1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng sử dụng nhận thức à tác động của internet đối với việc học của sinh viên tại thành phố hồ chí minh

73 43 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Trang 1

pt Xế ‡ a fig ae

Trang 2

Ä sị` “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HQC” CÁP TRƯỜNG? CONG TRINH DU THI NĂM HỌC 2011 — 2012 7 ì .`

`

HIEN TRANG SU DUNG, NHAN THUC VA TAC DONG CUA INTERNET DOI VOI VIEC HOC CUA

Trang 3

việc nghiên cứu về Internet là một việc cần thiết đề năm bắt thực tế và định hướng việc

sử dụng Công trình nghiên cứu trả lời một số câu hỏi: (1) Hiện nay sinh viên sử dụng Internet như thế nào? (2) Đánh giá về tác động của Internet như thế nào? (3) Làm thay đổi phương pháp học và tư duy của sinh viên như thế nào? (4) Các tác động được biểu

hiện qua những khía cạnh nào? :

Công trình nghiên cứu mô tả việc sử dụng, nhận thức về Internet của sinh viên hiện nay, qua một số chỉ báo để nói lên Internet hiện nay như một phương tiện học tập phổ biến của

sinh viên Đề tài cũng đi phân tích và tìm ra những tác động của Internet nói chung và tác động đến phương pháp học và tư duy của sinh viên nói riêng, qua đó mô tả những biểu hiện của những tác động ấy Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý của _ Coleman và thuyết chức năng của R Merton Phương pháp nghiên cứu là định lượng (bản câu hỏi) kết hợp định tính (phỏng vấn sâu, nghiên cứu tư liệu) Mục tiêu cuối cùng

mà công trình nhắm đến là giúp sinh viên học tập tốt hơn |

Mẫu nghiên cứu bao gồm 282 sinh viên ở các năm, hệ đại học va cao dang, thuộc bốn trường (Đại học Mở, Đại học KHXH&NV, Đại học Kinh tê, Đại học KHTN), gôm ba

nhóm ngành chính là kinh tê, xã hội và kỹ thuật

Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian sinh viên sử dụng cho Internet khá nhiều và sử dụng với mục đích tìm thông tin ở mức thường xuyên nhất Có bến nhóm nhân tố trong

nhận định về tác động của Internet (hiện đại - độc lập - tiêu cực — tích cực) Đa số sinh

viên hài lòng với thông tin tìm được trên Internet (76.5%)

Phương pháp học của sinh viên thay đổi qua thời gian tự học (giảm 63,9 phút/ngày), cách học và tìm tài liệu trước/sau khi dùng Internet Sinh viên đồng ý với việc Internet làm thay đổi phương pháp học (95.01 %), làm lệ thuộc vào Internet và giảm tư duy độc lập

(83.7%) Bên cạnh đó là những lý do và biểu hiện của những tác động ấy theo đánh giá

của SV, những phát biểu về việc nếu không có Internet đã nói lên tầm quan trọng của Internet đối với sinh viên hiện nay

Tác động tích cực và tiêu cực của Internet lên sinh viên được biểu hiện qua các đặc điểm như: tích cực — kết quả học cao hơn, tiết kiệm chỉ phí, cập nhật thông tin và một số biểu -hiện khác; tiêu cực — làm sinh viên mắt thời gian nhiều, khiến sinh viên trở lên lệ thuộc ‘ya thụ động, giảm tư duy độc lập, bên cạnh đó cũng còn một số biểu hiện khác

Qua nghiên cứu chúng tôi cũng nhận ra những hạn chế của đề tài nghiên cứu, từ đó đề

xuất những hướng nghiên cứu và đưa ra một vài kiến nghị dựa trên cơ sở khoa học mà đề

Trang 4

1 Téng quan tinh hinh nghién COU wi.cccccscssscessssesssscssssesesseseesesseseseeseereacsssseeseeeesees 1

2 Lý do chọn đề tải " „2 3 Khái quát điểm lại thư tịch - 5c ¿©2222 Scecxcrccrerererrrrrkrkrrkrrerrrrkerkee 3

se la na 4

5 Định nghĩa các khái niệm liÊn Qua11 - <5 5 n3 ng kg 5

6 Mục tiêu nghiÊn CỨU : G0 cọ cọ 01 ke 7

7 Giả thuyết nghiên cứu và khung nghiên cứu . . s-55cscceccersereeee 7

7.1 Giả thuyết nghiên cứu c5 55+ + 2*SvkgkEkckiekrkerkerrrrkrrkrrkerria 7

400-0000 ae 8 § Đối tượng, khách thể và mẫu nghiÊn CỨU << S1 1g re 8

8.1 Đối tượng nghiên cứu 5-55©5eScssersererrseererxersercseee 8

8.2 Khách thê nghiên cứu -¿ 2-52 555+Sv2Sxtze+EeEkrxerxekrxererxersrsee § §.3 Mẫu nghiên cứu . +- 5-25 5< SE+E£2E+E+vexEEk+keEEEEEEE11111411114111 71110 8

LINH) 09) )90i14011:i 800i 01 9

9.1 Loại hình nghiên cứu ¬ 9 9,2 Các phương pháp thu thập thông tín Ăn, 9 9.3 Các kỹ thuật xử lý số liệu thu thập . . cs- 25+ + Sxccxererrsrrerserserxeee 9

10 Hạn chế của để tài ác Test E* S914 T11 11101 1113 11101811 reerrre 9

PHẢN I: KẾT QUÁ KHẢO SÁTT 2- 5222k EEEEEEEEEErkersrsrrrree 10

9:10/9)I€818:.9)09.0.09:i0) c1 10

1.1 _ Tổng quan về sự hình thành và phát triển của internet ở việt Nam .: 10 RE ái 0n 10 1.1.2 Sự phát triển của Internet - ¿5-52 SeczErvrsreerrxrrrrersree 10

-_ 1,1.3 Internet ở Việt Nam hiện nay . -5Ă5+S+rrrerrerirrirre 11

1.2 TONG QUAN VE MAU NGHIÊN CỨU .-ccccceserereee 12

CHUONG 2 HIEN TRANG SU DUNG VA NHAN THUC CUA SINH VIEN

n0 —~ ,Ô HH2 re 14

2.1 Mô tả việc sinh viên sử dụng Ïnf€r€ sgk gưưm 14 2.1.1 Thời gian truy cập và học sau khi dùng nhiều Internet - 14

2.1.2 Mục đích sử dụng internet của sinh viên hiện nay - -5-55<+s5s2 16

2.1.3 Sự ưu tiên trong truy CẬP . ĂĂ HH ng vn 19

2.2 Nhan thirc ctia sinh vién vé Internet oo esesessesesssecsesesssesscsescsscsesssscsssssssssaeees 21

2.2.1 Phan tich nhan t6 vé mitre d6 déng y cia sinh vién véi cdc nhan dinh,

danh gid vé Internet .cecccssscsscscsssssssssssescssssesssscsssssssssesssssssessssssssssssssesesseeseeees 21 2.2.2 Mức độ hài lòng .-. sscs<c<css THẾ TH TT To nh 25

Trang 5

CHUONG 3: INTERNET VỚI PHƯƠNG PHAP HOC VA TU DUY CUA SINH VIEN

3.1 Internet với sinh viên và sự thay đổi phương pháp học " 29 3.1.1.Sự thay đổi về thời gian tự học trước và sau khi dùng Internet 29 3.1.2.Cách học và tìm tài liệu của sinh viên khi chưa tiếp cận và khi tiếp

cận nhiều Internet . - <5 5+ <+S4*£eEEEE.1131.11.1.71.1.1.10 00t 29

3.1.3.Ý kiến của sinh viên về sự tác động của Internet đến việc thay đỗi phương pháp học tập . -c chen 1e 31 3.1.4.Nhận diện lý do việc sử dụng Internet lam thay đổi phương pháp học

tập của sinh viÊn +csseneeieeeirree HH1 T001 8 1 vn 32 3.2 Sinh viên với Internet và tu đUY - «5< n2 9110 1 v1 nhe 32

3.2.1.Ý kiến của sinh viÊn -+s«- xxx 33

3.2.2.Những biểu hiện của sự lệ thuộc vào Internet và giảm tư duy độc lập 0.8 0 — Ố 33

_3.2.3.Sự tác động của Internet đến việc lệ thuộc vào Internet . - 35

3.2.4.Sự tác động của Internet đến việc giảm tư duy độc lập - 37 3.3 Giả định không được sử dụng MVT và Internet -+xcexcsecsersrrerrsrre 38

4801: 0n 1 6c 40

CHƯƠNG 4: PHÂN LOẠI TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET THEO NHẬN ĐỊNH

o0/.63n)205I2) 0175 — 1 41

4.1 Phân tích nhân tế các mệnh đề tích cực và tiêu CỰC « -cscezesreeerersrvea 4I 4.2 Tác động của Internet đến một số khía cạnh của SV -«- -c<cccesrsrrrreeree 42 4.3 Đặc điểm hai nhóm tác động tích cực và tiêu cực của Internet . - 45

4.3.1 Đặc điểm của nhóm 1 — tích cực -cs-cxee-rxtttrrrrtrrirrtriirerirrrri 45

4.3.2 Đặc điểm của nhóm 2 — tiÊu CỰC s-ccscsrirkertrrrirrrrrrrrririeriii 47 ;€8ni 00,8 TT 11 49

05:9) 450007)000557 — 1 49

EN ‹.': a .11 50

3.2 - Kiếnnghị ¬ 53

s%* Hướng nghiên cứu mỚI . 5+ ++S-S+S+s nhi 53 s* Một vài gợi ý giải pháp ce sec HH HH H1 001 cv 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . -ccccscsrrrirerrrrtrrriserrsrriire 55

Trang 6

LIET KE BANG

STT TEN BANG TRANG

1 | Bang 1: S6 liéu théng ké Internet nhimg nam gần đây 11 2 | Bảng 2: Các phân tổ tổng quan mẫu nghiên cứu 12 3 Bảng 3: Thời gian truy cập Internet và thời gian sử dụng cho 14

_ | viéc hoc

4 Bảng 4: Thời gian truy cập Internet ngày đi học và nghỉ học và 15 thời gian sử dụng cho việc học của sinh viên theo giới tính

Bang 5: Thời gian truy cập Internet ngày đi học và nghỉ học và

5_ | thời gian sử dụng cho việc học của sinh viên theo loại máy sử 15 dụng 6 Bảng 6: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích phân theo 16 loại máy sử dụng 7 Bảng 7: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích theo ngành 17 học g Bảng 8: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích, phân theo 18 năm học 9 Bang 9: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích, phân theo 19 trường 10 Bảng 10: Lựa chọn đâu tiên khi truy cập internet, phân theo 20 ngành 1 Bang 11: Ma tran phân tích các thành tô chính về mức độ đông ý 22 với các nhận định về Internet

12_ | Bảng 12: Nhận định về internet phân theo giới tính 23 13 | Bảng 13: Nhận định về Internet phân theo loại máy sử dụng 24

14_ | Bảng 14: Nhận định về Internet phân theo hệ theo hoc 24 15 | Bang 15: Nhận định của sinh viên phân theo ngành học 25

16_ | Bảng 16: Mức độ hài lòng theo một số phân tổ 26

17 | Bảng 17: Thời gian học' trước và sau khi dùng nhiều Internet 29 Bảng 18: Mức độ sử dụng phương tiện học và tìm thông tin

18 trước va sau khi tiêp cận Internet ¬_ tu CA 29 19 | Bảng 19: Mức độ đọc sách” trước và sau khi tiếp cận Internet 31 20_ | Bảng 20: Phân trăm sử dụng thông tin khi làm bài phân theo thời 36

! Thời gian mà SV học ngoài giờ lên lớp

Trang 7

gian sử dụng Internet ngày đi học Bảng 21: Phần trăm sử dụng thông tin khi làm bài, phân theo

2! thời gian sử dụng Internet ngày nghỉ học 36

Bảng 22: Mức độ tự đặt câu hỏi và suy nghĩ về vấn đề của SV

22 trước và sau khi dùng nhiều Internet 37

Bảng 23: Ma trận phân tích các thành tố về mức độ đồng ý với

23 nhận định về tác động của Interenet _ 41

24 | Bang 24: Kết quả phân tích cụm trên nhân tố tích cực và tiêu cực 42

Bảng 25: Tác động của Internet đến ý kiến SV đồng ý/không

25 | đồng ý với việc Internet làm tăng lệ thuộc và giảm tư duy độc 42 lập (đơn vị: %)

Bảng 26: Tác động của Internet đến mức độ sử dụng các dịch vụ

26 trên Internet 43

Bảng 27: Tác động của Internet đên mức độ SV trao đôi, tranh

27 luận với Thầy cô, bạn bè 44

Bảng 28: Tác động của Internet theo tông chỉ phí/ tháng của SV

28 (đơn vị: triệu) 44

20 Bảng 29: Tác động của Internet đến thời gian dùng máy cho việc 4A học/ngàycủa SV (đơn vi: phut)

LIET KE BIEU

STT TEN BIEU TRANG

1 | Biểu 1: Sự lựa chọn đầu tiên của sinh viên khi truy cập Internet 19

2 Biểu 2: Mức độ hài lòng với thông tin tìm được trên mạng 26 Internet 3 Biểu 3: Ý kiến của sinh viên vê việc Internet làm thay đôi 3] phương 4 Biéu 4: Ly do Internet lam thay đổi phương pháp học tập của 32 sinh viên pháp học 5 Biểu 5: Ý kiến về sự lệ thuộc và giảm tư duy độc lập của sinh 33 viên 6 Biểu 6: Những biểu hiện của sự lệ thuộc vào internet và giảm tư 34 duy độc lập

7 | Biéu 7: Phan tram thông tin trên Internet trong bai lam cua SV 35 8 - | Biểu 8: Cảm nhận nếu không có Internet 38

Trang 9

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Việt Nam chính thức nối mang Internet vao thang 11 nam 1997, có thê nói là hơi muộn so với các nước trên thé giới, tuy nhiên sô lượng đã tăng từ 18.913.492 triệu người sử dụng và chiếm tỉ lệ số dân sử dụng là 22,47 % năm 2008 đến năm 2011 số người sử dụng là 30.248.846 triệu người và tỉ lệ số dân sử dụng là 34,79 %! Nhìn chung thanh thiếu niên Việt Nam chính là thé hé đầu tiên được tiếp cận và sử dụng Internet một cách rộng rãi nhất từ trước đến nay Vì thế việc sử dụng máy tính và Internet đã tạo ra những đặc điểm riêng của thời đại “công nghệ thông tin” mà những thời đại trước không có Như vậy các vẫn đề xung quanh việc sử dụng máy tính và Internet đã trở thành vẫn đề xã hội, mà đứng trước một vấn đề thì luôn có những quan điểm và cách nhìn khác nhau, vì bản chất vấn đề ấy đã mang nhiều mặt khác nhau, có tích cực, có hạn chế Cũng vậy khi công nghệ máy tính và

Internet càng phát triển thì càng xuất hiện những van đề mới, tác động đến đời sống con người và xã hội như sự hình thành thế giới ảo, tạo nên những thay đổi về

văn hóa xã hội, hiện tượng vòng xoáy của sự Im n lặng, việc xuất hiện không gian số, hiện tượng không biên giới

Như chúng ta đã biết những năm gần đây máy tính và dịch vụ Internet đã phát triển nhấnh chóng và sinh viên là một trong những đối tượng sử dụng máy tính và Internet thường xuyên, bởi lẽ Internet với những công dụng của nó đã đáp ứng nhanh nhất nhu cầu của sinh viên ngày nay như: học tập cũng được sinh viên “cải cách hóa” trên máy tính, thay vì viết tay các bài viết, báo cáo hay tự tính những phép toán hay đến các lớp học anh văn, vi tính thì sinh viên đã cài đặt trên chính máy tính của mình và học tại nhà Internet cũng là nơi tập trung đầy đủ nhất các loại hình giải trí như nghe nhạc, xem phim, chơi game, chát thay vì phải dùng các công cụ rời rạc khác như máy nghe nhạc, rạp chiếu phim, Tivi, máy chơi game và đặc biệt nhu cầu tìm kiếm thông tin trong sinh viên là rất lớn, mà Internet thì lại đáp ứng nhu cầu này nhanh nhất và vô cùng đa dạng, bạn có thê chỉ mất 1 giây cho một click và hàng triệu kết quả về thông tin bạn cần được tìm ra ở phạm vi rộng, thay vì bạn phải tìm đến các thư viện với công sức và thời gian bỏ ra khá nhiều để tìm kiếm thông tin bạn cần Vì vậy mà nhiều bạn sinh viên phát biểu “cuộc sống sẽ vô nghĩa nêu thiếu Internet” Dường như phương pháp học của sinh viên đã thay đổi

Trên đây là bối cảnh chung của chủ đề mà chúng tôi nói tới cũng như tình hình chung về việc tìm hiểu và nghiên cứu vẫn đề này Từ bối cảnh ấy tôi đặt ra câu

, http: //www.thongkeinternet.vn/j sp/thuebao/table_ dtjsp, truy cap ngay 30/10/2011

Trang 10

2 Ly do chon dé tai

Trong một xã hội luôn có rất nhiều vấn đề, hiện tượng xã hội cần phải được tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và chứng minh, đứng trước các vẫn đề ấy người nghiên cứu cần phải có sự lựa chọn và quyết định để có đề tài nghiên cứu Vì bất kỳ một công trình nghiên cứu nào người nghiên cứu cũng có những lý do để chọn đề tài Sau đây là những động cơ và lý do khiến tôi chọn đề tài “HIỆN TRẠNG

SỬ DỤNG, NHẬN THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐÓI VỚI VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH”

Tính cấp bách của đề tài

Như chúng ta đã biết, trong học tập phương pháp học rất quan trọng, bởi vậy người ta nói “ thành công có phương pháp, thất bại có nguyên nhân”, phương pháp học quan trọng như vậy nhưng không phải sinh viên nào cũng có phương pháp học đúng và phù hợp với mình, hơn nữa ở mỗi cấp học và môi trường học thì đòi hỏi người học phải có những phương pháp khác nhau Bên cạnh đó là việc sử dụng những phương tiện nào phục vụ cho việc học và những phương tiện ay tác động đến phương pháp học tập của sinh viên Ở đây chúng tôi đề cập đến đối tượng cụ thể là sinh viên và phương tiện học tập là máy vi tính và dịch vụ Internet

Xã hội ngày càng phát triển và kinh tế cũng đi lên, dẫn đến mức sống và nhu cầu của con người cũng tăng Như vậy sinh viên ngày nay có những ưu thế đáng mừng trong việc học, điều này thể hiện vào việc nhà trường và sinh viên đã ứng dụng những tiện ích của máy tính vào công tác giảng dạy và học tập, sinh viên cũng sử

dụng dịch vụ Internet trong việc học của mình Như vậy nếu cách đây khoảng

mười năm thì có lẽ đây chưa phải là một hiện tượng cấp bách, tuy nhiên ngày nay thì nó đã là một hiện tượng cấp bách của xã hội Như trên đã nói, phương tiện học tập có tác động đến phương pháp học, như vậy phương tiện học phát triển thì phương pháp học tất sẽ có những biến đổi, mà phương pháp học lại có yếu tố quyết định đến kết quả học tập và tư duy của sinh viên, mà sinh viên là một thế hệ có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của đất nước Như vậy việc cần thiết phải nghiên cứu những phương tiện được ứng dụng trong học tập có tác động như thế nào đến phương pháp học và tư duy của sinh viên hiện nay Từ đó sẽ giúp chính sinh viên có cái nhìn toàn diện hơn về các phương tiện học tập và biết cách sử dụng chúng

Tính khả thi của đề tài

Đây là một đề tài có thể thực hiện được: Thứ nhất vì Internet là một phương tiện và dịch vụ thực tế và phô biến trong xã hội, đặc biệt là đối với sinh viên Bên cạnh

Trang 11

cung câp những mô tả, phân tích mang tính khoa học cho sinh viên và tất cả những ai đang sử dụng Internet ý thức được mình đang bị tác động như thể nào và những hệ quả của nó, từ đó giúp họ tự xây dựng cho mình phương pháp học và chiến lược sử dụng chúng

Bên cạnh đó còn có những lý do khác để tôi chọn đề tài này như: khả năng của một sinh viên có thể thực hiện được, đề tài cũng là mỗi quan tâm của bản thân tôi,

quá trình quan sát cho tôi thấy tầm quan trọng của đề tài Vì vậy tôi quyết định

chọn đề tài “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, NHẬN THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐÓI VỚI VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH” làm cơng trình nghiên cứu của mình

3 Khái quát điểm lại thư tịch

- Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn An Ni, “Moi quan hệ của việc sử dụng Internet và hoạt động học tập của

sinh viên”, Mã số Q.CL.05.01, 2005

Đề tài đã tiến hành khảo sát 640 sinh viên của 10 trường đại học, trong do 5 _ trường ở Hà nội và 5 trường ở thành pho Hồ Chí Minh Băng nghiên cứu định tính đề tài đã đi đến những kết luận về mối quan hệ giữa việc sử dụng Internet và hoạt động học tập của sinh viên Nhóm tac gia đi đến kết luận cuối cùng: Trên cơ sở

những kết quả nói trên, có' thể thấy rằng Internet là một công cụ hữu hiệu bé tro

cho qua trinh giang dạy-học tập của sinh viên Tuy nhiên, cho dù nó đã tạo ra những sự thay đổi nhất định trong cách học của sinh viên

- - Nguyễn Lê Thúy, Lê Nam Trung, “Báo cáo toàn cảnh Internet Việt Nam”, _ Hà Nội ngày 15/06/2005

- Bui Hoai Son, Anh hưởng của Internet đối với thanh niên Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006

- Nguyễn Thị Tuyết, “Tìm hiểu nhu câu sử dụng Internet của sinh viên hiện nay”, Luận văn cử nhân, Đại học Bình Dương, Tp HCM, 2007

Trong công trình này tác gia đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp định lượng, cụ thê với phương pháp thu thập thông tin bằng bản câu hỏi soạn sẵn, kết hợp phương pháp định tính là phỏng vân sâu Trong công trình của mình tác giả đã tập trung tìm hiểu những nội dung chính như: vai trò của Internet và nhu cầu sử dụng Internet; thực trạng sử dụng Internet của sinh viên hiện nay; những tác động tích cực và tiêu cực của Internet đối với đời sống của sinh viên Kết quả nghiên cứu này cho biết: Internet đóng một vai trò nhất định và có ảnh hưởng lớn đối với học tập và cuộc sống của sinh viên; mục đích truy cập vào mạng Internet của sinh viên cũng rất phong phú và đa dạng

Trang 12

Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM, 2008

-_ Bùi Hoài Sơn, Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008

- iGURU Viét Nam, “Đánh giá tình hình sử dụng Internet của thanh niên Việt Nam ”, http://my.opera.com, năm 2008

- _ Tập đồn thơng tin thị trường toàn cầu (TNS), nghiên cứu “Xu hướng sử _ đụng Internet ở Việt Nam”, 2008

- Richard Laermel, “2011, Trào luu trong thập kỷ tới”, Nxb Văn hóa Sài Gòn, trang 242- 251, Tp HCM 2009

- Nguyễn Quý Thanh, Internet — Sinh viên — lối sống, Nghiên cứu xã hội học

về phương tiện truyễn thông kiểu mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội, 2011, 249 tr

Trong cuốn sách có một phân viết về phương tiện truyền thông khá thú vị (192-

204), đặc biệt có một bài viết về Internet với tựa đề: “nhìn và tìm kiếm” (tr 214)

Trong bài viết này tác giả đề cập đến việc tìm kiếm trên trực tuyến sẽ như thế nào

và việc tự mình tìm được sẽ ra sao Bên cạnh đó Ông cũng đưa ra một ý tưởng, đó

là “nếu tìm được những gì mình tìm một cách quá dé dang, thi chúng ta sẽ đánh mat một điều gì đó” và cái điều gì đó ở đây được ông nói đến như “cỗ máy tìm kiếm đã giết chết các cuộc nghiên cứu” Ông nói về sự ù lì như là việc “chúng ta chẳng còn cân trở thành những nhà khám phá nữa Tuy nhiên đây chỉ mới là bài viết mang tính khám phá ban đầu và chưa có những chứng cứ khoa học và trình bày cũng chưa khách quan và hệ thống

Nhìn chung Internet hiện đang là những phương tiện giải trí, học tập và tìm kiếm thông tin phổ biến đối với thanh niên, giới trẻ nói chung vả sinh viên nói riêng Trong quá trình điểm lại thư tích ở trên tôi nhận thấy hầu hết các nghiên cứu còn mang tính thăm dò và chưa đi sâu thật sự vào các tác động của nó đối với cuộc sống Như vậy có thể nói đã đến lúc chúng ta phải quan tâm đúng mực đến chủ đề này, boi thoi dai chung ta dang sống là thời đại của “công nghệ thông tin”, “thời đại số”, đây chính là điểm khác biệt của thời đại này với thời đại “nông nghiệp lúa nước” trước kia Vì vậy mà Internet đã và đang tạo nên những điểm khác biệt, và những điểm khác biệt này không đơn thuần chỉ là một phương tiện hiện đại, nhưng nó còn là những tác nhân tác động đến những thay đổi trong các lĩnh vực của cuộc sống ngày nay

4 Cơ sở lý luận

Ly thuyét lwa chon hop ly cia Coleman

Lý thuyết lựa chọn hợp lý nói một cách chung nhất thì nó là một lý luận cá nhân

Trang 13

tư vào phương tiện học tập có dựa trên sự cân nhắc giữa chỉ phí và lợi ích từ sự đầu tư này Lý thuyết cũng giải thích một phần nào hiện tượng tìm kiếm thông tin ngay lập tức của sinh viên khi đứng trước một vẫn đề cần tìm hiểu và nghiên cứu như là một sự lựa chọn cá nhân để tăng thêm lợi ích cho cá nhân

Thuyết chức năng của R Merton

Ông cho rằng: “bất cứ một bộ phận nào của xã hội cũng có hơn một chức năng và - có những chức năng dễ được nhận ra hơn các chức năng khác, Vì vậy Ông phân biệt hai loại chức năng: Chức năng công khai và chức năng tiềm ấn Chức năng công khai là chức năng mà mọi thành viên trong xã hội đều biết, trong khi chức năng tiềm ấn là những kết quả không được nhận biết, không ý thức được Nhưng Merton còn cho răng không phải mọi yếu tố của xã hội đều thực sự cần thiết, mà còn phản chức năng, là có thể gây những kết quả bất lợi cho sự vận hành của xã

hội.”

Áp dụng lý thuyết chức năng của Merton chúng tôi muốn đi giải thích Internet là một lĩnh vực của xã hội và nó có những chức năng công khai cũng như những chức năng tiềm ẩn, bên cạnh đó nó cũng làm nên sự phản chức năng Internet với các chức năng công khai như đáp ứng các nhu cầu về học tập, giải trí và đặc biệt là tìm kiếm thông tin nhanh thì đã gây ra sự phản chức năng đó là làm cho một bộ

phận SV sử dụng máy tính và Internet trở nên thụ động và lệ thuộc một cách

không ý thức

_» Định nghĩa các khái niệm liền quan

Internet

Theo Bách khoa toàn thư mo Wikipedia: Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy nhập công cộng gôm các mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyên gói đữ liệu (packef swiiching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu"

Sinh viên

Theo từ điển mở Wiktionnary, ‘ SV là những người học ở các trường cao đẳng và

đại học

SV có đặc điểm sau: Có đặc thù trong sự phân tầng xã hội, đó là khả năng di động xã hội cao Do tính chất của hoạt động nghề nghiệp, họ là người có nhiều cơ hội thuận tiện để có được địa vị cao trong xã hội

Trang 14

Phương pháp

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Phương pháp là các cách thức được sử

dụng đề tìm kiêm luận cứ và tô chức luận cứ đề chứng minh luận điểm”

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 2: Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lí, lí luận phản ánh hiện thực khách quan, nhằm chỉ đạo hoạt

động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn của con người Lí luận quyết định

nội dung của phương pháp, song bản thân lí luận chưa phải là phương pháp; lí luận được vận dụng thành những nguyên tắc thì mới trở thành phương pháp; “1í luận được tóm tắt trong phương pháp” (Hêghen)

Tư duy

Theo nghĩa sinh học: Tư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ được chọn lọc và kích thích, chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, định

hướng cho hành vi phù hợp với môi trường sống

Lịch sử của Tư duy:

Trải qua thời cô đại, qua thế kỷ 17, đến thế kỷ 18 và cho đến thời đại ngày nay,

khi nhận thức của con người đã đạt đến một trình độ cao hơn, thì năng lực tư duy

không chỉ giữ nguyên nghĩa mà đã trở thành năng lực tư duy sáng tạo Với SV nói riêng năng lực tư duy sáng tạo đã trở thành một trong những điều kiện cần thiết để

đem lại cho họ một công việc hứa hẹn khi ra trường hay xa hơn nữa là một chỗ

đứng vững chắc trong xã hội và trên thế giới Do vậy ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đường đại học, SV đã phải chuẩn bị và tạo dựng cho mình năng lực tư duy sáng tạo, coi nó như hành trang để bước vào đời

Tư duy độc lập, sáng tạo

Tư duy sáng tạo yêu cầu về sự tích lũy kinh nghiệm hay tích lũy tri thức, nhưng tư duy sáng tạo vận hành khơng hồn tồn dựa trên các liên kết ghi nhớ được hình thành do các tác động từ bên ngoài Tư duy sáng tạo tìm ra cách giải quyết vấn đề

không theo khuôn mẫu, cách thức định sẵn Tư duy sáng tạo là sự vận dụng các

kinh nghiệm giải quyết vấn đề này cho những vấn đề khác, tư duy sáng tạo tạo nên các kinh nghiệm mới dựa trên các kinh nghiệm cũ và do đó làm phong phú thêm

Trang 15

Một số điều kiện của tư duy sáng tạo: Có rất nhiều điều kiện để có tư duy sáng tạo, nhưng ở đây chúng tôi chỉ đưa ra những điều kiện có liên quan đến dé tài này đến: Không thỏa mãn với hiện trạng; suy nghĩ nhiều phương án; thường xuyên tự hỏi mình; hình thành nhóm nghiên cứu.”

6 Mục tiêu nghiên cứu

.6.1 Mục tiêu tông quát

Mục tiêu tông quát của đề tài nhằm tìm hiểu hiện trạng sử dụng, nhận thức và tác

động của máy vi tính và Internet đôi với sự thay đôi vê phương pháp học tập và tư duy của sinh viên hiện nay

6.2 Mục tiêu cụ thê

Cụ thê hơn, đề tài nghiên cứu nhằm:

- Mô tả việc sử dụng Internet của SV va tim hiểu nhận thức của SV vé Internet

- Tìm hiểu những tác động của máy vi tính và Internet đến sự thay đổi về thời gian học, phương tiện, phương thức tìm kiếm thông tin của SV hiện nay

- Mô tả, phân loại và phân tích những đặc điểm của các biểu hiện về những tác động từ Internet

7 Giả thuyết nghiên cứu và khung nghiên cứu

7.1 Giả thuyết nghiên cứu

Gia thuyét thứ nhất: SV hiện nay sử dụng và nhận thức về Internet như một

phương tiện học tập mới

Giả thuyết thứ hai: Sử dụng MVT và Internet góp phần làm thay đổi phương pháp

học, của SV hiện nay

Giả thuyết thứ ba: Sử dụng nhiều MVT và Internet góp phần làm tăng sự lệ thuộc vào MVT và Internet và qua đó làm giảm tư duy độc lập của sinh viên

8 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/khai-niem-tu-duy.228127.html, truy cập ngày 07/02/2012

Trang 16

———— | Sự phát triển của Công nghệ thông tin ————T Ỳ May vi tinh va Internet Su Nhan Tac dung thức động >| Phương tiện học ` Sự lệ thuộc và giảm tư duy độc lập |4 Phương pháp học

8 Đối tượng, khách thể và mẫu nghiên cứu 8.1 - Đôi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tài là hiện trạng sử dụng, những tác động của

Internet đến sự thay đôi phương pháp học tập, sư lệ thuộc vào Internet của SV hiện

nay

8.2 Khách thể, mẫu nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài là những SV các năm đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh

Mẫu nghiên cứu gồm 282 sinh viên của các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (xem thêm phân tông quan mâu, bảng 2)

Trang 17

dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ câp

Việc sử dụng phương pháp định lượng cho phép xác định được mức độ tác động của máy vi tính và Internet đến việc thay đổi phương pháp học Phương pháp định lượng cũng giúp kiểm định các mối tương quan giữa việc sử dụng Internet Với VIỆC nâng cao hình ảnh và vị thế cá nhân qua các con số và tỷ lỆ phần trăm cụ thể - - 9.2 Các phương pháp thu thập thong tin

Đề tài sử dụng loại hình nghiên cứu định lượng với công cụ là bản hỏi phỏng van làm phương pháp thu thập dữ liệu chính Bản câu hỏi được thiết kê dựa trên những chiều kích và chỉ báo đã được đưa ra trong giả thiết và khung nghiên cứu Bản câu

hỏi được thiết kế tuân theo một sô nguyên tắc như: theo mục tiêu của đề tài, phù hợp với đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đảm bảo kiểm tra được

những thông tin thu được là xác thực và bản hỏi được tiên hành phỏng vân thử trước khi tiễn hành phỏng vẫn chính thức, nhãm hồn chỉnh cơng cụ nghiên cứu và đảm bảo bao quát được hệt các vân đê cân nghiên cứu

Như đã nói ở trên, phương pháp nghiên cứu tư liệu giúp chúng tôi nghiên cứu hai _ vấn đề: thứ nhật là nghiên cứu quá trình hình thành, phát triên của máy vi tính và Internet trên thế giới và ở Việt Nam Thứ hai nghiên cứu tư liệu giúp cho việc giải thích tại sao chức năng cung câp thông tin một cách vô điêu kiện của Internet lại

làm tăng sự thụ động và lệ thuộc của sinh viên hiện nay

Phỏng vấn sâu giúp chúng tôi tim hiểu sâu hơn và minh chứng thêm cho dữ liệu và giúp tìm ra các biểu hiện của những tác động từ Internet

9,3 Các kỹ thuật xử lý số liệu thu thập

Với các thông tin của bản câu hỏi tôi tiến hành mã hóa, và dùng phan mém SPSS

để xử lý bằng các công cụ kiêm định khác nhau tùy mục tiêu nghiên cứu

Với các đữ liệu định tính tôi tiễn hành phân tích nội dung để làm rõ và chứng minh giả thuyết

10 Hạn chế của đề tại

Tuy đã cố gắng hết sức có thể nhưng đề tài vẫn tồn tại một số những hạn chế như: mẫu được chọn phân lớn dựa trên phương pháp tình cờ tiện lơi Vì vậy mà tính đại diện không cao

Thứ hai về việc thiết kế hướng dẫn phỏng vấn sâu do thiếu kinh nghiệm nên chưa

thực sự khai thác sâu thông tin tr SV

Tuy bước đầu đưa những số liệu khoa học và một số phát hiện mới, z nhưng đề tài

Trang 18

PHAN II: KET QUA KHAO SAT

CHUONG 1: BOI CANH CHUNG

1.1 TONG QUAN VE SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA INTERNET O VIET NAM

1.1.1 Sự hình thành

Năm 1969: Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET, mạng liên khu vực (Wide Area Network — WAN) đầu tiên được xây dựng Năm 1972 là năm Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để gửi thông điệp trên mạng Năm 1973, một số trường đại học của Anh và của Na-uy kết nối vào ARPANET “Cũng vào thời gian đó ở đại học Harvard, Bob Metcalfe đã phác họa ra ý tưởng về Ethernet

Năm 1974 Thuật ngữ “Internet” xuất hiện lần đầu Lúc đó mạng vân được gọi là

ARPANET Nam 1978 Tom Truscott va Steve Bellovin thiét lap mang USENET dành cho những người sử dụng UNIX Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát

cầu hình internet Năm 1981 ra đời mạng CSNET Năm 1983 ARPANET được

tách ra, tích hợp với mạng dữ liệu quôc phòng, ARPANET trở thành l mạng dân sự Hội đồng các hoạt động internet ra đời, sau này được đổi tên thành Hội đồng kiến trúc internet

1.1.2 Sự phát triển của Internet

+ Thời kì bùng nỗ lần thứ nhất của internet

Theo từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia, Năm 1986 mạng NSFnet chính thức được thiết lập, kết nối năm trung tâm máy tính Đây cũng là năm có sự bùng nỗ kết nối, đặc biệt là ở các trường đại học Nhu vay la NSF va ARPANET song song

tồn tại theo cùng một giao thức, có kết nối với nhau

Năm 1990, với tư cách là một dự án ARPANET dừng hoạt động nhưng mạng do NSF va ARPANET tao ra di duoc sử dụng vào mục dich din dung, đó chính là

tiên thân của mang Internet ngày nay

s* Bùng nô lân thứ hai với sự xuât hiện của www

Năm 1991 Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu (CERN) phát minh ra World Wide Web (WWW) dựa theo ý tưởng về siêu văn bản được Ted Nelson đưa ra từ năm 1985

WWW trở thành dịch vụ phô biến thứ hai sau dịch vụ FTP Những hình ảnh video đầu tiên được truyền đi trên mạng Internet WWW vượt trội hơn ETP và trở thành dịch vụ có số lưu thông lớn nhất căn cứ trên số lượng gói tin truyền và số byte truyền Các hệ thống quay số trực tuyến truyền thống nhu CompuServe, AmericanOnline, Prodigy bat dau kha nang kết nối Internet

Trang 19

Tháng 10 năm 1994, tập đoàn truyền thông Netscape cho ra đời phiên bản Beta của trình duyệt Navigator 1.0, nhưng còn công kênh và chạy rât chậm Ngày 30 tháng 10 cũng năm đó có Microsoft cũng cho ra đời trinh duyệt của mình, phiên bản 4.0

+ Thời kì phế biến của Mạng không dây

Năm 1985, Cơ quan quản lí viễn thông của Mỹ quyết định mở cửa một số băng tần của giải phóng không dây Năm 1997, một tiêu bang đã tiễn hành thương lượng hợp nhất các chuẩn và đã ban hành chuẩn chính thức IEE 802.11 Sau đó là chuẩn 802.11b và chuẩn 802.11a lần lượt được, phê duyệt vào các năm 1999 và năm 2000 Năm 1999 nhà sản xuất máy tính nỗi tiếng Apple công bế sự xuất hiện của

Wi- Fi nhu là một sự lựa chọn trên dong may iBook mdi cua họ

Tiếp theo là sự ra đời phiên bản mới của W¡ — Ei có tên gọi là 802 Ị ig su dung ki thuật giải phố rộng có thê đạt tốc độ 54Mb/giây ở băng tần 2,4GHz.!!

1.1.3 Internet ở Việt Nam hiện nay

Như chúng ta biết năm 1997 Việt Nam chính thức tham gia truy cap vao Internet, cho dén nay Internet ở Việt Nam không ngừng phát triển và mở rộng cả về chất lượng và sô lượng, số người sử dụng cũng tăng nhanh Để khái quát về Internet ở Việt Nam tôi xin trích dẫn số liệu của trung tâm Internet Việt Nam như sau:

Bảng 1: Số liệu thống kê Internet những năm gần đây

Tháng 12 Số người % Đân số sử Tên miền vn đã

năm dùng(triệu người) dụng đăng ký 2008 20.834.401 24.40 92.992 2009 22.779.887 26.55 133.568 _2010 _—_ 26.784.035 31.11 180.870 2011 30.552.417 35.07 261.116

Nguôn: Trung tâm Internet Việt Nam?

Qua bảng này có thể thấy tỷ lệ số người sử dụng Internet, % dân số sử dụng, tên miễn vn đã đăng ký đều tăng qua các năm Điều này càng chứng tỏ người dân Việt Nam đang tiếp cận với Internet ngày một tăng và Internet trở nên phố biến và quen thuộc với người dân

| http://vi.wikipedia.org/wiki/Intemet, truy cập ngày 06/02/2012

Trang 20

vé khía cạnh sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là những bước tiễn vượt bậc về công nghệ thông tin hiện nay đã cho phép học sinh, SV có nhiều sự lựa chọn đề sở hữu một chiếc máy tính cá nhân như là phương tiện học tập

1.2 TONG QUAN VE MAU NGHIEN CUU

Massimo Lanza co viết về sinh viên: Một sinh viên đã, đang và sẽ luôn là người học hỏi về cuộc sống, hành vi ứng xử, nhu cầu, hy vọng, thành công và thất bại của con người từ bắt đầu của lịch sử đến thời điểm hiện tại Quan tâm đến sinh viên và các hoạt động của họ, trong đó có việc sử dụng Internet như một phương tiện không thê thiếu trong học tập và giải trí, chúng tôi muốn phác họa tổng quát bức chân dung của sinh viên, tức mẫu nghiên cứu của đề tài về việc sử dụng Internet hiện nay

Mẫu nghiên cứu được chọn ở 4 trường ĐH tại Thành | pho Hồ Chí Minh (ĐH Mở, ĐH Kinh tế, ĐH KHTN, ĐH KHXH & NV) Tổng mẫu nghiên cứu tương ứng VỚI bản hỏi hợp lệ là 282 SV, trong đó gồm các SV nam và nữ từ năm một đến năm bồn, thuộc ba khối ngành chủ yếu: khối ngành kinh tế, xã hội và kỹ thuật Các đặc điểm được trình bay trong bảng phân tô sau có thể giúp nhận diện một cách khái quát chân dung về mẫu nghiên cứu

Trang 22

CHUONG 2 HIEN TRANG SỬ DỤNG VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN

VE INTERNET

2.1 M6 ta viéc sinh viên sử dụng Internet

Từ câu hỏi nghiên cứu: liệu máy vi tính và Internet có tác động và làm thay đỗi phương pháp học tập của sinh viên hiện nay ? Chúng tôi sẽ tập trung đi vào phân tích, tìm mối tương quan giữa các yếu tô về thời gian học, cách học của SV trước và sau khi dùng nhiều máy vi tính và truy cập Internet Bên cạnh đó chúng tôi cũng đưa ra các nhận định về Internet của SV, qua đó tìm hiệu cái nhìn của ŠSV về Internet để hiểu được mức độ tác động của chúng đôi với ŠV

2.1.1 Thời gian truy cập và học sau khi dùng nhiều Internet

Trong bản hỏi, chúng tôi thu thập hai thông tin về thời gian truy cập Internet ngày đi học và ngày nghỉ học, trong đó thời gian dành cho việc học là bao nhiêu

Trước hết chúng tôi muốn so sánh thời gian truy cập ngày đi học, ngày nghỉ học

và xem thời gian truy cập sử dụng cho việc học của SV như thê nào

s Bảng 3: Thời gian truy cập Internet và thời gian sử dụng cho việc học Thời gian N _—~ bình

Thời gian truy cập ngày đi học 278 161.9

'| Thời gian sử dụng cho việc học ngày đi học 277 63.5

Thời gian truy cập ngày nghỉ học 277 281.2

Thời gian sử dụng cho việc học ngày nghỉ học 276 83.3

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Qua bảng số liệu cho ta thấy thời gian truy cập ngày đi học trung bình là 161.9 phút, trong đó thời gian truy cập sử dụng cho việc học ngày đi học trung bình chỉ 63.5 phút, Bên cạnh đó thời gian truy cập ngày nghỉ học trung bình là 281.2 phút, trong đó thời gian sử dụng cho việc học ngày nghỉ học trung bình là 83.3 phút Như vậy thời gian còn lại SV truy cập Internet với những mục đích gì và sử dụng như thế nào Dựa vào kết quả thông tin khảo sat co thé thấy các hoạt động khác được SV sử dụng nhiều và thường xuyên như: tham gia các mạng xã hội, chơi game, giải trí bảng trên chỉ cho thấy một cái nhìn khái quát về thời gian sử dụng _ Internet của SV, chúng ta sẽ đề cập cụ thê trong những phân tiếp theo

Qua thời gian sử dụng Internet trung bình/ngày của SV hiện nay cũng nói lên vai

trò của Internet đối với hoạt động của SV nói chung và hoạt động học tập nói

riêng Có sự khác biệt về thời gian truy cập giữa ngày đi học và ngày nghỉ học,

theo đó ngày nghỉ học SV sử dụng nhiều hơn ngày đi học, một câu hỏi đặt ra là

Trang 23

+ Bảng 4: Thời gian truy cập Internet ngày đi học và nghỉ học và thời gian sử dụng cho việc học của sinh viên theo giới tính Điểm trung Thời gian truy cập bình (phúi) t P Nam | Nir -

Thời gian truy cập ngày đi học 195.5 | 132.3 | 3.550 | 0.000 Thoi gian str dung cho viéc hoc ngay di hoc 76.5 | 52.1 | 2.440 | 0.016 Thời gian truy cập ngày nghỉ học 318.6 | 248.1 | 2.528 | 0.012 Thời gian str dung cho viéc hoc ngay nghi hoc | 86.5 | 80.3 | 0.506 | 0.613

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đê tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kết quả kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV nam và SV nữ trong: thời gian truy cập Internet ngày đi học (t = 3.550, P= 0.000 < 0.05); thời gian sử dụng cho việc học ngày di hoc (t = 2.440, P = 0.016 < 0.05); va thoi gian truy cập ngày nghỉ học (t = 2.528, P = 0.012 < 0.05) Két qua kiém dinh cũng cho thay không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV nam và SV nữ trong thời gian sử dụng cho việc học ngày nghỉ học (t = 0.506, P = 0.613 > 0.05) SV nam có điểm trung bình phút truy cập Internet ngày đi học là 195.5 phút nhiều hơn SV nữ là 132.3 phút; tương tự 5V nam có điểm trung bình phút truy cập sử dụng cho việc là 76.5 phút nhiều hơn SV nữ là 52.1 phút; và SV nam có điểm trung bình phút truy cập ngày nghỉ học là 318.6 phút nhiều hơn SV nữ là 248.1 ' (xem bảng 4)

Có thê giải thích sự khác biệt này là do SV nam thường có nhiều thời gian truy cập và cũng truy cập với mục đích chơi game online nhiều hơn SV nữ, do đặc điểm giới tính SV nữ thường mất nhiều thời gian cho việc dọn dẹp nhà cửa, phòng ốc, đi chợ, nấu ăn và làm đẹp cũng như SV nữ thường ít chơi game online hơn Vì vậy có sự khác biệt về thời gian truy cập Internet giữa SV nam và SV nữ

% Bảng 5: Thời gian truy cập Internet ngày đi học và nghỉ học và thời gian sử dụng cho việc học của sinh viên theo loại máy sử dụng Điểm trung bình Thời gian truy cập (phút) t P Cá nhân | Cộng đồng

Thời gian truy cập ngày đi học 176.8 97.1 4.791 | 0.000 Thời gian truy cập cho việc học ngày

đi học 67.7 45.5 1.787 | 0.075

Thời gian truy cập ngày nghỉ học 301.9 189.1 3.984 | 0.000 Thời gian sử dụng cho việc học ngày 87.7 63.6 1.536 | 0.126 nghi hoc

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Trang 24

Kiém dinh T-test cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV dùng máy ` tính cá nhân và SV dùng máy tính cộng đồng!” để truy cập Internet trong: thời gian truy cập Internet ngày di hoc (t = 4.791, P = 0.000 < 0.05); thời gian truy cập ngày nghỉ học (t = 3.984, P = 0.000 < 0.05) Bên cạnh đó kết quả kiểm định cũng cho thay không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV dùng máy tính cá nhân và SV dùng máy tính cộng đồng để truy cập Internet trong thời gian sử dụng cho việc học ngày đi học (t = 1.787, P = 0.075 > 0.05) va trong thời gian sử dung cho việc học ngày nghỉ học (t = 1.536, P = 0.126 > 0.05)

Như vậy SV dùng máy tính cá nhân để truy cập Internet có điểm trung bình thời gian truy cập ngày đi học là 176.8 phút cao hơn SV dùng máy tính cộng đồng để truy cập là 97.1 phút Tương tự SV sử dụng máy tính cá nhân với thời gian truy cập ngày nghỉ học, điểm trung bình là 301.9 phút cao hơn SV dùng máy tính cộng đồng có điểm trung bình là 189.1 phút Có thể giải thích sự khác biệt có ý nghĩa thống kê này bằng những lý lẽ khá dễ hiểu: Vì SV có máy tính cá nhân để truy cập

thì có nhiều điều kiện về thời gian để truy cập, nó mang tính tự do và thuận lợi, bên cạnh đó máy tính cá nhân một khi được kết nỗi mạng Internet SV sẽ phải trả ít chi phi hon SV dùng máy vi tính cộng đồng bị hạn chế về thời gian, sự bat tiện và

chỉ phí cao Vì vậy SV dùng máy tính cá nhân có số thời gian truy cập trung bình cao hơn nhiều so với SV dùng máy tính cộng đồng (xem bảng 5)

2.1.2 Mục đích sử dụng Internet của sinh viên hiện nay

% Bảng 6: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích phân theo loại máy sử dụng Điểm trung bình Mục đích sử dụng Máy tính | Máy tính { P cá nhân cộng đồng Tìm kiểm thông tin 1.27 1.59 -3.224 0.002 Giải trí 1.74 1.88 -1.205 0.229 Lướt web 1.65 2.12 -4.013 0.000 Làm bài tập 2.47 2.55 -0.734 0.464 Học ngoại ngữ, tin học 2.60 2,75 -1.412 0.159 Liên lạc với bạn bè 1.58 1.94 -2.280 0.023 1: rất thường xuyên đến 5: không bao giờ

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM Kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt giữa SV sử dụng máy tính cá nhân và máy tính cộng đồng có ý nghĩa thống kê trong mức độ sử dụng Internet với ba mục đích: tìm kiếm thông tin (t = -3.224, P = 0.002 < 0.05), lướt web (t = -4.031, P =0.001 < 0.05), Liên lạc với bạn bè (t = -2.280, P = 0.023 < 0.05) Nhìn vào điểm trung bình ta thấy trong tất cả các mục đích thì SV có máy tính cá nhân thì sử

Trang 25

dung Internet với các mục đích thường xuyên hơn Điều này được giải thích rằng SV có máy tính cá nhân thì có quyền sở hữu và tự do sử dụng với những mục đích khác nhau và dĩ nhiên mức độ cũng thường xuyên hơn do tiện lợi và không tốn kém Bên cạnh đó SV không có máy tính cá nhân thì thường là dùng chung máy với anh chị em, bạn bè, hay tới tiệm internet điều này hạn chế cả về tự đo, thời

gian va tốn kém tiền bạc

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ sử dụng Internet với mục đích giải trí, làm bài tập, học ngoại ngữ tin học giữa các SV có máy tính cá nhân và không có máy tính cá nhân (xem bảng 6)

Bảng 7: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích theo ngành học Điểm trung bình khối ngành Mục đích sử dụng ; F P

Kinh tê | Xã hội | Kỹ thuật

Tìm kiếm thông tin 1.39 1.32 1.23 |” Giải trí 1.62 2.04 1.64 6.168 0.000 Lướt web 1.70 2.00 1.51 5.367 | 0.001 Lam bai tap 2.56 2.54 2.32 1.934 0.124 Học ngoại ngữ, tin học 2.63 2.56 2.64 0.556 0.645 Liên lạc với bạn bè 1.50 - 1.69 1.71 2.658 0.049 1: rất thường xuyên đến 5Š: không bao giờ

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đê tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiểm định Anova cho ta kết luận có sự khác biệt về trị trung bình có ý nghĩa thống

kê giữa 3 nhóm khối ngành của SV trong ba mục đích sử dụng Internet: sự khác biệt giữa ba khối ngành kinh tế, xã hội và kỹ thuật trong việc dùng Internet với mục đích giải trí (F = 6.168, P = 0.000 < 0.05); điểm trung bình càng gần 1 thi mức độ sử dụng cảng rất thường xuyên, điểm trung bình khác biệt cụ thể là khối ngành kinh tế có điểm trung bình gần 1 hơn (1.62), khối ngành xã hội (2.04) và khối ngành kỹ thuật (1.64) Tương tự với hai mục đích còn lại là lướt web (F = 5.367, P = 0.001 < 0.05) và liên lạc với bạn bè (F = 2.658, P = 0.049 < 0.05) (xem điểm trung bình ở bảng 7)

Như vậy đối với mục đích ding Internet dé giải trí thì SV khối ngành Kinh tế và Kỹ thuật sử dụng ở mức rất thường xuyên, khối ngành Xã hội sử dụng ở mức độ thường xuyên Đối với mục đích lướt web thì SV khối ngành kỹ thuật sử dụng ở mức rất thường xuyên, ngành kinh tế và xã hội ở mức thường xuyên Đối với mục

14 Không thỏa mãn sự đồng nhất giữa các phương sai, nên kết quả kiểm định Anova không sử dụng được

Trang 26

đích liên lạc với bạn bè thì SV khối ngành kinh tế có mức độ sử dụng rất thường:

xuyên, ngành xã hội và kỹ thuật sử dụng ở mức độ thường xuyên

“ Bang 8: Mire d6 sir dung Internet cho các mục đích, phân theo năm học Điểm trung bình Mục đích sử dụng { =P Năm 1,2 Năm 3,4 Tìm kiểm thông tin _ 1.39 1.30 1.165 0.246 Giải trí 154 1.86 -3.306 0.001 Lướt web 1.56 | 1.82 - -2.480 0.014 Lam bai tap 2.69 2.40 3.430 0.001 Học ngoại ngữ, tin học 2.67 2.61 0.742 0.459 Liên lạc với bạn bè 1.59 1.68 -0.678 0.498

_ Í; rất thường xuyên đến 5: không bao giờ

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiểm định T- test cho thấy mức độ sử dụng Internet với mục đích giải trí (t = - 3.306, P = 0.001 < 0.05), lướt web (t = -2.480, P = 0.014 < 0.05) và làm bai tap (t = 3.430, P = 0.001 < 0.05) là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV các năm

1,2 và 3,4 Cụ thể là SV năm I1, 2 có mức độ giải trí và lướt web ở mức rất thường

xuyên hơn SV năm 3, 4 (xem bảng 8) Bên cạnh đó SV năm 3,4 có mức độ dùng Internet vứi mức độ thường xuyên hơn SV năm 1,2 Kết quả kiểm định cũng cho thấy mức độ sử dụng Internet với mục đích tìm kiếm thông tin, học ngoại ngữ và liên lạc với bạn bè không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV các năm (xem thêm bảng 8)

Sự khác biệt ấy có thể giải thích được rằng SV năm 1, 2 do mới bước vào môi

trường đại học, chương trình học cũng mới chỉ ở mức các kiến thức căn bản nên

có nhiều thời gian để giải trí (các hoạt động bao gồm nghe nhạc, xem phim, chơi

Trang 27

d: Bảng 9: Mức độ sử dụng Internet cho các mục đích, phân theo trường _ Điểm trung bình Mục đích sử dụng Đại KHXH- Ì Kinh | KHTN F P hoc | wy | Tế Mở Tìm kiếm thông tin 1.38 1.32 1.42 1.19 Giải trí 1.84 2.00 1.48 1.75 5.715 | 0.001 Lướt web 1.67 2.07 1.64 1.59 5473 | 0.001 Lam bai tap 241 2.61 267 | 2.27 4654 | 0.003 Học ngoại ngữ, tinhọc | 2.51 2.67 2.68 2.65 0.872 0.456 Liên lạc với bạn bè 1.76 1.70 1.31 1.81 3.464 | 0.017 1: rất thường xuyên đến 5: không bao giờ

Nguồn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đê tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kết quả kiểm định Anova cho thay mức độ dùng Internet với các mục đích có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa SV các trường đại học Mở, KHXH-NV, Kinh Tế và KHTN Sự khác biệt trong bốn mục đích: Giai tri (F = 5.715, P = 0.001 < 0.05), trong đó sinh viên trường Kinh tế dùng Internet với mục đích giải trí ở mức rất thường xuyên nhất (1.48), tiếp đó là trường KHTN, Mở và KHXH-NV, với điểm trung bình lần lượt là 1.75, 1.48 và 1.84; mục đích lướt web (F = 5.473, P = 0.001 < 0.05); mục đích làm bài tập (F = 4.654, P = 0.003 < 0.05) và mục đích liên lạc với bạn bè (F= 3.464, P = 0.017 < 0.05) (xem thêm bảng 9)

Bên cạnh đó thì kết quả cũng cho thấy mức độ SV dùng Internet với mục đích học ngoại ngữ tin học không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV các trường 2.1.3 Sự ưu tiên trong truy cập

Trong bán câu hỏi thu thập thông tin chúng tôi đưa ra câu hỏi chỉ được chọn một đáp án: Khi truy cập Internet, việc đầu tiên SV thực hiện là gì? Kết quả như sau:

re Biểu 1: Sự lựa chọn đầu tiên của sinh viên khi truy cập Internet

Tham gia các mạng xã hội 10.7%

Kiém tra thu dién tir 8.8%

Trang 28

Biéu dé cho thay SV vao google đầu tiên khi truy cập Internet chiếm tỷ lệ cao nhất: với 68.0% trên tổng mẫu, tiếp đến là truy cập các trang web với 11.0%, tham gia các mạng xã hội chiếm 10.7% và chiếm tý lệ ít nhất là kiểm tra thư điện tử với _8.8%

Như vậy Internet với chức năng tìm kiếm thông tin được SV ưu tiên hàng đầu khi truy cập Internet, dĩ nhiên chúng tôi chưa nói đến việc tìm kiếm như thế nào, nhưng với số liệu trên đã khẳng định google với chức năng tìm kiếm thông tin đã làm thay đổi cách tiếp cận và tìm kiếm thông tin của SV, va dé cũng là một trong những biểu hiện cho thấy phương pháp học tập của SV, cụ thể là việc tìm kiếm thông tin da thay đổi

Điều này có thê giải thích bằng lý thuyết sự lựa chọn hợp lý, theo đó google là một cộng cụ tìm kiếm được đánh giá là tốt nhất và nhanh nhất, người ta ví google như một cây đũa thần chỉ cần một click là tất cả những thông tin bạn cần đều có trong vài giây, bên cạnh đó là cách tìm kiếm này cũng đem lại hiệu quả cao, với chỉ phí thấp và phù hợp với nhịp sống hiện đại nói chung và với quỹ thời gian của SV nói riêng Tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ xét ở khía cạnh phương tiện học tập của SV

% Bảng 10: Lựa chọn đầu tiên khi truy cập Internet, phân theo ngành Ngành học Sự ưu (tiên Kinh té Xã hội KTCN Và google N 71 66 46 > 8008 % 66.4 79.5 59.7 oe N 13 8 10

Truy cap cac trang web % 121 96 130

Kiểm tra thư điện tử = ¬ s ¬ 7 2

Tham gia các mạng xã hội ee 7 = 4 3g

_ Tên N 106 83 73

8 % 100.0 100.0 100.0

(X? = 21,466; df = 12;P = 0.044)

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiém dinh Chi-square (X? = = 21,466; df = 12; P = 0.044 < 0.05) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa việc ưu tiên 4ruy cập và ngành học Vậy có mối tương quan giữa ngành học và sự lựa chọn đầu tiên khi truy cập Internet (xem bảng 10)

Trang 29

kiém google Bên cạnh đó là sự ưu tiên khi truy cap Internet, trang đầu tiên, việc

đầu tiên mà SV nghĩ đến là google Chúng tôi muốn nói đến một khía cạnh khác của vấn đề, chúng tôi có quan sát nhiều lần trên phòng máy của thư viện và các sảnh của một số trường đại học (nơi có nhiều SV sử dụng máy tính cá nhân có kết nổi mạng), chúng tôi nhận thấy đại đa số SV đều vào google để tìm kiếm thông tin, kiến thức Điều thú vị là khi quan sát chúng tôi nhận thấy cách truy cập của SV rất phong phú, không chỉ những vấn đề liên quan đến học tập mà còn tìm thông tin về giới tính, tin tức hằng ngày, tin về các “sao”, tìm đường, xem bói,

nhưng đặc biệt điều mà làm chúng tôi ngạc nhiên là khi truy cập vào ngay cả trang

web của trường các bạn SV cũng không trực tiếp đánh địa chỉ trang web của trường đưới dạng www, mà cũng qua google Có thể minh họa điều này như sau: thay vì www.edu.ou.vn là trang web của trường đại học Mở mà SV nảo cũng biết, tuy nhiên các bạn vào google (có khi được cài đặt mặc định trong máy tính) và chỉ cân gõ đại học Mở để truy cập, một câu hỏi đặt ra rằng liệu đó có phải là một thói quen tốt và không tác động xấu đến trí nhớ của SV?

2.2 Nhận thức của sinh viên về Internet

2.2.1 Phân tích nhân tô về mức độ đồng ý của sinh viên với các nhận định, đánh giá về Internet

Sở di khi tìm hiểu về sự tác động của Internet dén su thay déi vé phuong phap hoc tập của SV chúng tôi đưa khảo sát về nhận định và đánh giá của SV về Internet, làm như vậy chúng tôi muốn tìm hiểu xem nhận định của SV, dé từ đó phân nhóm các nhân tố đánh giá về Internet Qua đó cũng thấy được tam quan trọng của Internet đối với SV hiện nay như thé nào, cái nhìn của SV về Internet và cũng thấy

được mức độ tác động khiến SV lựa chọn sử dụng và coi đó như một phương tiện

cần thiết dé học và giải trí

Bên cạnh đó chúng tôi muốn nghiên cứu xem thông qua việc đánh giá về internet để tìm hiểu nhận thức của SV về Internet, và cuối cùng chúng tôi muốn thấy được nhận thức ấy có tác động đến việc sử dụng và tác động của Internet đến phương pháp học của SV hay không ?

Qua phân tích nhân tố chúng tôi cũng muốn tìm ra sự khác biệt về nhận định và mức độ đông ý với các nhận định vé Internet, bên cạnh đó chúng tôi cũng đi tìm

sự khác biệt trong nhận định của SV giữa giới tính, loại máy sử dụng và hệ theo học

Để tiến hành phân tích nhân tố, chúng tôi tiễn hành thiết kế thang đo Likert gồm

11 mệnh đề nhận định về Internet với mức độ đánh giá từ 1: hoàn toàn đống ý đến

5: hồn tồn khơng đồng ý, sau khi thu được dữ liệu, dùng phần mềm SPSS với thuật toán phân tích nhân tổ (Factor analysis)'”

Trang 30

Sau khi xu ly bang SPSS, phan tich nhân tố 11 mệnh đề về Internet, các số liệu cho thấy có bốn nhóm nhân tố chính và quan trọng, chúng tôi đặt tên: nhân tố 1 “ nhận định Internet với các yếu tổ hiện đại” ; : nhân tố 2 “nhận định Internet với các yếu tổ giúp SV độc lập cá nhân”; nhân tổ 3 “nhận định internet với các yếu tố tiêu cực”; nhân tố 4 “nhận định Internet với các yếu tổ tích cực” Bảng 11: Ma trận phân tích các thành tố chính về mức độ đồng ý với các nhận định về Internet ; Nhân tố Nhận định về Internet 1 2 3 4

Đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên 0.780 | -0.194 | 0.276 | 0.058

Giúp SV có thêm bạn bè và các mối quan hệ | 0.719 0.316 -0.114 | 0.102

Giúp SV phù hợp với thời đại công nghệ 0638 | 0.372 | -0.053 | 0.021

thong tin

cia SV ít phải hỏi thây cô, bạn bè, chuyên 0.149 0.716 -0.035 | -0.074

| Giúp sinh viên khẳng định hình ảnh cá nhân | 0.077 0.599 0.115 0.105

| Lam giam số lần lên thư viện, nhà sách 0.067 0.530 0.309 0.31 8

Làm SV mắt nhiều thời gian 0.004 | -0.054 | 0.852 | -0.039

Khién SV trở nên lệ thuộc và thụ động vào 0.065 0.370 0.720 | -0.013

Internet

Giúp SV có kết quả học tập cao hơn -0.061 -0.075 | -0.174 | 0.751 Giúp SV tiết kiệm chi phi 0.021 0.220 | -0.019 | 0.630

Giúp SV tìm kiếm, cập nhật thông tin 0.290 0.011 0.209 0.613

% Phương sai 22.965 |13.131 11.062 | 9.833

Trang 31

Phương pháp xoay nguyên góc các nhân tố: Varimax procedure’®

Chi s6 KMO" = 0.634 cho thấy có ý nghĩa phân tích nhân tố tương đối tốt

Qua bảng 13 chúng ta thấy phương sai của nhân tố 1 chiếm 22.965 %, là những nhận định về Internet với các yếu tô hiện đại, bao gồm ba ý là: “đáp ứng nhu câu giải trí của sinh SV, giúp sinh SV có thêm bạn bè và các mối quan hệ; giúp SV phù hợp với thời đại công nghệ thông tin”, trong đó nhấn mạnh ý “Đáp ứng nhu cầu giải trí của SV” (0.780) (xem thêm bảng 11)

Nhân tố 2 có phương sai chiếm 13 131%, là những nhận định về Internet liên quan đến việc SV độc lập cá nhân, bao gồm 3 ý: “giúp SV ít phải hỏi bạn bè, chuyên gia, giúp SV khẳng định hình ảnh cá nhân, giảm số lần lên thư viện, nhà sách”, trong đó nhân mạnh ý “SV ít phải hỏi thầy cô, bạn bè” (0.716)

Nhân tố 3 có phương sai chiếm 11.062%, là những nhận đình về Internet liên quan đến các yếu tố tiêu cực, bao gồm 2 hai ý: “làm SV mắt nhiều thời gian, khiến SV trở nên lệ thuộc và thụ động vào Internet”, trong đó nhắn mạnh ý “làm SV mất nhiều thời gian” (0.852)

Nhân tổ 4 có phương sai chiếm 9.833%, là những nhận định về Internet liên quan đến các yếu tổ tích cực của Internet, bao gôm 3 ý: “Giúp SV có kết quả học tập cao hơn, giúp SV tiết kiệm chỉ phí, giúp SV tìm kiếm và cập nhật thông tin”, trong đó nhắn mạnh ý “giúp SV có kết quả học tập cao hơn” (0.751)

Như vậy chúng tôi thấy cả 4 nhân tổ giải thích được trên 56.9% trường hợp

Chúng tôi tiến hành so sánh theo một số phân tô sau:

'‡$4 Bảng 12: Nhận định về Internet phân theo giới tính Điểm trung bình t Pp Nam Nir Internet — hién dai 5.38 5.78 -1.902 0.058 Internet — độc lập 6.98 8.04 -3.738 0.000 Internet — tiêu cực 5.11 5.32 -0.997 0.320 Internet — tích cực 5.50 5.90 _ -2.143 0.033

Ghi chi: Diém trung binh la điểm cộng dôn đánh giá của SV theo các biên

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Qua bảng 14, kết quả kiểm định T-test việc đánh giá mức độ đồng ý với các nhận định về Internet từ bốn nhân tố: hiện đại, cá nhân, tiêu cực, tích cực cho ta biết kết

6 Phương pháp xoay Varimax procedure: Xoay nguyên góc các nhân tố đề tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố (Hoàng Trọng, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Tp HCM, 2008, tr 38)

Trang 32

quả: có 2/4 nhân tố về Internet có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trị trung

_ bình giữa nam và nữ SV Cụ thể với nhân tố Internet — độc lập, cá nhân (t = -

3.738, P = 0.000 < 0.05); nhân tố Internet — tich cực (t= -2.143, P = 0.033 < 0.05) hai nhân tố còn lại là Internet — hiện đại; Internet — tiêu cực không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV nam và nữ (xem thêm bảng 12)

Như vậy có thé thay mức độ đồng ý nhận định của nam và nữ SV về Internet liên quan đến các yếu tô độc lập cá nhân và tích cực có sự khác biệt ở phân tô giới tính

+ Bảng 13: Nhận định về Internet phân theo loại máy sử dụng - Điểm trung bình Máy tính cá | Máy tính cộng t P nhân đồng Internet — hiện đại -0.0764573 0.3157405 -2.613 0.009 Internet — độc lập -0.0356966 0.1474138 -1.208 0.228 Internet — tiêu cực -0.0256857 0.1060723 -0.868 0.386 Internet — tích cực -0.0590308 0.2437753 -2.007 0.046 Điểm trung bình (1 là hoàn toàn đồng ý đến 5: hồn tồn khơng đồng ý)

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM © _ Kết quả kiểm định cho thấy 2/4 nhân tố có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

mức độ đồng ý với các nhận định Internet giữa những SV sử dụng máy tính cá

nhân và máy tính cộng đồng: sự khác biệt ở nhân tố Internet — hiện đại (t= -2.613,

P = 0.009 < 0.05) và nhân tố Internet — tích cực (t = -2.007, P = 0.046 < 0.05) Bên

cạnh đó hai nhân tố Internet — độc lập cá nhân và nhân tố Internet — tiêu cực thì

không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đồng ý với các nhân định

theo loại máy sử dụng (xem thêm bảng 13)

% Bảng 14: Nhận định về Internet phân theo hệ theo học Điểm trung bình _ t P

Dai hoc Cao dang

Trang 33

Kiểm định T-test việc đánh giá mức độ đồng ý nhận định Internet từ bốn nhân tố cho thấy kết quả chỉ có nhân tố Internet — tích cực có sự khác biệt về trị trung bình có ý nghĩa thống kê giữa SV đại học và cao đẳng (t = 2.301, P = 0.022 < 0.05) còn lại 3 nhận định thuộc ba nhân tố Internet liên quan đến hiện đại, độc lập cá nhân, tiêu cực thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV đại học và cao đẳng (xem thêm bảng 14)

Vậy giữa SV đại học và cao dang CÓ Sự khác biệt về mức độ đồng ý trong nhận định về Internet với các yếu tố tích cực là khác nhau Nói khác đi mức độ đồng ý với các nhận định về Internet theo các nhân tố bị ảnh hưởng bởi các phân tô giới tính, loại máy sử dụng và học vấn ở những nhân tố khác nhau như đã phân tích

% Nhận định của sinh viên phân theo ngành học

Bảng 15: Nhận định của sinh viên phân theo ngành học Điểm trung bình ; F P

Kinh té Xa hoi Ky thuat

Internet — hién dai 5.26 5.91 5.58 3.050 0.029 Internet — độc lập 7.47 7.66 7.48 0.162 0.922 Internet — tiêu cực 4.97 5.21 5.51 1.554 0.201 Internet — tích cực 5.65: 6.19 5.36 4.247 0.006 Ghi chú: Điểm trung bình là điểm cộng dồn đánh giá của SV theo các biễn

Nguân: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của để tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiểm định Anova cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa SV các ngành học trong việc đưa ra nhận định về internet Ở nhân tố thứ 1 “Internet- hiện đại” (F= 3.050, P = 0.029 < 0.05) và ở nhân tố thứ 4 “ Internet — tích cực” (F =4.247, P = 0.006 < 0.05)

Ở nhân tố thứ I1: chúng ta thấy ngành kinh tế là ngành có mức độ đồng ý cao nhất với những ý kiến về internet liên quan đến yếu tố hiện đại Ở nhân tố thứ 4: ngành kỹ thuật là ngành có mức độ đồng ý cao nhất với các ý kiến nhận định về Internet liên quan đến các yếu tố tích cực Như vậy có thể nói ngành học có ảnh hưởng đến các nhận định về Internet

Trang 34

2.3 Múc độ hài lòng

Ở những phân trên chúng ta đã phân tích và chứng minh Internet đã trở nên một phương tiện học tập mới của SV, được SV sử dụng đê tìm kiếm thông tin thay cho một số phương thức học và tìm kiếm thông tin truyền thống hoặc làm giảm mức độ sử dụng của những phương tiện tìm kiếm thông tin ấy Như vậy việc SV tiếp tục sử dụng Internet như một phương tiện học tập còn có liên quan đến mức độ thỏa mãn hoặc hài lòng khi sử dụng Đây cũng là một yếu tố tác động đến chính phương pháp học và tư duy

_# Biểu 2: Mức độ hài lòng với thông tin tìm được trên mạng Internet nRất hài lòng H Hài lịng đBình thường n Khơng hài lòng

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM Tiến hành khảo sát 282 SV của 4 trường về mức độ hài lòng đối với thông tin tìm _ được trên mạng Internet, kết quả cho thấy tỷ lệ đánh giá hài lòng chiếm tỷ lệ cao _ nhất (56.0%), đánh giá bình thường chiếm 23.0%, đánh giá rất hài lòng chiếm 20.6%, và đánh giá không hài lòng chỉ chiếm 0.4 % Như vậy không có SV nào đánh giá rất không hài lòng

Nhìn chung thì phần lớn SV déu hai long với thông tin, kiến thức tìm được trên mạng Internet Như vậy nếu gộp hai giá trị rất hài lòng và hài lòng thì tỷ lệ này lên đến 76.58 %, chúng tôi lại đặt vẫn đề với tỷ lỆ này, vấn đề không nằm ở việc Internet cung câp những thông tin gì mà vấn đề chúng tôi đặt ra là liệu với tý lệ hài lòng với những gì có sẵn như vậy thì ảnh hưởng gì đến việc tư duy của SV?

Báng 16: Mức độ hài lòng theo một số phân tổ Phân tô _ Giá trị Điểm trung bình t P Giới tính vam : 3 2.182 | 0.030 Hệ Cao đồng a 2.438 | 0.015 Loai may Cộng đẳng ae 0.964 | 0.336

Diém trung binh: 1: rat hai long dén 5: rat khong hai long

Trang 35

Kiém dinh T-test cho ta thay có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mưc độ hài

lòng với thông tin tìm được trong phân tô giới tính và hệ theo học:

-_ Giới tính: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng với

thông tin tìm được giữa SV nam và nữ (t = -2.182, P = 0.030 < 0.05) Nhìn vào điểm trung bình có thể thấy nam SV có mức hài lòng cao hơn nữ (xem bảng 16)

- Hệ theo học: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng với thông tin tìm được giữa SV đại học và cao đẳng (t = 2.438, P = 0.015 < 0.05) Theo đó thì SV cao đẳng có mức độ hài lòng cao hơn SV đại học (xem thêm bảng 16)

Như vậy có thể kết luận giới tính và hệ theo học có tác động đến mức độ hài lòng với thông tin tìm được trên mạng Internet Nhin chung nam SV va SV học hệ cao đẳng có mức độ hài lòng cao hơn nữ SV và SV học hệ đại học là vì một số yếu tổ nội tại của giới tính và hệ theo học, đổi vơi SV nữ thì các bạn có xu hướng tìm

hiểu những chỉ tiết cụ thể và rõ ràng, hệ đại học thì đòi hỏi lượng thông tin nhiều

hơn và như vậy mức độ hài lòng đối với thông tin tìm được trên Internet cũng vì thế mà không được cao

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng với thông tin tìm được giữa SV dùng máy cá nhân và máy cộng đồng (t = -0.964, P = 0.336 > 0.05)

Trang 36

Kết luận chương 2 Trong chương 2, chúng tôi mô tả, tìm hiểu và phân tích hiện trạng sử dụng và | nhận thức của SV về Internet ‹ «` Việc sử dụng Internet

Về thời gian truy cập và học sau khi dùng nhiều Internet: Thời gian truy cập/ngày trung bình 161 và 2§1 phút/ ngày (ngày đi học và nghỉ học), thời gian cho việc học trung bình 63.5 và 83.3 phút/ ngày (ngày đi học và nghỉ học) Kiểm định T-test cho thấy có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về thời gian cho việc học trước và sau khi SV dùng nhiều Internet (giảm 63.9 phut/ngay) Kết quả kiểm định cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giới tính, loại máy sử dụng trong thời gian truy cập Internet và thời gian học

Về mục đích sử dụng Internet hiện nay của SV thì tìm kiếm thông tin trên Internet ở mức thường xuyên nhất (1 33) và ít sử dụng nhất là học ngoại ngữ, tin học (2.62) Kiểm định cũng cho thấy CÓ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mục đích sử dụng Internet ở yếu tô loại máy sử dụng, khối ngành, năm học và trường (voi thang do tir 1: rất thường xuyên đến 5: rất không thường xuyên)

Đối với sự ưu tiên trong truy cập khi sử dụng máy thì có 68.0% tỷ lệ SV truy cập google đầu tiên, chiếm tỷ lệ cao nhất Kiểm định Anova cho biết có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự ưu tiên giữa các SV các ngành

s Nhận thức của SV về Internet được kiểm định với thang đo gồm 11 ménh đề về Internet, mức độ đánh giá từ l: rất đồng y dén 5: rat không đồng ý Tiến hành phân tích nhân tố, chúng tôi cũng tìm ra bốn nhân tổ chính trong nhận định của SV vé Internet:

Nhân tổ 1: Internet — hiện đại

Nhân tố 2: Internet — độc lập, cá nhân Nhân tổ 3: Internet _— tiêu cực ˆ Nhân tổ 4: Internet — tích cực

Bằng kiểm định T- test, chúng tôi thu được kết quả cho thấy việc nhận định về

Internet có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trị trung bình ở các yếu tố: Giới

tính: sự khác biệt ở nhân tố 2 (P = 0.000) và nhân tố 4 (P = 0.033), loại máy sử

dụng có khác biệt ở nhân tổ 1 (P = 0.009) va nhân tổ 4 (P = 0.046); hệ theo học:

khác biệt ở nhân tố 4 (P = 0.022) Bằng kiểm định Anova cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trị trung bình ở yếu tổ: Ngành học: khác biệt ở nhân tố 1 (P = 0.029) và nhân tố 4 (P = 0.006)

Về mức độ hài lòng khi tìm kiếm thông tin trên Internet: Kết quả cho thấy 56,0 % SV hài lòng với thông tin tìm được, 0.35 % SV không hài lòng và không có SV nao rất không hài lòng Kiểm định cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê về mức độ hài lòng ở yếu tổ giới tính và hệ theo học, không có sự khác biệt có

Trang 37

CHUONG 3: INTERNET VOI PHUONG PHAP HOC VA TU DUY CUA SINH VIEN

3.1 Internet với sinh viên và sự thay đổi phương pháp học

3.1.1 Sự thay đôi về thời gian tự học trước và sau khi dùng Internet Bang 17: Thời gian học trước và sau khi dùng nhiều Internet ` Điểm trung Thời gian học bình (phú?) t P

Trước khi dùng Internet 126.4

Sau khi dùng Internet 62.4 10.370 0.000

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phối hợp từng cap (Paired — samples T -test) cho thấy mối tương quan giữa 2 biến đại điện cho 2 mâu Với mức ý nghĩa quan sát hai phía P = 0.000 < 0.05, có thể kết luận rằng có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về thời gian cho việc học trước khi SV dùng Internet và sau khi dùng Internet Cụ thể SV sau khi dùng nhiều Internet thời gian tự học giảm xuống trung bình khoảng 63.9 phút /ngày

Như vậy Internet có ảnh hưởng và tác động đến việc học của SV, cụ thê làm giảm thời gian tự học cia SV Ta tiếp tục đi tìm sự tác động của Internet đối với phương pháp học của SV ở những chiều cạnh khác

3.1.2 Cách học và tìm tài liệu của sinh viên khi chưa tiếp cận và khi tiếp cận

nhiều Internet

Sử dụng các phương tiện và với cách thức nào để học và tìm thông tin sẽ nói lên phương pháp học của SV, vì vậy so sánh mức độ sử dụng các cách học và tìm thông tin của SV trước và sau khi truy cập nhiều Internet sẽ thấy được sự thay đôi trong phương pháp học

+ Bảng 18: Mức độ sử dụng phương tiện học và tìm thông tin trước và sau khi tiếp cận Internet

Trước Mean | Mode Sau Mean | Mode Doc sach 1.78 1 Doc sach 2.08 2

Hỏi thây cô, bạn bè | 2.29 2 Hỏi thây cô, bạn bè 2.42 3

Hỏi chuyên gia 2.27 | 2 Tim trén Internet 1.36 1

Dén thu vién 2.45 3 _| Dat cau hdi trén diễn đàn | 2.68 3

Trang 38

Bang 18 mang tinh chất mô ta cho ta thay điểm trung bình và Mode của các cách mà SV sử dụng khi học và tìm thông tin Ta thấy khi chưa tiếp cận Internet thì “đọc sách” là một cách SV học và tìm thông tin có điểm trung bình là 1.78, tức ở

mức độ sử dụng nhiều nhất so với các cách thức còn lại, Mode = 1 cho thấy mức

độ sử dụng của SV xuất hiện nhiều nhất ở mức rất thường xuyên (1 là rất thường xuyên đến 5: là không bao giờ) Bên cạnh đó việc “hỏi thầy cô bạn bè” và “ hỏi chuyên gia” có điểm trung bình mức độ lần lượt là 2.29 và 2.27 và đều có Mode =

2, tức ở mức thường xuyên Cuối cùng là việc “đến nhà sách thư viện”; “tự đặt câu hỏi và trả lời” có điểm trung bình mức độ là 2.45 và 2.56, cũng đều có Mode = 3,

tức ở mức thỉnh thoảng (xem bảng lồ)

Như vậy khi chưa tiếp cận nhiều với Internet thì SV thường lựa chọn cách “đọc sách” để học và tìm tài liệu ở mức rất thường xuyên và băng cách “hỏi thây cô,

ban bè” và “hỏi chuyên gia” ở mức thường xuyên; an be” g cách học và tìm tài liệu băn

việc “đến nhà sách thư viện” và “tự suy nghĩ trả lời câu hỏi” được SV sir dung Ở

mức độ thỉnh thoảng Ta hãy khoan giải thích mà xem khi tiếp cận với Internet thì cách học và tìm tài liệu của SV có gì thay đôi và thay đôi như thê nào?

Sau khi được tiếp cận với Internet thì cách mà được SV sử dụng với mức độ rất

thường xuyên khi học và tìm tài liệu là “tìm kiếm thông tin trên Internet” có điểm trung bình là 1.36 và Mode =l, tức ở mức rất thường xuyên Tiếp theo là “đọc sách” vơi điểm trung bình là 2.08 và Mode = 2, tức ở mức thường xuyên Bên cạnh đó thay vì hỏi chuyên gia thì xuất hiện việc SV tham gia “đặt câu hỏi trên các

diễn đàn” có điểm trung bình là 2.68 và Mode = 3; việc “hỏi thầy cô bạn bè”, “tự

suy nghĩ và trả lời” có điểm trung bình lần lượt la 2.42 và 2.79 và có Mode = 3, tức ở mức thỉnh thoảng

Như vậy khi tiếp cận với Internet, SV thường lựa chọn cách “tìm thông tin trên

Internet? để học và tìm tài liệu ở mức rất thường xuyên; “đọc sách” là lựa chọn ở mức độ thường xuyên; “hỏi thầy cô bạn bè”, đặt câu hỏi trên diễn đàn”, “tự suy nghĩ và trả lời” là những lựa chọn ở mức thỉnh thoảng khi SV và tìm tài liệu

Nhìn vào bảng 18 ta cũng có thể thấy được sự thay đổi trong cách học và tìm tài

liệu giữa trước và sau khi tiếp cận Internet Nêu trước đó đọc sách là một lựa chọn

rất thường xuyên thì sau đó chỉ ở mức thường xuyên, thay vào đó là việc tìm kiêm thông tin trên mạng Internet là một lựa chọn rât thường XuyÊn; việc hỏi thầy cô bạn bè cũng từ mức thường xuyên xuống mức thỉnh thoảng

Để chứng minh rõ hơn sự thay đổi mức độ “đọc sách" và “hỏi thầy cô bạn bè” khi

học và tìm kiêm thông tin cua SV trước và sau khi tiếp cận với Internet, chúng tôi

Trang 39

4 Bảng 19: Mức độ đọc sách? trước và sau khi tiếp cận Internet Đọc sách Điềm trung t P ` bình

Trước khi dùng Internet 1.78

Sau khi dùng Internet 2.08 6.133 0.000

1: rất thường xuyên đên: 5 là không bao giờ -

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phối hợp từng cặp (Paired — samples T -test) cho thấy mỗi tương quan tuyến tính giữa 2 biến đại điện cho 2 mẫu Với mức ý nghĩa quan sát 2 phía P = 0.000 < 0.05, có thể kết luận rằng có sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê về mức độ “đọc sách” khi SV cần học và tìm tài liệu trước khi SV

dùng Internet và sau khi dùng Internet Cụ thê SV sau khi dùng nhiều Internet thì

mức độ “đọc sách” giảm trung bình khoảng 0.3 điểm, tức từ mức độ rất thường

xuyên xuống là thường xuyên

3.1.3 Y kiến của sinh viên về sự tác động của Internet đến việc thay doi phương pháp học tap

Trong phần giả thiết chúng tôi giả định hiện nay Internet đang làm thay đôi

phương pháp học tập của SV Do vậy sau khi khảo sát một số thông tin, quan điểm liên quan đến việc SV sử dụng Internet, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của chính SV về sự tác động của Internet đến phương pháp học tập Câu hỏi mà chúng tôi

' đưa ra: Theo bạn việc SV sử dụng Internet như hiện nay có làm thay đổi phương

pháp học tập không? trong đó chúng tôi cho SV được lựa chọn và phát biểu các ý

kiến, kết quả như sau:

Trang 40

Biểu đồ 3 cho thấy có 95.0% trên tổng số SV trả lời có, tức đồng y voi VIỆC SỬ dụng Internet làm thay đổi phương pháp học tập, tỷ lệ chiếm đa số, và chỉ có 5.0 % SV trả lời không đồng ý

Như vậy tỷ lệ đồng ý chiếm đa số và cao hơn rất nhiều tỷ lệ không đồng ý, điều này cho thấy chính SV cũng nhận ra sự tác động và thay đổi này, đây là một số liệu có ý nghĩa lớn trong việc SV thích nghi và sử dụng Internet cho hợp lý

3.1.4 Nhận diện lý do việc sử dụng Internet lam thay đối phương pháp học tập của sinh viên

Biểu 4: Lý do Internet làm thay đổi phương pháp học tập của sinh viên Khác Tự học nhiều hơn 5212 % Mở rộng phạm vi học tập 65.9%

Thay đổi cách tìm kiếm thông tin J 87Ð%

Một sự lựa chọn phù hợp với thời đại 67 he

80 100

Nguôn: Kết quả khảo sát tháng 01/2012 của đề tài, tại địa bàn Tp.HCM

- Biểu dé 4 cho ta thấy lý do SV cho rằng Internet làm thay đổi phương pháp học tập là “thay đổi cách tìm kiếm thông tin” chiếm 87.9%, tiếp đến là lý do “Internet là một sự lựa chọn phù hợp với thời đại số” chiếm 64 4%, lý do “mở rộng phạm vi học tập” chiếm 65.9%, lý do “tự học nhiều hơn” chiếm 52.2 %, và những lý do khác chỉ chiếm 0.4%

Như vậy đại đa số SV cho rằng thay đổi cách tìm kiếm thông tin là một trong những lý do chính yêu nhất của việc Internet làm thay đổi phương pháp học, chúng tôi cho rằng đây là một lý do quan trọng và hợp lý, bởi lẽ khi Internet được đại đa số SV sử dụng, với những chức năng công khai của Internet thì việc tìm kiểm thông tin trở nên dễ dang hơn bao giờ hết, thay vì trước đây khi tìm kiếm thông tin SV thường tới thư viện, nhà sách hay hỏi những người am hiểu thì nay SV chi can héi “google”, điều này được gọi là “hiệu ứng google”

3.2 Sinh viên với Internet và tư duy

Ngày đăng: 24/12/2020, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w