Tải Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Soạn bài Người con gái Nam Xương

3 22 0
Tải Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Soạn bài Người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm lại, bằng cách đặt nhân vật vào những hoàn cảnh, tình huống khác nhau, tác giả đã khắc hoạ đậm nét một nhân vật Vũ Nương hiền thục, một người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng con hết [r]

(1)

Soạn bài: Chuyện người gái Nam Xương - Ngữ văn

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Có thể hình dung bố cục truyện Chuyện người gái Nam Xương thành ba phần Phần thứ (từ đầu “lo liệu cha mẹ đẻ mình.”) kể nhân Vũ Nương Trương Sinh, biến cố chia li phẩm hạnh Vũ Nương chồng chiến trận Phần thứ hai (từ “Qua năm sau, giặc ngoan cố” “nhưng việc trót qua rồi!”) kể nỗi oan khuất chết thương tâm Vũ Nương Phần cuối (từ “Cùng làng với nàng” hết) kể gặp gỡ tình cờ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi vợ vua biển Nam Hải việc Vũ Nương giải oan Vũ Nương nhân vật trung tâm truyện Để khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương, tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác để miêu tả

Trước hết, tác giả đặt nhân vật vào mối quan hệ vợ chồng sống ngày: “Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức.”; hồn cảnh này, Vũ Nương “giữ gìn khn phép, khơng lần vợ chồng phải đến thất hoà.”

Tiếp đến, tác giả đặt Vũ Nương vào tình chia li để nhân vật bộc lộ tình nghĩa thắm thiết với chồng: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ […] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng.”

Hoàn cảnh thứ ba: xa chồng, ni nhỏ, chăm sóc mẹ già; hồn cảnh này, Vũ Nương người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được.”, người mẹ hiền, dâu thảo, ân cần, hết lịng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau: “Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn.”, thương yêu, lo lắng chu toàn: mẹ chồng “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình.”

(2)

phân tích lời thoại Vũ Nương với chồng lời nói trước tự để thấy tính cách tốt đẹp nhân vật Qua lời tự minh oan cho mình, thuyết phục chồng, lời than thở đau đớn oan nghiệt, Vũ Nương bộc lộ khao khát tình yêu, hạnh phúc gia đình nào? Tại Vũ Nương lại phải trẫm tự vẫn? Hành động cho thấy lịng tự trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh người phụ nữ sao?

Tóm lại, cách đặt nhân vật vào hồn cảnh, tình khác nhau, tác giả khắc hoạ đậm nét nhân vật Vũ Nương hiền thục, người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng hết mực, người dâu hiếu thảo, hết lòng cha mẹ, gia đình, đồng thời người phụ nữ coi trọng danh dự, phẩm hạnh, bảo vệ

3 Tác giả xây dựng nhân vật Trương Sinh với tính cách rõ nét: “đa nghi, vợ phòng ngừa sức.”, nghe lời trẻ mà không suy xét sai: “Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, khơng có gỡ được.”, hồ đồ, độc đốn không đếm xỉa đến lời minh vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: “chỉ lấy chuyện bóng gió mà mắng nhiếc nàng, đánh đuổi đi” Chính Trương Sinh đẩy Vũ Nương đến tình cảnh bi kịch, khơng lối phải chọn chết để giải thoát Qua thấy thân phận nhỏ nhoi, bèo bọt người phụ nữ chế độ phong kiến, họ không làm chủ sống mình, ln ln kẻ bị động, hứng chịu oan khiên, cay đắng

4 Trên sở cốt truyện có sẵn kho tàng truyện cổ tích (Vợ chàng Trương), tác giả sáng tạo lại, xếp, đưa thêm yếu tố để câu chuyện trở nên hấp dẫn, đầy tính bất ngờ, mang ý nghĩa sâu sắc Tác giả dẫn dắt câu chuyện có mở đầu, diễn biến, cao trào, thắt nút, cởi nút, kết thúc, kết hợp với nghệ thuật xây dựng lời thoại nhân vật sinh động, giàu kịch tính lời dẫn chuyện giàu tính biểu cảm Trong đó, đoạn đối thoại, độc thoại nhân vật có vai trị quan trọng, chứng tỏ nghệ thuật dựng truyện đặc sắc tác giả Chú ý lời thoại:

- Lời Vũ Nương nói với Trương Sinh từ biệt; - Lời mẹ Trương Sinh nói với Vũ Nương;

- Đoạn đối thoại hai cha Trương Sinh; - Ba lời thoại Vũ Nương bị nghi oan

(3)

5 Truyền kì hiểu điều kì lạ lưu truyền Yếu tố kì ảo truyện truyền kì có vai trị quan trọng Nó khiến câu chuyện kể trở nên lung linh, hư ảo Chẳng hạn: chuyện nằm mộng Phan Lang, Chuyện Phan Lang Vũ Nương động rùa Linh Phi,… chuyện lập đàn giải oan, Vũ Nương ngồi kiệu hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện, “bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất.” Đó đặc điểm chung thể loại truyền kì trung đại Hơn nữa, Nguyễn Dữ sử dụng cách đưa yếu tố truyền kì vào câu chuyện kết hợp với yếu tố tả thực để tạo hiệu nghệ thuật tính chân thực truyện (các yếu tố tả thực: địa danh, thời điểm lịch sử, kiện lịch sử, miêu tả chân dung nhân vật, khung cảnh…) Ngồi ra, có mặt yếu tố kì ảo tạo giới ước mơ, khát vọng nhân dân công bằng, bác

II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Đây truyện có dạng truyền kỳ: yếu tố thực đan xen với yếu tố kì ảo tạo nên hấp dẫn bạn đọc Chủ đề truyện rõ ràng: đề cao, ca ngợi phẩm hạnh người phụ nữ, đồng thời thể niềm cảm thương cho số phận bất hạnh họ chế độ phong kiến

Có thể tạm chia truyện thành hai phần, lấy mốc việc Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử: Đoạn (từ đầu đến "và xin chịu khắp người phỉ nhổ"): bị chồng nghi oan Vũ Nương tự

Đoạn (còn lại): nỗi oan giải, Vũ Nương cứu sống khơng trở đồn tụ gia đình

Cách đọc:

Đọc chậm rãi, rõ ràng, đặc biệt lưu ý câu đối thoại: - Giọng đứa trẻ: ngây thơ, hồn nhiên nói chuyện với bố

- Giọng người chồng: tức giận nghi kị ghen tuông; nài nỉ, van xin xót xa hối hận

- Giọng Vũ Nương: bị chồng nghi oan đau khổ, trị chuyện với Phan Lang ngậm ngùi từ chối đồn tụ cương

Ngày đăng: 26/12/2020, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan