Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học

131 38 0
Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hồ Thu QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hồ Thu QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ QUANG SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi có tên “Quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Tôi thực thời gian từ tháng 4-10 năm 2018 Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long, cơng trình chưa gửi xuất quan tổ chức ngồi nước Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm quyền cơng trình trước pháp luật Nhà nước Vĩnh Long, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Hồ Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn toàn thể Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, Khoa Khoa học Giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Quang Sơn, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ Tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cán quản lí, giáo viên, nhân viên, đồng nghiệp trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long; Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long; bạn bè người thân gia đình thường xuyên khích lệ, khuyến khích, động viên giúp đỡ Tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Bản thân Tôi cố gắng nhiều, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận hướng dẫn, góp ý q lãnh đạo, thầy, cơ, tất bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn ! Vĩnh Long, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Hồ Thu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Xã hội hóa giáo dục 14 1.2.2 Quản lí cơng tác xã hội hoá giáo dục 18 1.3 Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học 21 1.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục xã hội hóa giáo dục 21 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục 23 1.3.3 Mục tiêu cơng tác xã hội hóa giáo dục 24 1.3.4 Những ngun tắc cơng tác xã hội hố giáo dục 25 1.4 Quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 30 1.4.1 Mục đích quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 30 1.4.2 Nội dung quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương 31 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 36 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giáo dục cấp Tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 36 2.2 Khái quát trình khảo sát 39 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình 43 2.3.1 Sự cần thiết tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục 43 2.3.2 Mục tiêu cơng tác xã hội hóa giáo dục 44 2.3.3 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục 45 2.3.4 Kết cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 47 2.3.5 Những khó khăn, hạn chế cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 48 2.4 Thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 49 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 49 2.4.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 50 2.4.3 Thực trạng đạo quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 64 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 66 2.5.1 Thành công 66 2.5.2 Mặt hạn chế 67 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 67 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG 70 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.2 Các biện pháp quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 72 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng việc thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 72 3.2.2 Nâng cao lực quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục cho Hiệu trưởng trường tiểu học 74 3.2.3 Cụ thể hóa chế, sách thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học cấp quyền 78 3.2.4 Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều nhà trường lực lượng tham gia xã hội hóa giáo dục 79 3.2.5 Vận dụng sáng tạo chế, sách chế định quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 81 3.3 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí đề xuất 82 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BP Biện pháp CBGV-NV Cán giáo viên - nhân viên CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSDTTS Học sinh dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất QLGD Quản lí giáo dục TH Tiểu học TW Trung ương UBDS Ủy ban dân số UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục BTVH Bổ túc văn hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số trường tiểu học huyện Tam Bình ba năm học 2015 - 2016; 2016 - 2017; 2017 - 2018 38 Bảng 2.2 Thông tin đối tượng khảo sát 42 Bảng 2.3 Kết khảo sát ý kiến cần thiết công tác XHHGD huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Bảng 2.4 43 Kết trưng cầu ý kiến tầm quan trọng công tác XHHGD ……………………………………………………… 44 Bảng 2.5 Kết khảo sát ý kiến mục tiêu công tác XHHGD … 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát ý kiến nội dung công tác XHHGD 45 Bảng 2.7 Kết cơng tác xã hội hóa giáo dục Bảng 28 Kết khảo sát kiến mức độ tham gia cá nhân, tổ chức công tác XHHGD trường tiểu học Bảng 2.9 Bảng 3.1 56 Kết trưng cầu ý kiến mức độ hình thức thực địa phương với cơng tác XHHGD TH ………………………… Bảng 2.13 54 Kết trưng cầu ý kiến đa dạng hóa loại hình trường lớp hình thức giáo dục cấp TH ………………………………… Bảng 2.12 53 Kết khảo sát ý kiến tương tác hai chiều Nhà trường - Gia đình - Xã hội hoạt động nhà trường Bảng 2.11 50 Kết khảo sát ý kiến tình hình hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường TH …………………………… Bảng 2.10 47 58 Kết khảo sát ý kiến việc thực công tác XHHGD trường TH thời gian qua ………………………………… 60 Về mức độ cấp thiết khả thi biện pháp 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Vĩnh Long vùng nghiên cứu huyện Tam Bình, 2018 ………………………………………….…… 37 Hình 2.2 Số lượng học sinh giáo viên (a); Số lượng lớp học, số lớp có dạy tiếng anh số lượng trường học (b) huyện Tam Bình từ 2014-2018 ………………………………… 38 PL10 Sự hưởng ứng nhân dân Ít hiệu Khơng có hiệu Nhân dân tự giác, đồng tình, tự nguyện Nhân dân thực cách miễn cưỡng Rất đáp ứng nhu cầu Mức độ đáp ứng Đáp ứng nhu cầu Ít đáp ứng Khơng đáp ứng Thu tràn lan Mức đóng q khả người Mức độ huy dân Nhà trường thu khoản theo quy động định Nhà nước nhân dân Có thu thêm ngồi quy định, mức thu hợp lí phụ huynh học sinh trí Sự minh bạch kết XHHGD Rất minh bạch Minh bạch Ít minh bạch Chưa minh bạch Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô PL11 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên Tiểu học) Để góp phần thực tốt cơng tác XHHGD Quản lí cơng tác XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, gửi đến quý Thầy/ Cô phiếu xin ý kiến Mong q Thầy/Cơ vui lịng ghi vắn tắt suy nghĩ vào dịng cịn để trống Những ý kiến Thầy/ Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.Rất mong nhận hợp tác Thầy/ Cô Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy/ Cô! A Thơng tin cá nhân Giớitính: Nam  Nữ  Năm sinh: ……………… Chức vụ: Tổ trưởng/tổ phó CM  Khác ……………………… Trình độ đào tạo: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Số năm giảng dạy: Dưới năm Từ – 10 năm  Từ 10 – 15 năm  Từ 15– 20 năm  Trên 20 năm  Số năm làm Công tác quản lí (nếu có): Dưới năm  Từ – 10 năm  Từ 10 – 15 năm Từ 15 – 20 năm  Trên 20 năm  Số lớp học sinh trường Anh/Chị: lớp; Số tổ chuyên môn trường: tổ Trường đạt chuẩn quốc gia  Trường chưa đạt chuẩn quốc gia  Trường đạt kiểm định: cấp độ  Cấp độ  Cấp độ  Câu Q Thầy/Cơ cho biết có lực lượng xã hội tham gia vào công tác XHHGD trường mình? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL12 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Các lực lượng xã hội nêu tham gia vào hoạt động nhà trường? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Những kinh nghiệm việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác XHHGD trường mình? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Những thuận lợi, khó khăn nhà trường việc huy động lực lượng xã hội tham gia XHHGD trường? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL13 Câu Hãy cho biết biện pháp khả thi nhà trường áp dụng công tác XHHGD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thực trạng công tác quản lí XHHGD trường Anh/chị nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh Chị có quan tâm đến cơng tác quản lí XHHGD trường cơng tác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh Chị có kiến nghị để nâng cao hiệu cơng tác quản lí XHHGD trường cơng tác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Anh Chị vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí XHHGD mà anh chị tìm hiểu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Anh Chị có ý kiến góp ý cho cơng tác quản lí XHHGD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô PL14 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh; nhà mạnh thường quân; đại diện ban ngành, đồn thể quyền địa phương) Để góp phần thực tốt cơng tác XHHGD Quản lí cơng tác XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, chúng tơi gửi đến q Ơng (bà) phiếu xin ý kiến Mong q Ơng (bà) vui lịng đánh dấu (X) vào ô thích hợp ghi vắn tắt suy nghĩ vào dịng cịn để trống Những ý kiến Ơng (bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Ơng (bà) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Ông (bà) * Ông (bà) vui lòng cho biết nghề nghiệp tại…………………… Câu Xin cho biết ý kiến cần thiết công tác XHHGD Sự cần thiết công tác XHHGD STT Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Đồng Không Phân ý đồng ý vân Câu Xin cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác XHHGD STT Tầm quan trọng công tác XHHGD Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Đồng Không Phân ý đồng ý vân Câu Theo ơng (bà), sách XHHGD nhằm mục tiêu là: (có thể đánh dấu X vào nhiều thấy thích hợp) PL15 STT Mục tiêu cơng tác XHHGD Huy động đóng góp nguồn lực cho giáo dục Huy động tất lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ mơi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) Mọi người hưởng thụ quyền lợi giáo dục Giảm bớt ngân sách cho giáo dục Tận dụng điều kiện sở vật chất để phát triển giáo dục Đồng Không Phân ý đồng ý vân Câu Theo ông (bà), nội dung công tác XHHGD là: (có thể đánh dấu X vào nhiều thấy thích hợp) STT Nội dung cơng tác XHHGD Nâng cao nhận thức cho người vai trò giáo dục phát triển xã hội Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Xây dựng cộng đồng trách nhiệm xã hội giáo dục Chủ yếu vận động nhân dân đóng góp xây dựng nhà trường Xây dựng xã hội học tập, người bình đẳng hội học tập Đa dạng hóa loại hình trường lớp, phương thức đào tạo Huy động đóng góp nguồn lực cho giáo dục Đồng Không Phân ý đồng ý vân PL16 Thể chế hóa văn để cơng tác XHHGD ngày tốt Câu Ông (bà) đồng ý quan điểm công tác XHHGD STT Đồng Không Phân ý đồng ý vân Các quan điểm công tác XHHGD XHHGD nhiệm vụ ngành giáo dục XHHGD nhiệm vụ công dân XHHGD trách nhiệm toàn xã hội, vai trị ngành giáo dục vơ quan trọng Câu Đánh giá ông (bà) mức độ tham gia cá nhân, tổ chức công tác XHHGD trường Tiểu học Mức độ tham gia Cơ quan, đơn vị STT Cơ quan Đảng Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ngành giáo dục đào tạo Mặt trận tổ quốc Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội nơng dân Đồn niên 10 Ban đại diện cha mẹ học sinh 11 Qn đội 12 Cơng an Rất tích cực Tích cực Chưa Khơng tích tham cực gia PL17 13 UBDS gia đình trẻ em 14 Hội khuyến học 15 Các sở sản xuất, kinh doanh Câu Xin cho biết ý kiến tình hình hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học địa bàn, nơi ông (bà) phụ trách, cơng tác Mức độ ST T Tình hình hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Rất tốt Tốt Chưa tốt Không hoạt động Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tham gia tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật giáo dục XHHGD Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Động viên học sinh cán bộ, giáo viên, nhân viên có thành tích cao học tập, việc nâng cao chất lượng giáo dục Tham gia giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, … Câu Đánh giá việc làm tương tác hai chiều Nhà trường – Gia đình – Xã hội hoạt động nhà trường Mức độ STT Nội dung Trao đổi với phụ huynh việc học em họ Rất tốt Chưa Tốt tốt Không thực PL18 Tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh cộng đồng đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Lấy ý kiến học sinh đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên Công đánh giá hưởng thụ giáo dục Câu Ông (bà) cho biết ý kiến đồng ý đa dạng hóa loại hình trường lớp hình thức giáo dục trường Tiểu học Nội dung đa dạng hóa STT Loại hình Chỉ mở trường cơng lập trường Cần có thêm trường tư thục chất lớp lượng cao Hình Tất quy thức giáo Mở thêm lớp BTVH dục Đồng Không Phân ý đồng ý vân Câu 10 Đánh giá việc thực công tác XHHGD trường Tiểu học thời gian qua Nội dung Xây dựng kế hoạch Phối hợp thực Việc thực Có phối hợp với lực lượng xã hội việc xây dựng kế hoạch Chỉ có nhà trường tự xây dựng Không xây dựng kế hoạch cụ thể, huy động XHH theo thời vụ Có lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc huy động Là hoạt động riêng nhà trường Là hoạt động tự phát nhân dân Đồng Không Phân ý đồng ý vân PL19 Nội dung Tính hiệu Sự hưởng ứng nhân dân Việc thực Đồng Không Phân ý đồng ý vân Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng có hiệu Nhân dân tự giác, đồng tình, tự nguyện Nhân dân thực cách miễn cưỡng Rất đáp ứng nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Mức độ đáp ứng Ít đáp ứng Không đáp ứng Thu tràn lan Mức đóng khả người dân Mức độ huy động Nhà trường thu khoản theo quy định nhân Nhà nước dân Có thu thêm ngồi quy định, mức thu hợp lí phụ huynh học sinh trí Rất minh bạch Sự minh Minh bạch bạch kết Ít minh bạch XHHGD Chưa minh bạch Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông / Bà PL20 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tam Bình, ngày 01 tháng năm 2018 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1) Theo Anh/chị công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng việc thực công tác XHHGD trường tiểu học nào? Hãy nêu ý Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm tranh thủ hỗ trợ vật chất, tinh thần để cải tạo, mua sắm đồ dùng, thiết bị, san mặt bằng, mở rộng quỹ đất, sửa chữa hạng mục nhỏ Đây phải coi giải pháp quan trọng có tính chiến lược, tư tưởng thơng suốt vấn đề giải tận gốc Đẩy mạnh tuyên truyền đến cha mẹ học sinh lợi ích, hiệu giáo dục, đặc biệt việc cha mẹ tạo điều kiện cho bán trú, nội trú trường Phối hợp với phụ huynh cộng đồng, sử dụng hiệu hỗ trợ từ tổ chức từ thiện nhằm không ngừng cải thiện chất lượng chăm sóc, giáo dục học sinh 2) Anh/chị cho biết, Nâng cao lực quản lí cơng tác XHHGD cho Hiệu trưởng trường tiểu học nào? Thực nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cơng tác XHHGD cho đội ngũ Hiệu trưởng trường TH có ý nghĩa quan trọng họ lực lượng nịng cốt, trụ cột sở giáo dục, người chịu trách nhiệm có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường nói chung hiệu cơng tác XHHGD nói riêng: Xây dựng kế hoạch XHHGD Tổ chức thực kế hoạch XHHGD Chỉ đạo, giám sát công tác XHHGD PL21 Kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD 3) Theo Anh/chị tầm ảnh hưởng trường tiểu học đời sống cộng đồng nào? - Xây dựng tổ chức Đảng trường học phải thật chi sạch, vững mạnh, thể vai trò lãnh đạo toàn diện; đảng viên phải người tiên phong gương mẫu hoạt động; tổ chức đoàn thể nhà trường có vai trị xung kích, đầu hoạt động XHHGD địa phương - Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành khối thống nhất, thực tốt quy định, quy chế; phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường nhiệm vụ giáo dục học sinh, gắn bó với tổ chức giáo dục như: Hội đồng giáo dục xã, thị trấn, hội khuyến học, ban đại diện cha mẹ học sinh,… để huy động hỗ trợ từ nhiều phía nhằm xây dựng phát triển nhà trường - Xây dựng tổ chuyên môn theo quy định Điều lệ trường học; lấy tiêu chí chất lượng làm đầu cho hoạt động chuyên môn nhà trường; trọng việc triển khai chun đề chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy học; thương xuyên trọng xây dựng thực tốt kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên 4) Theo Anh/chị hiểu Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều nhà trường lực lượng tham gia XHHGD trường tiểu học nào? - Việc huy động xã hội hóa cần có đồng thuận cao, nguyên tắc qua trọng nhằm phá vỡ tính khép kín nhà trường, tạo điều kiện để lực lượng xã hội đánh giá kết giáo dục nhà trường - Hiệu trưởng làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để tranh thủ đạo đồng thuận cao Luôn đảm bảo thông tin hai chiều q trình quản lí đạo từ nhà trường đến quan, ban ngành, tổ chức lực lượng tham gia ngược lại PL22 - Luôn thực phương châm “Giáo dục nghiệp toàn dân” bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Thông qua hội đồng nhân dân, thông qua website nhà trường cần công khai hoạt động XHHGD nhà trường, đặc biệt nguồn kinh phí nhằm tăng cường việc góp ý, kiểm tra hỗ trợ người dân hoạt động XHHGD nhà trường 5) Theo Anh/chị vận dụng sáng tạo chế, sách chế định quản lí cơng tác XHHGD trường TH gì? - Ngành giáo dục đào tạo làm nịng cốt cơng tác XHHGD, hiệu trưởng cần làm tốt công tác tuyên truyền, để cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành ban hành Nghị quyết, định, đề án, kế hoạch, làm sở pháp lí cho cấp, ngành, người dân tham gia thực XHHGD nhà trường - Trong trình triển khai thực văn đạo Trung ương địa phương tài liên quan đến XHHGD, hiệu trưởng cần bàn bạc, lấy ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân tồn tại, khó khăn triển khai sở để tham mưu cấp quản lí nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh Trong phạm vi giới hạn cho phép hiệu trưởng cần linh hoạt thực sách, quy định phù hợp với tình hình địa phương để đưa lại hiệu cao nhất, tránh rập khn, máy móc làm giảm hiệu quả, gây áp lực cho lực lượng xã hội tham gia - Thông tin, báo cáo cấp quản lí ưu điểm, tồn chế độ sách XHHGD q trình triển khai thực trường, đồng thời đề xuất giải pháp tháo gỡ kịp thời 6) Theo Anh/chị cho biết thuận lợi cơng tác XHHGD gì? - Chủ trương “Giáo dục quốc sách hàng đầu” để phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội lớn cho giáo dục tự khẳng định vị trí - Sự nghiệp giáo dục tồn Đảng, toàn dân quan tâm mặt PL23 - Sự đồng thuận xã hội, quyền địa phương phát triển nhà trường - Môi trường công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo hội cho nhà trường tương tác với xã hội 7) Thầy/cơ cho biết khó khăn cơng tác XHHGD gì? - u cầu phát triển nghiệp GD-ĐT ngày cao, đòi hỏi chất lượng giáo dục phải tương xứng, có cấp Tiểu học - Đổi cơng tác QLGD địi hỏi có tính cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó, quản lí cơng tác XHHGD nội dung quan trọng mà người hiệu trưởng trường Tiểu học phải thường xuyên quan tâm - Các chế định XHHGD quản lí cơng tác XHHGD chưa hoàn chỉnh tác động lớn đến hiệu 8) Anh/chị vui lịng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác công tác XHHGD ? - Người quản lí mặt phải vào cuộc, hạt nhân công tác tuyên truyền, mặt khác cần tạo điều kiện nhân lực, phương tiện kinh phí cho hoạt động tuyên truyền vận động - Đưa hoạt động XHHGD vào kế hoạch chung đơn vị, cân đối kinh phí cho việc tổ chức thực hoạt động Thành lập ban, tổ, nhóm phân cơng cụ thể người thực hiện, người phụ trách Lựa chọn nội dung sinh động cho việc tuyên truyền dễ thu hút, dễ nhớ, dễ hiểu tạo hiệu cao nhận thức Có phương pháp, cách thức tổ chức thực tốt để lôi kéo người tham gia hoạt động XHHGD - Nhà trường cần tuyên truyền thông tin rộng rãi nội dung kế hoạch đến tận tổ chức, cá nhân đơn vị, lực lượng xã hội, để tranh thủ đồng tình ủng hộ trình thực - Hiệu trưởng vào kế hoạch để phân cơng, bố trí, xếp phận, cá nhân cách khoa học, hợp lí, phổ biến quy chế rộng rãi, thống PL24 quy chế phối hợp phận; hiệu trưởng cần phải động, sáng tạo, linh hoạt việc phát hiện, tìm kiếm tiềm năng, đối tác việc thực công tác XHHGD - Chỉ đạo phận chun mơn làm việc cách có hiệu nhất, khắc phục kịp thời khó khăn vướng mắc phát sinh trình triển khai nhiệm vụ Tiến hành công tác tham mưu, hiến kế, đề xuất với cấp ủy Đảng, HĐND, UBND cấp hiệu trưởng để biến yêu cầu, mục tiêu XHHGD nhà trường thành Nghị quyết, chủ trương lãnh đạo địa phương Từ đó, nhà trường có sở pháp lí cho việc triển khai thực cơng tác XHHGD Hiệu trưởng nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch XHHGD cần cụ thể, khoa học thể chức quản lí giáo dục từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra, giám sát rút kinh nghi ... dục Tiểu học quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Tiểu học huyện Tam Bình thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường. .. lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 30 1.4.1 Mục đích quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học 30 1.4.2 Nội dung quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục địa... cơng tác xã hội hóa giáo dục 43 2.3.2 Mục tiêu công tác xã hội hóa giáo dục 44 2.3.3 Nội dung công tác xã hội hóa giáo dục 45 2.3.4 Kết cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu

Ngày đăng: 23/12/2020, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu

  • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1 CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • 1.1. Tổng quan về nghiên cứu

    • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

    • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

    • 1.2. Các khái niệm chính của đề tài

      • 1.2.1. Xã hội hóa giáo dục

      • 1.2.2. Quản lí công tác xã hội hoá giáo dục

      • 1.3. Công tác xã hội hóa giáo dục trong trường Tiểu học

        • 1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục và xã hội hóa giáo dục

        • 1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục

        • 1.3.3. Mục tiêu của công tác xã hội hóa giáo dục

        • 1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội hoá giáo dục

        • 1.4. Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học

          • 1.4.1. Mục đích quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan