Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần tư vấn và thẩm định việt nam
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ
Trang 3Trong nền kinh tế hội nhập và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hiện nay pháttriển thị trường là một hoạt động vô cùng cần thiết với mọi doanh nghiệp Nhu cầu thịtrường ngày càng gia tăng và phức tạp, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt đối vớicác doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp muốn hoàn thiện hoạch định chiến lược vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì đòi hỏi phải thực hiện tốt chiến lược pháttriển thị trường.
Trong thời gian thực tập tại công ty, qua quá trình quan sát và điều tra thì emthấy chiến lược phát triển thị trường của công ty còn nhiều hạn chế Do vậy, em lựa
chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ
phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thị trường
trong công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam Từ những khái niệm, lý luận đã
trình bày những nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược phát triển thị trường như:Mục tiêu, thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, các chính sách phát triển thịtrường Đồng thời, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường của doanhnghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạch định phát triển thị trường tại công ty cổ phần Tư
vấn và Thẩm định Việt Nam Khóa luận nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển
thị trường của công ty trong 3 năm trở lại đây Đánh giá những thành công, hạn chế vànguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị ở chương 3
Chương 3: Giải pháp hoạch định chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ
phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam Khóa luận đã đề xuất một số giải pháp với công
ty như: đẩy mạnh công tác nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai chiến lượcphát triển thị trường nhằm thực hiện một cách hiệu quả, đầu tư mở rộng thị phần tạicác thị trường trong nước
Ngoài những nội dung trên, khóa luận tốt nghiệp còn có lời cảm ơn, mục lục,danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, tài liệu tham khảo
Do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn nên khóa luận còn cónhiều thiếu sót hạn chế Em xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung của cô đểhoàn thiện hơn nữa bài khóa luận của mình
Trang 4Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện hoạch định
chiến lược phát triển thị trường tại công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam”
cùng với sự nỗ lực và cố gắng phấn đấu của bản thân trong suốt quá trình học tập, emcũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ nhà trường, các thầy cô cũng như công ty
cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và Phòng đào tạo trường Đạihọc Thương Mại đã cho em một môi trường học tập hữu ích và tạo điều kiện cho emhoàn thành khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại họcThương Mại, cảm ơn các thầy cô đã tận tình chỉ dạy những kiến thức cơ bản, hữu ích
và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Đỗ Thị Bình đã tận tìnhchỉ bảo hướng dẫn cho em, để em có thể hoàn thiện hơn về mặt kiến thức lý luận cũngnhư cách tìm hiểu, phân tích thực tế trong quá trình làm bài khóa luận
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chia sẻ nhiệt tình của Ban lãnh đạo cũng nhưcác anh chị đang công tác tại công ty cổ phần VCA đã giúp đỡ em trong quá trình thựctập, tìm hiểu và thu thập tài liệu, thông tin hữu ích cho bài khóa luận
Do kiến thức thực tế có nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy cô để em
có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình cũng như nhìn nhận sâu sắc hơn vềchiến lược phát triển thị trường, góp phần phục vụ cho công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Đức
Trang 5TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi
PHẦN MỞ ĐẦU vi
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Kết cấu đề tài 8
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH VIỆT NAM 9
1.1 Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp 9
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến hoạch định chiến lược phát triển thị trường 10
1.2 Phân định nội dung hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp 13
1.2.1 Xác định tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 13
1.2.2 Phân tích tình thế môi trường chiến lược 15
1.2.3 Lựa chọn và quyết định chiến lược phát triển thị trường 17
1.2.4 Hoạch định nội dung chiến lược phát triển thị trường 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH 24
VIỆT NAM 24
Trang 62.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
2.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 25
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 26
2.2 Thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 29
2.2.1 Nhận diện tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh và mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp 29
2.2.2 Thực trạng phân tích tình thế môi trường chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 31
2.3 Các kết luận về hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 37
2.3.1 Những thành tựu 37
2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 38
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH VIỆT NAM
41
3.1 Dự báo sự phát triển của ngành và Định hướng phát triển của công ty 41
3.1.1 Dự báo sự phát triển của ngành 41
3.1.2 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 42
3.2 Đề xuất hoạch định lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 43
3.2.1 Đề xuất tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh 43
3.2.2 Đề xuất phân tích tình thế môi trường chiến lược phát triển thị trường 44
3.2.3 Đề xuất lựa chọn chiến lược phát triển thị trường 49
3.2.4 Đề xuất hoạch định nội dung chiến lược phát triển thị trường 51
3.2.5 Đề xuất hoạch định các hành động triển khai chiến lược phát triển thị trường 53
KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8Sơ đồ 1.1: Mô hình quản trị chiến lược tổng quát 11 Hình 1.1 Mô thức TOWS 17
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 26 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2018 của công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 28 Bảng 3.1: Mô thức EFAS của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 44 Bảng 3.2 Mô thức IFAS của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 46 Bảng 3.3: Mô thức TOWS của công ty Cổ Phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 47 Bảng 3.4: Ma trận lượng hóa kế hoạch QSPM của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam 49 Bảng 3.5: Các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 52 Hình 3.1 Mô tả vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu 54
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận động mạnh mẽ theo cơ chế thị trườngdưới sự quản lý của nhà nước, tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và việc chiếm lĩnh thị trường giờ đây
đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp Chính vì thế, mục tiêu khôngngừng phát triển thị phần là bài toán đặt ra cho các cấp quản trị doanh nghiệp Trongkhi đó môi trường kinh doanh luôn thay đổi, doanh nghiệp muốn thành công phải cókhả năng ứng phó với mọi tình huống, để làm được điều này doanh nghiệp phải có khảnăng dự báo xu thế thay đổi, biết khai thác lợi thế, hiểu được điểm mạnh, điểm yếu củamình và của đối thủ cạnh tranh Vậy nên doanh nghiệp cần xây dựng cho mình mộtchiến lược phát triển thị trường từ đó thúc đẩy doanh nghiệp cần có hướng đi mới chomình, ứng phó linh hoạt trước sự thay đổi của môi trường kinh doanh để tồn tại vàphát triển
Hoạch định chiến lược là một bước đi đầu tiên mà bất cứ công ty nào cũng phảithực hiện để hiện thực hóa các ý tưởng kinh doanh đã được xây dựng thành nhữnghoạt động cụ thể của từng bô phận trong tổ chức Với sự phát triển, mở rộng của nềnkinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp ngày càng phải cạnh tranh nhiều hơn,bài toán về miếng bánh “thị phần” ngày càng hóc búa Việc hoạch định chiến lượcphát triển thị trường sẽ giúp doanh nghiệp xác định rõ hướng đi, định hướng phát triểnthị phần của mình trong tương lai để từ đó đưa ra những bước đi đúng đắn công táctriển khai chiến lược phát triển
Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt độngnhiều năm trong lĩnh vực thẩm định giá, giám định và bán đấu giá tài sản Trongnhững năm vừa qua VCA đã đạt được những thành công nhất định, tạo dựng được cácmối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác lớn, có được một thị trường khá ổn định.Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang ngày càng phát triển đi đôi với sự biếnchuyển nhanh của thị trường, cạnh tranh ngày càng gay gắt đồng thời để tồn tại và pháttriển lâu dài thì công ty cần có một chiến lược để mở rộng và phát triển thị trường,tăng khả năng cung ứng dịch vụ từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận kinh doanh
Trang 10Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam, tácgiả nhận thấy rằng vấn đề hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty cònnhiều hạn chế, cần phải hoàn thiện hơn như công tác vạch ra mục tiêu, phương hướngkinh doanh dài hạn, phân tích tình thế chiến lược và môi trường kinh doanh Nhậnthức được tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trườngđồng thời mong muốn được góp phần hoàn thiện quá trình kinh doanh một cách hiệuquả tối ưu của công ty, tác giả đề xuất đề tài: “Hoàn thiện hoạch định chiến lược pháttriển thị trường tại công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam” làm khóa luận tốtnghiệp của mình để nghiên cứu và làm rõ vấn đề.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tình hình nghiên trên thế giới
Trên thế giới các công trình nghiên cứu về chiến lược nói chung và chiến lược thịtrường nói riêng rất phong phú, có thể liệt kê một số bài báo, tài liệu tiêu biểu:
- Tác giả Alexander (2011) với bài viết: “Sueeessfully Implementing StrategicDecisions, Long Range Planning.Sueeessfully ImplementingStrategic Decisions, LongRange Planning” Bài viết này cho thấy các doanh nghiệp đạt được thành công caotrong việc thực hiện, theo một chỉ số về thành công thực hiện, được so sánh với cáccông ty thành công thấp để xác định những vấn đề nào được đánh giá ở các mức độkhác nhau đáng kể 93 chủ tịch công ty đã hoàn thành một bản câu hỏi đánh giá việcthực hiện một quyết định chiến lược ở mỗi công ty tương ứng.10 vấn đề triển khaichiến lược đã được trải nghiệm trong quá trình thực hiện bởi hơn 50% nhóm mẫu Cácdoanh nghiệp đạt được thành công cao trong việc thực hiện, theo một chỉ số về thànhcông thực hiện, được so sánh với các công ty thành công thấp để xác định những vấn
đề nào được đánh giá ở các mức độ khác nhau đáng kể Trong 11 trường hợp, xếphạng trung bình cho các công ty triển khai thành công cao đã giảm đáng kể về cường
độ vấn đề Các cuộc phỏng vấn tiếp theo với 21 chủ tịch (cộng với 25 người đứng đầu
cơ quan chính phủ sau này) đã xác định 5 yếu tố giúp thúc đẩy việc thực hiện thành công
- Tác giả Yang Ll, Sun Guohui, Martin J Eppler (2008) với bài viết: “ALiterature Review on the Factors influencing Strategy Implementation, ICA WorkingPaper” Bài viết đã xem xét các yếu tố cho phép hoặc cản trở việc thực hiện chiến lượchiệu quả và khảo sát nhà nước trong thực hiện chiến lược Phân tích các định nghĩa của
Trang 11thực hiện chiến lược và so sánh chúng với các thuật ngữ đồng nghĩa và liên quan khác.Bằng bảng câu hỏi hoặc phỏng vấn, phân tích khái niệm, phân tích trường hợp, điềutra thực.
- Charles W L Hill & Gareth R Jones, Strategic Management: An IntegrateApproach: Trong chương 6 tác giả nghiên cứu một số loại hình chiến lược thị trườngphổ biến
- Richard Lynch (2006) Corporate Strategy, NXB Prentice Hall Part 2:Analysing the environment – Basis; Part3: Analysis of resources; Part 6: Theimplementation process trình bày quy trình và các hoạt động, các công cụ hoạch địnhchiến lược của DN
Ngoài ra, còn một số giáo trình đã đề cập đến hoạch định chiến lược phát triểnnhư cuốn sách “Khái luận về quản trị chiến lược” của tác giả Fred R David cuốn sáchnày đề cập đầy đủ tất cả các vấn đề liên quan đến quản trị chiến lược những khái luận
về chiến lược, quản trị chiến lược, hoạch định chiến lược phát triển của doanh nghiệp
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trang 12- Tác giả Nguyễn Bách Khoa, Đỗ Thị Bình (2015) với bài báo: “Nghiên cứutriển khai chiến lược kinh doanh định hướng thị trường cạnh tranh tại các doanhnghiệp phát điện thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam /(EVN)” Bài báo đã nghiên cứu
mô hình triển khai CLKD gồm 6 giả thuyết: CL triển khai chiến lược tạo nguồn lợi thếcạnh tranh bền vững (SA); CL triển khai chiến lược(cl) định vị (PS); CL triển khai cácchiến lược chức năng (FS); CL triển khai cl tạo nguồn lợi thế cạnh tranh bền vững(CA); CL triển khai nâng cao năng lực, nguồn lực và xây dựng các năng lực cốt lõiCLKD (BC) Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng logic và lịch sử.Phương pháp hệ: phương pháp định tính thông qua hội thảo chuyên gia (phỏng vấn cácCEO của các doanh nghiệp phát điện, DN mua bán điện, DN truyền tải điện) Phươngpháp định lượng thông qua các điều tra trắc nghiệm chuyên gia Sử dụng công cụ phântích nhân tố khám phá (EFA) với 28 biến quan sát Mẫu lý thuyết là 210 phiếu, kết quảthu hồi là 162 phiếu, loại bỏ 4 phiếu không đúng yêu cầu còn 158 phiếu Tiến hànhđiều tra từ tháng 4 –tháng 6 năm 2015 Kết quả nghiên cứu phân tích nhân tố với 6thành phần CA, PS, FS, PR, CA, BC với kiểm định Anova về sự phù hợp của mô hình
đã đánh giá được sự phù hợp của mô hình Một số hạn chế của mô hình nghiên cứu làvới 6 nhân tố mới chỉ phản ánh được 93,7% vấn đề nghiên cứu
- Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống
Kê Cuốn sách này chỉ ra rằng chiến lược có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mụcđích hướng đi của mình, làm cơ sở cho mọi cơ sở hành động cụ thể, tạo ra những chiếnlược kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ
sở tăng sự liên kết vằ gắn bó của nhân viên quản trị trong việc thực hiện mục tiêudoanh nghiệp
- Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến
lược, NXB Thống Kê Đây là cuốn sách khái quát những kiến thức cơ bản nhất về
chiến lược cho sinh viên ngành quản trị theo đồng thời cung cấp các phương pháp, kĩnăng vận dụng kiến thức vào trong hoạt động kinh doanh thực tế tại doanh nghiệp
2.2.2 Khóa luận của sinh viên các khóa, luận án
- Luận văn “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường trong nước của công ty cổ phần may Đáp Cầu” – Đại học Thương Mại – Trịnh Văn Cường, 2014.
Trang 13Bài khóa luận của tác giả đã nhận diện thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu, đối thủcạnh tranh… từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường chosản phẩm may mặc.
- Luận văn “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Hùng Đức” – Đại học Thương Mại – Nguyễn Thị
Phương Thảo, 2018 Bài khóa luận của tác giả đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết vềchiến lược phát triển thị trường và thực trạng tại công ty công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Hùng Đức Bên cạnh đó cũng đưa ra được thành công và tồn tại của doanhnghiệp và đưa ra các kiến nghị giải pháp cho công ty trong hoạt động hoàn thiện hoạchđịnh chiến lược phát triển thị trường
- Nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu về chiến lược và giải pháp phát triển thị trườngtiêu biểu là công trình của Hoàng Ngọc Huấn – Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngànhquản lý kinh tế Trường Đại học Thương Mại với đề tài: “Một số giải phát phát triển thịtrường truyền hình trả tiền của Đài truyền hình Việt Nam” Công trình đưa ra các tổngkết về truyền hình và truyền hình trả tiền, đặc điểm của thị trường từ đó vận dụng vàothị trường truyền hình trả tiền ở Việt Nam, đưa ra các giải pháp chủ yếu nhắm pháttriển thị trường truyền hình trả tiền ở Việt Nam
Trên đây là một số bài luận văn tiêu biểu của sinh viên các khóa trường Đại họcThương Mại Các bài viết đã vận dụng lí thuyết đã được học, áp dụng vào thực tế tạidoanh nghiệp mà mình thực tập để phân tích thực trạng của hoạch định chiến lược tạidoanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác này tạidoanh nghiệp Đây cũng là nguồn tài liệu quý giá để sinh viên các khóa sau tham khảotrong quá trình làm khóa luận của mình Tuy nhiên, tác giả chưa thấy có bất kỳ nghiêncứu nào về hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường về ngành thẩm địnhgiá nói chung và công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam nói riêng Do vậy,
có thể khẳng định đây là một đề tài mới, không trùng lặp với bất kỳ đề tài nào khác và
có giá trị ứng dụng trong thực tiễn
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu: nghiên cứu của khóa luận là đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạch địnhchiến lược tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Trang 14- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thịtrường trong doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trườngtrong kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam thời gian qua
- Đề xuất và một số giải pháp để hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thịtrường tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc củamôi trường bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng đến và quy trình, nội dung hoạchđịnh chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định ViệtNam
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu của đề tài là Công ty Cổ phần Tư
vấn và Thẩm định Việt Nam có trụ sở tại số 15, ngõ 293 đường Khuất Duy Tiến,phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Không gian: Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường miền Bắc
của Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
- Phân đoạn khách hàng: cá thể khách hàng và tổ chức khách hàng.
- Sản phẩm nghiên cứu: dịch vụ thẩm định giá, giám định, đầu thầu tài sản.
- Thời gian: Đề tài nghiên cứu về công tác hoạch định chiến lược phát triển thị
trường của doanh nghiệp với các dữ liệu thu thập trong 3 năm gần nhất 2016- 2018 vàcác giải pháp có giá trị thực hiện đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp phỏng vấn Ban lãnh đạo
Đối tượng phỏng vấn: Ông Dương Anh Tài – Tổng Giám đốc
Nội dung phỏng vấn: Thông qua các câu hỏi, em thu thập các dữ liệu chuyên sâuhơn về công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty như: Nhận
Trang 15diện tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược phát triển hiện tại của công ty, chiến lượcphát triển thị trường của công ty dựa trên lợi thế cạnh tranh nào.
Phương pháp điều tra nhân viên thông qua phát phiếu điều tra khảo sát
Mục đích: Thu thập những thông tin thông qua phiếu điều tra về thực trạng hoạchđịnh chiến lược phát triển thị trường của công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định ViệtNam
Đối tượng thực hiện: Điều tra nhân viên trong công ty Số phiếu điều tra chonhân viên là 20 phiếu
Cách thức tiến hành:
Bước 1: Lập phiếu điều tra: Thiết lập các câu hỏi liên quan tới công tác hoạchđịnh chiến lược kinh doanh của Công ty VCA Tập trung làm rõ nội dung chiến lượcphát triển thị trường, sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, thị trường mục tiêu của doanhnghiệp, lợi thế cạnh tranh
Bước 2: Phát phiếu điều tra tới 20 nhân viên trong công ty
Bước 3: Thu thập và xử lý dữ liệu điều tra: Thống kê số lượng người có cùng đáp
án trả lời cho mỗi câu hỏi, tính tỷ lệ % và đưa ra nhận xét đánh giá
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp mà em thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2016 đến năm 2018 của công ty
cổ phần VCA, tài liệu của phòng kinh doanh, phòng kế toán có liên quan đến chiếnlược phát triển thị trường, từ đó rút ra được những vấn đề còn thiếu sót và đưa raphương án phát triển thị trường của công ty
- Hồ sơ năng lực của công ty VCA năm 2019
- Website CTCP VCA: http://vca.com.vn
- Các luận văn có liên quan đến Chiến lược phát triển thị trường của các khoátrước
- Các tài liệu có liên quan đến chiến lược phát triển thị trường đã công bố từ cácbài báo trong tạp chí khoa học, báo cáo chuyên đề khoa học trong các hội nghị củacông ty
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp
Trang 16Trên cơ sở các dữ liệu sơ cấp thu được từ phương pháp phỏng vấn trực tiếp cáccấp lãnh đạo Sau đó tiến hành ghi chép, tổng hợp Trên cơ sở những điều quan sátđược từ thực tế có thể bổ sung, làm rõ thêm các vấn đề sau:
- Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong hoạt động phát triển thịtrường trong kinh doanh của công ty VCA
- Những phương hướng, chiến lược trong quá trình hoàn thiện hoạch định chiếnlược phát triển thị trường của công ty VCA
Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp thống kê
Thống kê các dữ liệu, xây dựng các chính sách hoạch định chiến lược phát triển thịtrường
- Phương pháp so sánh
Lập bảng so sánh các chỉ tiêu theo số tuyệt đối và số tương đối giữa các năm
2018 so với 2017, 2016 để thấy được sự khác biệt giữa các năm
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoàn thiện hoạch định chiến lược
phát triển thị trường của công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của
công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị
trường của công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM
ĐỊNH VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kếhoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phương có thể làm được, cái
gì đối phương không thể làm được Từ đó thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời.Theo quan điểm truyền thống chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạncủa một tổ chức để từ đó đưa ra các chương trình hành động cụ thể cùng với việc sửdụng các nguồn lực một cách hợp lý để đạt được các mục tiêu đã đề ra
Theo Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dàihạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổnguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”
Theo William J Glueck (1967): “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thốngnhất, toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của
tổ chức sẽ được thực hiện”
Theo Fred R David (2008): “Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêudài hạn Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạtđộng, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh
lý và liên doanh”
Như vậy, có thể hiểu: Chiến lược là tập hợp các quyết và phương châm hànhđộng để đạt được mục tiêu dài hạn, phát huy được những điểm mạnh, khắc phục đượcnhững điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận những cơ hội và vượt qua nguy cơ
từ bên ngoài một cách tốt nhất
1.1.1.2 Khái niệm chiến lược phát triển thị trường
Chiến lược thị trường được định nghĩa là:” Chiến lược hướng tới mục tiêu gia
tăng doanh số/ thị phần của các sản phẩm/ dịch vụ hiện tại của công ty vào các thị trường mới và cho các khách hàng mới” [Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt,
Trang 18năm 2015] Chiến lược phát triển thị trường còn được hiểu ở hai góc độ là phát triểnthị trường theo địa lý và phát triển thị trường theo đối tượng khách hàng Phát triển thịtrường theo địa lý được hiểu là các doanh nghiệp tìm cách bán các sản phẩm, dịch vụhiện tại trên thị trường mới Phát triển thị trường theo đối tượng khách hàng tức là cáccông ty bằng mọi biện pháp marketing như tăng số lượng nhân viên bán hàng, đầu tưthêm cho quảng cáo để tăng thị phần, giúp công ty xây dựng uy tín với khách hàngtrung thành và thu hút khách hàng mới phân loại đối tượng khách hàng
1.1.1.3 Khái niệm hoạch định chiến lược
Theo Robert N Anthony (1965): “Hoạch định chiến lược là một quá trình quyếtđịnh các mục tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụngcác nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại,
sử dụng và sắp xếp các nguồn lực”
Hoạch định chiến lược có thể được định nghĩa là quá trình sử dụng các tiêu chí
có hệ thống và điều tra nghiêm ngặt để xây dựng, thực hiện và kiểm soát chiến lược vàchính thức xác định các kì vọng của tổ chức (Higgins và Vincze, 1993: Mintzberg,199: Pearce and Robinson, 1994)
Có thể hiểu khái niệm hoạch định chiến lược phát triển thị trường như sau:
“Hoạch định chiến lược phát triển thi trường là một quy trình có hệ thống đi đến xác định các chiến lược nhằm tìm kiếm phát triển thị trường cho các sản phẩm và nâng cao thị phần của doanh nghiệp”.
1.1.2.Một số lý thuyết liên quan đến hoạch định chiến lược phát triển thị trường
1.1.2.1 Lý thuyết các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược thường được nghiên cứu và sử dụng thông qua các
mô hình Mỗi một mô hình biểu diễn một loại quá trình khác biệt Mô hình sau sẽ cungcấp một cách rõ ràng và cơ bản phương pháp tiếp cận trong việc thiết lập, thực thi vàđánh giá chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình phức tạp và liên tục Quá trìnhquản trị chiến lược trong thực tế không thể phân tách một cách rõ ràng và thực hiệnmột cách chặt chẽ như mô hình đã đề ra Các nhà quản trị chiến lược không thực cácyêu cầu một cách uyển chuyển, mà họ buộc phải lựa chọn lần lượt theo các thứ tự ưutiên của họ
Trang 19Sơ đồ 1.1: Mô hình quản trị chiến lược tổng quát
(Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược)
Theo mô hình trên, quản trị chiến lược ở doanh nghiệp sẽ bao gồm ba giai đoạncủa quá trình quản trị chiến lược là:
A Giai đoạn 1 – Hình thành chiến lược
B Giai đoạn 2 – Thực hiện chiến lược
C Giai đoạn 3 – Đánh giá và điều chỉnh chiến lược
1.1.2.2 Các công cụ hoạch đinh chiến lược
Các công cụ để doanh nghiệp áp dụng trong công tác hoạch định chiến lược nhưsau:
- Ma trận SWOT là tập hợp viết tắt của những từ cái đầu tiên của các từ tiếngAnh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) vàThreats (Thách thức) – là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanhnghiệp Có thể hiểu mô hình SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thểxét duyệt lại các chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, mộtcông ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đến quyềnlợi của doanh nghiệp Nó cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánhgiá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh Việc sử dụng
Trang 20khung phân tích SWOT có thể giúp bạn nhìn nhận được chính mình và những đối thủcạnh tranh, bắt đầu vẽ ra chiến lược giúp bạn khác biệt so với đối thủ để có lợi thếcạnh tranh trên thị trường.
- Ma trận BCG là công cụ giúp các nhà lãnh đạo định hướng chiến lược cho cáchoạt động kinh doanh, xác định vị trí của sản phẩm trên thị trường nhằm qua đó đưa racác quyết định BCG (Boston Consulting Group) là tên của một công ty tư vấn chiếnlược của Mỹ, thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập Là một trong ba công
ty tư vấn chiến lược hàng đầu trên thế giới, bao gồm: McKinsey, Boston Consulting vàMercer Lĩnh vực chủ yếu của tư vấn chiến lược là: lập kế hoạch kinh doanh chiếnlược, hoạch định chiến lược của công ty, hoạch định chiến lược marketing (cấp côngty) v.v… chủ yếu ở tầm CEO – cấp độ cao nhất trong một công ty Ma trận BCG cònđược gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần Vấn đề mà BCG đưa ra đó là khảnăng tạo ra lợi nhuận thông qua việc phân tích danh mục SBU (Strategic business unit)của 1 công ty và do vậy nó cho phép đánh giá được vị thế cạnh tranh tổng thể của tổhợp kinh doanh (Tổ hợp các SBU) Doanh nghiệp khi phân tích ma trận BCG sẽ giúpcho việc phân bổ các nguồn lực cho các SBU một cách hợp lí, để từ đó xác định xemcần hay bỏ một SBU nào đó Tuy nhiên ma trận này cũng bộc lộ một số điểm yếu là:quá đơn giản khi chỉ sử dụng hai chỉ tiêu: tỷ lệ tăng trưởng thị trường và thị phầntương đối để xác định vị trí của SBU trên thị trường mà không đưa ra được các chiếnlược cụ thể cho từng SBU, sản phẩm cụ thể Đối với các SBU không xác định được tỷ
lệ tăng trưởng thị trường và thị phần tương đối thì sẽ khó xác định vị trí trên ma trận.Hai chỉ tiêu này không phản ánh hết được tính chất hoạt động của các SBU Dựa vàoviệc phân tích ma trận BCG công ty xem xét các vị trí hiện tại của các SBUtrong matrận, đồng thời phải quan sát vị trí chuyển động của chúng trong một bức tranh động.Mỗi mặt SBU phải được nhìn lại xem nó ở vị trí nào năm sau, năm sau nữa Nếu conđường đi của SBU không làm hài lòng, thì công ty phải đòi hỏi nhà quản lý SBU trìnhbày một chiến lược mới và một đường đi phát triển có kết quả làm hài lòng Vậy matrận BCG trở thành một mạng lưới hoạch định chiến lược ở bộ chỉ huy của công ty Họđánh giá mỗi SBU sao cho có mục tiêu hợp lý nhất Với phân loại dễ hiểu của nó baogồm Chó mực, Bò sữa, Dấu hỏi và Ngôi sao, nó giúp bạn nhìn rõ một cách nhanhchóng và đơn giản các cơ hội đang mở ra, và xác định nơi tốt nhất để đầu tư tiền bạc,
Trang 21thời gian và công sức, là những nguồn lực có giới hạn mà doanh nghiệp đã sở hữu Matrận BCG thể hiện tình thế của các SBU trên cùng 1 mặt phẳng và gồm có 4 phần của
ma trận là: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa và Chó
1.1.2.3 Các trường hợp sử dụng chiến lược phát triển thị trường
- Chiến lược phát triển thị trường có thể trở thành chiến lược cạnh tranh đặc biệthữu hiệu trong một số trường hợp dưới đây:
+ Khi doanh nghiệp có thể thiết lập được một kênh phân phối mới hiệu quả: ổnđịnh, sẵn sàng với chi phí hợp lí
+ Khi một doanh nghiệp đang kinh doanh rất hiệu quả trong ngành kinh doanh
mà nó tham gia
+ Khi tồn tại một đoạn thị trường nào đó chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa+ Khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất
+ Khi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia có xu hướng mở rộng
về phạm vi trên toàn cầu
1.2 Phân định nội dung hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp
1.2.1 Xác định tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
A Tầm nhìn chiến lược
Tầm nhìn là định hướng cho tương lai, một khát vọng của tổ chức về những điều
mà tổ chức muốn đạt tới Tầm nhìn biểu hiện triển vọng tương lai với một số diễn giẩ
ẩn ý hoặc rõ ràng về việc tại sao tổ chức phải hướng đến tương lai đó Tương lai này
có thể là một hình ảnh một bức tranh sinh động về điều có thể xảy ra đối với tổ chứctrong tương lai Tóm lại, tầm nhìn là một hình ảnh, hình tượng độc đáo và lý tưởngtrong tương lai, là những điều tổ chức nên đạt tới hoặc trở thành Hoạch định một tầmnhìn là nhiệm vụ đầu tiên được đặt ra cho các nhà quản trị cấp cao Họ cần phải hướngđến tương lai và bản chất kinh doanh, hướng dẫn tổ chức phải làm gì và trở thành công
ty như thế nào Tầm nhìn chiến lược thể hiện các mục đích mong muốn cao nhất của tổchức Tầm nhìn có vai trò vô cùng quan trọng vì nó tựu trung sự tưởng tượng củ tất cảthành viên trong tổ chức động viên nỗ lực của tổ chức để đạt được mục đích, lí tưởng
Trang 22cao hơn Tầm nhìn cần có sự cuốn hút đầy xúc cảm, khuyến khích các thành viên toàntâm toàn lực để đạt được ý tưởng.
xã hội, chứng minh tính hữu ích của doanh nghiệp đối với xã hội Thực chất bản tuyên
bố về sứ mạng của doanh nghiệp tập trung làm sáng tỏ một vấn đề hết sức quan trọng:
“Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?” Sứ mạng của doanh nghiệp là một mục
tiêu duy nhất nhằm phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác về loại hình và
là điểm nhận dạng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Nói một cách ngắn gọn, sứmạng mô tả sản phẩm, thị trường và lĩnh vực công nghệ được tập trung của doanhnghiệp theo cách thức phản ánh những giá trị và sự ưu tiên của các quyết định chiếnlược Như vậy, chính bản tuyên bố về sứ mạng cho thấy ý nghĩa tồn tại của một tổchức, những cái mà họ muốn trở thành, những khách hàng mà họ muốn phục vụ,những phương thức mà họ muốn hoạt động
C Mục tiêu chiến lược kinh doanh
Mục tiêu chiến lược là những cột mốc, tiêu chí kết quả mà doanh nghiệp đặt ra vàmuốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định Các nhà quản trị chiến lượcnhận thấy rằng việc đạt được các kết qủa trong ngắn hạn hiếm khi mang lại sự tiếp cậntốt nhất cho sự phát triển và khả năng tối ưu hoạt động của doanh nghiệp Do đó, việcthiết lập các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp luôn gắn sự phát triển ngắn hạn vớidài hạn Điều này đồng nghĩa với việc, donah nghiệp luôn cân đối với nguồn lực đểthiết lập các mục tiêu dài hạn và trên cơ sở đó phân bố thành các mục tiêu ngắn hạn đểquản trị hiệu quả Việc thiết lập mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp không đơn giảnchỉ là nghĩ ra mọt kết quả nào đó mà doanh nghiệp muốn đạt được trong tương lai màcần phả có sự cân nhắc cẩn thận dựa trên nguồn lực mà doanh nghiệp đang có và sựbiến động của môi trường xung quanh
Trang 231.2.2 Phân tích tình thế môi trường chiến lược
1.2.2.1 Phân tích tình thế môi trường bên ngoài
- Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô
+ Môi trường kinh tế: Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnhhưởng đến thành công và chiến lược của một doanh nghiệp Các nhân tố chủ yếu mànhiều doanh nghiệp thường phân tích là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷgiá hối đoái và tỷ lệ lạm phát Do vậy các doanh nghiệp cần phải theo dõi, cập nhậtliên tục thông tin để có các chiến lược và triển khai chiến lược phù hợp
+ Môi trường công nghệ: Đây là loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp chochiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế trên thế giới đã chứng kiến sự biếnđổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng lạixuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hơn Sự thay đổi của côngnghệ ảnh hưởng tới chu kỳ sống của sản phẩm hay dịch vụ, cũng như ảnh hưởng tớiphương pháp sản xuất, nguyên vật liệu và cả thái độ ứng xử của người lao động Từ đóđòi hỏi các nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới sự thay đổi cùng nhữngđầu tư cho tiến bộ công nghệ
+Môi trường văn hoá xã hội: Sự thay đổi các yếu tố thuộc về nhân tố văn hoá
-xã hội, và sự tác động của nó thường có tính dài hạn, phạm vi tác động rộng Nhữngquan điểm về đạo đức, lối sống, thói quen tiêu dùng, trình độ văn hoá, cơ cấu lứa tuổi,tốc độ thành thị hoá… của từng vùng trong nước hay của từng quốc gia cũng ảnhhưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
+ Môi trường chính trị - pháp luật: tác động đến doanh nghiệp theo các hướngkhác nhau, chúng có thể tạo ra cơ hội, hay gây trở ngại thậm chí là rủi ro Chẳng hạnluật bảo vệ môi trường là điều mà các doanh nghiệp phải tính đến Sự ổn định về chínhtrị luôn là sự hấp dẫn các nhà đầu tư, hay hệ thống luật pháp được hoàn thiện sẽ là cơ
sở để kinh doanh ổn định
1.2.2.2 Phân tích tình thế môi trường nội bộ
- Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ngành
+ Các đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh(đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn) chủ yếu để định lượng được sự phản ứng của
Trang 24họ đối với doanh nghiệp, hay những điểm mạnh điểm yếu của họ Từ đó đưa ra cácquyết định nên đối đầu, liên kết hay tránh né các đối thủ cạnh tranh dó.
+ Khách hàng: Đây là lực lượng tạo ra khả năng mặc cả của người mua Ngườimua có thể được xem như là một sự cạnh tranh đe doạ cạnh tranh khi buộc doanhnghiệp giảm giá hoặc có nhu cầu chất lượng cao và dịch vụ tốt hơn Ngược lại, ngườimua yếu sẽ mang lại cho doanh nghiệp một cơ hội để tăng giá kiếm được lợi nhuận.+ Nhà cung ứng: Những nhà cung ứng có thể được coi là một áp lực đe doạ khi
họ có khả năng tăng giá bán đầu vào, hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm dịch vụ
mà họ cung cấp Qua đó, làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì thế,các doanh nghiệp cần duy trì, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và ổn định với nhà cungcấp có uy tín
- Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong
+ Công tác Marketing: để phân tích đánh giá công tác marketing trong doanhnghiệp thì phải tập trung vào các vấn đề như phân tích khách hàng, các hoạt động mua
và bán, công tác kế hoạch về sản phẩm dịch vụ, về định giá, phân phối; công tácnghiên cứu marketing, phân tích cơ hội và trách nhiệm xã hội Thông qua công tác này
có thể thấy những điểm tốt và chưa tốt, điểm mạnh và yếu của tình hình công tácmarketing trong doanh nghiệp
+ Công tác kế toán tài chính: điều kiện tài chính được xem là phương pháp đánhgiá vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp, nó phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp Côngtác kế toán tài chính được thể hiện qua các chỉ tiêu như: các khoản về nguồn vốn, về
nợ, về chi phí, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Nguồn nhân lực: có vai trò rất lớn đối với sự thành công của doanh nghiệp Do
đó việc đánh giá xem xét cần phải nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau như: trình độ kĩnăng, kinh nghiệm, trách nhiệm, khả năng tổ chức…
+ Hệ thống thông tin: Vấn đề về tính cập nhật của hệ thông thông tin cần phảiđược quan tâm, vì nó xây dựng nên nhằm mục tiêu cung cấp thông tin phục vụ cho cácnhu cầu về nó phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động
+ Công tác nghiên cứu và phát triển: giúp cho doanh nghiệp củng cố được vị tríhiện tại, và hơn nữa còn giúp cho doanh nghiệp vươn tới những vị trí cao hơn trongngành, thu lại được sự phát triển thực sự
Trang 251.2.3 Lựa chọn và quyết định chiến lược phát triển thị trường
1.2.3.1 Phân tích TOWS
Mô hình phân tích môi trường (hay còn gọi là ma trận TOWS) là tên gọitawtscuar ma trận gồm thách thức (T-Threats), cơ hội (O- oppotunities), điểm yếu (W-Weaknesses), điểm mạnh (S-Strengths) Mô thức TOWS là mô thức dùng để thực hiệnđánh giá, phân tích các yếu tố, hoàn cảnh môi trường bên trong và môi trường bênngoài của doanh nghiệp để nhận biết các cơ hội, các đe dọa và các điểm mạnh, điểmyếu của doanh nghiệp, từ đó nhà quản trị hoạch định chiến lược phù hợp với doanhnghiệp và thị trường
Liệt kê các cơ hội cơ
bản của doanh nghiệp
Các chiến lược SO:
Chiến lược sử dụng thế mạnh để tận dụng cơ hội
Các chiến lược WO:
Chiến lược tân dụng cơ hội
để vượt qua điểm yếu
Threats
Liệt kê các đe dọa cơ
bản của doanh nghiệp
Chiến lược hạn chế điểm yếu
và né tránh nguy cơ, đe dọa
Hình 1.1 Mô thức TOWS
(Nguồn: Bài giảng quản trị chiến lược)
• Quy trình thiết lập môthức TOWS bao gồm 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội Cơ hôi kinh daonh là những yếu tố, sự kiện hoàncảnh tạo diều kiện thuân lơi để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh haythực hiện một mục tiêu nào đó có hiệu quả
Bước 2: Liệt kê các thách thức Thách thức là tập hợp những hoàn cảnh, yếu tố,
sự kiện gây khó khăn cho người thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc mục tiêunào đó, hoặc sẽ dẫn đến một kết cục không mong đợi cho doanh nghiệp
Bước 3: Liệt kê các thế mạnh bên trong
Trang 26Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong.
Bước 5: Định hướng chiến lược SO (Chiến lược điểm mạnh – Cơ hôi): các chiếnlược này sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp bằng cách tận dụngnhững cơ hội bên ngoài
Bước 6: Định hướng chiến lược WO (chiến lược điểm yếu – cơ hội): các chiếnlược này sử dụng những điểm yếu bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơhội bên ngoài
Bước 7: Định hướng chiến lược ST (chiến lược điểm mạnh – thách thức): cácchiến lược này sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm điảnh hưởng của môi trường bên ngoài
Bước 8: Định hướng chiến lược WT (chiến lược điểm yếu thách thức): là nhữngchiến lược phòng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi nhữngmối đe dọa từ môi trường bên ngoài
1.2.3.2 Quyết định chiến lược phát triển thị trường qua QSPM
Ma trận QSPM biểu thị sự hấp dẫn tương đối của các chiến lược có thể lựa chọn
Nó cung cấp cơ sở khách quan để xem xét và quyết định lựa chọn chiến lược sản phẩmthích hợp nhất Quy trình thiết lập ma trận QSPM gồm các bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội/ đe dọa và điểm mạnh điểm mạnh/yếu cơ bản vào cộtbên trái của ma trận QSPM
Bước 2: Xác định thang điểm cho mỗi yếu tố thành công cơ bản bên trong và bênngoài
Bước 3: Xem xét lại các mô thức trong giai đoạn 2 và xác định các chiến lược thế
vị mà công ty quan tâm thực hiện
Bước 4: Xác định điểm số cho tính hấp dẫn (AS) Đó là giá trị bằng số biểu thịtính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong nhóm các chiến lược có thể thay thếnào đó Số điểm hấp dẫn được phân từ 1= không hấp dẫn, 2= ít hấp dẫn, 3= khá hấpdẫn, 4= rất hấp dẫn
1.2.4 Hoạch định nội dung chiến lược phát triển thị trường
1.2.4.1 Mục tiêu
Mục tiêu chiến lược là chuyển hóa những tuyên bố của nhà chiến lược về sứmạng và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp thành các mục tiêu thực hiện cụ
Trang 27thể, mà người ta có thể đo lường được tiến trình thực hiện của doanh nghiệp Nhữngmục tiêu chiến lược bao gồm các mục tiêu dài hạn và các mục tiêu thường niên Cácmục tiêu dài hạn là các kết quả phải đạt được hoặc trong vòng từ 3 đến 5 năm hoặctrên cơ sở diễn biến từ năm này qua năm khác một cách dài hạn Các mục tiêu nàythúc đẩy các nhà quản trị xem xét cần phải làm gì nhằm mục đích định vị doanhnghiệp để có thể thực hiện xuất sắc trong dài hạn Mục tiêu hàng năm (thường niên) lànhững cột mốc trung gian mà các doanh nghiệp phải đạt được hàng năm để đạt cácmục tiêu dài hạn Các mục tiêu ngắn hạn chính là các mục đích trong ngắn hạn củadoanh nghiệp Các mục tiêu ngắn hạn đề ra phải giải thích rõ ràng các cải tiến và đemlại kết quả tức thời mà ban quản trị mong muốn Tuy nhiên, khi doanh nghiệp phải cânnhắc sự bù trừ giữa các các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn thì các mục tiêu dài hạn phảiđược ưu tiên hơn Cũng như các mục tiêu dài hạn, các mục tiêu ngắn hạn thường tuântheo nguyên tắc SMART, tức là phải đảm bảo tính cụ thể, có thể đo lường được, có thểgiao cho mọi người, thách thức nhưng có khả năng thực hiện (hiện thực) và có giớihạn cụ thể về thời gian
Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trường chính là mục tiêu chiến lược cấpcông ty, mục tiêu này liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp đểđáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan Mục tiêu của chiến lược phát triển thị trườngdài hạn là mở rộng thị trường hiện tại của doanh nghiệp theo chiều rộng và chiều sâu Tại một thị trường đã và đang khai thác, sau khi nghiên cứu nhận thấy những đòihỏi khác hơn về sản phẩm, công ty có thể tiến hành đổi mới sản phẩm, bổ sung thêm 1
số tính năng nhằm tạo sự hấp dẫn hơn so với chính sản phẩm của mình, từ đó kíchthích quá trình mua hàng của khách hàng cũ Mục tiêu này có thể được cụ thể hóabằng những mục tiêu nhỏ hơn như: mục tiêu tăng trưởng thị phần, tăng trưởng doanhthu, lợi nhuận, hay mục tiêu tăng trưởng về địa lý
1.2.4.2 Thị trường và khách hàng mục tiêu
A Thị trường mục tiêu
Theo Nguyễn Bách Khoa (2014) cho rằng: “Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với cùng một tập hợp các kích thích marketing” Đối với phân đoạn thị trường người tiêu dùng thường
có bốn cơ sở chính để phân đoạn thị trường bao gồm: Địa lý, nhân khẩu, tâm lý và
Trang 28hành vi Thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựachọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinhdoanh của mình Để lựa chọn thị trường mục tiêu phải căn cứ vào các yếu tố sau: Khảnăng tài chính và nguồn lực của doanh nghiệp, mức độ đồng nhất sản phẩm, chu kỳsống của sản phẩm, mức độ đồng nhất của thị trường và chiến lược marketing của cácđối thủ cạnh tranh.
kỳ nguồn vốn nào khác
1.2.4.3 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh ở góc độ vi mô được hiểu là vị thế mà một doanh nghiệpmuốn đạt được so với đối thủ cạnh tranh Vị thế này được thể hiện trên thị trườngthông qua các yếu tố cạnh tranh như giá sản phẩm (chi phí) hay sự khác biệt hóa, hoặcđồng thời cả hai Lợi thế cạnh tranh gắn liền với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Nếu không sở hữu một lợi thế cạnh tranh bền vững thì hiệu suất hoạt động trên mứctrung bình thường được coi là một dấu hiệu của sự thành công của doanh nghiệp(Porter, 1985) Theo M Porter, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 lợi thế cạnhtranh bền vững là:
+ Chi phí thấp: Lợi thế về chi phí là khi một doanh nghiệp cung cấp các sản
phẩm/ dịch vụ tương tự với mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 29+ Khác biệt hóa: Lợi thế về sự khác biệt hóa là khi một doanh nghiệp cung cấp
các sản phẩm/dịch vụ khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Lợi thế về khác biệt hóa cóthể là về chất lượng sản phẩm, thiết kế, mẫu mã, dịch vụ khách hàng…
+ Tập trung hóa: Lợi thế về tập trung đòi hỏi doanh nghiệp chú trọng vào quá trình
đáp ứng một phân khúc hẹp và có tính cạnh tranh độc quyền (thị trường ngách) để đạtđược một lợi thế cạnh tranh có tính cục bộ hơn là trên cả một thị trường rộng lớn
Vì vậy để nâng cao chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp không chỉ tập trung vàochất lượng sản phẩm mà phải xem xét đến yếu tố nhu cầu thị trường trong thời điểmhiện tại dựa trên quy trình nhất định, đòi hỏi thời gian phù hợp, ngân sách phụ thuộcvào yếu tố nội lực của doanh nghiệp
- Chính sách giá
Chính sách giá là chính sách duy nhất trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận,đồng thời tạo ra sự tin tưởng của người tiêu dùng với doanh nghiệp, xây dựng uy tínlâu dài trên thị trường Doanh nghiệp có thể áp dụng chính sách một giá hoặc chínhsách giá linh hoạt, giá thấp, cao hơn hoặc bằng giá thị trường Điều đó phụ thuộc vàocác nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Chính sách giá thấp là chính sách định giá thấp hơn thị trường để thu hút kháchhàng về phía mình, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực vốn lớn, phải tính toán chắcchắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp khi áp dụngchính sách giá này
Trang 30Chính sách giá cao là chính sách định giá cao hơn giá thị trường hàng hoá, ápdụng cho doanh nghiệp có sản phẩm độc quyền hay dịch vụ độc quyền không bị cạnhtranh.Chính sách giá linh hoạt thể hiện là với cùng một loại sản phẩm nhưng có nhiềumức giá khác nhau và mức giá đó được phân biệt theo các tiêu thức khác nhau.
Doanh nghiệp có thể định giá theo các phương pháp: Định giá tương quan với đốithủ cạnh tranh hoặc định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh Việc định giá cho sản phẩm cóthể theo đuổi một trong các mục tiêu sau: Đảm bảo sự sống còn, tăng tối đa lợi nhuậntrước mắt, tăng tối đa mức tiêu thụ dành vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
- Chính sách phân phối
Chính sách phân phối sản phẩm là những quyết định đưa hàng hóa vào kênhphân phối với một hệ thống tổ chức và công nghệ để nhằm điều hòa, cân đối và thựchiện hàng hóa thỏa mãn tới nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng và hợp lý nhất.Doanh nghiệp có thể sử dụng các chính sách phân phối sau: Chính sách phân phối hạnchế, chính sách phân phối hữu hạn, chính sách phân phối đại lý đặc quyền Các trunggian được sử dụng trong phân phối hàng hóa đó là: Trung gian bán buôn, trung gianbán lẻ Số lượng trung gian và phương thức phân phối khác nhau sẽ hình thành nênnhiều loại kênh phân phối như kênh cấp 0, cấp 1, cấp 2 và cấp 3 Căn cứ vào ưu nhượcđiểm của từng loại kênh phân phối, tình hình thị trường và đặc điểm hàng hoá củamình mà doanh nghiệp ra quyết lựa chọn loại kênh nào hoặc là sử dụng kết hợp vớinhau
- Chính sách truyền thông xúc tiến
Chính sách truyền thông, xúc tiến thương mại là lĩnh vực hoạt động liên quanđến việc chào hàng và chiêu khách để xây dựng mối quan hệ mật thiết với bạn hàng vàkhách hàng mục tiêu nhằm thông tin giáo dục, thuyết phục, khuyến khích khách hàng
từ đó đáp ứng nhu cầu mong muốn của những khách hàng ở thị trường mục tiêu Các công cụ chính được áp dụng trong truyền thông, xúc tiến như: Quảng cáo,khuyến mãi, giảm giá, chào hàng cá nhân trực tiếp, quan hệ công chúng, marketingtrực tiếp, hội chợ thương mại… Mỗi doanh nghiệp có chương trình quảng cáo riêng,doanh nghiệp nào có hoạt động quảng cáo tạo ấn tượng với khách hàng thì sẽ đượckhách hàng chú ý tới sản phẩm hơn Muốn làm được điều đó thì doanh nghiệp phải cómột chiến lược xúc tiến hợp lý để có thể đưa hàng hóa tới người tiêu dùng nhanh nhất
Trang 31Thông qua chính sách xúc tiến thương mại, doanh nghiệp có thể tìm hiểu, phát hiện,tạo ra và phát triển nhu cầu người tiêu dùng, từ đó tạo nên lòng ham muốn mua và tiêudùng sản phẩm trên cơ sở cung cấp thông tin cần thiết cho việc hiểu biết về sản phẩm.
B Hoạch định nhân sự và ngân sách của chiến lược phát triển thị trường
- Chính sách nhân sự là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tụcđược thiết lập gắn với hoạt động tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cũng như sử dụng lựclượng lao động nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu xác định Chínhsách nhân sự thốt sẽ giúp phát triển kĩ năng quản trị và trình độ người lao động; tạo ra
hệ thống luật lệ và thưởng phạt khuyến khích cao; sử dụng hiệu quả nguồn nhân lựcnhằm đạt được mục tiêu chiến lược cũng nư sự phát triển và hài long người lao động
- Nhân sách là kế hoạch tài chính chi tiết cho dự án, chiến lược xây dựng ngânsách cần chú ý đến mọi chi phí, doanh thu dự kiến Xây dựng ngân sách hợp lý đảmbảo cho doanh nghiệp đủ tiềm lực về tài chính giúp quá trình hoạt động sản xuất kinhdaonh không bị gián đoạn
Trên đây là đề cập một vài lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thịtrường, là tiền đề cùng với phân tích thực trạng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
có ngững gỉai pháp phát triển thị trường tốt nhất
Trang 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THẨM ĐỊNH
VIỆT NAM 2.1 Khái quát về công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam.Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VIET NAM APPRAISAL AND
CONSULTING JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: VCA
Trụ sở: Số 15 ngõ 293 đường Khuất Duy Tiến, Phường Trung Hòa, Quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 024.6652 8579
Mã số thuế: 0107340150
Email: Tuvanthamdinhgia@gmail.com
Website: http://tuvanthamdinh.vn / http://vca.com.vn
Đại diện của công ty theo pháp luật: Ông Dương Anh Tài
Chức vụ: Tổng giám đốc
Công ty Cổ phần Tư vấn và Thầm định Việt Nam được thành lập theo giấychứng nhận đăng kí kinh doanh số: 0107340150 do Phòng Đăng kí kinh doanh – Sở kếhoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 03 tháng 03 năm 2016 Và có địa chỉ trụ sởchính tại số 15 ngõ 293 đường Khuất Duy Tiến, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội
Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam (tên viết tắt là VCA) là mộttrong những Công ty Thẩm định giá có nhiều uy tín trên thị trường hiện nay Công ty
đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực thẩm định giá giám định và bán đấu giá tàisản Nhân sự chủ chốt của Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm, đặc biệt về lĩnh vựcthẩm định giá bất động sản, máy móc thiết bị và lĩnh vực đấu giá
Công ty tin tưởng rằng với những thế mạnh riêng có, những kinh nghiệm sẵn cócủa các thẩm định viên và đội ngũ chuyên gia cao cấp qua nhiều năm làm việc với cácđơn vị là các Bộ, ngành ở Trung ương ; Các Sở, Ban ngành của các tỉnh, các Ngânhàng, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, các dự án quốc tế và sự chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên tinh thông nghiệp
Trang 33vụ, công ty sẽ là nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp mà khách hàng đặt niềm tin vàlựa chọn để cùng hợp tác, phát triển bền vững.
Công ty đã và đang cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp cho một số lượng lớn và
đa dạng các khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề ở Việt Nam, đó là lý do công
ty có những hiểu biết sâu sắc đặc trưng của các lĩnh vực này, những tác động đằng saucủa mỗi lĩnh vực hoạt động và những quy định luật pháp có liên quan Sự phát triển vàcộng tác có hiệu quả, thường xuyên, liên tục của các chuyên gia hàng đầu trong nước
và quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực chuyên sâu đã tạo nên sự khác biệt về chất lượng dịch
vụ được công nhận trên toàn cầu
2.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần Tư vấn và thẩm định Việt Nam cung cấp các loại hình dịch vụ
củ thể như sau:
Thẩm định giá tài sản, tư vấn các vấn đề liên quan đến giá :
- Thẩm định giá động sản : Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất ; Phương tiệnvận tải…
Thẩm định giá bất động sản : Quyền sử dụng dụng đất ; Khu dự án ; Nhà ở; NhàXưởng ; Trung tâm thương mại ; Khách sạn ; Cao ốc văn phòng ; Chung cư ; Trangtrại ; Sân golf…
- Xác định giá trị doanh nghiệp đối với các loại hình doanh nghiệp như : Doanhnghiệp nhà nước ; Doanh nghiệp tư nhân ; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ;Doanh nghiệp liên doanh ; Các doanh nghiệp khác…
- Đánh giá uy tín doanh nghiệp ; Xây dựng phương án xác định giá trị doanhnghiệp ; Tư vấn cổ phần hóa
- Định giá giá trị tài sản vô hình ; Giá trị thương hiệu ; Lợi thế kinh doanh
Tư vấn đấu thầu và các dịch vụ tư vấn :
- Tư vấn khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng công trình
- Thiết kế thi công công trình : Dân dụng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật
- Quản lý dự án, Thẩm tra dự toán, thiết kế
- Giám sát thi công công trình, Giám sát đầu tư
- Thi công hệ thống cơ điện công trình
Bán đấu giá tài sản, hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng
Tư vấn đầu tư, kinh doanh, mua – bán doanh nghiệp
Trang 34HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG THẨM ĐỊNH 1
PHÒNG THẨM ĐỊNH 3
PHÒNG HC-KT
PHÒNG THẨM ĐỊNH 2
PHÒNG
TƯ VẤN
Dịch vụ giám định hàng hóa
2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, Công ty đăng ký ngành,nghề kinh doanh chính là thẩm định giá - dịch vụ giám định hàng hóa
Công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam cung cấp tới khách hàng dịch
vụ thẩm định và giám định tài sản, phục vụ các mục đích khác nhau củ thể như sau:
- Phục vụ công tác mua sắm công, hạch toán kế toán, kiểm toán
- Mua bán, chuyển nhượng, thế chấp, vay vốn ngân hàng ;
- Đầu tư và góp vốn doanh nghiệp, cổ phần hóa, mua bán doanh nghiệp ;
- Liên doanh, thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp ;
- Hạch toán kế toán để tính thuế, bảo hiểm và bồi thường tài sản ;
- Cầm cố, thanh lý, phân chia, xử lý tài sản ;
- Đền bù, giải phóng mặt bằng ;
- Chứng minh tài sản bảo lãnh du học…
- Phục vụ cho thuê tài chính ; Xác định giá trị đầu tư
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
2.1.3.1 Tổ chức hệ thống các phòng ban
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
(Nguồn: Phòng Hành chính Công ty)
Trang 352.1.3.2 Chức năng của các phòng ban
Công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam là công ty cổ phần được tổchức quản lý theo sơ đồ tổ chức chức năng
- Quản lý và điều hành các hoạt động của Công ty
Phòng Thẩm định giá 1: Thẩm định giá Bất động sản.
- Tham mưu cho Lãnh đạo về công tác thẩm định giá Bất động sản
- Tổ chức thực hiện thẩm định giá, cung cấp thông tin giá mua bán, cho thuê đốivới bất động sản là quyền sử dụng đất, công trình kiến trúc cho các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước có nhu cầu
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để khôngngừng phát triển hoạt động tư vấn thẩm định giá bất động sản
Phòng thẩm định giá 2: Thẩm định giá động sản.
- Tham mưu cho Lãnh đạo về công tác thẩm định giá động sản
- Tổ chức thực hiện thẩm định giá, cung cấp thông tin giá đối với động sản là:dây chuyền sản xuất máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất cho các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước có nhu cầu
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đểkhông ngừng phát triển hoạt động tư vấn thẩm định giá động sản
Phòng thẩm định giá 3: Thẩm định giá tài sản vô hình.
- Tham mưu cho Lãnh đạo về công tác thẩm định giá tài sản vô hình
- Tổ chức thực hiện thẩm định giá, cung cấp thông tin giá đối với tài sản vô hình,giá trị thương hiệu cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đểkhông ngừng phát triển hoạt động tư vấn thẩm định giá tài sản vô hình
2.1.3.3 Ban giám đốc
* Hội đồng quản trị:
- Ông Dương Anh Tài: Thành viên hội đồng quản trị - Tổng giám đốc
- Ông Phan Thanh Quân: Thành viên hội đồng quản trị - Trưởng ban tư vấn
- Bà Vũ Thị Tuyết Mai: Thành viên hội đồng quản trị - Phó Tổng giám đốc
- Ông Nguyễn Văn Hạnh: Thành viên hội đồng quản trị - Phó Tổng giám đốc
- Bà Trịnh Thu Trang: Thành viên hội đồng quản trị - Trưởng ban kiểm soát
Trang 36* Lãnh đạo công ty và phòng nghiệp vụ
- Ông Dương Anh Tài: Tổng giám đốc; Thẩm định viên về giá;
- Ông Phan Thanh Quân: Thành viên hội đồng quản trị - Trưởng ban tư vấn
- Bà Vũ Thị Tuyết Mai: Phó Tổng Giám đốc; Thẩm định viên về giá;
- Ông Nguyễn Văn Hạnh: Phó Tổng Giám đốc; Thẩm định viên về giá;
- Bà Trịnh Thu Trang: Thẩm định viên về giá; Trưởng ban kiểm soát
- Ông Lương Hoàng Phú: Phụ trách thẩm định; Thẩm định viên về giá;
- Bà Nguyễn Minh Phương: Phụ trách Chi nhánh Cao Bằng
2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Trong 3 năm gần nhất).
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2018 của
công ty Cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
Đơn vị: Nghìn đồng
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.717.061 6.619.203 5.603.521
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.564.237 2.047.444 1.710.882
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty)
Nhận xét: Thông qua bảng số liệu 1.4 ta có thể thấy rằng kết quả kinh doanh của
Công ty đã có những thay đổi trong 3 năm qua Tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, chiphí, lợi nhuận (trước và sau thuế) biến động qua các năm, trong đó năm 2017 doanhthu tăng mạnh so với các năm trước đó, củ thể như sau:
- Về doanh thu: Doanh thu của công ty trong 3 năm có biến động Năm 2017doanh thu công ty tăng mạnh gấp 2.430 so với năm 2016 từ 2.717.061 nghìn đồng đếnnăm 2017 là 6.613.203 nghìn đồng tăng 3.896.142.163 đồng Năm 2018 doanh thucông ty giảm so với năm 2017 từ 6.613.203.750 đồng xuống năm 2018 là 5.606.278nghìn đồng giảm 1.006.925 nghìn đồng
- Về chi phí: Nhìn chung tổng chi phí tăng giảm qua các năm Về chi phí tậptrung vào chi phí quản lý doanh nghiệp và giá vốn hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong các danh mục chi phí của công ty và biết động theo doanh thu của công ty
Trang 37- Lợi nhuận sau thuế của Công ty trong 3 năm qua cũng thấy có những chuyểnbiến tích cực Ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế của công ty tuy âm nhưng trong năm
2017 tăng lên 7.496 nghìn đồng so với năm 2016 Sang năm 2018 chỉ tiêu này tiếp tụctăng lên doanh thu dương là 131.810 nghìn đồng tăng 160.583 nghìn đồng so với năm2016
Nhìn chung, trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và thẩmđịnh nói riêng thì những kết quả kinh doanh của Công ty là khá khả quan, phần nàocho thấy đựơc hiệu quả trong các công tác quản trị của Công ty Đây sẽ là bước đàquan trọng cho sự phát triển bền vững trong tương lai
2.2 Thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
2.2.1 Nhận diện tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh và mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp
Theo như kết quả phỏng vấn giám đốc ông Dương Anh Tài thì công ty đã cóhoạch định chiến lược phát triển thị trường cho dòng sản phầm, dịch vụ thẩm định giácủa công ty
- Tầm nhìn “Trở thành công ty lớn mạnh hàng đầu trong dịch vụ thẩm định, pháttriển bền vững, mở rộng thị trường hoạt động và các lĩnh vực liên quan”
- Sứ mạng kinh doanh của công ty:
+ Đối với khách hàng: Cung cấp dịch vụ, sản phẩm chất lượng, chính xác, nhanhchóng, tạo niềm tin và tin cậy đối với khách hàng
+ Đối với nhân viên: Công ty mong muốn mang đến môi trường làm việc lànhmạnh, gắn kết các thành viên bằng việc tạo điều kiện để mỗi nhân viên có cuộc sốngđầy đủ về kinh tế, phát huy năng lực bản thân và sự nghiệp
+ Đối với đối tác: VCA hoạt động minh bạch, an toàn và hiệu quả nhằm mang lạilợi ích tốt nhất cho cổ đông và đối tác
Khi điều tra trắc nghiệm 20 nhân viên của công ty thì 70% nhân viên trong công
ty không biết rõ tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh Khi được hỏi mọi người đều chorằng nếu có tuyên bố tầm nhìn sẽ tập trung vào thị trường và khách hàng Lãnh đạocông ty không phổ biến với nhân viên, do đó sẽ là nguyên nhân ảnh hưởng tới thựchiện chiến lược, hình ảnh của công ty trong kinh doanh
Trang 38Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh đã được ban lãnh đạo đưa ra tương đối sát vớitình hình của công ty và có tính chọn lọc, nhưng cần cụ thể, phổ biến tới nhân viêntrong công ty để nắm rõ.
- Mục tiêu hiện tại của công ty
Theo kết quả phỏng vấn Ông Dương Anh Tài - Giám đốc Công ty cổ phần Tưvấn và Thẩm định Việt Nam của doanh nghiệp cho biết hiện nay công ty có một sốmục tiêu chiến lược từ giờ đến năm 2025 có nội dung như sau đây:
+ Về kết quả kinh doanh: Doanh thu và lợi nhuận trong các năm tới đảm bảo tăng
trưởng bình quân hàng năm ít nhất tăng 20%
+ Về công tác thị trường: Thị phần công ty hằng năm tăng ít nhất 20% Trongthời gian tới, công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường, đểnắm rõ hơn về thị hiếu khách hàng, phát triển những dịch vụ mới để đáp ứng đầy đủnhu cầu của khách hàng
+ Phát triển mạng lưới bán hàng: Phát triển các chi nhánh, văn phòng đại diệnkhu vực miền Bắc
+ Nâng cao năng lực nhân viên: 100% nhân viên trình độ đại học cao đẳng, đàotạo nâng cao chuyên môn
+ Về cơ sở vật chất: Công ty sẽ đầu tư thêm trang thiết bị như điều hòa, máychiếu, bàn ghế mới phục vụ cho hội họp, cũng như không gian làm việc Thay thế cácthiết bị cũ hỏng như máy in, máy tính … để không bị gián đoạn trong việc làm chonhân viên
+ Về nhân sự: Công ty đảm bảo công việc đều đặn hàng tháng, có thu nhập ổnđịnh, chế độ khen thưởng đãi ngộ rõ ràng Tạo cơ hôi thăng tiến cho toàn bộ nhân viêntrong công ty, và tiếp tục tuyển dụng thêm nhân viên mới
Từ các mục tiêu có thể nhận thấy các mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp trong thờigian tới khá là đa dạng và Ông Dương Anh Tài cũng nhấn mạnh mục tiêu phát triểnmạng lưới phân phối, tuyên truyền sản phẩm và mở rộng quy mô nhân sự là các mụctiêu được doanh nghiệp chú trọng nhất Bởi vì hiện tại công ty đang có xu hướng mởrộng thêm các địa điểm chi nhánh của công ty mới đồng nghĩa với việc tạo ra nhiềukhách hàng hơn và các mục tiêu đó là vấn đề đầu tiên doanh nghiệp phải quan tâm
Trang 39Khi điều tra trắc nghiệm nhân viên của công ty thì đa số nhân viên trong công tynắm rõ mục tiêu của công ty Khi được hỏi mọi người đều bảo rằng mục tiêu của công
ty được phân bổ, giao phó từ trên xuống từ các cấp xuống nhân viên, chia nhỏ mụctiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ Lãnh đạo công ty phổ biến với nhân viên các cấp, mỗithành viên được phân công một hoặc nhiều nhiệm vụ, đảm bảo rằng các thành viên cócảm giác sở hữu các mục tiêu Phân công nhiệm vụ cũng thể hiện mỗi một người đềuphải có trách nhiệm Tất cả các thành viên nên nắm bắt được những lợi ích và kĩ năngphân công nhiệm vụ thích hợp Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các bộ phận vẫncòn chưa đồng nhất thực hiện các mục tiêu, sự phân bổ nhiệm vụ còn chưa đồng đềucòn dựa trên nhiều kinh nghiệm của ban lãnh đạo về năng lực của từng cá nhân Cácmục tiêu chỉ mới đưa ra nội dung còn chưa có hình thức thưởng phạt đối với nhân viêntrong quá trình thực hiện hoàn thành nội dung mục tiêu đề ra
Công ty đã thực hiện hoạch định các mục tiêu trong các năm sắp tới trong côngtác phát triển thị trường theo chiều rộng, tập trung mở rộng thị trường Để thực hiệnmục tiêu đề ra công ty cần có định hướng, phân bổ nguồn lực hợp lý, sử dụng các công
cụ để phân bổ mục tiêu từ đó nâng cao hiệu quả, năng xuất đạt được các mục tiêu đề
ra, tác động đến hoạt động kinh doanh tích cực
2.2.2 Thực trạng phân tích tình thế môi trường chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần Tư vấn và Thẩm định Việt Nam
2.2.2.1 Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
Nhóm nhân tố chính trị - pháp luật: Việt Nam là một trong những quốc gia có nền
chính trị ổn định và an toàn, là tiền đề cho sự phát triển thành công của các công ty.Bước vào thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Việt Nam đẩy mạnh phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trị ngày càng đượchoàn thiện Đặc biệt, công ty là công ty dịch vụ thẩm định giá luôn cấp nhật các tàiliệu pháp luật liên quan trong ngành nghề để đưa ra những ứng dụng áp dụng vào quytrình Chính vì thế, công ty đang có lợi thế rất lớn trong việc hoàn thiện hoạch địnhchiến lược phát triển thị trường
Tuy nhiên, hiện nay chính phủ đang xiết chặt đang kí kinh doanh của trong lĩnhvực thẩm định giá Theo Bộ Tài chính, cả nước có 300 doanh nghiệp có giấy phép hoạtđộng trong lĩnh vực thẩm định giá Nắm bắt những yếu tố này là điều kiện thuận lợi