luận văn thạc sĩ đặc trưng văn hóa dân tộc trong phương thức cường điệu của phương ngữ nam bộ

128 16 0
luận văn thạc sĩ đặc trưng văn hóa dân tộc trong phương thức cường điệu của phương ngữ nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRẦN MAI TRÂM ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG PHƯƠNG THỨC CƯỜNG ĐIỆU CỦA PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Bùi Khánh Thế THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực hướng dẫn Giáo sư Tiến sĩ Bùi Khánh Thế Các liệu nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các dẫn luận, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Trần Mai Trâm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các nhóm chữ viết tắt bảng lập theo nguyên tắc viết tắt tên tác giả (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm sưu tầm) – tên hợp tuyển (tác phẩm)  ĐHSPTPHCM-TVĐT-T2: Trường ĐH Sư phạm TP HCM – Trường CĐ SPĐT (1986), Thơ văn Đồng Tháp (Tuyển tập 2), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp  BĐG-CDDCNB: Bảo Định Giang-Nguyễn Tấn Phát – Trần Tấn Vĩnh – Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb TPHCM, 1984  HNT-CDNKLT: Huỳnh Ngọc Trảng (biên soạn), Ca dao dân ca Nam kỳ Lục tỉnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006  ĐHCT-VHDGĐBSCL: Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian ĐBSCL, Nxb Giáo dục, TP.HCM  NNT-CĐBT: Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận – Những truyện hay nhất, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh  SN-HRCM: Sơn Minh Nam (2008), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết đề tài Cấu trúc luận văn Trang 6 NỘI DUNG Chương 1: Cường điệu cách nói cường điệu người Nam Bộ 1.1 Phương thức cường điệu 1.2 Phương thức cường điệu với phong cách tiếng Việt 13 1.3 Lối nói cường điệu tâm thức người Nam Bộ 18 Tiểu kết 25 Chương 2: Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng để cường điệu phương ngữ Nam Bộ 26 2.1 Các phương tiện thuộc phạm trù ngữ nghĩa – ngữ pháp 26 2.2 Các biện pháp tu từ khác 39 2.3 Sự biến đổi ý nghĩa từ cách nói cường điệu phương ngữ Nam Bộ 45 2.4 Các loại ẩn dụ tri nhận tham gia vào cách nói cường điệu phương ngữ Nam Bộ 48 2.5 Sắc thái biểu cảm kết hợp ngôn ngữ phương thức cường điệu 53 Tiểu kết 57 Chương 3: Cấu trúc ngữ nghĩa phương thức cường điệu Nam Bộ nhìn từ góc độ văn hóa 59 3.1 Đề dẫn 59 3.2 Một số đặc điểm văn hóa Nam Bộ tác động đến hình thành yếu tố ngơn ngữ phương thức cường điệu 60 3.3 Các yếu tố ngôn ngữ sử dụng để cường điệu mang đậm sắc thái văn hóa Nam Bộ 63 3.4 Các đặc điểm hình thành từ thực ngơn ngữ phong phú phương thức cường điệu Nam Bộ 72 3.5 Tính cách người Nam Bộ phương thức cường điệu 78 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong thời đại tồn cầu hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai rơi vào quên lãng Trước tình hình đó, quốc gia cố gắng gìn giữ phát huy xem sắc văn hóa dân tộc Trong khơng gian rộng mở dễ dàng kết nối nay, bên cạnh giao lưu, học hỏi lẫn người có xu hướng khám phá giá trị riêng biệt, đặc sắc cách tìm làm phong phú vốn hiểu biết Cho nên, người làm công tác văn hóa hay rộng nhà hoạch định sách quốc gia, sắc văn hóa dân tộc vừa cội nguồn vừa mục tiêu cuối trình xây dựng phát triển đất nước Nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc phương thức cường điệu ngôn ngữ Nam khơng nằm ngồi mục tiêu chung gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, góc độ sâu hẹp hơn: ngơn ngữ - văn hóa học Ngơn ngữ phương tiện lưu giữ trầm tích văn hóa lâu bền trực tiếp Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc thơng qua ngôn ngữ đường ngắn thực để đến tầng sâu tinh tế văn hóa dân tộc Cùng sử dụng tiếng Việt vùng lại có đặc điểm khác mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa tạo thành nhiều phương ngữ mang yếu tố văn hóa vùng miền khác dựa sắc văn hóa Việt Nam Phương ngữ Nam Bộ có vị trí quan trọng việc nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng đất Nam Bộ Với ý nghĩa “phạm trù hóa thực”, phương ngữ Nam Bộ phản ánh đầy đủ giới thực tại, yếu tố tâm lý, tình cảm mối quan hệ người Nam Bộ nhiều phương thức định danh khác Trong phương thức cường điệu sử dụng phổ biến đời sống ngôn ngữ Nam Bộ Trong nhiều thể loại văn học dân gian Nam Bộ Truyện Bác Ba Phi, ca dao – dân ca, hò vè…xuất dày đặc yếu tố cường điệu Từ phương thức cường điệu thể phương ngữ Nam Bộ lẽ tự nhiên gần gũi Và xem phương thức cường điệu đặc trưng tiêu biểu phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu phương thức cường điệu phương ngữ Nam Bộ cách tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng cách tư duy, sáng tạo ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu vấn đề nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc phương thức cường điệu phương ngữ Nam Bộ Để làm điều đó, đề tài tập trung khảo sát yếu tố sử dụng để cường điệu, biện pháp cường điệu hiệu ứng lối nói ngữ cảnh, văn Từng yếu tố văn hóa, biện pháp ngơn ngữ tạo thành trầm tích văn hóa – ngơn ngữ phương ngữ Nam Bộ Đồng thời dựa vào lí thuyết đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, người nghiên cứu thử đưa số nhận định tư ngôn ngữ người Việt – Nam Bộ qua phương thức cường điệu Như vậy, sở kết nghiên cứu trầm tích văn hóa – ngơn ngữ cách tư ngôn ngữ, người nghiên cứu làm rõ đặc trưng văn hóa – dân tộc phương thức cường điệu ngôn ngữ Nam Bộ Ý nghĩa đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ, số lượng đề tài hạn chế, nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ Nếu nghiên cứu thành cơng, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu mối quan hệ văn hóa ngôn ngữ Nam Bộ Đồng thời qua nghiên cứu, người thực đề tài mong muốn bổ sung cách tiếp cận mẻ phương ngữ Nam Bộ, mối quan hệ tư với ngôn ngữ, cách vận dụng lời ăn tiếng nói người dân sở cấu chung tiếng nói dân tộc (tiếng Việt) để đạt hiệu giao tiếp cao Đây bước gợi mở cho nghiên cứu mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ nhóm từ lại phương ngữ Nam Bộ Đối với ngành Việt Nam học, nghiên cứu thành công đề tài người viết hi vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu văn hóa vùng miền nước từ phương diện văn hóa – ngơn ngữ Nghiên cứu phương thức cường điệu phương ngữ Nam cách hiểu thêm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng Hiểu thấu đáo đặc điểm tư phương ngữ Nam Bộ cách thể tình yêu lịng trân trọng tiếng nói dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài, đối tượng nghiên cứu đề tài phương thức cường điệu ngôn ngữ Nam Bộ, bao gồm yếu tố sử dụng để cường điệu biện pháp cường điệu người Việt Nam Bộ với tư cách chủ thể phương ngữ Nam Bộ Nguồn ngữ liệu với tư cách đối tượng nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên người nghiên cứu khơng có điều kiện thu thập nguồn ngữ liệu trực tiếp qua sưu tầm thực tế Thay vào đó, đề tài sử dụng ngữ liệu từ ca dao trữ tình Nam Bộ qua cơng trình sưu tập có qua số tác phẩm nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Sơn Nam Ca dao trữ tình Nam Bộ người dân Nam Bộ sáng tác nhằm bày tỏ tình cảm, ước vọng sống cách chân thành giản dị Do đó, ngơn ngữ sử dụng ca dao mang đậm yếu tố địa phương giàu hình ảnh Lấy ca dao trữ tình Nam Bộ làm nguồn ngữ liệu, người nghiên cứu cho phản ánh tính phổ quát cách sử dụng ngơn ngữ người Nam Bộ nói chung Ngược lại, với nguồn ngữ liệu từ tác phẩm: Cánh đồng bất tận [51] Nguyễn Ngọc Tư Hương rừng Cà Mau [29] Sơn Nam, người nghiên cứu xem xét với tư cách ngôn ngữ nghệ thuật, mang cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Đây hai tác giả sử dụng phương ngữ Nam Bộ triệt để sáng tác Trên phương diện văn học, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Sơn Nam đánh giá cao nội dung nghệ thuật Chọn hai tác giả này, người nghiên cứu muốn mở rộng khung thời gian từ chữ Quốc ngữ hình thành đến thời đại Tập truyện Cánh đồng bất tận chưa phải tác phẩm xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư làm cho nhiều độc giả ý tới văn chương chị vẻ đẹp chân chất, đằm thắm toát từ câu chữ Khơng gây xơn xao dư luận, khơng có bàn tán ầm ĩ giới phê bình nhiều tác phẩm thời, theo thời gian, số lượng tái không sụt giảm ngày có nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Điển hình mắt phim “Cánh đồng bất tận” dựa cốt truyện tên thu hút lượng lớn khán giả lứa tuổi Tập truyện Hương rừng Cà Mau viết cách gần nửa kỉ nét dân dã, phiêu lưu làm say mê nhiều độc giả ngày Đây tác phẩm đặc sắc viết thiên nhiên sống người Nam Bộ ngôn ngữ mộc mạc mang đậm đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu: không gian, đề tài giới hạn vùng văn hóa Nam Bộ nơi sử dụng trực tiếp phương ngữ Nam Bộ làm ngơn ngữ giao tiếp Phạm vi khảo cứu thời gian chủ yếu khoanh vùng thời đại với đời chữ Quốc ngữ Mốc đại tính từ phong trào Thơ Mới 1932, lúc này, hệ thống vận hành chữ Hán thay hoàn toàn hệ thống chữ quốc ngữ hầu hết ấn phẩm Ngôn ngữ bác học Hán - Nho với tư tưởng Khổng giáo thời kỳ phong kiến nhượng cho lớp từ có sức sống mạnh mẽ hơn, chữ quốc ngữ Ca dao, dân ca dĩ nhiên đời từ trước mốc thời gian này, nhà sưu tập, khảo cứu ghi lại chữ Quốc ngữ, tiếp tục lưu hành dân gian phạm vi thời gian khảo cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lối nói cường điệu từ trước đến xếp vào đối tượng nghiên cứu phong cách học Trong cơng trình nghiên cứu phong cách học đặc điểm tu từ, lối nói cường điệu biết đến với nhiều tên gọi khác Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt” gọi lối nói cường điệu ngoa dụ: “…là phương thức cường điệu mức độ, tính chất, đặc điểm vật” [21, tr.214]; xem biện pháp tu từ Cù Đình Tú “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” khoa trương “là cách tu từ dùng cường điệu qui mô đối tượng miêu tả so với cách biểu bình thường” [49, tr.318] xếp vào cách tu từ tổng hợp Nhìn chung, lĩnh vực phong cách học, lối nói cường điệu quan tâm bình diện tu từ, dù cơng trình có cách gọi khác thống công nhận tồn lối nói xem đối tượng nghiên cứu phong cách học Khi nghiên cứu cách nói cường điệu phương ngữ Nam Bộ, chúng tơi chưa tìm cơng trình khoa học chuyên biệt cụ thể Rải rác số tạp chí, tham luận có đề cập đến cách nói cường điệu qua ca dao, truyện kể dân gian Trong “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ ca dao – dân ca” [23, tr.55], tác giả Trần Thị Ngọc Lang có bàn đến cách nói cường điệu, phóng đại ca dao – dân ca Nam Bộ: “Một đặc điểm ca dao – dân ca Nam Bộ giàu tính cường điệu, tính nói Chẳng qua, để tạo ấn tượng, gây ý cho đối tượng” Yếu tố cường điệu tác giả đề cập đến nhằm nhấn mạnh khả sử dụng ngơn ngữ hóm hỉnh, hài hước góc độ phong cách học Khi bàn nghệ thuật phóng đại truyện Ba Phi, viết “Ba Phi – U Minh – Cà Mau tâm lý ngoa dụ người”, tác giả Bùi Mạnh Nhị cho rằng: “Phóng đại…làm tăng tính chất điển hình, sinh động hồn cảnh, câu chuyện, tơ đậm nội dung, chủ đề tác phẩm Biện pháp phóng đại ln có sở thực làm Phóng đại mà có lý.” [31, tr.6] Nhìn xa hơn, khơng giới hạn phương ngữ nào, cách nói cường điệu bước đầu tìm hiểu viết “Lối nói phóng đại tiếng Việt” Đào Thản: “nói phóng đại để xuyên tạc thật… mà cốt làm cho ta tin vào điều nói ra, hướng cho 109 Để anh xứ kiếm tiền cưới em 16 Bước xuống ruộng sâu sầu tấc Tay ơm bó mạ, nước mắt hai hàng Ai làm trễ chuyến đò ngang Cho sông cạn nước đôi đàng biệt ly 17 Cầu cao cầu ông Chánh Bánh trắng bánh bị bơng Thương em từ thuở má bồng Bây em khôn lớn em lấy chồng, bỏ anh 18 Cây đa trước miễu, biểu đa tàn Bao nhiêu rụng, anh thương nàng nhiêu 19 Chiều có kẻ thất tình 20 Đờn độc huyền nhỏ tiếng kêu Anh bỏ em cưới vợ đành Em kêu trời tiếng chim nhành rơi 21 Đường tăm tối nhờ đuốc tỏ Nẻo quanh co khó nỗi nhầm Mỗi kì em đến thăm anh Người nhát ma, người nhát quỷ, năm bảy ông cọp nằm em 22 Gặp anh em ngúng nguẩy Xa nước mắt em chảy mưa 23 Gặp anh em mừng hết kể Mượn ghế tone nhắc để mời ngồi Lật đật mua rượu ápxanh rót mà đãi Nghe anh có vợ em lại trút vơ 110 24 Hiu hiu gió thổi vườn đào Anh thương em ruột thắt gan bào Biết em có thương lại chút hay không? 25 –Hồi hôm ngủ có ơng trời Lăn qua trở lại nhớ lời em than -Đứng trời chẳng dám gian Vắng anh bữa ruột gan rối bời 26 Mạ non mà cấy đất biền 27 Muối mặn ba năm cịn mặn Gừng cay chín tháng cay Điệu nghĩa nhơn đừng đổi đừng thay Dẫu có làm nên danh vọng hay rủi có ăn mày theo Theo cho trọn đạo trời Dẫu mà không chiếu trải tơi nằm 28 Nước đâu chảy nguồn 29 Nước chảy bon bon 30 Nghe tiếng em than 111 Gan vàng anh tím buốt Phải chi anh có vàng mười anh chuộc tiếng cho em 31 Ngó lên trời, trời khơng cao khơng thấp Ngó ngồi biển, biển khơng cạn khơng sâu Đây em mười chín nước chư hầu Em khơng nghe than thở thảm sầu anh 32 Ngó lên mặt nước chói sen đỏ 33 Ngủ mười đêm, đêm nhớ Ăn mười bữa, mười bữa quên nhai Sầu tương tư ruột ngắn ruột dài Trách ông tơ bà nguyệt xe chi lát ngày bắt xa 34 Phải duyên, vách nát, vạt sập Tháng nước ngập em ngồi Không phải duyên, nhà ngói đỏ, phản dồi em không ham 35 Qua cầu em than thở cầu Cầu nhịp em sầu nhiêu 36 Anh thương em tình nghĩa vng trịn Mấy sơng anh lội, anh leo 37 Ra em chẳng dám cầm 38 Ruột đau cuộn thắt, dao cắt, ông trời Ruột đau em không sợ, sợ lời bạc đen 112 39 Rượu hồng đào hiệu Tàu có bán Rượu ápxanh ngồi quán chưa khui Em thương anh nước mắt bùi ngùi Khăn lau không ráo, chéo áo chùi không khô 40 Sao rua chín Sao bánh lái nằm chồng Em thương anh từ thuở mẹ bồng tay 41 Sao rua chín Sao bánh lái nằm ngang Anh thương em từ thuở mẹ mang lòng 42 Sao rua chín Sao bánh lái nằm kề Em thương anh từ thưở má với ba 43 Nước xuôi cá lượn lững lờ Mực đen giấy trắng làm tờ cam đoan Bừng bừng lửa cháy thành than Vắng em bữa ruột gan rã rời Dậm chân xuống đất kêu trời Thấy thấy trao lời khó trao 44 Thò tay ngắt ngò Thương anh đứt ruột giả đị ngó lơ 45 Thương em vơ giá q chừng Trèo cau quên ngợp, ngậm gừng quên cay 46 Trống lầu điểm canh thùng cắc Chng ngồi biển trở giấc boòng boong Anh thương em ruột héo gan mòn Giả ốc gạo vỏ ruột khơng 113 47 Gió mùa đơng ngồi khơng lạnh lẽo Mãi trông chồng thắt thẻo ruột gan 48 Gió mùa xn rưng rưng nước mắt Mãi trơng chồng ruột thắt Gió mùa hè rung rinh hẹ Cảm thương nàng có mẹ khơng cha Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy thức đủ năm canh 49 Gió thúc cội sung nhánh sung kêu rắc Nhớ đến cha mẹ già ruột thắt, gan teo 50 Hai tay cầm bốn dưa Trái ăn, trái để, trái đưa cho nàng Tay cầm sách bìa vàng Sách chữ thương nàng nhiêu 51 Ngó lên Châu Đốc, Vàm Nao Thấy buồm anh chạy dao cắt lòng 52 Ơn cha trọng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang 53 Nghe đồng cha mẹ anh hiền Cắn cơm không bể, cằn tiền bể hai 54 Tô nước đầy tay bưng khơng sóng Đạo vợ chồng nghĩa nặng non 55 Trái mưới giàn cịn non Cắt mướp mẹ đứt ruột, mẹ bỏ đành 56 Một lo bảy lo ba Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên 114  Nguồn: Trường ĐH Sư phạm TP HCM – Trường CĐ SPĐT (1986), Thơ văn Đồng Tháp (Tuyển tập 2), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 57 Con đừng xa xỉ 58 Con quốc kiêu buổi mai Con cu gấy xế, én bay giục chiều Gian nan chiến sĩ trăm chiều Ở sản xuất thêm nhiều lúa khoai (câu số 28) 59 Cồng cộc đậu nhánh bần còi Lấy chồng Vệ quốc đơi bong khơng địi (câu số 31) 60 Cơ má đỏ hồng hồng 61 Chim khôn chọn nhánh lựa nhành Người khơn biết Tổ quốc đâu Trời mưa ướt bong dâu 115 Mỗi khúc nhớ, khúc đau lòng Anh quay sung lập cơng Đáp đền nợ nước tình chugn vẹn tồn (câu số 41) 62 Đèn Sài Gòn xanh đỏ Đèn Mỹ An tỏ lu Anh chiến đấu diệt thù Chín trăng em đợi, mười thu em chờ (câu số 62) 63 Em lo bảy lo ba Lo cho anh miền Bắc, lo cho mẹ già miền Nam (câu số 69) 64 Gái xưa e lệ dịu dàng Gái vác súng hàng hai Gái xưa vòng cổ hoa tai Gái lựu đan nịt nai gọn gang Gái xưa chợ ăn hàng Gái trận ăn gan quân thù (câu số 72) 65 Hỡi anh cán ăn học hàng ngày Dừng chân hỏi lời anh! Ai người gây cảnh chiến tranh Cho chồng xa vợ muôn dân thảm sầu? Giồng khoai xới Giặc Tây kéo tới 116 Tan nát mùa màng Bốn phương khói lửa điêu tàn Dân Nam chịu mn ngàn thảm đau (câu số 83) 66 Một đồng trăm xu Tiễn chàng lên chốn chiến khu ngàn trùng Chàng giết giặc anh hùng Thiếp ngày tháng gánh gồng nuôi (câu số 109) 67 Nước Cửu Long sóng dồn cuồn cuộn Đất miền Nam bão lên Hương xa tỏa khắp đất trời Bác tên Bác sáng ngời niềm tin (câu số 122) 68 Quân Tây ác trần gian Ở hiền chẳng đặng đâu Than van vơ ích biết nghe Muốn yên phải đuổi Cuốc cào thay súng đánh nè bà (câu số 135) 69 Tháp mười dũng cảm anh Chiến công hiển hách vang lừng khắp nơi (câu số 148) 70 Tháp mười cá lội đầy sơng Đồng sâu lúa chin góp cơng diệt thù (câu số 152) 117 71 Tháp Mười đưng lác mịt mù Bao nhiêu cọng lác căm thù nhiêu (câu số 160) 72 Thằng Tây ỷ có sung dài Tưởng chiếm đất trở bàn tay Ai ngời kéo vào Vội vàng gói chạy nhà (câu số 168) 73 …Chúng bốn phương trời Quay hướng Cụ dâng lời chúc mong Dài lâu núi sông Cụ Hồ sống lòng chúng (câu số 174) 74 Ai Cao Lãnh, Hịa An Mà khơng tím ruột hờn căm qn thù Chém cha bè lũ Mỹ NGô Lập ấp chiến lược mưu đồ hại dân (câu số 189) 75 Ba Sao bốn ấp lạ kỳ Giặc mà đến tức ma Tiểu đồn 14-23 Kéo hai bữa chết mà thấy ghê Chở thây thấy ê chề Xe không chở hết lấy ghe đem (câu số 199) 76 Cây đa bến giá rụng trước sân đình 118 Chồng em theo Mỹ dứt tình vợ Con thơ tay ẵm tay bồng Tay bưng tay bợ mà lịng xót đau (câu số 202) 77 Chiều chiều chim vịt kêu chiều Nhớ quân dịch chin chiều ruột đau Mẹ già thất thểu vào Mỏi mòn mắt, héo sầu tâm can (câu số 212) 78 Vì em khổ mươi Để cho thiên hạ kẻ cười người chê Anh chẳng quay Bỏ làng bỏ xóm vinh hở anh (câu số 284)  Nguồn: Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian ĐBSCL, Nxb Giáo dục, TP.HCM 79 Xứ vui xứ Cạnh Đền, Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lền tựa bánh canh (Châu Thành – CT) 80 Ai làm cho em buồn, 81 Anh gan thắt ruột đau, 82 Anh đau ba năm, anh khơng ốm, Anh đói sáu tháng, anh khơng mòn, Vắng em bữa, da bọc xương (Phụng Hiệp – CT) 83 Anh thương em, thương dại thương dột, Thương lột da óc, thương tróc da đầu, 119 Ngủ nhớ, thức dậy thương, Giục ngựa buông cương lên đường thượng lộ, Hỡi ông trời, ngộ lại xa (tân châu – AG) 84 Anh không để em đưa, 85 Bước xuống tàu, ruột bàu, gan thắt, 86 Chiều chiều ngó ngồi trời, 87 Chớ phải duyên nhà rách, vạt sập, nước ngập, anh chờ Không phải duyên nhà ngói đỏ, ngựa gõ dài, anh không ham (Chợ Lách – BT) 88 Chợ SG bán đá, 89 Dao vàng cắt ruột máu rơi, 90 Dậm chân em kêu tức, Vỗ ngực em kêu trời Gan em khô, ruột em héo, lời anh than (Tháp Mười – ĐT) 91 Đêm khuya nước mắt ròng rịng Đặng tơi báo hiếu mẹ cha hai (Châu Thành – KG) 92 Đờn tranh nhỏ sợi kêu 120 Anh bỏ em cưới vợ đành, Em than tiếng chim cành rơi (Mỏ Cày – BT) 93 Đứt tay chút chẳng đau, Xa chút dao cắt lòng 94 Em than tiếng, trời đất xoay vần, Chim rừng rơi lụy, anh người trần Sao anh lại không thương? (Giá Rai – BL) 95 Em mau mau, Em đừng ngó lại ruột đau chin từng! Đ xa chút ngó chừng, Thấy em lệ nhỏ rưng rưng hai hàng (Tháp Mười – ĐT) 96 Ghe anh vừa cắm sào Nghe em có chống, anh muốn lộn nhào xuống sông (Thủ Thừa – LA) 97 Hai đứa gá nghĩa bữa nay, Tình thật em nói vậy, hậu lai nào? Anh dứt lời than, em ruột thắt gan bào, Anh bển, em vô phòng đào, nước mắt mưa! (Giá Rai – BL) 98 Lỡ ăn miếng trầu anh, Đêm lo ngày sợ, mặt xanh chàm (Châu Thành – TV) 99 Màn treo phết đất, gió phất lên, Ruột đứt đoạn, em có chồng (Tân Châu – AG) 100 Năm canh ngơ ngẩn buồn rầu, Nhớ người nhơn nghĩa, gan sầu ruột đau (Kế Sách – ST) Thiếp đứng gần chàng vàng chín nén, Chàng 101 đứng gần thiếp chén thuốc tiên (Kế Sách – ST) 102 Trống lầu nhặt thúc, Trăng ẩn bóng non, 121 Anh thương em ruột thắt gan mòn, Thác đành li biệt, sống thương em (Hồng Ngự - ĐT) 103 Tui xa chưa hết trăng, 104 Tương tư đầu tóc rối bù Đặt lược lên, lấy lược xuống, nước mắt chùi không khô (Tân An – LA) 105 Vì nước mắt sụt sùi, 106 Miến ăn miếng tồi tàn, Mất ăn miếng lộn gan lên đầu (Thủ Thừa – LA)  Nguồn: Huỳnh Ngọc Trảng (biên soạn), Ca dao dân ca Nam kỳ Lục tỉnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 107.Chổi tiên quét sân đơn, Dao vàng cắt ruộtt máu rơi, 108 Ruột đau chưa lời em than Thương cha thương mẹ có phần 109 Thương em chin lượng mười phần có dư Đứng xa thấy dạng em cười, 110 Cũng vàng chin vàng mười trao tay Trắng tiên duyên anh không tiếc, 111 Đen cục than hầm, duyên đẹp ưng 112 Trơng em thu trịn, 113 Thương em vơ giá chừng, 122 Trèo non quên mệt, ngậm gừng quên cay Ham chơi đứt dây đờn 114 Dẫu cho chin giận mười hờn nguôi Cánh buồm bao quản gió xiêu, 115 Nhớ em ruột thắt chin chiều quặn đau Xin cho thấy mặt liên, Thấy 116 khỏe mạnh thuốc tiên khơng Thương em tam từ núi theo, 117 Thất bát giang anh lội, Thập nhị đeo anh sang Gan teo ruột thắt chin từng, em ơi, 118 Em náu nương phụ mẫu cầm chừng đợi anh  Nguồn: Bảo Định Giang-Nguyễn Tấn Phát – Trần Tấn Vĩnh – Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb TPHCM, 1984 119 Bao cạn lạch Đồng Nai Chiều chiều đứng cửa sau, 120 Ngó Thị Đội, ruột đau dần 121 Ở đâu xứ Lung Tràm, Anh đường Ba 122 Vát, Anh đạp cát, cát nhỏ, Anh đạp cỏ, cỏ mòn, Yêu thời độ trăng tròn, Bây trăng khuyết yêu 123 Anh ơi, quần áo rách tả tơi nơi miếng, 123 Đứt chín đoạn lịng, nghe tiếng anh than Anh em đưa tới lùm cây, Em 124 quay trở lại, nước mắt rây đầy đường Anh em hổng dám đưa, 125 Nước mắt nhỏ giọt mưa tháng mười Anh xa em chưa đầy tháng, 126 Nước mắt lai láng hai mươi tám đêm ngày Bao cạn lạch Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền Bước lên đầu cầu sắt, mắt ngó lại người 127 thương, Khổ qua xanh em xào lộng với đường, Chừng khổ qua hết đắng, đạo cang thường em quên anh 128 Bước xuống che quạt ghe tay ngoắt, 129 Bứt không đành, Cách xa nhân ngãi mành thắt gan ... gian văn hóa (giữa vùng văn hóa Nam Bộ với vùng văn hóa Đồng Bắc Bộ) ngơn ngữ văn hóa (giữa ngôn ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ) làm rõ đặc trưng văn hóa đặc điểm tư – ngôn ngữ người Nam Bộ Giả... gũi Và xem phương thức cường điệu đặc trưng tiêu biểu phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu phương thức cường điệu phương ngữ Nam Bộ cách tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng... TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA PHƯƠNG THỨC CƯỜNG ĐIỆU NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA Từ góc độ văn hóa, cấu trúc ngữ nghĩa phương thức cường điệu Nam Bộ nhìn nhận tương quan với mơi trường văn hóa Nam Bộ, phương ngữ

Ngày đăng: 27/12/2020, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan