1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

[Luận văn Hóa Học] Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập phần hóa vô cơ lớp 12 trung học phổ thông

159 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Từ thực tiễn đó, với mong muốn thiết kế tài liệu hóa học có nội dung lí thuyết được hệ thống hóa đầy đủ, chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng; hệ thống bài tập phong phú, đa dạng, t[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Cao Thị Minh Huyền

THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Cao Thị Minh Huyền

THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học

Mã số : 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trịnh Văn Biều

(3)

1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh

Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều tận tâm hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hồn thiện cơng trình

Xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học khóa 22 truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt khóa học

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, tổ Hóa học trường THPT Long Trường, nơi tác giả công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ cách có hiệu nhiều hình thức khác

Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 22; quý thầy cô em học sinh trường THPT Lương Văn Can, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Chu Văn An TPHCM, THPT Chu Văn An Bình Phước tạo điều kiện tốt để tơi thực thực nghiệm đề tài

Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, gia đình, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để hoàn thành luận văn

Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc

(4)

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5

MỞ ĐẦU 6

1 Lí chọn đề tài 6

2 Mục đích việc nghiên cứu 7

3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 7

4 Nhiệm vụ đề tài 7

5 Phạm vi nghiên cứu 7

6 Giả thuyết khoa học 8

7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 8

8 Đóng góp đề tài 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10

1.1.1 Các viết phương tiện dạy học tài liệu hỗ trợ dạy học 10

1.1.2 Các đề tài nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học 11

1.1.3 Các đề tài nghiên cứu thiết kế tài liệu học tập 13

1.1.4 Nhận xét 14

1.2 Quá trình dạy học [19] 15

1.2.1 Mơn học 16

1.2.2 Q trình học học sinh 16

1.2.3 Quá trình dạy giáo viên 17

1.2.4 Đặc điểm trình dạy học 18

1.2.5 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học [2] 19

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết dạy học 20

1.3.1 Kiến thức 20

1.3.2 Hứng thú học tập [14], [24], [30], [31] 20

1.3.3 Trí nhớ [13], [30] 22

1.3.4 Phương pháp dạy học [1], [2], [5], [6] 26

1.3.5 Phương tiện dạy học [2] 28

1.3.6 Bài tập việc sử dụng tập hóa học [2], [30] 29

(5)

3

1.4 Tài liệu học tập 31

1.4.1 Khái niệm tài liệu học tập [8], [30] 31

1.4.2 Tầm quan trọng tài liệu học tập 32

1.4.3 Ưu - nhược điểm loại tài liệu học tập 33

1.5 Thực trạng sử dụng tài liệu giáo viên thiết kế cho học sinh lớp 12 số trường THPT 39

1.5.1 Đối tượng điều tra 39

1.5.2 Nội dung điều tra 39

1.5.3 Kết điều tra 40

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 THPT 47

2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học 47

2.1.1 Đặc trưng môn học 47

2.1.2 Đặc điểm đối tượng học sinh 48

2.1.3 Tổng quan phần hóa học vô lớp 12 THPT 50

2.2 Các yêu cầu thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT 50

2.2.1 Về hình thức tài liệu 50

2.2.2 Về nội dung tài liệu 50

2.2.3 Về yếu tố gây hứng thú tài liệu 51

2.3 Giới thiệu tổng quan tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT 53

2.3.1 Vở ghi 53

2.3.2 Đề cương ơn tập lí thuyết 53

2.3.3 Hệ thống tập hóa học phương pháp giải 53

2.4 Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vô lớp 12 THPT 54

2.4.1 Thiết kế ghi 54

2.4.2 Thiết kế đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết 73

2.4.3 Thiết kế hệ thống tập phương pháp giải 84

2.4.4 Những điểm tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT 100

2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu thiết kế 100

2.5.1 Hướng dẫn kỹ cho học sinh cách đọc sử dụng tài liệu 100

2.5.2 Rèn luyện cho học sinh cách làm việc với tài liệu 104

2.5.3 Sử dụng linh hoạt tài liệu với đối tượng học sinh 106

2.5.4 Kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin 107

2.5.5 Xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò 110

(6)

4

2.6.1 Bài “Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm” 111

2.6.2 Bài “Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” 111

2.6.3 Bài “Nhôm hợp chất quan trọng nhơm” 118

2.6.4 Bài “Luyện tập: Tính chất nhôm hợp chất nhôm” 118

2.6.5 Bài “Sắt” 118

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121

3.1 Mục đích thực nghiệm 121

3.2 Đối tượng thực nghiệm 121

3.3 Tiến hành thực nghiệm 121

3.4 Phương pháp xử lý kết 123

3.5 Kết thực nghiệm 125

3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 125

3.5.2 Đánh giá mặt định tính 131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135

TÀI LIỆU THAM KHẢO 139

(7)

5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BT : tập

BTVN : tập nhà

CTCT : công thức cấu tạo

dd : dung dịch

DH : dạy học ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn g : gam

GV : giáo viên

HS : học sinh

HSTBY : học sinh trung bình – yếu

KT - ĐG : kiểm tra – đánh giá

HTBT : hệ thống tập

Nxb : nhà xuất

PPDH : phương pháp dạy học

PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa

STK : sách tham khảo

TCHH : tính chất hóa học

TCVL : tính chất vật lí

THPT : trung học phổ thơng

TN : thực nghiệm

(8)

6 MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Với tinh thần chủ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học, người

giáo viên ngày khơng có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mà cịn có vai trị tổ chức, hướng dẫn, thiết kế hoạt động học tập cho phù hợp với mục tiêu chương trình học, nội dung học, tâm lí học sinh để nâng cao hiệu dạy học

Điều địi hỏi người dạy phải “giàu nghệ thuật”, giáo viên phải tạo môi trường thuận lợi, đặt học sinh vào chủ động, tích cực sáng tạo, để học sinh hứng thú tự tìm tịi nắm bắt kiến thức, học sinh có niềm vui khám phá tri thức việc học mới hiệu

Hoá học môn học vừa giúp học sinh rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phán đốn, giải thích tượng sống; vừa giúp học sinh rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp… Trong dạy học hóa học, cơng cụ khơng thể thiếu sách giáo khoa Sách giáo khoa tài liệu quan trọng, biên soạn dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, đáp ứng yêu cầu cụ thể kiến

thức, bảo đảm tính liên mơn tính liên thơng cấp học, cách tiếp cận nội dung phù

hợp sở ngôn ngữ cách diễn đạt rõ ràng, chuẩn mực Tuy nhiên, sách giáo khoa

là kênh cung cấp thơng tin có tính chuẩn mực cho đánh giá thi cử nhà trường Hơn nữa, hầu hết học sinh lại cho lý thuyết hóa học khơ khan, tập hóa học khó nên việc tác động vào tình cảm học sinh, làm em chủ động học tập môn này dễ dàng

Muốn phát huy tính tích cực học sinh nâng cao kết học tập

môn, giáo viên cần biên soạn tài liệu hỗ trợ dạy học thích hợp Cùng song hành với

sách giáo khoa chặng đường học tập học sinh, tài liệu

giáo viên biên soạn Điểm bật tài liệu hỗ trợ dạy học giáo viên biên soạn tính

linh hoạt, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Đặc biệt, tài liệu

giáo viên biên soạn kết hợp cập nhật nhiều thơng tin hóa học lí thú, thực tế, mở

rộng khắc sâu, củng cố kiến thức cách nhẹ nhàng cho học sinh, giúp cho học sinh

(9)

7

Từ thực tiễn đó, với mong muốn thiết kế tài liệu hóa học có nội dung lí thuyết hệ thống hóa đầy đủ, xác, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng; hệ thống tập phong phú, đa dạng, thiết thực, đồng thời kích thích niềm say mê, hứng thú học tập; giúp phục vụ tốt cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh, lựa chọn đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG”

2 Mục đích việc nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận trình dạy học, biện pháp gây hứng thú cách

thức thiết kế tài liệu dạy học, từ thiết kế tài liệu dạy học phù hợp với học sinh lớp 12

nhằm giúp em hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, qua nâng cao chất lượng dạy

học hóa học

3 Khách thể đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết học

tập phần hóa vơ cho học sinh lớp 12 THPT

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THPT

4 Nhiệm vụ đề tài

- Nghiên cứu sở lý luận đề tài

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài liệu giáo viên thiết kế học sinh lớp 12 số trường THPT

- Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học giúp nâng cao kết học tập phần hóa vơ lớp 12

THPT

- Sử dụng tài liệu thiết kế lên lớp hóa học 12 THPT

- Thực nghiệm sư phạm số trường phổ thơng để chứng minh tính khả thi hiệu

quả đề tài

- Rút học kinh nghiệm

- Kết luận đề xuất

5 Phạm vi nghiên cứu

(10)

8 giới hạn sau:

- Về nội dung: phần hóa vơ theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình hóa học 12

- Về đối tượng học sinh: nhằm đến đối tượng học sinh trung bình – yếu khá, vốn

những đối tượng chiếm số đông học sinh lớp

- Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm: số trường THPT thuộc TPHCM, Bình Phước

- Thời gian thực hiện: từ tháng 2/2012 đến tháng 9/2013

6 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp, gây hứng thú sử dụng

những tài liệu cách khoa học giúp học sinh yêu thích, hứng thú học tập tốt

7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu lí luận:

- Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan để xây dựng sở lí luận thực tiễn, biên soạn nội dung đề tài

- Các phương pháp phân tích, tổng hợp

- Các phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa • Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Quan sát, thăm lớp, dự

- Phương pháp điều tra phiếu hỏi

- Phương pháp trò chuyện, vấn GV HS

- Thực nghiệm sư phạm

Các phương pháp tốn học:

- Dùng thống kê toán học để xử lí số liệu

- Phương pháp phân tích số liệu 7.2 Phương tiện nghiên cứu

- Các loại tài liệu tham khảo: báo, tạp chí, sách loại

- Bộ câu hỏi điều tra

(11)

9 - Phần mềm xử lí số liệu: Excel

8 Đóng góp đề tài

- Bổ sung phát triển sở lí luận tài liệu học tập

- Thiết kế hoàn chỉnh tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 bao gồm:

+ Vở ghi phần hóa vơ lớp 12 chương trình có kèm tư liệu học tập gồm

lịch sử phát minh nguyên tố kim loại hợp chất chúng, ứng dụng gần gũi

các thí nghiệm vui liên quan đến học

+ Đề cương ôn tập hệ thống hóa lí thuyết phần hóa vơ lớp 12 THPT đa dạng hình thức: câu hỏi nhỏ tự luận, điền khuyết, sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ

+ Hệ thống tập hóa học phương pháp giải phần hóa vơ lớp 12 THPT,

gồm dạng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, có yếu tố gây hứng thú

- Các tài liệu thiết kế phù hợp với trình độ học sinh, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, bao gồm lí thuyết lẫn toán, vừa hỗ trợ việc giảng dạy giáo viên lớp, vừa giúp học sinh nắm bắt nhanh chóng trọng tâm học mà cịn phương

tiện đắc lực giúp học sinh tự học, đặc biệt tăng cường yêu thích, hứng thú học tập

mơn hóa học

- Nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng tài liệu thiết kế vào lên

(12)

10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các viết phương tiện dạy học tài liệu hỗ trợ dạy học

1 Võ Sỹ Hiện, Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần Hóa hữu

lớp 11 trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 42(76)/KHGD -

Tháng 1/2013

2 Nguyễn Thị Ngà Đặng Thị Oanh, Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo nội dung tập với phản ứng hạt nhân – biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh chun hóa phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSPHN, Số 8/2008 VN

3 Nguyễn Thị Ngà Đặng Thị Oanh, Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn– biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh chuyên hóa phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSPHN, Số 6/2007 E-V

4 Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai Nguyễn Thị Ngà, Thiết kế ebok nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSPHN, Số 4/2008 VN

5 Trịnh Lê Hồng Phương, Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc dạy học số nội dung hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Tháng 7/2012- Số 37(71)/KHGD

6 Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyên tắc xây dựng việc sử dụng thư viện tư liệu hỗ trợ q trình dạy học hóa học, Tạp chí Giáo dục, số 148/ 2006

7 Trần Thu Thảo, Rèn trí thơng minh nhanh nhạy cho học sinh tập Hóa học có phương pháp giải nhanh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 42(76)/KHGD -Tháng 1/2013

8 Phạm Ngọc Thủy, Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư nhằm gây hứng thú dạy học Hóa học trường phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Tháng 9/2012 - Số 39(73)/KHGD

(13)

11

1.1.2 Các đề tài nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học

• Một số đề tài theo hướng sử dụng thí nghiệm hóa học

1 Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh học tập hoá học lớp 10, lớp 11 trường trung học phổ thông Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

2 Nguyễn Thị Minh Nhân (2011), Cải tiến kĩ thuật tiến hành PP sử dụng số

thí nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học hóa học THCS, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

3 Nguyễn Thị Trúc Phương (2011), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

4 Hoàng Thị Thu Hà (2012), Sử dụng thí nghiệm hóa học phần phi kim lớp 10 trung

học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

5 Khúc Thị Thanh H (2012), Sử dụng thí nghiệm xây dựng tình có vấn đề

trong day học hóa học THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

6 Mai Hồng Trang (2012), Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng số thí nghiệm

phần hóa vơ trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

7 Giảng Thị Như Thùy (2012), Sử dụng phim thí nghiệm dạy học Hóa học lớp

10, 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM • Một số đề tài theo hướng sử dụng sơ đồ tư

1 Huỳnh Thị Mai (2011), Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực cho HS

trong dạy học mơn hóa học lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

2 Nguyễn Thị Sáo (2011), Thiết kế sử dụng hệ thống sơ đồ tư dạy học

hóa học vơ lớp 11 trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

3 Nguyễn Thị Như Ý (2012), Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần phi kim Hóa

(14)

12

• Một số đề tài theo hướng sử dụng tập hóa học

1 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thơng qua tập hố học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

2 Lê Văn Dũng (1994), Bài tập hoá học rèn luyện trí thơng minh cho học sinh phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

3 Ngô Thị Kim Tuyến (2004), Xây dựng hệ thống tập thực tiễn mơn hố học lớp

11 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

4 Nguyễn Cửu Phúc (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần

kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

5 Võ Thị Thu Sang (2011), Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa lớp 10

nâng cao nhằm rèn luyện lực chủ động, sáng tạo cho HS trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

6 Trương Đăng Thái (2011), Thiết kế luyện tập mơn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM Lương Công Thắng (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có

nhiều cách giải để rèn luyện tư cho HS lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

8 Vân Long Trọng (2011), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư cho HS THPT (chương crom-sắt-đồng, lớp 12 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

9 Ngô Thanh Huyền (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ việc tự

học cho học sinh phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

10 Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lí thuyết tập cho học sinh

trung bình – yếu phần kim loại lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

11 Lê Vĩnh Toàn (2011), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần kim loại

(15)

13

12 Đỗ Thị Tâm (2012), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập theo chuẩn kiến

thức kĩ phần hóa vô lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

13 Đào Xuân Tuấn (2012), Xây dựng hệ thống tập nâng cao phần kim

loại hố học 12 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

1.1.3 Các đề tài nghiên cứu thiết kế tài liệu học tập

Các luận văn, luận án tài liệu hỗ trợ dạy học :

1 Hà Thị Lan Hương (2001), Xây dựng phần mềm dạy học số vấn đề hóa học trong việc giảng dạy lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

2 Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2011), Thiết kế E-book chương “ Lý thuyết phản ứng

hóa học” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

3 Tống Thanh Tùng (2011), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng

nhằm hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

4 Huỳnh Lâm Thị Ngọc Thảo (2011), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy học hóa

hữu lớp 11 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

5 Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần

cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học – chương trình THPT chun, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

6 Trần Thị Hiền (2011), Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học

lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

7 Nguyễn Ngọc Mai Chi (2011), Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học

hữu lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM Phan Thị Thúy Hằng (2011), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy học hóa hữu

lớp 11 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

9 Trần Thị Minh Tình (2012), Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn mơn Hóa

(16)

14

10 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn mơn Hóa

học lớp 10 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM 11 Phan Đăng Khoa (2012), Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự học phần Hóa hữu cơ lớp 11 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM 12 Phạm Quốc Thành (2012), Thiết kế e-book hỗ trợ dạy học mơn Hóa học chương

“Ngun tử”, chương “Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hoàn” lớp 10 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

13 Võ Sỹ Hiện (2012), Thiết kế tài liệu tự học phần Hóa hữu lớp 11 dùng cho

học sinh giỏi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

14 Nguyễn Phụng Hiếu (2012), Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học

phần Hóa hữu lớp 11 ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

15 Phạm Thị Bích Thuận (2012), Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần

kim loại Hóa học 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

16 Lê Thị Hữu Huyền (2012), Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp

10, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

17 Bùi Thị Nga (2012), Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học

lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

18 Chu Lan Trinh (2012), Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần Hóa vơ lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

19 Trần Thị Thúy Nga (2012), Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần Hóa phi

kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình-yếu, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

1.1.4 Nhận xét

(17)

15

Gần có nhiều nghiên cứu thiết kế tài liệu học tập cho HS, nhiên tập trung chủ yếu vào việc giúp HS tự học Ở luận văn trên, tài liệu hỗ trợ dạy học thể nhiều hình thức: văn bản, website, học liệu điện tử,…Theo đó, nội dung tài liệu gồm có: hệ thống lý thuyết, tập, tư liệu dạy học, phim ảnh,…

Những tài liệu có hệ thống tập cụ thể, đa dạng, chi tiết với phần tóm tắt lí thuyết đề tự kiểm tra đánh giá, góp phần vào việc giúp HS học hóa tích cực chủ động Tuy nhiên, tài liệu tự học nên phụ thuộc nhiều nỗ lực, cố gắng xếp thời gian HS, HS gặp khó khăn sử dụng lớp, người thầy gặp nhiều khó khăn kiểm tra, đơn đốc HS học với tài liệu Ngoài ra, tài liệu tự học tập trung nhiều phần tập, phần toán, dạng toán, lý thuyết hóa học trừu tượng, khó hiểu tảng kiến thức cho HS chưa ý nhiều Tài liệu tự học dường có hiệu HS giỏi, đối tượng nắm bắt học nhanh chóng, có khả tư tốt, cịn đối tượng HS trung bình – yếu tiếp cận tài liệu hạn chế

Hơn nữa, yếu tố gây hứng thú, khơi gợi niềm u thích em với mơn Hóa chưa ý mức

Chính vậy, cần thiết phải thiết kế tài liệu học tập phù hợp với đối tượng HS, cho HS sử dụng học tập lớp nhà, GV dễ dàng theo sát HS, đồng thời giúp em thấy hóa học gần gũi với thực tế, nhiều ứng dụng thú vị, gây u thích em với mơn Hóa

1.2 Quá trình dạy học [19]

Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, q trình dạy học mơn hóa học trường trung học

phổ thông vấn đề trung tâm mà lý luận dạy học hóa học nghiên cứu Những hiểu biết

bản chất, cấu trúc, chức giúp định hướng phương pháp luận

khi nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lý luận dạy học

Vì thế, muốn dạy tốt mơn hóa học người giáo viên cần phải nắm vững khái niệm “quá

trình dạy học” với tư cách đối tượng trung tâm lý luận dạy học hóa học

Quá trình dạy học q trình tồn vẹn gồm ba thành phần thiếu

(18)

16

1.2.1 Môn học

Là nội dung học đối tượng lĩnh hội HS Nó hai

yếu tố khách quan định logic thân trình dạy học mặt khoa học

1.2.2 Quá trình học học sinh

Là q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, điều

khiển sư phạm giáo viên

Ở đây, chiếm lĩnh khái niệm khoa học mục đích học Chiếm lĩnh khái niệm cịn hiểu là: tái tạo khái niệm cho thân, thao tác với nó, sử dụng cơng cụ phương pháp để chiếm lĩnh khái niệm khác mở rộng khái niệm

Vậy, trình chiếm lĩnh khái niệm mà thành cơng dẫn đến đồng thời ba

mục đích là: trí dục (nắm vững khái niệm), phát triển (tư khái niệm) giáo dục (thái độ đạo đức)

Về mặt cấu trúc chức năng: học bao gồm hai chức thống với lĩnh hội

và tự điều khiển

-Lĩnh hội : tiếp thu thông tin thầy truyền đạt

- Tự điều khiển : HS tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học

một cách tích cực tự lực

Tùy theo đối tượng HS mà hai chức thể mức độ khác

•HS giỏi : chức lĩnh hội thông tin em thể tốt Nghĩa em

có thể nghe, hiểu gần tất nội dung mà giáo viên trình bày Bên cạnh

chức tự điều khiển nhóm HS cao HS sau tiếp nhận thơng tin, tự

mình tái lại tồn chuỗi kiến thức mà thầy giáo trình bày theo hệ thống logic

có khả tự giải vấn đề sở kiến thức giáo viên cung cấp cho em,

các em giải nhanh chóng thành thạo, biến kiến thức giáo viên thành

•HS yếu : gặp hai trường hợp sau:

- Trường hợp 1: chức lĩnh hội thông tin tốt chức tự điều khiển Nghĩa HS nghe, hiểu nội dung giáo viên trình bày tự thân em khơng thể hình dung (tái hiện) lại tồn chuỗi kiến thức cách logic, đặt

(19)

17

-Trường hợp 2: chức lĩnh hội thông tin HS cố gắng tập trung vào việc chiếm

lĩnh khái niệm khoa học em khơng hiểu nội dung giáo viên trình bày Trong trường hợp em HS hoàn toàn khơng có chức tự điều khiển, nghĩa em biến kiến thức thầy thành kiến thức

Tóm lại hai chức trên, chức tự điều khiển HS chức quan trọng, phản ánh cho nhà giáo dục biết q trình dạy học có đạt kết u cầu hay khơng theo nhà giáo dục phân loại đối tượng HS: giỏi, khá, trung bình, yếu, Tùy thuộc vào mức độ thể chức điều khiển, nhờ chức mà HS cải biến kiến thức thầy thành mình, động lực phát triển

1.2.3 Quá trình dạy giáo viên

Là điều khiển tối ưu trình HS chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách mà phát triển hình thành nhân cách

Dạy học có mục đích khác Nếu học nhằm vào việc chiếm lĩnh khoa học dạy lại có mục đích điều khiển q trình học tập

Về mặt cấu trúc chức năng: dạy có hai chức thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành (chức kép) : truyền đạt thông tin dạy học điều khiển hoạt động học

•Truyền đạt thơng tin : cung cấp nội dung khái niệm khoa học đến HS

•Điều khiển hoạt động học : giáo viên xếp thông tin cần truyền đạt cho HS theo

trình tự logic định, ý trước làm tiền đề cho ý sau, nhấn mạnh vấn đề then chốt

cần ghi nhớ, loại bỏ vấn đề khơng chất để HS lĩnh hội khái niệm khoa học

một trọn vẹn (đầy đủ xác)

Trong q trình dạy học, hoạt động thầy đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập em Chức điều khiển hoạt động thầy giúp HS lĩnh hội kiến thức cách trình tự, phù hợp với đặc điểm thể chất em Người giáo viên thiếu chức họ giống thiết bị truyền tin, máy móc không đạt mục tiêu dạy học đề

(20)

18

- HS giỏi: lĩnh hội khái niệm khoa học em không chịu ảnh hưởng lớn

vai trò điều khiển giáo viên, em chức tự điều khiển thể cao, nên em tự xếp, chọn lọc thơng tin vận dụng vào thực tiễn tình có

vấn đề

- HS yếu: em khả tự điều khiển, tự lực giải vấn đề nên trình lĩnh hội khái niệm khoa học em cần điều khiển đạo thầy, vai trò người thầy nhân tố định việc học tập HS, giúp

em hình thành kỹ lĩnh hội, giải vấn đề

1.2.4 Đặc điểm trình dạy học

Quá trình dạy học (QTDH) xác định dấu hiệu:

Thứ nhất: Là trình diễn hoạt động kép, có chức khác đan xen tương tác Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, HS chủ thể hoạt động học Hai hoạt động đối tượng động khác

Thứ hai: Hoạt động dạy hoạt động học tiến hành nội dung dạy học - yếu tố khách quan định tiến trình phương pháp hoạt động dạy hoạt động học

Thứ ba: Kết - thực mục đích q trình Kết biến đổi giáo viên: nâng cao tính sáng tạo sư phạm, lương tâm nghề nghiệp

Thứ tư: Là trình tiến hành khoảng không gian, thời gian định chịu chế ước điều kiện kinh tế - xã hội – văn hố định Nói cách khác, trình dạy học phải trình học tập có kiểm sốt điều khiển

Như vậy, làm để có trình dạy học tối ưu?

Người giáo viên muốn dạy tốt phải xuất phát từ logic khái niệm khoa học logic lĩnh hội HS, thiết kế cơng nghệ dạy học hợp lí, tổ chức tối ưu hoạt động dạy học, đảm bảo mối quan hệ tương hỗ, để cuối làm cho HS tự giác tích cực tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, phát triển lực nhận thức hình thành đạo đức tốt

(21)

19

phản hồi lại qua tình hình học tập khả tiến để giáo viên thay đổi biện pháp phát huy cho phù hợp

1.2.5 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học [2]

1.2.5.1 Khái niệm nhận thức

Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, lý trí) Hoạt động nhận thức thường chia làm giai đoạn:

- Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác)

- Nhận thức lí tính (tư trừu tượng)

1.2.5.2 Sự phát triển lực nhận thức

a) Năng lực nhận thức biểu

Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt, cụ thể là:

-Tư : nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhớ, biết suy xét tìm quy luật

các tượng cách nhanh chóng

- Khả tưởng tượng : hình dung hình ảnh nội dung theo điều người khác mô tả

- Hành động : thể nhanh trí, tháo vát, động, linh hoạt sáng tạo

- Phẩm chất : có óc tị mị, lịng say mê, hứng thú làm việc, … có trí thơng minh,

khả tổng hợp trí tuệ người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng tư duy) mà đặc trưng tư độc lập tư sáng tạo nhằm ứng phó với tình

b) Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh

- Sự phát triển lực nhận thức thực chất hình thành phát triển lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu giải “bài toán” nhận thức, vận dụng vào toán “thực tiễn” cách chủ động độc lập mức độ khác

- Hình thành phát triển lực nhận thức thực thường xuyên, liên tục,

thống nhất, có hệ thống – điều đặc biệt quan trọng HS

- Hình thành phát triển lực nhận thức thực từ việc rèn luyện lực

quan sát, phát triển trí nhớ tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp nhận thức – yếu tố ảnh hưởng lớn tới phát triển lực nhận thức

(22)

20

- Vốn di truyền tư chất tối thiểu cho HS (cấu tạo não bộ, số lượng chất lượng noron thần kinh)

- Vốn kiến thức tích lũy phải đầy đủ hệ thống

- Phương pháp dạy phương pháp học phải thực khoa học

- Chú ý tới đặc điểm lứa tuổi bảo đảm vật chất lẫn tinh thần

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết dạy học

1.3.1 Kiến thức

Kiến thức kiến thức điểm tựa, nhờ kiến thức HS học tiếp thu kiến thức khác chương trình Mỗi mơn học, giai đoạn định có hệ thống kiến thức tương ứng Đối với mơn Hóa học lớp 10 hệ thống kiến thức là:

- Hóa trị nguyên tố

- Các khái niệm, biểu thức dùng tính tốn như: nồng độ mol, nồng độ %

- Cấu tạo nguyên tử, tốn hạt mang điện, khơng mang điện, ion âm, ion dương

- Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học (giúp HS biết xác định vị trí nguyên tử nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, lượng ion hóa vv)

- Phản ứng oxi hóa khử (để giải tốn có cân phản ứng, HS phải biết cân phản ứng hóa học quan trọng phản ứng có thay đổi số oxi hóa)

- Tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế chất nhóm halogen,

oxi H2SO4(để HS giải tập liên quan)

1.3.2 Hứng thú học tập [14], [24], [30], [31]

1.3.2.1 Khái niệm hứng thú

• Theo Từ điển tiếng Việt - Nhà xuất Xã hội 1992: “hứng thú ham thích, hào hứng với cơng việc”

• Theo Đại Từ điển tiếng Việt 1999: Hứng thú có hai nghiã: “biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thoả mãn, tạo khối cảm, thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện”và “sự ham thích”

• Miaxisep: “Hứng thú thái độ nhận thức tích cực”

(23)

21

Hứng thú nhận thức xu hướng lựa chọn cá nhân nhằm vào lĩnh vực nhận thức, nhằm vào nội dung q trình tiếp thu kiến thức Hứng thú có tính chất lự̣a chọn

- Đặc điểm đặc trưng hứng thú nhận thức xu người sâu vào chất đối tượng nhận thức mà khơng dừng lại bề ngồi tượng

- Hứng thú nhận thức tạo động quan trọng hoạt động

- Hứng thú đòi hỏi người phải hoạt động tích cực, tìm tịi sáng tạo • Carroll-E.lzad:

- Hứng thú hình thức biểu thường xuyên xúc động Hứng thú cảm xúc tảng người: hứng thú, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi Hứng thú cảm xúc tích cực trải nghiệm thường xuyên

- Hứng thú cảm xúc bẩm sinh cảm xúc chiếm ưu tất cảm xúc người Hứng thú nguồn quan trọng hệ động Hứng thú tảng hệ động có tính chất quan trọng hoạt động nói chung hoạt động nhận thức nói riêng

1.3.2.2 Tác dụng hứng thú

- Hứng thú trì trạng thái tỉnh táo thể Hứng thú làm cho người phấn chấn vui tươi, làm việc lâu mệt mỏi Chỉ có hứng thú cố gắng bền bỉ Hứng thú làm cho trình dạy học trở nên hấp dẫn

- Hứng thú cho phép người trì ý thường xuyên

- Hứng thú làm chỗ dựa cho ghi nhớ (quy luật hướng đích quy luật ưu tiên)

- Hứng thú tạo trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động Theo Alecxêep:”Chỉ có hứng thú hoạt động đảm bảo cho hoạt động tích cực

- Hứng thú động chiếm ưu hoạt động hàng ngày người Hứng thú hệ động trì cơng việc hàng ngày cách bình thường Hứng thú ảnh hưởng đến tính chất, diễn biến kết hoạt động Hứng thú làm cho hiệu hoạt động nâng cao

- Cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác tư Hứng thú điều khiển hoạt động định hướng Chính cảm xúc hứng thú với cấu trúc định hướng nhận thức định phương hướng tri giác, nhận thức hành động

(24)

22 trò trung tâm hoạt động sáng tạo

- Hứng thú hệ động quan trọng phát triển kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ

- Hứng thú cần thiết với phát triển nhân cách, phát triển tri giác nhận thức

- Hứng thú có vai trị quan trọng phát triển sống xã hội trì quan hệ cá nhân Hứng thú giúp trì quan hệ tình dục gia đình

1.3.2.3 Một số biện pháp gây hứng thú dạy học [24] • Gây hứng thú lạ:

- Những điều lạ, khác biệt với thông thường nội dung kiến thức

- Cách nhìn kiến thức Một kiến thức quen thuộc phát nét quan sát góc độ khác, cách nhìn khác, nghiên cứu cách sâu sắc

• Gây hứng thú phong phú đa dạng, thay đổi: - Sự đa dạng phương pháp dạy học

- Sự đa dạng hình thức tổ chức dạy học …

• Gây hứng thú bất ngờ, ngạc nhiên

• Gây hứng thú tính chất phức tạp, khó khăn, mạo hiểm, có vấn đề kiến thức Cho học sinh tham gia hoạt động sáng tạo: nghiên cứu, tìm tịi, khám phá kiến thức

• Gây hứng thú bí ẩn, bí mật, kích thích tính tị mị (ví dụ: kể lại lịch sử tên gọi, phát minh…)

• Gây hứng thú lợi ích, thiết thực, hình ảnh tưởng tượng đến kết công việc Theo Bruner thì: “Chúng ta hứng thú với cơng việc mà thực có kết tốt” Học sinh hứng thú sau giải xong tập khó

• Gây hứng thú thỏa mãn nhu cầu, đem lại cảm giác thú vị, dễ chịu • Gây hứng thú cách tác động vào ý thức, tình cảm

- Cảm xúc thái độ giáo viên

- Quan hệ thầy - trị, trị – trị

1.3.3 Trí nhớ [13], [30]

1.3.3.1 Khái niệm trí nhớ

(25)

23

- Theo Tâm lý học đại cương, Phạm Minh Hạc [13] “Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.”

- “Trí nhớ lực tái kinh nghiệm qua, tính chất hệ thần kinh, biểu khả lưu giữ lâu dài thông tin kiện giới bên phản ứng thể, nhiều lần đưa thơng tin vào phạm vi ý thức hành vi.”Đại Bách khoa tồn thư Xơ viết - Phát triển trí nhớ học sinh phổ thông - Nia Tsut-co

Như ta nói cách ngắn gọn “Trí nhớ khả lưu giữ tái thông tin”

1.3.3.2 Vai trị trí nhớ

Các nhà tâm lí học tổng kết trí nhớ có vai trị đặc biệt quan trọng người:

- Nhờ có trí nhớ người hoạt động bình thường Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh

- Trí nhớ giúp người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống sử dụng vốn kinh nghiệm ngày tốt

- Nếu người trí nhớ chắn khơng có q khứ, khơng có tương lai, mà có tức thời Khơng có trí nhớ khơng có ý thức thân khơng có nhân cách “Nếu khơng có trí nhớ người mãi tình trạng đứa trẻ sơ sinh” - (I.M.Xêtrênơp)

- Đối với nhận thức, trí nhớ công cụ để lưu trữ lại kết cảm giác, tri giác Nó điều kiện để diễn q trình nhận thức cảm tính (tư tưởng tượng) Nhờ có trí nhớ mà hình ảnh tri giác, khái niệm tư duy, biểu tượng, xúc cảm, tình cảm… đời sống tâm lí khơng bị theo thời gian cần đến chúng lại xuất Trí nhớ giúp học sinh học tập đạt hiệu cao

Việc rèn luyện phát triển trí nhớ cho học sinh nhiệm vụ dạy học quan trọng Trí nhớ học tập rèn luyện

1.3.3.3 Sự quên lãng

(26)

24

Tuy nhiên, tất dấu vết, ấn tượng não gìn giữ làm sống lại nhau, nghĩa trí nhớ có tượng quên Quên biểu không nhận lại, nhớ lại nhận lại, nhớ lại sai lầm Sự quên diễn theo quy luật định:

- Con người thường hay qn liên quan đến sống học tập, nghiên cứu cơng tác mình; không phù hợp với nhu cầu thân

- Những khơng sử dụng thường xuyên hoạt động hàng ngày cá nhân dễ bị quên

- Người ta hay quên gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh

- Sự quên diễn theo trình tự xác định: Quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau

- Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều: Ở giai đoạn đầu tốc độ quên lớn, sau tốc độ quên giảm dần

- Về nguyên tắc, quên tượng hợp lý, hữu ích Ngày khoa học chứng minh rằng: qn hồn tồn khơng phải dấu hiệu trí nhớ mà ngược lại, yếu tố quan trọng trí nhớ hoạt động tốt, chế tất yếu hoạt động đắn trí nhớ

` 1.3.3.4 Các quy luật trí nhớ [1]

PGS.TS Trịnh Văn Biều tài liệu “Các phương pháp dạy học hiệu quả” tổng kết quy luật trí nhớ Các quy luật có nhiều ứng dụng dạy học, giáo viên có thể vận dụng để nâng cao hiệu lên lớp

Quy luật hướng đích

Muốn ghi nhớ tốt cần tập trung ý vào mục tiêu rõ ràng, cụ thể Chú ý tập trung tinh thần vào đối tượng rõ ràng định Đỉnh điểm ý tập trung tinh thần Tập trung tinh thần óc ngừng lâu hình ảnh độc Tập trung tinh thần khơng làm mệt mỏi tồn trí óc mà phần trí óc bị ảnh hưởng tập trung

Ví dụ: Người ta làm thí nghiệm cho học sinh A đọc văn dài nửa trang cho 10 học sinh khác 10 học sinh có nhiệm vụ phải thuộc để đọc lại cho lớp nghe A đọc từ 15 đến 20 lần 10 học sinh thuộc Nhưng A lại khơng thuộc (vì A có tích cực đọc khơng có chủ định nhớ)

(27)

25

Sự ghi nhớ có chọn lọc theo mức độ ưu tiên khác tùy đặc điểm tài liệu a) Bao hình ảnh cụ thể dễ nhớ ngôn từ trừu tượng

b) Sự việc, tượng hấp dẫn, sinh động, gây hứng thú, để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí dễ hình dung hồi niệm lại

Ví dụ: Các giảng có thêm phương tiện trực quan (hình vẽ, thí nghiệm) hỗ trợ học sinh nhớ sâu sắc khác

c) Tài liệu dễ nhớ khi:

- Có ý nghĩa quan trọng, cần thiết, bổ ích

- Gây tranh cãi

- Có vấn đề giải chưa trọn vẹn

Quy luật liên tưởng

Liên tưởng xảy điều bạn nói hay nghĩ có mối liên hệ với ý tưởng có trước, chúng tảng cho ký ức có rèn luyện

Ưu điểm liên tưởng ghi nhận nhanh kể thơng tin có khơng có trật tự Xét chất, liên tưởng dựa khả quan sát tinh vi, kết hợp suy diễn để ghi nhận thông tin vận dụng dạy học

a)Muốn nhớ điều phải tìm cách liên kết với khác

Muốn nhớ nhanh, nhớ lâu phải thấu hiểu vấn đề, phải tìm mối liên hệ: - Giữa kiến thức vốn kiến thức sẵn có

- Giữa ý tưởng, phận kiến thức

- Giữa vốn kiến thức có thực tế sống

b) Phải tìm mối liên hệ logic, theo trật tự - Các vật có tính chất tương tự hay tương phản

- Các vật gần thời gian không gian

- Các vật có mối quan hệ phụ thuộc, ngang hàng hay giao

c) Phân loại

Chúng ta khó nhọc phải ghi nhớ điều phi lý hỗn độn Phân loại vật, vấn đề hạng cho có trật tự, tuỳ theo điểm tương cận chúng Trí nhớ dễ ghi nhận vấn đề xếp theo trật tự hợp lý, trật tự hợp lý khiến ảnh tượng phải khêu gợi ảnh tượng kia, ý nhắc nhở ý khác

(28)

26  Quy luật lặp lại

Muốn nhớ điều phải lặp lặp lại thật nhiều lần Ơn tập mẹ trí nhớ Cách tốt để ghi nhớ lặp lặp lại

Sự lặp lại phương pháp hiệu việc bảo tồn trí nhớ, điều kiện thiết yếu muốn tạo ký ức máy móc

Ví dụ: Đối với trẻ nhỏ, để giúp em nhớ chữ cái, đọc vần, thầy cô thường xuyên lặp lặp lại chữ cho em ê a đọc theo, tác dụng có hiệu

Quy luật kìm hãm

Sự ghi nhớ sau làm suy giảm ghi nhớ trước:

- Cần qn khơng cần thiết cách không nhắc lại, gợi lại

- Cần xác định rõ mức độ cần ghi nhớ với tài liệu (dài hạn, ngắn hạn tức thời)

- Lựa chọn thật kỹ học thuộc lịng

1.3.4 Phương pháp dạy học [1], [2], [5], [6]

1.3.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học

- Phương pháp dạy học cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học

- Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học Phương pháp dạy phương pháp học có ảnh hưởng lớn đến kết học tập

- Phương pháp dạy học theo nghiã rộng bao gồm: Phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp

1.3.4.2 Phân loại phương pháp dạy học

Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học khác tuỳ theo sở dùng để phân loại

• Dựa vào mục đích dạy học:

- PPDH nghiên cứu tài liệu

- PPDH hoàn thiện kiến thức

- PPDH kiểm tra kiến thức kỹ kỹ xảo

(29)

27 - Phương pháp minh họa

- Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức:

Đây cách phân loại sử dụng phổ biến Theo cách phân loại người ta chia phương pháp dạy học làm nhóm:

- Các phương pháp sử dụng ngơn ngữ: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dùng sách giáo khoa nguồn tài liệu học tập khác

- Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan):

phương pháp quan sát, tham quan; phương pháp trình bày trực quan; phương pháp biểu diễn thí nghiệm

- Các phương pháp thực hành: phương pháp luyện tập, phương pháp thí nghiệm, phương pháp trò chơi

Bảng 1.1 Các phương pháp dạy học hóa học

PHƯƠNG PHÁP ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

THUYẾT TRÌNH (Thơng báo – tái hiện)

- Truyền đạt lượng thông tin lớn

- Tốn thời gian

- Hiệu kinh tế cao

- Học sinh tương đối thụ động, chóng quên

- Khó áp dụng với kiến thức trừu tượng

ĐÀM THOẠI (Hỏi – đáp)

- Học sinh làm việc tích cực, độc lập, tiếp thu tốt

- Thông tin hai chiều

- Tốn thời gian

- Thầy dễ bị động trò hỏi lại

NGHIÊN CỨU

- Học sinh tự lực, tích cực, sáng tạo cao

- Học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, vững

- Tốn nhiều thời gian

- Chỉ áp dụng với số nội dung dạy học

TRỰC QUAN (sử dụng thí nghiệm đồ dùng dạy học)

- Học sinh tập trung ý, dễ tiếp thu bài, nhớ lâu, lớp sinh động

- Rèn kỹ quan sát, thực hành

- Phụ thuộc điều kiện vật chất, trang thiết bị

- Tốn thời gian chuẩn bị

(30)

28 SỬ DỤNG BÀI

TẬP

- Học sinh tích cực, tự lực, sáng tạo, nhớ lâu

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức, giải vấn đề

- Ít sử dụng dạỵ kiến thức

- Tốn thời gian

1.3.4.3 Các phương pháp dạy học tích cực

Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều [1], [2], phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau:

- Đặt trọng tâm vào hoạt động người học

- Coi trọng hoạt động tổ chức, điều khiển giáo viên

- Các mối quan hệ tương tác thầy-trò, trò-trò phong phú đa dạng

- Tính vấn đề cao nội dung dạy học

- Mang lại kết học tập cao

1.3.5 Phương tiện dạy học [2]

Cùng với phương pháp dạy học, phương tiện dạy học có ảnh hưởng lớn đến kết dạy học

1.3.5.1 Khái niệm phân loại phương tiện dạy học

Phương tiện dạy học đối tượng vật chất (sách vở, đồ dùng, máy móc, thiết bị …) dùng để dạy học Các phương tiện dạy học bao gồm:

- Sách giáo khoa tài liệu tham khảo

- Các đồ dùng dạy học

- Các phương tiện kĩ thuật dạy học

- Các thí nghiệm

1.3.5.2 Tác dụng phương tiện dạy học

- Giúp giáo viên dễ dàng tăng cường lượng thơng tin cách có hiệu

- Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian

- Giúp giáo viên đỡ vất vả (giảm cường độ làm việc)

- Bài giảng hấp dẫn, học sinh ý, hứng thú học tập

- Lớp học sinh động (góp phần tạo khơng khí lớp học)

(31)

29

1.3.6 Bài tập việc sử dụng tập hóa học [2], [30]

1.3.6.1 Khái niệm tập hóa học

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt [30] “Bài tập cho HS để tập vận dụng điều học”

Bài tập hóa học tập có nội dung liên quan đến hóa học Nội dung tập hóa học thơng thường bao gồm kiến thức yếu giảng Bài tập hóa học tập lý thuyết đơn giản yêu cầu HS nhớ nhắc lại kiến thức vừa học học xong tập tính tốn liên quan đến kiến thức hóa học lẫn tốn học, đơi tập cịn tốn tổng hợp yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức học từ trước kết hợp với kiến thức vừa học để giải Tùy theo mục đích học mà tập xây dựng nhiều hình thức nội dung khác

1.3.6.2 Tác dụng tập hóa học

Giải tập hóa học phương pháp tích cực để kiểm tra khả tiếp thu, vận dụng kiến thức HS Thông qua tập, giáo viên phát thiếu sót, hạn chế, khiếm khuyết kiến thức kĩ HS, từ có biện pháp để khắc phục, rèn luyện kịp thời Do đó, tập hóa học có tác dụng lớn sau:

- Làm rõ khắc sâu kiến thức học

- Hệ thống hóa kiến thức học

- Cung cấp thêm kiến thức mở rộng hiểu biết mà không làm nặng nề thêm kiến thức HS

- Bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện số kĩ năng, kĩ xảo như: Lập cơng thức; cân phương trình; tính theo cơng thức phương trình; tính tốn đại số, giải phương trình bậc 1,2, giải hệ phương trình…; kĩ giải dạng tập khác

- Phát triển tư HS

- Giáo dục đạo đức tư tưởng

- Giáo dục kĩ thuật tổng hợp 1.3.6.3 Phân loại tập hóa học

Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều [2], phân loại tập hóa học sau:

(32)

30 - Bài tập lí thuyết: bao gồm hai loại

+ Bài tập định tính + Bài tập định lượng

- Bài tập thực nghiệm

- Bài tập tổng hợp

b) Dựa vào nội dung hóa học tập

- Bài tập vô

- Bài tập hữu

c) Dựa vào đặc điểm phương pháp giải tập

- Cân phương trình phản ứng

- Nhận biết

- Tách chất khỏi hỗn hợp

- Viết chuỗi phản ứng - điều chế

- Tính theo cơng thức phương trình

- Lập công thức

- Xác định thành phần hỗn hợp

- Tổng hợp

d) Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ phức tạp, đơn giản tập

- Bài tập bản: Là tập cho HS để tập vận dụng kiến thức mới, đơn giản mà giáo viên vừa truyền đạt Đây sở, tảng để HS tiếp thu kiến thức cao hơn, sâu hơn, tiền đề cho việc giải tập phức hợp

- Bài tập phức hợp: Là loại tập bao gồm nhiều loại tập khác Để giải tập phức hợp, buộc HS phải huy động tất vốn kiến thức thu từ tập bản, phải thông qua thực nghiệm giải Bài tập dạng cịn có tên gọi tập nâng cao

Sử dụng tập theo hướng tạo cho HS tảng kiến thức vững để học cao

e) Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra

- Bài tập trắc nghiệm

- Bài tập tự luận

(33)

31

viên hay sử dụng tập theo hướng phân loại: tập tập phức hợp

1.3.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập [4]

Việc kiểm tra đánh giá kết học tập có ảnh hưởng lớn đến kết học tập HS, đặc biệt HS yếu

Kiểm tra - đánh giá gồm nhiều chức phận liên kết thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho

Chức phát hiện, điều chỉnh

Cung cấp thông tin phản hồi cho người học Củng cố kiến thức, phát triển trí tuệ học sinh Chức giáo dục - động viên học tập

Thực tiễn cho thấy hoạt động kiểm tra - đánh giá tổ chức đặn thích hợp chất lượng học tập không ngừng nâng cao Kiểm tra - đánh giá giúp cho việc học tập diễn thuận lợi, hiệu

Theo tâm lí học, cho điểm hay xếp loại xếp vào loại hoạt động khích lệ tạo nên động bên ngồi Nếu kết hợp với hứng thú học tập (động bên trong), tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động học tập HS Tuy nhiên, đề cao áp dụng thái biện pháp khích lệ dẫn đến việc khuyến khích HS điều chỉnh mục đích học tập họ Khơng HS coi điểm số hay xếp hạng mục tiêu quan trọng tìm đủ cách để có thành tích học tập cao, gây nên tác dụng ngược có hại

1.4 Tài liệu học tập

1.4.1 Khái niệm tài liệu học tập [8], [30]

“Tài liệu” theo Từ điển tiếng Việt [30] có nghĩa sách báo, văn giúp người ta tìm hiểu vấn đề gì, ví dụ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, đọc tài liệu thư viện…

Thuật ngữ “tài liệu” (thuật ngữ tiếng Anh tương tự với chấp nhận “document”) định nghĩa thơng tin (dữ liệu có giá trị) vật mang tin tương ứng giấy, ảnh, vật liệu từ, điện tử hay đĩa quang

(34)

32

“phương tiện để giữ lại tin tức việc, kiện, tượng thực tiễn khách quan hoạt động tư người”

Như vậy, thấy tài liệu có đặc điểm chính, thứ tài liệu chứa đựng thông tin tập hợp liệu, thông tin chứa đựng tài liệu nhờ tham gia sáng tạo người; thứ hai tài liệu trình bày theo trật tự thiết lập với tiêu chí định

Từ đó, chúng tơi xin hiểu tài liệu sau: “Tài liệu tập hợp liệu, thông tin xếp theo cấu trúc định, sản phẩm trình lao động sáng tạo người”

Và tài liệu học tập hiểu tài liệu phục vụ cho việc học HS Trong giới hạn luận văn, xin nghiên cứu tài liệu dạng văn bản, gồm loại chính, sách giáo khao, tài liệu tham khảo tài liệu hỗ trợ học tập giáo viên biên soạn

1.4.2 Tầm quan trọng tài liệu học tập

Tài liệu học tập phương tiện dạy học quan trọng, ngồi vai trị phương tiện dạy học tài liệu học tập cịn có vai trị sau:

- Chức thơng tin kiến thức, kiến thức khái niệm, quy tắc, định lí, định luật, quy luật, liệu đặc biệt, việc, tượng, Những kiến thức trình bày dạng lời văn (kênh chữ) hình ảnh (kênh hình)

- Chức hướng dẫn, đạo học tập: Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, phát triển phương pháp dạy học tích cực, chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động, chức hướng dẫn đạo học tập phải song song với chức thông tin kiến thức

- Chức tìm kiếm thơng tin: tài liệu học tập xem công cụ tin cậy, có

tính chất thuyết phục cao HS, giúp HS tìm kiếm thơng tin xác,

phù hợp với lứa tuổi, với trình độ HS

- Chức kích thích hứng thú học tập: chứa đựng nhiều yếu tố kích thích hứng thú

học tập, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tư HS Đó tính chất lạ

(35)

33

bổ sung, xác nhận, bác bỏ, phân tích có sẵn đầu óc chúng ta;

tóm lại, lạ

- Quy định phạm vi mức độ kiến thức, kỹ mà GV cần phải chuyển tải đến

HS

- Giúp GV có phương hướng hành động việc tổ chức hoạt động dạy học khơi gợi, phát huy khả tự học HS

- Hỗ trợ cho GV việc thiết kế giáo án, việc tổ chức, điều khiển hoạt động học tập đánh giá HS

- Là phương tiện dạy học GV lên lớp

1.4.3 Ưu - nhược điểm loại tài liệu học tập

1.4.3.1 Sách giáo khoa

Điều lệ trường Trung học, điều 23 ghi “Sách giáo khoa trung học bao gồm sách học sách tập theo danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập trường Trung học”

a) Ưu điểm

SGK trường phổ thơng có ưu điểm chủ yếu sau:

- Giá thành SGK không cao So với loại sách thị trường

SGK có giá mềm nhiều Tùy theo sách môn học, lớp học mà có giá thành khác nhau, dao động từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng

- Hình thức SGK đẹp mắt, hấp dẫn Với SGK nội dung kiến thức phong phú, đầy đủ mà hình thức sách đánh giá cao Hình ảnh đưa vào SGK vừa phù hợp với nội dung vừa đẹp mắt màu sắc, kích thước Không

phần chữ quan tâm màu sắc, độ to chữ kiểu chữ (in

nghiêng, viết hoa, )

- Cách trình bày, cấu trúc học SGK dễ dàng để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS Đây điểm SGK so với SGK trước

- Nội dung SGK kiến thức, kỹ chuẩn SGK biên soạn

theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình, mà chương trình văn mang tính

(36)

34

- Cung cấp cho HS kiến thức, kỹ bản, đại, thiết thực có hệ thống kiến thức việc, tượng, khái niệm, hay kỹ kỹ giải tập, kỹ thực hành thí nghiệm, kỹ thu thập xử lí thơng tin, theo quy định chương trình mơn học

- Góp phần hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực, khả tự học, tự nghiên cứu môn học SGK tài liệu quan trọng để HS tự học, tự tiếp thu tri thức cần thiết cho thân

- Giúp HS củng cố vận dụng hiểu biết tình khác

của thực tiễn, đảm bảo bền vững tính hiệu kiến thức kỹ cho HS Đồng thời giúp HS liên kết kiến thức kỹ học với sống sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng

- Các đề thi bám vào nội dung sách giáo khoa SGK tài liệu giáo khoa sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập kênh cung cấp thông tin có tính chuẩn mực cho đánh giá thi cử nhà trường Do SGK để đánh giá kết dạy học nói chung kết học tập thi cử nói riêng HS

- Góp phần chủ yếu nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ nhân cách cho HS

- Chuẩn bị tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên vào trường học nghề trực tiếp vào đời tham gia hoạt động đời sống xã hội

b) Nhược điểm

- Nội dung kiến thức khơng phải đóng khung theo SGK, kiến thức SGK

là kiến thức chuẩn cần đạt Khi giảng dạy GV phải ý tới nhu cầu tìm hiểu HS để cung cấp thêm kiến thức mới, tạo hứng thú cho HS học tập Với kiến thức mẻ mở rộng nên hướng dẫn HS ghi chép

- Nội dung SGK có chuẩn kỹ mà HS cần đạt được, nhiên

sống bên ngồi sách phong phú, đa dạng trình dạy học cần cung cấp

cho HS kiến thức, kỹ sống, xã hội bên nhà trường

- Ban đầu HS chưa có kỹ kinh nghiệm sử dụng SGK

- GV khơng có phương pháp dạy học thích hợp dựa vào SGK làm cho HS

(37)

35

- HS lười hoạt động Đây tình trạng phổ biến thường diễn lớp có

nhiều HS yếu Vì GV giao nhiệm vụ cho HS, thay nỗ lực hồn thành

nhiệm vụ HS lại thụ động chờ đợi GV cung cấp kết công việc hứng thú tìm

cội nguồn vấn đề

- Một số phần SGK nặng kiến thức hàn lâm Đây vấn đề mà

nhà phê bình hay nhắc tới, có nhiều người cho sách có điểm

nổi bật phải cơng nhận bên cạnh có phần kiến thức cịn q nặng so với

em, làm cho việc học trở nên nặng nề, sức dẫn đến hệ lụy tất yếu HS học nhiều

không nắm

- Thời gian lớp không nhiều Việc phân bố thời gian tiết học cho hợp lý, phù

hợp với môn học, với lứa tuổi HS điều mà nhà nghiên cứu

xây dựng chương trình ý tới Tuy nhiên chương trình có nhiều chỗ khơng phù hợp kéo theo việc phân bố thời gian, tiết học chưa hợp lý Vì mà dạy học vấn đề thời gian tốn khó GV

1.4.3.2 Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề mà ta nghiên cứu, trình bày, để biết sâu hơn, rộng hơn, xa rõ ràng Tài liệu tham khảo đóng vai trị “dẫn chứng khoa học từ cơng bố cơng trình trước đó”

Mơn Hóa học khơng đơn cung cấp cho HS khối lượng tri thức cần thiết, mà tập cho HS làm quen với tư khoa học, rèn kỹ liên hệ kiến thức với thực tế ngược lại, giúp em có phẩm chất lực cần thiết thích ứng với sống, hình thành thái độ khám phá, tìm tịi thực tế…qua hình thành nhân cách cho HS Mơn hóa học có tầm quan trọng đổi giáo dục việc coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức HS Do khơng có giáo viên cung cấp tri thức cho em lĩnh vực này, em thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn thơng tin khác

(38)

36 a) Ưu điểm

- Loại sách đưa ý tưởng mới, cách nhìn nhận nhóm người hay cá nhân vài khía cạnh thuộc lĩnh vực nghiên cứu tác giả

- Với HS, STK giúp em nâng cao kiến thức, trau dồi kỹ rèn luyện phương pháp học tập

- STK vừa bổ sung kiến thức vừa cung cấp phương pháp giải, suy luận mang tính gợi mở, hướng dẫn cách giải cho dạng tập, dạng câu hỏi Ở đó, em có điều kiện làm thêm tập mới, tập nâng cao mà nội dung chương trình sách giáo khoa chưa có điều kiện đề cập đến

- Đặc biệt có loại STK viết theo chuyên đề cách hệ thống, sâu vào dạng với nhiều cách giải khác nhau, phương pháp giải dạng có tính khái quát, giúp HS hiểu sâu vận dụng tốt phương pháp nhận dạng tốn, lựa chọn phương pháp thích hợp để tìm lời giải

- Từ kiến thức Sách tham khảo giúp cho người sử dụng nâng cao khả trình bày, giúp HS diễn đạt ý tưởng cách khoa học cụ thể

- Sách tham khảo tài liệu chủ yếu dùng cho việc tự học tập HS

- Thông qua sách tham khảo, em HS học cách tư sáng tạo, chặt chẽ lập luận để rèn luyện cho tính động độc lập trình giải tập

- Với giáo viên, sách tham khảo giúp người thầy mở mang kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, học hỏi nhiều phương pháp giảng dạy giúp HS học tập tốt

- Nếu biết sử dụng STK cách hợp lý để làm tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG có hiệu

- GV củng cố, nắm kiến thức tự tin trình lên lớp dạy khóa

- GV hiểu biết sâu rộng, phong phú hơn, cập nhật kiến thức để phục vụ tốt công tác bồi dưỡng HS giỏi cấp ngoại khóa

(39)

37

+ Hun đúc thêm lòng yêu khoa học, đồng thời từ nâng cao ý thức trách

nhiệm nghiệp “trồng người” nói riêng nghiệp giáo dục đất nước nói chung

- Ngồi ra, tài liệu tham khảo nguồn cung cấp thông tin, tri thức cho HS; đặc biệt phụ huynh HS (đa số họ không thường xuyên tiếp xúc với PPDH) cần có tài liệu để kèm cặp

- Mặt khác, cần nghiên cứu hay thực vấn đề gì, biết tận dụng kiến thức hay kinh nghiệm mà người khác đúc rút khơng vấp sai lầm tiết kiệm nhiều thời gian, công sức, tiền Đó ưu điểm tài liệu tham khảo

b) Nhược điểm

- Thông thường số lượng sách tham khảo lớn, HS chưa đủ khả tìm kiếm cho sách tham khảo phù hợp với trình độ nhu cầu thân STK phải xuất phát từ nhu cầu người sử dụng, tránh tình trạng mua nhiều sách hiệu sử dụng không cao STK phải tác giả uy tín với khoa học mơn biên soạn nhà xuất lớn phát hành Đối với phụ huynh cần tham khảo ý kiến thầy cô giáo môn để tư vấn lựa chọn cho em STK có ích việc học tập

- Bên cạnh STK tốt việc sử dụng hợp lí STK điều cần thiết - “Nghệ thuật đọc sách nghệ thuật tư với nhiều cần giúp đỡ người khác”

- Một phận không nhỏ HS sử dụng STK để đối phó với tập

nhà, HS dùng STK để chép làm cách không suy nghĩ

- Khả tự học HS chưa cao, việc sử dụng STK nên có hướng dẫn, định hướng chọn lựa giáo viên bậc phụ huynh để vừa phát huy tác dụng STK, vừa tránh hạn chế sử dụng STK cách

1.4.3.3 Tài liệu hỗ trợ dạy học giáo viên biên soạn

(40)

38

thời khắc phục số nhược điểm SGK STK Tuy nhiên, tài liệu GV biên soạn có ưu điểm bật nhược điểm riêng

a) Ưu điểm

- Điểm bật tài liệu hỗ trợ DH GV thiết kế tính sống động, mẻ, linh hoạt đa dạng Vì khơng thể phủ nhận vai trị tầm quan trọng việc sử dụng sách tham khảo việc học tập

- Tài liệu hỗ trợ DH GV thiết kế xem người thầy nhà

em HS giúp em khơng có điều kiện đến với lớp dạy thêm, học thêm lĩnh hội đầy đủ kiến thức kỹ để giải dạng tập thường gặp

- Giảm chi phí mua sách tham khảo

- Do GV biên soạn nên có tác dụng định hướng, hướng dẫn bật, HS khơng phải loay hoay tìm kiếm thông tin sách tham khảo

- Bổ sung lượng kiến thức từ nhiều nguồn, phong phú

- Tăng cường khả tự học HS

- Chú ý tới nhu cầu HS, tạo động lực hứng thú cho HS học tập

- Là thành GV nên GV nhiệt tình, nắm nội dung tài liệu

b) Nhược điểm

- Tốn hao nhiều thời gian công sức GV

- Để tiết kiệm chi phí nên thường sử dụng photocopy, khơng bắt mắt sách tham khảo

- Phụ thuộc lớn vào người biên soạn, nên mang tính chủ quan, người thầy léo chọn lọc kiến thức, diễn đạt xảy tình trạng HS học lệch, không trọng tâm, thiếu độ xác …

(41)

39

1.5 Thực trạng sử dụng tài liệu giáo viên thiết kế cho học sinh lớp 12 số trường THPT

1.5.1 Đối tượng điều tra

- Chúng tiến hành tham khảo ý kiến 30 GV mơn Hóa học trường

THPT địa bàn TPHCM tỉnh Bình Phước

Bảng 1.2 GV trường THPT tham khảo ý kiến

STT Tên trường Số GV

1 THPT Long Trường, TPHCM

2 THPT Lương Văn Can, TPHCM 10

3 THPT Nguyễn Văn Cừ, TPHCM

4 THPT Chu Văn An, Bình Phước

- Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến 568 HS tham gia thực nghiệm trường

THPT địa bàn TPHCM tỉnh Bình Phước

Bảng 1.3 HS trường tham khảo ý kiến

STT Tên trường Số HS

1 THPT Long Trường, TPHCM 350

2 THPT Lương Văn Can, TPHCM 85

3 THPT Nguyễn Văn Cừ, TPHCM 70

4 THPT Chu Văn An, Bình Phước 63

1.5.2 Nội dung điều tra

Chúng tiến hành nội dung điều tra theo phiếu: phiếu điều tra GV phiếu điều

tra HS (phụ lục 2)

 Phiếu điều tra giáo viên: sử dụng câu hỏi vấn đề:

- Tìm hiểu nguồn tài liệu mà GV sử dụng cho HS, đánh giá GV tài liệu dùng

cho HS

- Tìm hiểu ngun nhân học hóa chưa tốt HS

- Đánh giá GV cần thiết phải thiết kế tài liệu học tập môn Hóa

 Phiếu điều tra HS: chúng tơi sử dụng câu hỏi vấn đề:

(42)

40

- Tìm hiểu loại tài liệu HS dùng để học tập môn Hóa mức độ sử dụng

chúng

- Tìm hiểu mong muốn em HS nội dung cần thiết có tài liệu 1.5.3 Kết điều tra

1.5.3.1 Kết điều tra từ HS

 Về số lượng phiếu tham khảo ý kiến

Bảng 1.4 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV HS

Đối tượng điều tra Số phiếu phát Số phiếu thu vào Tỉ lệ

Giáo viên 30 30 100%

Học sinh 570 568 99,65%

 Về loại tài liệu HS dùng để học tập môn hóa mức độ sử dụng chúng Bảng 1.5 Loại tài liệu HS dùng để học tập mơn Hóa học

STT Loại tài liệu Số lượng Tỉ lệ

1 Chỉ có SGK 0

2 SGK, STK 0

3 SGK, STK TLHTDH GV (hoặc tổ môn biên soạn)

568 100%

Bảng 1.6 Loại tài liệu GV thiết kế cho HS

STT Loại TLHTDH GV biên soạn Số lượng Tỉ lệ

1 Đề cương tập 568 100

2 Vở ghi lý thuyết 167 29,4

3 Tóm tắt lý thuyết 146 25,7

4 Các phiếu học tập 40 7,04

5 Tài liệu tự học 32 5,63

Từ kết trên, ta thấy vị trí tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn việc

học tập mơn Hóa học thiếu Tất em điều tra

(43)

41

theo kết tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn đề cương tập chung

của tổ môn riêng GV soạn cho lớp giảng dạy

 Về mức độ sử dụng loại tài liệu HS

Bảng 1.7 Mức độ sử dụng tài liệu HS

Ở lớp

Không sử

dụng thoảng Thỉnh Thường xuyên

Rất thường xuyên

SGK 13,38% 35,39% 38,38% 12,85%

STK 87,68% 12,32% 0% 0%

TLHTDH GV biên soạn 0% 26,71% 70,95% 12,34%

Ở nhà Không sử dụng thoảng Thỉnh Thường xuyên

Rất thường xuyên

SGK 37,5% 32,92% 18,49% 11,44%

STK 15,85% 34,15% 9,86% 4,4%

TLHTDH GV biên soạn 1,94% 8,5% 45,7% 43,86%

Từ kết trên, ta thấy HS chưa biết cách sử dụng loại tài liệu hỗ trợ DH

với nhau, đặc biệt sử dụng SGK, biết phủ nhận vai trò

của SGK dạy học hóa học HS thường xuyên phải sử dụng tài liệu hỗ trợ DH

GV biên soạn, theo tìm hiểu chúng tơi, GV u cầu HS làm tập theo đề cương, nên không khai thác hết mặt tích cực tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn, nên không tạo hứng thú, tích cực học hỏi HS

 Nguyên nhân học hóa chưa tốt em HS

 Bảng 1.8 Nguyên nhân học hóa chưa tốt em HS

Nguyên nhân Số

lượng hXạng ếp

Không định hướng giải, không nắm phương pháp giải tập

2070

(44)

42

Cảm thấy mơn hóa học khơ khan, khó hiểu, khơng hứng thú 1837

Khơng có phương pháp học, khơng 1820

Không hệ thống lý thuyết 1760

Khơng có tài liệu học tập phù hợp có thiếu hướng dẫn GV

1709

Không đủ thời gian 1560

Khơng có hệ thống tập tương tự 1434

Qua kết điều tra, nhận thấy 100% em có đề cương tập

ngun lớn khiến em học hóa khơng tốt lại phân dạng, không định hướng khơng biết giải tập hóa học Điều chứng tỏ có hệ thống tập vận dụng thơi chưa đủ

Ngun nhân HS khơng theo kịp lớp, điều

với việc giải BTHH làm dẫn đến nguyên nhân thứ ba, HS chán nản, thấy hóa học

khó hiểu, khơng cịn hứng thú học tập

Ngun nhân thứ tư HS khơng có phương pháp học, mà khơng có phương pháp nên khơng có khả tổng hợp, hệ thống lý thuyết Điều có phần lỗi lớn người thầy không hướng dẫn HS cách học, cách sử dụng tài liệu hỗ trợ DH

 Mong muốn HS nội dung cần thiết có tài liệu hỗ trợ DH

Bảng 1.9 Các nội dung cần thiết có tài liệu hỗ trợ DH

Tiêu chí Số lượng Xếp hạng

Có phương pháp giải, tập minh họa cho dạng

cụ thể 2119

Có tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nắm vững 2050 Lượng tập phong phú hệ thống tập phân loại

rõ ràng, đầy đủ dạng 2013

(45)

43

Bổ sung nhiều thơng tin gần gũi, thiết thực, bổ ích 1932

Dễ dàng sử dụng lớp nhà 1926 Nội dung kiến thức chi tiết, dễ hiểu 1890

Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng 1811 Tiết kiệm nhiều thời gian 1682

Có thể thấy tiêu chí quan trọng hàng đầu mà em HS chọn lựa phải

có lý thuyết trọng tâm, tập phải phân dạng, hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu phải gây

hứng thú học tập cho em

Các em hầu hết thích thú với thơng tin hóa học thiết thực, gần gũi đời sống

Bên cạnh đó, em cịn quan tâm việc sử dụng tài liệu có thuận tiện cho em học

trên lớp nhà hay không

1.5.3.2 Kết điều tra từ GV

(46)

44

Bảng 1.10 Số lượng kiến thức tài liệu học tập hóa học dùng cho HS

Số lượng Nhiều 20% Vừa phải 40% Ít 40%

Kiến thức Đầy đủ, phong phú 16,67% Bình 33,33% thường Chưa đa dạng 50%

Bảng 1.11 Nguồn tài liệu GV thường sử dụng cho HS

Sách giáo khoa 60% Đề cương trường 90%

Sách tập 46,67% TLHTDH GV tự soạn 56,7% Sách tham khảo 30% Nguồn TLHTDH khác 16,67%

Nhận xét: Từ bảng 1.10 1.11 cho thấy: GV cho số lượng tài liệu cịn ít, kiến thức bình thường chưa đa dạng chiếm 83,33% số lớn

 Tìm hiểu ý kiến GV nguyên nhân HS học chưa tốt mơn Hóa

Bảng 1.12 Đánh giá GV ngun nhân học sinh học yếu mơn Hóa

Học sinh

HS mơn Hóa từ cấp II 76,67%

HS khơng biết cách học để có hiệu 73,33%

HS lười học 66,67%

HS không theo kịp lớp 60% HS có sức học yếu dù cố gắng 33,33% HS chưa xác định mục đích, động học tập 33,33% HS không chịu học phụ đạo 16,67%

Giáo viên

Khơng có tài liệu dạy học phù hợp dành cho HS 60%

GV chưa tạo hứng thú học tập môn hóa 53,33% GV chưa phân dạng, hướng dẫn cách giải dạng

(47)

45

GVchưa sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp 33,33% GV cịn chạy theo thành tích, tinh thần trách nhiệm

chưa cao 13,33%

Từ bảng cho thấy đa số GV đánh giá học sinh học yếu mơn Hóa học mơn Hóa từ cấp II (76,67%), học sinh lười học (66,67%), học sinh khơng biết cách học để có hiệu (73,33%), GV chưa tạo hứng thú học tập mơn Hóa (53,33%), khơng có tài liệu dạy học phù hợp dành cho đối tượng HS (60%) Điều chứng tỏ học sinh học yếu ảnh hưởng phần yếu tố chủ quan học sinh, chịu tác động yếu tố khách quan giáo viên, nguồn tài liệu học tập chưa phù hợp

 Tìm hiểu đánh giá GV cần thiết yêu cầu cần đạt tài liệu hỗ trợ DH

Bảng 1.13 Những yêu cầu cần thiết với tài liệu hỗ trợ DH

Tiêu chí Số lượng Xếp hạng

Nội dung kiến thức chi tiết, dễ hiểu 115

Lượng tập phong phú hệ thống tập

phân loại rõ ràng, đầy đủ dạng 110 Có tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nắm vững 104 Dễ dàng sử dụng lớp nhà 103

Tạo hứng thú học tập 103

Có phương pháp giải, tập minh họa cho

các dạng cụ thể 101

Bổ sung nhiều thông tin gần gũi, thiết thực,

bổ ích 82

Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng 79 Tiết kiệm nhiều thời gian 75

(48)

46 1.5.3.3 Kết luận

Từ kết điều tra, thấy tài liệu học tập mơn Hóa cần thiết để học sinh nâng cao kết học tập Tuy nhiên, để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy GV học tập HS tài liệu hóa học phải có nội dung lí thuyết hệ thống hóa đầy đủ, xác, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng; hệ thống tập phong phú, đa dạng, thiết thực, đồng thời kích thích niềm say mê, hứng thú học tập HS

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương 1, chúng tơi trình bày sở lí luận thực tiễn đề tài, bao gồm nội dung:

- Tổng quan vấn đề nghiên cứu

- Bản chất trình dạy học

- Những yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập HS, quan tâm đặc biệt đến yếu tố phương tiện dạy học hứng thú

- Nghiên cứu khái niệm: tài liệu, tài liệu học tập, phân loại tài liệu học tập, đặc biệt ưu nhược điểm loại tài liệu học tập

- Điều tra thực trạng việc sử dụng tài liệu học tập mơn Hóa học HS THPT, phân tích kết điều tra Các số liệu cho thấy HS mong muốn có tài liệu học tập phù hợp với thân, có lý thuyết lẫn tập, có hệ thống kiến thức trọng tâm gây yêu thích Tất GV mong muốn có tài liệu phù hợp để hỗ trợ việc dạy GV việc học HS

(49)

47

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 THPT

2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học

Khi thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học, việc ý đến vấn đề thuộc sở lý luận đề tài (chương 1) phải quan tâm đến nội dung sau: đặc trưng môn học; đặc điểm đối tượng HS; cấu trúc, nội dung, phân phối chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng, trọng tâm phần hóa học vơ lớp 12 trung học phổ thông

2.1.1 Đặc trưng mơn học

Ở THCS, hóa học mơn đưa vào chương trình học sau địi hỏi HS khả tư duy, nhạy bén, thông minh… để hiểu rõ khái niệm trừu tượng, tượng hóa học thú vị

- Khái niệm hóa học ln trừu tượng, đơi lúc khó hiểu, khơng quan sát mắt thường (như ngun tử, phân tử…) Ngồi mơn đòi hỏi kỹ cần thiết như: kỹ quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận; kỹ vận dụng kiến thức vào tập; kỹ tính tốn

- Việc học hóa học khơng thể tách rời với TN thực hành Hóa học mơn mang tính thực nghiệm nên việc đưa thí nghiệm vào q trình giảng dạy cần thiết, thí nghiệm chứng minh tính chân xác kiến thức, củng cố niềm tin vào khoa học Bản thân việc thí nghiệm có sức lơi lớn HS, em tận mắt chứng kiến, chí tận tay làm thí nghiệm mà từ trước đến em nghe hay nhìn thấy sách

- Một yếu tố không phần quan trọng sau học xong bài, em ứng dụng điều học vào thực tế Chính khâu liên hệ thực tế giúp em nhận kiến thức học thật gần gũi với sống mình, từ em thấy tầm quan trọng môn học

(50)

48

2.1.2 Đặc điểm đối tượng học sinh

Để công tác giảng dạy mơn đạt hiệu người giáo viên khơng có kiến thức chun mơn vững vàng mà cịn hiểu đối tượng HS nào, hồn cảnh, nhu cầu, sở thích, …

2.1.2.1 HS trung bình – yếu • Về trí tuệ:

- Khả ghi nhớ khơng tốt, dễ quên

- Quá trình ý: sự ý có tính chất hình thức

- Tư : ngại suy nghĩ, nghĩ chiều, dễ thừa nhận điều người khác

nói, nhanh nhạy linh hoạt, khả thay đổi giải pháp chậm, máy móc dập khn

- Các thao tác tư :khả phân tích, tổng hợp khái quát phát triển chậm, thiếu tồn diện, hay nhầm lẫn thuộc tính chất thuộc tính

khơng chất • Về tinh thần

- Khơng có động học tập rõ ràng định hướng nghề

nghiệp cụ thể

- Thái độ học tập HS yếu chưa thật nghiêm túc

- Ý chí rèn luyện tính kiên trì HS yếu chưa cao

HS yếu khả tiếp thu nắm bắt kiến thức chậm, nên GV cần giảm tải trình nhận thức HS cách giản lược hóa nội dung học, rút gọn lại dạng trọng tâm, truyền tải súc tích dạng hình ảnh trực quan, dễ hiểu dễ quan sát Đối với tập cố gắng đưa bước cụ thể, rõ ràng tốt, với phương châm: “Điều nghe tơi qn Điều tơi nhìn tơi nhớ Điều tơi làm tơi hiểu”

Trong vai trị người dẫn dắt GV phải đưa hệ thống câu hỏi thật chặt chẽ, có liên quan bổ trợ kiến thức lẫn nhau, từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ HS, mặt giúp HS củng cố kiến thức cũ, qua GV đánh giá mức độ tiếp thu em để có điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho hợp lý

(51)

49

cách hoán đổi đại lượng công thức, đổi đơn vị từ ml lít… u cầu em học thuộc công thức

Bên cạnh phương pháp giảng dạy, xác định trọng tâm bài, GV phải xác định kiến thức tổng qt chương trình, tóm tắt lại cốt lõi mà HS cần nắm Không yêu cầu cao nơi em, yêu cầu thật

2.1.2.2 HS khá giỏi

Một HS giỏi mơn Hóa học thường có phẩm chất lực quan trọng

sau:

- Có kiến thức hóa học vững vàng, sâu sắc, hệ thống (nắm vững chất hóa học tượng hóa học) Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vào tình

- Có lực tư tốt sáng tạo (biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát

hóa, có khả sử dụng phương pháp phán đoán mới: qui nạp, diễn dịch, loại suy…)

- Có kỹ thực nghiệm tốt, có lực phương pháp nghiên cứu khoa học (biết nêu dự đốn, lí luận cho tượng xảy thực tế, biết cách dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại lí luận biết cách dùng lí thuyết để giải thích tượng đó)

- Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo kiến thức hướng nhận thức vào tình mới, khơng theo đường mòn

- Khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng

- Luôn hứng thú tiết học, học

- Có phương pháp học tập tốt, chuyên cần, tâm

- Ln chủ động học tập

- Có khả tự học tốt

- Có ý thức vươn lên học tập

(52)

50

được phát triển nhờ hướng dẫn giáo viên mà HS biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung, kiện cụ thể rút kết luận cần thiết

2.1.3 Tổng quan phần hóa học vơ lớp 12 THPT

(lưu CD)

2.2 Các yêu cầu thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT

2.2.1 Về hình thức tài liệu

- Trình bày dạng văn bản, đóng thành khổ A4 A5 giống tập học HS

- Font chữ vừa phải (Times New Roman 11 12), đề mục, tiêu đề in đậm, rõ

ràng

- Hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ rõ nét, số lượng thích hợp với nội dung

- Bố cục logic

- Mỗi tài liệu có phần lời nói đầu hướng dẫn HS cách sử dụng tài liệu phần mục lục

2.2.2 Về nội dung tài liệu

Nội dung tài liệu thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc chung sau đây:

1) Đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với đối tượng sử dụng tài liệu

Đây nguyên tắc trình thiết kế tài liệu Nội dung kiến thức tài liệu thiết kế sở bám sát nội dung sách giáo khoa, phù hợp với đối tượng HS lớp 12, ban

2) Đảm bảo tính logic, tính hệ thống kiến thức

3) Đảm bảo tăng cường, phát huy vai trò chủ đạo lí thuyết

Lý thuyết đóng vai trị chủ đạo trình dạy học Trước xây dựng hệ thống BT, tiến hành xây dựng hệ thống lý thuyết Trên tảng kiến thức vững cung cấp phần lý thuyết HS vận dụng vào việc giải tập để củng cố kiến thức phát triển lực tư

(53)

51

5) Đảm bảo chức giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức cách hiệu

6) Đảm bảo tiết kiệm thời gian cho HS

2.2.3 Về yếu tố gây hứng thú tài liệu

2.2.3.1 Liên hệ kiến thức giảng với thực tế sống

Hóa học mơn học có nhiều ứng dụng sống Bài giảng hay hơn, phong phú sinh động GV biết cách đưa vào tư liệu sống Một thực tế số trường phổ thông, HS dần hứng thú học tập mơn Hóa học Ngun nhân em phải học nhiều mà chưa thấy nhiều lợi ích việc học kiến thức Sự tiếp nhận kiến thức cách khô khan khiến nhiều HS cảm thấy chán, khơng hứng thú với mơn Hóa học

Liên hệ kiến thức giảng với thực tế sống biện pháp hiệu tạo nên động hứng thú học tập HS Trong học tập, HS thấy ý nghĩa tri thức đời sống, thực tiễn hoạt động em tích cực nhận thức tiếp thu tri thức tâm trạng thoải mái, mong chờ Các em thấy giảng thêm hấp dẫn, từ tăng hứng thú với môn học kiến thức thu nhận vững

Sau yêu cầu đưa thông tin thực tiễn, gần gũi với sống vào

trong tài liệu:

- Kiến thức, thông tin đưa vào phải xác, đáng tin cậy GV chuẩn bị tư liệu ví dụ minh họa, xem xét nên đưa vào thời điểm dạy

- Thông tin đưa vào phải thật đặc sắc không nên đưa nhiều tư liệu làm phân

tán HS ý vào trọng tâm giảng

- Một tư liệu gần gũi dễ đưa vào học ứng dụng chất mà em học đời sống, sản xuất GV cần trọng việc làm rõ mối liên hệ tính chất chất với ứng dụng thơng qua câu hỏi “Vì chất lại có ứng dụng này?” “Vì lại sử dụng thực tiễn để …?”

2.2.3.2 Dùng câu chuyện kể hóa học

(54)

52

kể, GV cung cấp thêm kiến thức mở rộng tầm hiểu biết HS cách nhẹ nhàng, thoải mái hiệu mà HS lại nhớ kiến thức lâu Kể chuyện giúp làm tăng thiện cảm HS GV, tạo gắn bó thầy trị, qua GV giáo dục đạo đức, tư tưởng cho HS

• GV sử dụng lớp số dạng chuyện kể hóa học:

- Chuyện kể nhà hóa học

- Chuyện kể lịch sử phát minh sáng chế, lịch sử tìm nguyên tố, đơn chất hợp chất hóa học

- Kể ứng dụng thành tựu hóa học đời sống hàng ngày

- Chuyện có thực đời sống xã hội có nội dung hóa học

• Các u cầu đưa câu chuyện kể hóa học vào tài liệu:

- Cần phải lựa chọn câu chuyện hay, có nội dung hấp dẫn, phù hợp với nội dung dạy, sau lập dàn ý gia cơng (bỏ bới tình tiết, nội dung khơng cần thiết thêm tình tiết minh họa cho hấp dẫn)

- Khi đưa vào tài liệu cần xem xét vị trí xuất câu chuyện học

- Phần cuối nêu kết luận hay học thấy cần thiết

2.2.3.3 Gây hứng thú thí nghiệm hóa học vui

Trong dạy học hóa học, thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn, giữ vai trị việc thực nhiệm vụ việc dạy học hóa học trường phổ thơng Thí nghiệm hóa học dạng trực quan chủ yếu, có vai trị định dạy học hóa học do:

- Thí nghiệm giúp HS hiểu sâu sắc

- Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin HS vào khoa học phát triển tư

HS

- Thí nghiệm giáo viên làm với thao tác chuẩn mực khuôn mẫu cho

HS học tập, bắt chước từ hình thành kĩ thí nghiệm cho em cách xác

- Thí nghiệm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho HS

Các yêu cầu đưa thí nghiệm vui vào tài liệu:

(55)

53

- Thí nghiệm hóa học vui cần có liên quan với kiến thức mà HS cần nắm vững

- Các thí nghiệm khơng gây hứng thú, bất ngờ cho HS mà cịn kích thích em vận dụng điều học để giải thích tượng Khi tự tìm lời giải, em thích thú khắc ghi dịp củng cố kiến thức biết

- Những thí nghiệm hóa học vui sử dụng tiết dạy khơng thiết phải có nội dung liên quan đến trọng tâm giảng mà cần kích thích HS, gây hứng thú để em sẵn sàng tiếp thu kiến thức

- Có hướng dẫn chi tiết để HS tự thực

2.3 Giới thiệu tổng quan tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT Tài liệu hỗ trợ học tập phần hóa vơ lớp 12 THPT bao gồm:

2.3.1 Vở ghi

- Thiết kế 14 thuộc chương 5, 6, theo SGK, học in sẵn số thứ tự bài,

tên bài, dàn ý chừa dòng, khoảng trắng cho HS soạn bài, ghi

- Mỗi học cung cấp thêm cho HS số thơng tin thiết thực, bổ ích chất,

hợp chất, câu chuyện ứng dụng gần gũi chúng thí nghiệm vui liên quan đến học

- Ở cuối ghi có kèm tư liệu học tập gồm lịch sử phát minh nguyên tố kim

loại hợp chất chúng

2.3.2 Đề cương ơn tập lí thuyết

- Tóm tắt lí thuyết chương 5, 6, theo chương trình Hóa lớp 12 THPT đa dạng

hình thức: sơ đồ tư duy, biểu bảng, hình vẽ

- Sau phần tóm tắt hệ thống câu hỏi nhỏ, câu hỏi điền khuyết giúp HS củng

cố, vận dụng, tổng hợp kiến thức ghi nhớ sâu sắc

2.3.3 Hệ thống tập hóa học phương pháp giải

* Hệ thống tập xếp theo chương

(56)

54

- Phần câu hỏi lí thuyết: hệ thống câu hỏi xếp theo đơn vị bài, mục

quan trọng (vị trí bảng tuần hồn, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, sản

xuất, …)

- Phần toán: xếp theo dạng, có phương pháp giải, hướng dẫn giải dạng, có

ví dụ mẫu tập áp dụng cho dạng

- Phần đề tự kiểm tra đánh giá sau chương giúp HS tự rèn luyện đánh giá mức độ hiểu

* Hệ thống câu hỏi lý thuyết, tập, đề tự kiểm tra chương:

+ Chương 5: 70 câu hỏi lí thuyết thuộc 12 chủ đề, 62 toán thuộc dạng, đề tự

kiểm tra

+ Chương 6: 138 câu hỏi lí thuyết thuộc 13 chủ đề, 56 tốn thuộc dạng, đề tự

kiểm tra

+ Chương 7: 101 câu hỏi lí thuyết thuộc 14 chủ đề, 56 toán thuộc dạng, đề tự

kiểm tra

2.4 Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT

2.4.1 Thiết kế ghi

2.4.1.1 Mục tiêu ghi

Khó khăn lớn dạy học mơn Hóa HS khơng đủ thời gian để ghi lượng kiến thức tiết nhiều Nhiều HS tập trung nghe giảng chép khơng kịp, cịn tâm ghi khơng theo kịp tiến độ giảng GV Vì vậy, theo việc tổ môn giáo viên biên soạn ghi cho HS điều cần thiết

- Vở ghi hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực, nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu thông qua hướng dẫn tài liệu, giúp HS hiểu nhớ lâu

(57)

55 2.4.1.2 Nguyên tắc, cách thức thiết kế

- Việc thiết kế sử dụng ghi nhằm hỗ trợ vai trò, chức SGK

- Vở ghi thiết kế theo phương án mềm dẻo, phân nhiệm vụ tùy theo học lực thời gian

- Trong ghi bài, có lượng kiến thức nhiều, phần có tính chất thơng báo in sẵn để tiết kiệm thời gian (tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng)

- Trong ghi có để trống phần kiến thức để em tự điền vào GV yêu cầu HS tự điền trước nhà bút chì, trình học lớp GV hướng dẫn em chỉnh sửa

- Vở ghi thiết kế theo cấu trúc sau:

• Tiết

• Bài

• Phần nội dung kiến thức HS cần nắm

• Phần tư liệu hóa học thiết kế nhằm giúp HS mở rộng hiểu biết giới hóa học rộng lớn, tăng thêm hứng thú môn học

Phần tư liệu hóa học đưa vào phía sau ghi để HS tham khảo, bao gồm nội dung sau:

- Lịch sử ngun tố hóa học nghiên cứu chương trình

- Các ứng dụng có tương lai kim loại, hợp kim hợp chất chúng

2.4.1.3 Vở ghi chương “Đại cương kim loại”

(lưu CD)

2.4.1.4 Vở ghi chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”

CHƯƠNG 6:

KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM



(58)

56

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

A - KIM LOẠI KIỀM

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đại lượng đặc trưng kim loại kiềm

Nguyên tố 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs

Cấu hình e–

[He] 2s1 [Ne] 3s1 [Ar] 4s1 [Kr] 5s1 [Xe] 6s1 Bán kính nguyên tử (nm) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235

I1 (KJ/mol) 520 497 419 403 376

Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 0,82 0,79 Thế điện cưc chuẩn (V) –3,05 –2,71 –2,93 –2,98 –2,92

Mạng tinh thể Lập phương tâm khối – R lớn, Z nhỏ, I1nhỏ, điện cực chuẩn âm, cấu hình e ngồi

Dễ ⇒ Tính khử : M → M+

+ e– (trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa )

– Trạng thái tự nhiên: NaCl (muối ăn); Na2SO4.10H2O (muối Glaube); NaNO3 (diêm tiêu natri); KCl.NaCl

(sinvinit)

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Một số số vật lí kim loại kiềm

Nguyên tố 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs

Khối lượng riêng D (g/cm3

) 0,53 0,97 0,86 1,53 1,90 Độ cứng (Kim cương :10) 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2

Nhiệt độ nóng chảy (o

C) 180 98 64 39 29 Nhiệt độ sôi (o

C) 1330 892 760 688 690

– Tất kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, bán kính nguyên tử , trong tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết Vì kim loại kiềm có:

• Khối lượng riêng (kim loại nhẹ, D < g/cm3

) • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi (tO

nc < 200OC) • Độ cứng (kim loại mềm)

– Màu lửa đặc trưng đơn chất hợp chất: Natri ( ); Kali ( )

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Các kim loại kiềm có I1 , điện cực chuẩn có giá trị Vì tính chất hóa học đặc trưng

của kim loại kiềm :

1 Tác dụng với phi kim

- Kim loại kiềm bị oxi hóa nhanh khơng khí nhiệt độ thường tạo oxit M + O2 → ………

- Khi đốt cháy khơng khí hay oxi tạo peoxit

2K + O2 → ……… (Peoxit; oxi có số oxi hóa –1 )

o

(59)

57

- Kim loại kiềm phản ứng mạnh với halogen, lưu huỳnh… M + Cl2 → ………… M + S → …………

2 Tác dụng với H2O

- Tác dụng mãnh liệt nhiệt độ thường Với Na, K, Rb, Cs: bốc cháy nước M + H2O → ………

Do muốn bảo quản kim loại kiềm, ta ngâm chìm chúng …………

3 Tác dụng với axit (axit trước-nước sau)

M + H+ → ………  Do H+

có tính oxi hóa mạnh H2O nên cho kim loại kiềm vào dung dịch axit loãng, kim loại

kiềm tác dụng với axit trước, hết axit phản ứng với H2O

4 Tác dụng với dung dịch muối (nước trước-muối sau)

Vd: Cho mẫu K vào dung dịch FeCl3

IV ĐIỀU CHẾ

Điện phân nóng chảy muối clorua hiđroxit kim loại kiềm

NaCl ……… NaOH ………

V ỨNG DỤNG

– Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy… – ……… dùng chế tạo tế bào quang điện

– Kim loại ………… dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân

– Kim loại kiềm dùng điều chế số kim loại phương pháp nhiệt luyện

– Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác nhiều phản ứng hữu (tổng hợp Wurtz, trùng hợp cao su Buna…)

B - HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

I NaOH (Natri hiđroxit) 1 Tính chất vật lý

– Chất rắn, , to

nc = 322

oC, nước tỏa nhiệt lượng lớn tạo thành

hyđrat NaOH rắn chất hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa) nên dùng làm khơ số khí – Rất bền nhiệt, nóng chảy hóa khơng bị phân hủy

2 Tính chất hóa học: bazơ mạnh:

– Điện li: NaOH →

  → ñpnc

(60)

58

– Tác dụng axit, oxit axit:

NaOH + HCl → H+ + OH– → ……… NaOH + CO2 →

NaOH + CO2 →

– Tác dụng dd muối: NaOH + CuSO4 →

OH– + Cu2+ →

3 Ứng dụng

NaOH có nhiều ứng dụng quan trọng ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhơm, xà phịng, giấy, dệt…

4 Điều chế : Điện phân dung dịch NaCl có vách xốp ngăn cách điện cực

Sơ đồ điện phân:

Catod (–) NaCl (H2O)

Anod (+)

Phương trình phản ứng:

NaCl+ H2O

=>cô đặc dd nhiều lần, NaCl tan NaOH nên kết tinh trước Tách dần NaCl khỏi dd, lại dd NaOH

– Từ soda Na2CO3:

Na2CO3 + Ca(OH)2 →

II NaHCO3 (Natri hiđrocarbonat; Natribicarbonat)

1 Tính chất vật lý: Chất rắn , nước 2 Tính chất hóa học

Kém bền nhiệt: NaHCO3

Tính lưỡng tính:

* NaHCO3 + HCl →

HCO3 –

+ H+ → Ion HCO3

– nhận proton, thể tính chất bazơ

* NaHCO3 + NaOH →

HCO3 –

+ OH– → Ion HCO3

– nhường proton, thể tính chất axit

Thuỷ phân: NaHCO3 →

HCO3 –

+ H2O ⇌

← →

ngăn màngđpdd →

(61)

59

NaHCO3 thuỷ phân cho mơi trường Khi đun nóng, H2CO3 bị phân hủy, khí CO2 từ từ

làm nồng độ CO2giảm, cân thủy phân chuyển dời sang phải làm tăng [OH

–] nên dung dịch có phản ứng

kiềm mạnh

3 Ứng dụng

NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày,…), công nghệ thực phẩm (làm

bột nở, chế nước giải khát…)

4 Điều chế: CO2 + ………… + ………… → NaHCO3

III Na2CO3 (Natri cacbonat; soda) 1 Tính chất vật lý

– Chất rắn , nước

– Rất bền nhiệt, nóng chảy 850oC khơng bị phân hủy

2 Tính chất hóa học

Tính bazơ: Na2CO3 + HCl →

CO3 2–

+ H+ → Ion CO3

2–

nhận proton, thể tính chất bazo Thuỷ phân: Na2CO3 →

CO3 2–

+ H2O ⇌

Vậy: Na2CO3 thuỷ phân cho mơi trường (dd Na2CO3 làm quỳ tím ., p.p

)

3 Ứng dụng

Na2CO3là nguyên liệu công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, dệt điều chế nhiều

muối khác Dung dịch Na2CO3 dùng tẩy vết dầu mỡ bám chi tiết máy, trước sơn, mạ kim loại

(62)

60

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

– Em có biết magie tham gia vào công việc to lớn tích luỹ lượng mặt trời? Magie có mặt chất diệp lục – pháp sư vĩ đại, chất hấp thụ lượng mặt trời dùng lượng để biến khí cacbonic nước thành chất hữu phức tạp (đường, tinh bột ) cần thiết cho sống người động vật Quá trình tạo thành chất hữu gọi quang hợp; trình có kèm theo giải phóng oxi từ Nếu khơng có chất diệp lục khơng có sống, mà khơng có magie khơng có chất diệp lục, ngun tố chiếm đến 2% Như có nhiều khơng? Các bạn thử đoán xem: riêng lượng magie chất diệp lục thực vật lên đến gần 100 tỷ tấn! Ngồi thực vật ra, magie cịn có mặt hầu hết tất thể sống Giả sử bạn cân nặng 60 kg có chừng 25 g magie

A – KIM LOẠI KIỀM THỔ

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đại lượng đặc trưng kim loại kiềm thổ

Nguyên tố 4Be 12Mg 20Ca 38Sr 56Ba

Cấu hình e–

[He] 2s2 [Ne] 3s2 [Ar] 4s2 [Kr] 5s2 [Xe] 6s2 Bán kính nguyên tử (nm) 0,098 0,136 0,174 0,191 0,220

I2 (KJ/mol) 1800 1450 1150 1060 970

Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89 Thế điện cưc chuẩn –1,85 –2,37 –2,87 –2,89 –2,90

Mạng tinh thể Lục phương Lập phương

tâm diện Lập phương tâm khối

– R lớn, Z nhỏ, điện cực chuẩn âm, cấu hình ngồi e ⇒ Dễ ⇒ Tính khử : M → M2+

+ 2e– (trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa )

– Trong tự nhiên: MgCO3 (manhezit); MgCO3.CaCO3 (đolomit); CaCO3 (đá vôi); KCl.MgCl2.6H2O

(cacnalit); Ca3(PO4)2 (photphorit); Ca5F(PO4)3 (floapatit)

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

(63)

61

Nguyên tố 4Be 12Mg 20Ca 38Sr 56Ba

Khối lượng riêng D (g/cm3

) 1,85 1,74 1,55 2,60 3,50 Độ cứng (Kim cương :10) 2,0 1,5 1,8

Nhiệt độ nóng chảy (o

C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (o

C) 2770 1110 1440 1380 1640

– Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, dát mỏng, kéo sợi

– Do bán kính nguyên tử lớn, tinh thể nguyên tử liên kết với Vì kim loại kiềm thổ có:

• Khối lượng riêng (kim loại nhẹ) • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi

• Độ cứng (cứng kim loại mềm )

– Màu lửa đặc trưng đơn chất hợp chất: Ca màu …………, Sr màu ………, Ba màu ………

Kim loại ta đốt cháy Cho nhiều màu sắc khác

Liti cho màu đỏ tía Natri lại chuyển lửa vàng

Kali màu tím nhớ Bari vàng lục đặc trưng Canxi chuyển đỏ da cam Cách phân biệt hay Sắc màu hấp dẫn, vơ khó qn

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Tính chất hóa học kim loại kiềm thổ M → M2+

+ e– (yếu

) Tính khử tăng dần từ

1 Tác dụng với Phi kim

a Tác dụng với oxi

– Ở nhiệt độ thường, Be Mg phản ứng chậm với oxi khơng khí tạo thành lớp oxit bền bảo vệ kim loại Các kim loại cịn lại phản ứng với oxi khơng khí mãnh liệt

– Khi đốt nóng, kim loại nhóm IIA cháy: M + O2

b Tác dụng phi kim khác:

Kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với halogen, lưu huỳnh… M + Cl2 M + S

2 Tác dụng với H2O

– Be

– Mg phản ứng nhiệt độ thường, đun nóng Mg phản ứng với nước tạo MgO H2

→ to

→

(64)

62

Mg + H2Ohơi

– Ca, Sr, Ba: nhiệt độ thường M + 2H2O →

3 Tác dụng với axit (xem tính chất hóa học kim loại)

M + 2H+ →

+ H O3 loãng → (NO3)2 + H4NO3 + H2O

Mg + H2SO4(đặc) → MgSO4 + H2S↑ + H2O

4 Tác dụng dd kiềm: có Be phản ứng với dd kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2…) oxit hiđroxit

của Be lưỡng tính

Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2↑

5 Tác dụng với dd muối

– Be Mg phản ứng kim loại bình thường khác: Be + Cu(NO3)2 →

Mg + Zn(NO3)2 →

– Ca, Sr, Ba: Do tác dụng dễ dàng với H2O nên cho vào dd muối chúng phản ứng với

trước:

Vd: Cho Ba vào dd CuSO4 :

Hiện tượng:

IV ĐIỀU CHẾ

Điện phân nóng chảy muối halogenua :

MX2

Vd: CaCl2

V ỨNG DỤNG

– Kim loại Be dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mịn

– Kim loại Mg có nhiều ứng dụng Nó dùng chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền Những hợp kim dùng chế tạo máy bay, tên lửa ơtơ… Kim loại Mg cịn dùng để tổng hợp nhiều chất hữu (hợp chất Mg) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng chế tạo chất chiếu sáng ban đêm

– Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép Canxi cịn dùng làm khơ số hợp chất hữu

– Ở người hay cáu gắt, dễ bị xúc động, tim làm việc thường hay bị rối loạn người điềm tĩnh Sở dĩ tức giận magie có thể bị “bốc cháy”

– Các nhà sinh học Pháp cho rằng, nguyên tố giúp thầy thuốc chống lại bệnh nghiêm trọng kỷ XX bệnh lao lực Các cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng, máu

  → ~200oC

o

M N+5 M+2 N−3

  → ñpnc

(65)

63

người mệt mỏi có magie so với người sung sức, mà “đường cong magie” bị lệch so với mức bình thường khơng phải hồn tồn vơ

B - HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I M(OH)2 (Hiđroxit) 1 Tính chất

Tính bazơ Trong nước… toC phân hủy

Be(OH)2 Lưỡng tính Khơng tan

Mg(OH)2 Trung bình Khơng tan 150

Ca(OH)2

(vơi tơi)

Mạnh Ít tan (độ tan 25o

C 0,12g/100g H2O)

550 Sr(OH)2 Mạnh Tan 750

Ba(OH)2 Mạnh Tan 1000

Tính bazơ : tăng dần từ Be(OH)2đến Ba(OH)2:

Ca(OH)2 + HCl →

Ca(OH)2 + CO2 →

Ca(OH)2 + CO2 →

- Dung dịch Ca(OH)2: nước vôi

2 Điều chế

MCl2 + H2O ………

Ngoài ra: Be(OH)2 Mg(OH)2 : MCl2 + NaOH →

Ca(OH)2, Ba(OH)2 : M + H2O →

MO + H2O →

3 Ứng dụng Ca(OH)2

Điều chế NaOH công nghiệp; chế tạo vữa xây nhà; khử chua đất trồng trọt; chế tạo clorua vôi chất tẩy trắng, khử trùng

Thí ngiệm “Thổi khí làm đổi màu” Dụng cụ, hóa chất cách tiến hành sau: * Hóa chất dụng cụ: CaO, nước, cốc thủy tinh, ống dẫn khí thủy tinh

* Cách tiến hành:

− Lấy vơi cho vào cốc thủy tinh, thêm nước lạnh, khuấy trộn, để lắng gạn lấy phần dung dịch trong, không màu vào cốc

− Bạn cắm đầu ống dẫn khí vào cốc, đầu ống dẫn khí ngậm miệng mà thổi vào cốc đựng nước vôi

− Quan sát tượng xảy

− Tiếp tục thổi có tượng khác

(66)

64

* Giáo viên yêu cầu HS nêu tượng giải thích: Khi thổi vào cốc dung dịch bị vẩn đục Nhưng ta tiếp tục thổi vào tiếp dung dịch lại trở thành suốt ban đầu

− Khi cho vôi vào nước thu lấy dung dịch ta dung dịch Ca(OH)2 – dung dịch nước

vôi

CaO + H2O → Ca(OH)2

− Trong thở có khí CO2 Khi thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi xảy phản

ứng tạo thành CaCO3 – kết tủa màu trắng nên dung dịch bị vẩn đục

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

− Nhưng tiếp tục thổi khí CO2vào kết tủa CaCO3sẽ bị hịa tan nên dung dịch lại trở thành

suốt ban đầu

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

III CaCO3 (Canxi cacbonat; Đá vơi)

1 Tính chất vật li : Chất rắn màu ………… , ……… nước 2 Tính chất hóa học

Thí nghiệm “Làm để chuyển trứng gà Trung Quốc thành trứng gà ta?” Dụng cụ, hóa chất cách tiến hành sau:

* Hóa chất dụng cụ: dung dịch HCl, trứng gà, cốc thủy tinh 500ml * Cách tiến hành:

− Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch HCl, cho tiếp trứng vào − Đợi thời gian, phản ứng xảy Quan sát tượng xem kết

* Giáo viên yêu cầu HS nêu tượng giải thích: Có bọt khí xuất hiện, vỏ trứng bị hòa tan dần nên màu vỏ trứng chuyển từ màu da cam sang màu trắng

Hình ảnh minh họa TNo: Chuyển trứng gà Trung Quốc thành trứng gà Việt Nam

Vỏ trứng gà có thành phần CaCO3 nên tác dụng khoảng thời gian định với

dung dịch HCl bị hịa tan dần lớp vỏ ngồi chuyển từ màu da cam thành màu trắng

3 2

2

3 2

CaCO 2HCl CaCl CO HO

(CaCO 2H+ Ca C+ O HO)

+ → + ↑ +

+ → + ↑ +

(67)

65

a Tác dụng axit : CaCO3 muối axit yếu nên tan axit mạnh (HCl,

CH3COOH…)

CaCO3 + HCl →

CaCO3 + CH3COOH →

CaCO3↓ + CO2 + H2O

(1) : Giải thích (2) : Giải thích

b) Nhiệt phân: CaCO3

Độ bền nhiệt tăng từ BeCO3 đến BaCO3

Muối MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3

toC phân hủy 600 897 1100 1400

3 Điều chế CaO + → CaCO3

+ CO2 → CaCO3↓ + H2O

Ca(OH)2 + → CaCO3↓ + 2NaOH

Ca(HCO3)2 + → 2CaCO3↓ + 2H2O

Ca(HCO3)2 + +

4 Ứng dụng

– Dùng nhiều ngành cơng nghiệp: kính, ximăng, gang thép, soda, vơi, cao su… – Nhiệt phân CaCO3được:

• CaO dùng làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, chất làm khô, sản xuất Ca(OH)2

• CO2: chế tạo nước giải khát có gas, bình cứu hỏa, nước đá khơ

IV CaSO4 (canxi sunfat; thạch cao) 1 Tính chất

– Canxi sunfat chất rắn , nước – Tùy theo lượng nước kết tinh có canxi sunfat, có loại:

• CaSO4.2H2O: , có tự nhiên, bền nhiệt độ thường

• CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O: , điều chế cách nung thạch cao sống

ở ~ 160o

C CaSO4.2H2O

160oC

→ CaSO4.H2O + H2O

• CaSO4: , điều chế cách nung thạch cao sống ~ 350

oC Thạch cao

khan tác dụng nước

2 Ứng dụng

– Thạch cao kết hợp với nước tạo thành thạch cao đơng cứng giãn nở thể tích => Thạch cao thường dùng ., đúc mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất, làm

 ←→((12))

→ to

(68)

66

- Thạch cao dùng để sản xuất xi măng

C - NƯỚC CỨNG

I ĐỊNH NGHĨA

Nước cứng nước chứa nhiều ion ……… ……… Nước mềm nước chứa không chứa ion ………… …………

II PHÂN LOẠI NƯỚC CỨNG

Tùy thuộc vào thành phần anion gốc axit có nước cứng, người ta chia thành loại độ cứng:

Độ cứng Khi gốc axit … Ví dụ

Nước tự nhiên thường nước cứng toàn phần

III TÁC HẠI CỦA NƯỚC CỨNG

– Khi giặt quần áo xà phòng Natri stearat (n–C17H35COONa) nước cứng tạo muối canxi

stearat (n–C17H35COO)2Ca chất không tan Chất làm cho vải mau mục nát, mặt khác gây lãng phí xà

phịng

– Thực phẩm lâu chín giảm mùi vị dùng nước cứng để nấu thức ăn

– Khi đun nước cứng nồi hơi, mặt nồi bị phủ lớp cặn Lớp cặn dẫn nhiệt làm hao phí chất đốt Ngồi muốn cho nước sơi cần phải đun nóng nồi đến nhiệt độ cao hơn, hợp kim chế tạo nồi dễ bị oxi hóa nên nồi mau hư hỏng

– Nước cứng tạm thời lâu ngày làm tắc ống dẫn nước

IV CÁCH LÀM MỀM NƯỚC CỨNG

Nguyên tắc: làm ………… nồng độ ion nước cứng, cách chuyển ion

tự vào hợp chất không tan lọc bỏ kết tủa (phương pháp kết tủa) thay chúng cation khác (phương pháp trao đổi ion)

1 Phương pháp kết tủa

a) Đối với nước cứng tạm thời

– Đun sôi: M(HCO3)2

– Dùng dd Na2CO3, Ca(OH)2 hay Na3PO4 để làm mềm nước cứng tạm thời: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 →

2Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 →

b) Đối với nước cứng vĩnh cửu: dùng dd Na2CO3 hay Na3PO4:

M2+ + CO3

2– → ; 3M2+

+ 2PO4

3– →

(69)

67

2 Phương pháp trao đổi ion

Cho nước cứng qua chất nhựa trao đổi ion (ionit), ion Ca2+

Mg2+ bị ionit hấp thu trao đổi ion H+ Na+ nhựa

ĐỐT CHÁY TRÁI TIM KHÔ

Các em có biết điều giúp trái tim tươi trẻ đầy sức sống không? Chúng ta làm có trái tim khơ khơng cịn sức sống nhỉ?

Cách tiến hành

- Làm trái tim khô:

+ Uốn dây kẽm thành hình trái tim

+ Bơi lớp keo dán lên xung quanh trái tim + Rắc bột magiê lên khắp sợi dây kẽm

+ Để thời gian để keo dán bột magiê khơ, dính chặt vào dây kẽm - Đặt vào cốc miếng cồn khô mẩu giấy có gói viên natri - Cắm trái tim khơ vào miếng cồn khơ

- Đổ nước vào cốc

- Đẩy mẩu giấy cho tiếp xúc với nước natri cháy tạo lửa làm cháy cồn khô Ngọn lửa làm trái tim bốc cháy

Lý giúp trái tim khơ cháy sáng rực rỡ vậy? Do nước hay có ngun nhân khác khơng? Tại trái tim cháy được?

Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng

- Viên natri to vừa phải (bằng hạt đậu đen) - Không nên đổ nước trực tiếp lên viên natri

- Cần trái tim đứng thẳng vào cốc sứ chân hay giá đỡ, không nên giữ đứng cồn khơ nhiệt độ cao, cồn khô chảy làm trái tim bị đổ

(70)

68

Nhôm – bạc lấy từ đất sét

Nhà viết sử cổ đại Plini Bố có kể lại kiện lý thú xảy gần hai ngàn năm trước Một hơm, người lạ đến gặp hồng đế La Mã Tibêri Người mang tặng hồng đế chén làm từ thứ kim loại lấp lánh bạc, lại nhẹ Người thợ nói rằng, lấy thứ kim loại mà chưa biết từ đất sét Sợ rằng, thứ kim loại với tính chất tuyệt vời làm hết giá trị đống vàng bạc cất giữ kho, nên vị hoàng đế lệnh chém đầu người phát minh phá tan xưởng để từ sau khơng cịn dám sản xuất thứ kim loại “nguy hiểm”

Mãi đến Năm 1825 Nhà bác học người Đan Mạch Hans Khrixtian Ecxtet (Hans Christian Oersted) người chế nhôm kim loại giống người thợ vô danh thời cổ La Mã Hai năm sau, nhà hóa học Đức trẻ tuổi tiếng, tên Friđric Vuêle (Friederich Wohler) đã công bố phương pháp điều chế kim loại Thời giờ, kim loại có danh tiếng Nhưng người ta thu với lượng ỏi nên giá cao giá vàng tìm mua khơng phải đơn giản

Bởi vậy, dễ hiểu rằng, vị Quốc vương châu Âu sắm riêng cho hồng bào đính cúc nhơm ơng ta liền lên mặt với vua chúa khác mà xa xỉ không hợp với túi tiền họ Các vua chúa chẳng cách khác ngồi ghen tức với người có diễm phúc làm chủ cúc quý đành âm thầm buồn bã chờ đến ngày tốt đẹp

Chẳng phải chờ đợi lâu, niềm vui lớn đến với họ: năm 1855, Triển lãm quốc tế Pari, người ta trưng bày "bạc lấy từ đất sét" làm chấn động dư luận Đó thỏi nhôm nhà bác học kiêm nhà công nghiệp người Pháp Hăngri Etien Xanh -Cle Đêvi (Henri Etienne Sainte Claire Deville) chế tạo

A - NHÔM

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG

- Cấu hình electron: => Vị trí nhôm bảng HTTH: - Trong hợp chất, Al có số oh bền

- Nhơm có cấu tạo kiểu mạng

- Trạng thái tự nhiên: Al2O3.nH2O (…………); Na3AlF6 (3NaF.AlF3 : …………)

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ

(71)

69

- Dẫn điện dẫn nhiệt tốt Độ dẫn điện đồng, gấp lần sắt Nhôm nhẹ đồng lần

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Nhơm điện cực chuẩn nhỏ ( 3+

0 Al /Al

E =-1,66 V), lượng ion hóa thấp Do tính chất hóa học đặc trưng Nhôm ……… (chỉ ) : Al →

1 Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với oxi

– Ở nhiệt độ thường, Al không khí Do – Bột nhơm cháy khơng khí cho lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt

4Al + 3O2 2Al2O3 + (2 x 380 kcal)

b Tác dụng phi kim khác

– Nhôm phản ứng mạnh với Halogen, lưu huỳnh,…(tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo)

Al + Cl2 Al + S

2 Tác dụng với H2O

a) Các đồ dùng nhôm với nước nhiệt độ thường nhiệt độ sôi nước

bề mặt nhơm

b) Nhôm nguyên chất với nước tạo lớp hiđroxit Al(OH)3 kết tủa dạng keo bao kín bề mặt

kim loại nhôm, ngăn không cho nhôm tiếp xúc với nước → ngừng phản ứng (Al + H2O →

)

3 Tác dụng với axit (xem tính chất hóa học kim loại)

Al + H+ →

+ H O3 loãng → +

N

+

O +

+ H O3rất loãng → + H4NO3 +

 Al HNO3đặc nguội H2SO4đặc nguội 4 Tác dụng với dd muối

Al + CuSO4 →

5 Tác dụng dung dịch kiềm

– Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2…) tạo muối aluminat Hiện tượng

này gải thích sau:

Trước tiên, màng bảo vệ Al2O3 dung dịch kiềm

Al2O3 + NaOH + H2O →

(hay: Al2O3 + NaOH → )

Tiếp đến: Al + H2O →

→ to

→

to →to

o

Al N+5

o

(72)

70

Al(OH)3↓ + NaOH →

+ NaOH + 2O →

Chất khử chất oxi hóa Natri aluminat hay

EA

AlA

o

AEA + NaOH + EAHA

+1

AEA2O → NaEAAlA

+3

AEAO2 + EAHA

o

AEA2↑

6 Phản ứng nhiệt nhôm

– Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều ion kim loại (kém hoạt động Al) oxit thành kim loại tự

2Al + Fe2O3

Al + Cr2O3

– Phương pháp dùng để hàn đường ray điều chế kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao Cr, Mn…

Tóm lại: Al mạnh (dễ bị ), khơng khí có lớp

bảo vệ

IV ỨNG DỤNG – SẢN XUẤT 1 Ứng dụng

Em có biết kim loại xem kim loại có cánh khơng? Vì sao? Đó nhơm Thực tế người ta dùng hợp kim nhôm Nhôm chiếm vị trí hàng đầu số kim loại sử dụng để chế tạo máy bay Trong may bay, tính theo trọng lượng nhơm chiếm đến 50 – 60% Vỏ ngồi vệ tính nhân tạo hợp kim Al - Ti

Tính theo số lượng lẫn giá trị, việc sử dụng nhôm vượt tất kim loại khác, trừ sắt, đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Nhơm ngun chất có sức chịu kéo thấp, tạo hợp kim với nhiều nguyên tố đồng, kẽm, magiê, mangan silic Khi gia công cơ-nhiệt, hợp kim nhôm có thuộc tính học tăng lên đáng kể

Các hợp kim nhôm tạo thành thành phần quan trọng máy bay tên lửa tỷ lệ sức bền cao trên khối lượng

Trong công nghiệp tơ, chế tạo thiết bị khí dùng phần nhôm thay cho sắt thép Năm 1974, xe ô tô Mỹ sản xuất sử dụng 36 kg nhôm thay cho sắt thép làm giảm nhẹ trọng lượng ô tô, nhờ năm tiết kiệm 70 vạn dầu cho nước

Nhôm quan trọng công du hành vũ trụ Nhiệt độ không gian vũ trụ thấp khoảng -2000C mà phía tàu vũ trụ hướng phía mặt trời nhiệt độ khoảng 1000C Các nhà du hành vũ trụ phải mặc quần áo đặc biệt để thích nghi với hồn cảnh khắc nghiệt Mặt bên quần áo vũ trụ 11 lớp sợi hóa học mạ phủ nhơm kim loại Khơng có nhơm, thật khó tưởng tượng chinh phục không gian du hành khoảng không vũ trụ bao la Vì nhơm ví “kim loại có cánh”

Có thể tóm tắt ứng dụng nhơm sau:

• Nhơm hợp kim nhơm có đặc tính nhẹ, bền khơng khí nước, dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ơtơ, tên lửa, tàu vũ trụ

• Nhơm hợp kim nhơm có màu trắng bạc, đẹp, dùng làm khung cửa trang trí nội thất o

Al H+1

→ to

(73)

71

• Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dùng làm dây cáp điện thay cho đồng kim loại nặng đắt tiền Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu gia đình

• Bột nhơm dùng chế tạo hỗn hợp tecmit (Al + Fe2O3) dùng để hàn đường ray…

Chỉ để liệt kê cho hết lĩnh vực hoạt động kim loại vạn thực hàng chục trang sách chưa đủ Em tìm hiểu thêm ứng dụng nhơm có thú vị phần tư liệu đọc thêm nhé!

2 Sản xuất

a Phương pháp : b Nguyên liệu : c Quá trình sản xuất: giai đoạn:

* Tinh chế Al2O3trong quặng :

– Nấu quặng Boxit dd NaOH đặc:

– Lọc tách Fe2O3 Cho dung dịch lọc tác dụng CO2 dư:

– Lọc rửa kết tủa nung nhiệt độ cao Al2O3tinh khiết:

* Chuẩn bị chất điện li nóng chảy :

– Al2O3có nhiệt độ nóng chảy cao (2050 o

C), người ta hịa tan Al2O3 Cryolit nóng chảy

(10-15% Al2O3) Ưu điểm biện pháp này:

tiết kiệm lượng

* Điện phân :

Sơ đồ điện phân:

Catod (–) Al2O3

(nóng chảy) Anod (+)

Phương trình điện phân:

B - MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

I NHƠM OXIT Al2O3 1 Tính chất vật lý

(74)

72

– Chất rắn màu , cứng, nước nước, chịu nhiệt tốt: to nc =

2050oC

– Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn dạng ngậm nước dạng khan:

• Dạng ngậm nước nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhơm

• Dạng khan có độ cứng cao, dùng làm đá mài ngọc thạch, cứng, cấu tạo tinh thể suốt, không màu

2 Tính chất hóa học

– Ở dạng tinh thể, Al2O3rất bền mặt hóa học: không tác dụng với nước, với dung dịch axit, dd kiềm

phá hủy chúng đun nóng lâu

– Ở dạng vơ định hình, Al2O3 hoạt động hơn, tác dụng với kiềm với axit ⇒ Al2O3

* Al2O3 + HCl →

* Al2O3 + NaOH →

3 Ứng dụng

– Corindon (tinh thể Al2O3) dùng làm đồ trang sức, chế tạo chi tiết ngành kỹ thuật xác,

như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade…

– Tinh thể Al2O3 lẫn nhiều tạp chất dùng làm vật liệu mài

– Boxit (Al2O3.2H2O) ngun liệu sản xuất nhơm

II NHƠM HIĐROXIT Al(OH)3 (axit aluminic)

1 Tính chất vật lý Al(OH)3là kết tủa

2 Tính chất hóa học

– Kém bền nhiệt: Al(OH)3

– Lưỡng tính: * Al(OH)3 + HCl →

* Al(OH)3 + NaOH →

3 Điều chế

– Từ muối Al3+

: AlCl3 + 3NaOH (đủ) →

AlCl3 + 3NH3 (dư) + 3H2O →

– Từ muối aluminat AlO2 –

:

NaAlO2 + HCl (đủ) + H2O →

NaAlO2 + CO2(dư) + 2H2O →

III NHÔM SUNFAT

Phèn chua :

=> Phèn chua dùng

- Nếu thay ion K+bằng Li+, Na+, NH4+ ta muối kép khác có tên gọi chung

IV NHẬN BIẾT Al3+ TRONG DUNG DỊCH

(75)

73

Cho từ từ dung dịch vào dung dịch mẫu thử, thấy .trong NaOH dư chứng tỏ dung dịch có Al3+

2.4.1.5 Vở ghi chương “Sắt số kim loại quan trọng”

(lưu CD)

2.4.2 Thiết kế đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết

2.4.2.1 Mục tiêu đề cương ôn tập

Ở phần chúng tơi tóm tắt kiến thức theo chương trình sách giáo khoa nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức Bên cạnh có bổ sung thêm lượng nhỏ thông tin cần thiết không vượt q xa chương trình Điều giúp HS có nhìn tổng quát nội dung học tập có tảng kiến thức vững để vận dụng vào việc giải tập

Tuy nhiên trình học tập, có phần kiến thức HS dễ bị nhầm lẫn chưa hiểu vận dụng vào giải vấn đề gì, sau phần tóm tắt hệ thống câu hỏi nhỏ ơn tập dạng điền khuyết Các câu hỏi có tác dụng định hướng, gợi mở cho HS nắm kiến thức trọng tâm, tổng hợp vận dung kiến thức

2.4.2.2 Nguyên tắc, cách thức thiết kế

- Thiết kế hệ thống lí thuyết cho chương, tùy nội dung mà sử dụng sơ đồ tư duy, bảng so sánh hay bảng tóm tắt

- Thiết kế hệ thống câu hỏi nhỏ có độ phân hóa cho HS vừa ơn bài, vừa tư tổng hợp kiến thức sau phần tóm tắt lý thuyết

- Các câu hỏi nhỏ bám sát vào trọng tâm học, GV tự soạn biến đổi câu trắc nghiệm thành câu hỏi điền khuyết

2.4.2.3 Đề cương ôn tập chương “Đại cương kim loại”

( lưu CD)

(76)

74

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

PHẦN 1:

KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A – TÓM TẮT KIẾN THỨC

I CẤU TẠO - TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ĐIỀU CHẾ

KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ

Gồm  3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs

(Lính Nào Khơng Rượu Chè)

 4Be 12Mg 20Ca 38Sr 55Ba

(Bé Mang Cá Sang Bà)

Cấu hình

 ns1

nên:

Hóa trị I, số oxi hóa hợp chất +1 • Dễ cho 1e lớp ngồi cùng:

• M → M+

+ e

→ Tính khử mạnh tăng dần từ Li đến Cs

 ns2

nên:

Hóa trị II, số oxi hóa hợp chất +2 • Dễ cho 2e lớp ngồi cùng:

• M → M2+

+ 2e

→ Tính khử mạnh tăng dần từ Be đến Ba

Điều chế

M+ + e → M

NaCl đpnc → Na + ½ Cl2

Điện phân nóng chảy

M2+ + 2e → M

CaCl2 đpnc → Ca + Cl2

Lí tính

 Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện nhiệt tốt, tnco tso thấp, độ cứng thấp (mềm, Cs kim loại mềm nhất), nhẹ (khối lượng riêng nhỏ)

 Nguyên nhân:

(1) mạng tinh thể lập phương tâm khối

(khá rỗng)

(2) liên kết kim loại yếu

 Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện nhiệt tốt, tnco tso thấp (nhưng cao KLK), độ cứng thấp (nhưng cao KLK), nhẹ (khối lượng riêng tương đối nhỏ)  tnco , tso, d biến đổi không theo quy luật

(77)

75

II TÍNH CHẤT HĨA HỌC

KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ

Tác dụng với phi kim

 O2

Tổng quát: 2M + ½O2 → M2O

VD: 2Na + ½O2→ Na2O

Nếu dùng O2 khô: 2Na + O2→ Na2O2

(natri peoxit)

 O2

Tổng quát: M + ½O2 → MO

VD: Ca + ½O2→ CaO

 Cl2

Tổng quát: M + ½Cl2→ MCl

VD: Na + ½Cl2→ NaCl

 Cl2

Tổng quát: 2M + Cl2→ MCl2

VD: Mg + Cl2→ MgCl2

Tác dụng với axit thường

Tổng quát: M + H+ → M+

+ ½H2 ↑

VD: Na + HCl → NaCl + ½H2

(Na + H+ → Na+ + ½H2)

Tổng quát: M + 2H+ → M2+ + H2 ↑

VD: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Mg + 2H

+ → Mg2+

+ H2)

Tác dụng với H2O

Tất KLK

Tổng quát:

M + H2O → MOH + ½ H2↑

 VD: Na + H2O → NaOH + ½H2

Mức độ mãnh liệt tăng từ Li → Cs

Để bảo quản Na, người ta ngâm dầu hỏa

 Be, Mg, Ca, Sr, Ba Tổng quát:

M + 2H2O → M(OH)2 + H2 ↑

 VD: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

(78)(79)

77

IV NƯỚC CỨNG

B – CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Kể tên nguyên tố kim loại kiềm

Chúng thuộc nhóm

2/ Kể tên nguyên tố kim loại kiềm thổ

Chúng thuộc nhóm

3/ Viết Cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm ; kim loại kiềm thổ 4/ Cấu hình e Na(Z=11); Mg(Z=12); K(Z=19); Ca(Z=20)

5/ Kim loại kiềm có mạng tinh thể

=> tính chất vật lý kim loại kiềm biến đổi có quy luật

6/ Cơng thức oxit kim loại nhóm IA( kim loại kiềm ) kim loại nhóm IIA( kl kiềm thổ) ? 7/ Để điều chế kim loại nhóm IA, IIA ta dùng phương pháp ?

Điều chế Na từ NaCl, NaOH Điều chế Ca từ CaCl2

8/ Để bảo quản kim loại kiềm ( vd Na, K ) người ta ngâm chúng vào

(80)

78

Từ Li → Cs: Tính khử tăng dần hay giảm dần? Từ Be → Ba: Tính khử tăng dần hay giảm dần?

10/ Kể tên KL kiềm kiềm thổ có khả phản ứng với nước nhiệt độ thường

Viết phương trình minh họa:

11/ Kim loại Mg kim loại với nước nhiệt độ thường, với

nước nhiệt độ cao

Ptpư:

12/ Viết phản ứng chứng minh NaHCO3có tính lưỡng tính

13/ Nhiệt phân NaHCO3, Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thu

Nhiệt phân KNO3thu

14/ Muối Na2CO3 muối NaHCO3 thủy phân cho mơi trường , làm quỳ tím hóa

15/ Ứng dụng muối để chữa bệnh đau dày, làm bột nở, 16/ Ứng dụng kim loại để chế tạo tế bào quang điện

17/ Trong công nghiệp NaOH điều chế phương pháp

Nếu điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn thu

18/ Khi cho dung dịch Ca(OH)2vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy tượng:

Ptpư

19/ Hiện tượng dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 :

Ptpư

20/ Khi cho CO2 vào dd Ca(OH)2dư, tượng

Ptpư

21/ Phương trình giải thích tạo thành thạch nhũ, cặn ấm nước:

22/ Phương trình giải thích xâm thực nước mưa vào núi đá vôi:

23/ Ta dùng chất để nặn tượng, bó bột gãy xương?

(81)

79

Thạch cao sống: ; Thạch cao nung: .; Thạch cao khan:

25/ Viết phương trình phản ứng sau:

a Nguyên tử Ca, Na bị oxi hóa b Ion Ca2+, Na+bị khử c Ion Ca2+, Na+ khơng bị oxi hóa, khơng bị khử

26/ Cho Na, Mg vào dung dịch sau: CuSO4, FeCl3, (NH4)2SO4 Viết phương trình phản ứng xảy

27/ Nước cứng nước có chứa ion

Để làm mềm nước cứng ta phải

28/ Nước có loại tính cứng ? Liệt kê

29/ Để làm mềm nước cứng tạm thời ta sử dụng phương pháp

Ptpư

30/ Để làm mềm tính cứng vĩnh cửu ta dùng

(82)

80

PHẦN 2: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

(83)

81

I NHÔM

1) Vị trí – Tính chất vật lí

Vị trí: Al(Z=13): 1s2

2s22p63s23p1

→ Ơ:13, chu kì: 3, nhóm: IIIA → nhường 3e (Al có tính khử, số oxi hóa +3)

• Tính chất vật lí: trắng bạc, mền, nhẹ, điện nhiệt tốt, bền với nước khơng khí có màng oxit Al2O3mịn, bền

2) Tính chất hóa học: Tính khử mạnh a) Tác dụng với phi kim:

Al + 3/2 Cl2→ AlCl3 2Al +

/2 O2→ o t

Al2O3

b) Tác dụng với axit

• Axit thường (HCl, H2SO4lỗng): Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2

Axit có tính oxi hóa mạnh (H2SO4 đặc nóng, HNO3):

2Al + 6H2SO4 đặc → o t

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Al + 6HNO3 → o t

Al(NO3)3 + 3NO2 + H2O

Al, Fe, Cr không tác dụng với (H2SO4 HNO3) đặc nguội

c) Tác dụng với H2O

Bình thường Al khơng tác dụng với nước có màng Al2O3 mịn, bền Khi phá màng (bằng bazơ NaOH, hỗn hống Al-Hg):

Al + 3H2O → Al(OH)3 +

/2H2

d) Tác dụng với dd bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

/2 H2

e) Tác dụng với oxit kim loại trung bình – yếu

2Al + Fe2O3 → o t

2Fe + Al2O3(phản ứng nhiệt nhôm)

3) Sản xuất nhơm

Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)

Phản ứng: Al2O3 đpnc, criolit→2Al + 3/2 O2

• Criolit Na3AlF6 (AlF3.3NaF): dùng để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3, dẫn điện tốt, bảo vệ Al

không bị oxi hóa

II HỢP CHẤT CỦA NHƠM

1) Al2O3: oxit lưỡng tính

• Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

• Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2(natri aluminat) + H2O

Điều chế: 2Al(OH)3 → o t

Al2O3 + 3H2O

Ứng dụng tự nhiên: dạng ngậm nước (quặng boxit Al(OH)3.nH2O → sản xuất nhôm), dạng khan

(làm đá quý)

2) Al(OH)3: hiđroxit lưỡng tính

(84)

82

• Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Điều chế: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓

(Al(OH)3còn gọi axit aluminic, có tính axit yếu H2CO3)

Dd Cho từ từ Hiện tượng Phương trình phản ứng

Al3+ (AlCl3)

dd NaOH ↓ sau ↓ tan AlCl3+ 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

dd NH3 ↓ AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

NaAlO2

dd HCl ↓ sau ↓ tan NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3+ 3HCl → AlCl3 + 3H2O

khí CO2 ↓ NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓

3) Muối Al3+

• Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn KAl(SO4)2.12H2O dùng làm nước, nhuộm

vải, thuộc da, sản xuất giấy

Thay K Na, Li, NH4được phèn nhơm

Nhận biết ion Al3+: dùng dd NaOH dư (hiện tượng: xuất kết tủa sau kết tủa tan dần)

• Dd muối Al2(SO4)3, AlCl3có mơi trường axit yếu

B – CÂU HỎI ÔN TẬP

1/ Cấu hình e Al(Z=13):

Vị trí Al bảng tuần hoàn :

2/ Nguyên liệu để sản xuất Al công nghiệp là: , phương pháp để sản xuất Al

Phương trình điều chế Al:

3/ Phản ứng nhiệt nhôm ?

Vd

4/ Al có tính khử (chỉ )

Al + Cl2 →

Al + S → Al + HCl →

Al + HNO3 loãng → + NH4NO3 +

Al + NaOH →

5/ Hiện tượng nhỏ từ từ đến dư NaOH vào dd AlCl3 :

(85)

83

6/ Hiện tượng cho dd NH3đến dư vào dd AlCl3 :

PT

7/ Hiện tượng sục khí CO2đến dư vào dd NaAlO2 :

PT

8/ Hiện tượng cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2:

PT

9/ Hiện tượng cho từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dd NaOH:

10/ Cho viên Na vào dung dịch muối Al(NO3)3 Hiện tượng, pttu:

11/ Cho bột Al vào dd FeCl3lắc thấy Al tan hoàn toàn, dd nhạt màu Nếu thêm tiếp bột Al vào lắc

đều xuất kết tủa đen Viết phương trình phản ứng:

12/ Al2O3 oxit có tính , Al(OH)3 hidroxit

Pứ chứng minh:

13/ Phèn chua có cơng thức :

Phèn nhơm có cơng thức:

14/ Al bền mơi trường khơng khí nước : 15/ Một vật Al tác dụng với dung dịch kiềm

- có phản ứng là: - phản ứng:

16/ Khi sản xuất Al, người ta cho thêm criolit ( ) với mục đích là:

(86)

84

2.4.2.5 Đề cương ôn tập chương “Sắt số kim loại quan trọng”

( lưu CD)

2.4.3 Thiết kế hệ thống tập phương pháp giải

2.4.3.1 Mục tiêu hệ thống tập

Mục đích xây dựng hệ thống tập phần hóa vơ lớp 12 trung học phổ thơng (chương trình bản) tài liệu để việc dạy học không bị tải, phù hợp với lực nhận thức HS, giúp HS thuận lợi việc tự học, tự kiểm tra – đánh giá, nhằm nâng cao hiệu dạy học

2.4.3.2 Nguyên tắc, cách thức thiết kế

- Hệ thống tập phải đảm bảo nguyên tắc sau:

+ Bám sát nội dung chuẩn kiến thức kỹ

+ Đảm bảo tính xác, khoa học

+ Đảm bảo tính hệ thống, đa dạng

+ Đảm bảo tính vừa sức

+ Giúp HS hình thành phương pháp học tập

+ Có thể dùng làm phương tiện giúp HS mở rộng, khắc sâu kiến thức

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Cần có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS

- Nội dung phần tập chia làm ba mục chính:

(1) Phần câu hỏi lý thuyết thiết kế theo bài, câu hỏi phân theo nội dung định:

- Cấu tạo

- Tính chất vật lý

- Tính chất hóa học

(87)

85 - Ứng dụng

(2) Phần toán chia thành dạng cụ thể, gồm:

• Phương pháp giải số dạng tập thường gặp

Ở phần chúng tơi đưa số dạng tốn thường gặp chương phương pháp giải ngắn gọn kèm với dạng tương ứng

• Ví dụ, hướng dẫn

Chúng chọn lọc dạng tập bản, khái quát nội dung trọng tâm chương tiến hành giải chi tiết Thông qua tập HS tham khảo cách giải

ngắn gọn hình thành phương pháp giải tập điển hình cho chương

• Bài tập vận dụng

Thơng qua tập có hướng dẫn, HS có kiến thức kỹ cần thiết để tự vận dụng vào việc giải tập tương tự dạng tập

(3) Phần tập tự KT-ĐG chương

Theo tinh thần sử dụng tập trắc nghiệm khách quan để tiến hành kiểm tra đánh giá Bộ GD-ĐT kỳ thi tốt nghiệp THPT TSĐH - CĐ, tiến hành biên soạn tập để HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức dạng trắc nghiệm khách quan Bài tập phần thiết kế tổng hợp có tập lý thuyết tốn hóa học Nội dung tập xoay quanh nội dung đặt mối liên hệ với nội dung kiến thức khác chương khác Các câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc kỹ phân theo cấp độ: biết - hiểu - vận dụng, giúp HS tự kiểm trá đánh giá kiến thức đạt sau nắm vững hệ thống lý thuyết có kỹ năng, PP giải tập

2.4.3.3 Hệ thống tập chương “Đại cương kim loại”

(lưu CD)

2.4.3.4 Hệ thống tập chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

(88)

86

I KIM LOẠI KIỀM

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

1 Bài tập vị trí, cấu hình, mạng tinh thể, tính chất vật lý

Câu Cho nguyên tố X (Z= 11) Cấu hình e cation X+

A 1s22s22p6 B 1s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s23p6 Câu Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử 19 Vị trí R bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm IIIA B chu kì 3, nhóm IVA

C chu kì 4, nhóm IA D chu kì 4, nhóm IVA Câu Các kim loại kiềm nguyên tố

A s B p C d D f

Câu Cation M+ có cấu hình e lớp 1s2 Kim loại M A Li B Na C K D Cs

Câu Các KLK thuộc nhóm bảng tuần hoàn?

A IA B IIA C IIIA D IB

Câu Nguyên tử kim loại kiềm có số e lớp A B C D

Câu Trong hợp chất, nguyên tố KLK có số oxi hóa A +1 B -1 C +2 D +3

Câu Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể

A lập phương tâm diện B lập phương tâm khối C lục phương D Cả A, B, C

Câu Trong tinh thể KLK, nguyên tử ion liên kết với liên kết A kim loại bền B kim loại chặt chẽ C cộng hóa trị D ion

Câu 10 Công thức chung oxit KL nhóm IA

A R2O B RO C RO2 D R2O3

Câu 11 Phát biểu sai KLK

A bán kính nguyên tử lớn số KL B có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp C lượng ion hóa tương đối cao D có mạng tinh thể lập phương tâm khối

Câu 12 Phát biểu TCVL KLK

(89)

87

D nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi cao, khối lượng riêng nhỏ, mềm

2 Bài tập phản ứng đặc trưng KLK hợp chất Câu 13 Kim loại kiềm có tính

A khử mạnh B oxi hóa mạnh C khử yếu D oxi hóa yếu

Câu 14 Dãy gồm KL phản ứng với H2O nhiệt độ thường tạo dd có mơi trường kiềm

A Na, K, Cs B Na, K, Zn C Li, Na, Be D Li, K, Pb

Câu 15 Dãy KLK xếp theo thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học (từ trái sang phải) là:

A Na, K, Cs, Rb, Li B Cs, Rb, K, Na, Li C Li, Na, K, Rb, Cs D K, Li, Na, Rb, Cs Câu 16 Trường hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử

A Na + 2HCl NaCl + H2 B Na + H2O NaOH + H2

C Na + O2 Na2O D Na2O + H2O NaOH

Câu 17 Ion K+ thể tính oxi hóa phản ứng

A B

C D

Câu 18 Các hiđroxit xếp theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải)

A LiOH, NaOH, KOH B KOH, NaOH, LiOH C KOH, LiOH, NaOH D LiOH, KOH, NaOH Câu 19 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ chất khí:

A NH3, SO2, CO, Cl2 B NH3, O2, N2, CH4, H2

C N2, NO2, CO2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2, CO2, H2

Câu 20 Muối dễ bị nhiệt phân

A NaCl B NaNO3 C NaHCO3 D NaBr

Câu 21 Phản ứng nhiệt phân không

A 2KNO3 2KNO2 + O2 B NH4NO2 N2 + 2H2O

C NH4Cl NH3 + HCl D NaHCO3 NaOH + CO2

Câu 22 Cho dd có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), NaNO3 (3) Giá trị pH dd xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải

A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (3), (1) D (1), (3), (2) Câu 23 Khi cho KL Na vào dd CuSO4, tượng xảy

A sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh B bề mặt KL có màu đỏ, dd nhạt màu

→ →

→ →

dpnc

2

KCl → 2K + Cl KCl + AgNO3→KNO +AgCl3 ↓

0

t

3 2

2KNO →2KNO + O K O + H O2 2 →2KOH

to

→ →to

to

(90)

88

C sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ D bề mặt KL có màu đỏ có kết tủa màu xanh

Câu 24 Dd tác dụng với dd NaOH HCl

A KHCO3 B KOH C K2CO3 D KCl

Câu 25 Nếu M nguyên tố KLK oxit có cơng thức

A MO2 B M2O3 C MO D M2O

Câu 26 Dd muối có mơi trường kiềm

A Na2CO3 B KHSO4 C NaCl D KNO3

Câu 27 KL có tính khử mạnh số KL: Al, K, Ca, Fe

A K B Al C Ca D Fe

Câu 28 Dùng dây platin nhúng vào hợp chất X đem đốt lửa đèn khí (khơng màu), lửa có màu tím X hợp chất

A natri B kali C liti D rubidi

3 Bài tập PP điều chế KLK

Câu 29 PP điều chế KLK quan trọng

A điện phân nóng chảy muối halogenua chúng B điện phân dd muối halogenua chúng

C cho KL mạnh tác dụng với dd muối

D dùng chất khử CO, Al, H2để khử oxit chúng

Câu 30 Để điều chế NaOH công nghiệp, người ta dùng cách sau đây?

A Cho Na tác dụng với H2O C Điện phân dd NaCl có màng ngăn

B Cho Na2O tác dụng với H2O D Điện phân dd NaCl khơng có màng ngăn

Câu 31 Chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na

A B

C D

4 Bài tập ứng dụng trạng thái tự nhiên KLK Câu 32 Để bảo quản KLK cần

A ngâm chúng etanol nguyên chất B giữ chúng lọ có đậy nắp kín C ngâm chúng dầu hỏa D ngâm nước

Câu 33 Một ứng dụng quan trọng hợp kim Na-K

A chế tạo thủy tinh hữu B chế tạo tế bào quang điện

C làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân D sản xuất NaOH KOH

+Ba

2

Na CO →Na SO →Na Na CO2 3→Na O2 →+K Na

+HCl dpnc

2

(91)

89

Câu 34 Muối dùng làm thuốc chữa bệnh dày

A Na2CO3 B NaHCO3 C K2SO4 D KCl

Câu 35 KLK dùng làm tế bào quang điện

A Li B Na C K D Cs

Câu 36 Công dụng NaCl

A điều chế KL Na B điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven

C khử chua cho đất D làm dịch truyền y tế Câu 37 Công dụng KNO3

A làm phân bón B chế tạo thuốc nổ C điều chế oxi phịng thí nghiệm D sản xuất xà phịng

II KIM LOẠI KIỀM THỔ

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1 Bài tập vị trí, cấu hình e, tính chất vật lý

Câu 38 Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử 20 Vị trí R bảng tuần hồn là:

A chu kì 4, nhóm IIA B chu kì 3, nhóm IIB C chu kì 4, nhóm VIIIA D chu kì 3, nhóm IIA Câu 39 Các nguyên tố thuộc nhóm IIA là:

A Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), K (Z = 19) B Be (Z = 4), Li (Z = 3), Na (Z = 11)

C Be (Z = 4), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20) D Ca (Z = 20), K (Z = 19), Be (Z = 4)

Câu 40 Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, bảng tuần hồn Cấu hình e ngun tố X

A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p2 C.1s22s22p62s2 D 1s22p63s23p2 Câu 41 Cation R2+ có cấu hình e phân lớp 2p6 Nguyên tử R

A Ne B Mg C O D Ca

Câu 42 Các cấu hình e sau ứng với nguyên tử nguyên tố là:

(a) 1s22s2 (b) 1s22s22p63s2 ( c) 1s22s22p63s23p64ss (d) [Xe]6s2 A Sr, Mg, Ca, Ba B Be, Mg, Ba, Ca C Be, Mg, Ca, Ba D Li, Mg, Ca, Ba Câu 43 Cấu hình e lớp kim loại kiềm thổ

A ns1 B ns2 C ns2np1 D ns2np2 Câu 44 Ngun tử KLKT có số e lớp ngồi

A B C D

Câu 45 Trong hợp chất nguyên tố KLKT có số oxi hóa

A +1 B +2 C +3 D -2

(92)

90

A Bán kính nguyên tử lớn số KL

B Bán kính nguyên tử nhỏ thua KLK lớn Al C Năng lượng ion hóa tương đối cao

D Có mạng tinh thể lập phương tâm khối

Câu 47 Trong tinh thể KLKT, ng.tử ion liên kết với liên kết

A KL bền B KL chặt chẽ C cộng hóa trị D ion Câu 48 Chọn phát biểu không ngun tố nhóm IIA

A Cấu hình e hóa trị ns2 B Tinh thể có cấu trúc lục phương C Gồm nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D Mức oxi hóa hợp chất +2 Câu 49 Công thức chung oxit KL nhóm IIA

A R2O B RO2 C RO D R2O3

2 Bài tập phản ứng đặc trưng kim loại kiềm thổ hợp chất Câu 50 Kim loại kiềm thổ có tính

A khử mạnh B oxi hóa mạnh C khử yếu D oxi hóa yếu

Câu 51 Dãy gồm KL phản ứng với H2O nhiệt độ thường tạo dd có mơi trường kiềm là:

A Be, Mg, Ca B Ca, Sr, Ba C Al, Ca, Ba D Be, Sr, Mg

Câu 52 Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học KL nhóm IIA (từ trái sang phải) là:

A Be, Mg, Ca, Sr, Ba B Be, Ca, Sr, Mg, Ba C Ba, Sr, Ca, Be, Mg D Ba, Sr, Ca, Mg, Be Câu 53 Trường hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

A Ba +HCl BaCl2 + H2 B Ba + H2O Ba(OH)2 + H2

C 2Ba + O2 2BaO D BaO + H2O Ba(OH)2

Câu 54 Ion Ca2+ thể tính oxi hóa phản ứng

A B

C D

Câu 55 Các hiđroxit xếp theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải) là:

A Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 B Mg(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2

C Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2 D Ba(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2

Câu 56 Có thể dùng Ca(OH)2 (ở thể rắn) để làm khơ chất khí:

A NH3, SO2, CO, Cl2 B NH3, CO2, CH4, H2

B C NH3, O2, N2, CH4 D NH3, Cl2, CO2, N2

Câu 57 Muối dễ bị nhiệt phân

A CaCl2 B CaSO4 C Ca(HCO3)2 D CaBr2

→ ↑ → ↑

→ →

0

t

3

CaCO →CaO + CO ↑ Ca OH( )2+ CO2 →CaCO3↓+ H O2

( )

3 2

(93)

91

Câu 58 Phản ứng nhiệt phân không

A B

C D

Câu 59 Khi cho KL Ba vào dd Na2SO4, tượng xảy

A sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu trắng B xuất kết tủa màu trắng

C khơng có tương xảy

D sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh

Câu 60 Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần nước có hịa tan khí

A CO2 B H2 C N2 D O2

Câu 61 Cho hỗn hợp chất rắn gồm: Ba, CuSO4, MgCl2 vào nước, xảy tối đa phản ứng hóa học?

A B C.4 D

Câu 62 Đun nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu sản phẩm chất rắn gồm

A CaCO3, BaCO3, MgCO3 B CaO, BaCO3, MgO, MgCO3 C Ca, BaO, Mg, MgO D CaO, BaO, MgO

Câu 63 Chỉ dùng chất sau để nhận biết chất rắn Na2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4 đựng lọ riêng biệt?

A Nước, dung dịch AgNO3 B Nước, dung dịch HCl

C Dung dịch HCl, quì tím D Dung dịch H2SO4, phenolphtalein Câu 64 Cho sơ đồ phản ứng sau

MgCO3 MgCl2 Mg Mg(NO3)2 Mg(OH)2

(1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + C O2 + H2O

(2) MgCl2 Mg + Cl2

(3) Mg + 2HNO3loãng Mg(NO3)2 + H2

(4) Mg(NO3)2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KNO3

Những phản ứng sai là:

A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (2) (4)

Câu 65 Khi sục khí CO2 từ từ đến dư vào dd Ca(OH)2, tượng xảy là:

A ban đầu khơng có tượng gì, sau xuất kết tủa màu trắng B ban đầu xuất kết tủa màu trắng, sau tan dần đến hết

C sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu trắng

D ban đầu xuất kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan bớt phần

Câu 66 Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Phản ứng (1) phản ứng

A làm mềm nước cứng

B giải thích tượng xâm thực

( ) t0 ( )

3 2 2

Ba NO →Ba NO + O ↑ BaCO3→t0 BaO + O2 ↑

( ) t0

3 2

Ba HCO →BaCO ↓+ CO ↑ + H O NH Cl4 →t0 NH3↑+ HCl↑

(1)

→ →(2) →(3) →(4)

→

dpdd→

(94)

92

C giải thích tượng thạch nhũ núi đá vơi D giải thích tượng ăn mịn điện hóa

Câu 67 Cho phản ứng: Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) PTHH A 22 B 24 C 16 D 21 Câu 68 Cho phản ứng: Mg + H2SO4 (đặc) → MgSO4 + H2S + H2O

Số phân tử H2SO4bị khử

A B C D

Câu 69 Cho phản ứng: Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 +N2 +H2O

Số phân tử HNO3tạo muối

A B C 10 D 12

Câu 70 Thạch cao sống có cơng thức hóa học

A CaSO4.2H2O B CaSO4 H2O C CaSO4 D CaSO3

Câu 71 Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2

A.có kết tủa trắng B có bọt khí C có kết tủa trắng bọt khí D khơng có tượng Câu 72 Cho dd HCl vào dd Ca(HCO3)2

A có kết tủa trắng B có bọt khí C có kết tủa bọt khí D khơng có tượng Câu 73 Dãy biến đổi thực

A Ca CaCO3 Ca(OH)2 CaO

B Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3

C CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2

D CaCO3 Ca(OH)2 Ca CaO

Câu 74 Cho KL X vào dd H2SO4 lỗng vừa thấy có khí bay vừa thu chất kết tủa, X

A Be B Mg C Ba D Cu

Câu 75 Canxi oxit gọi

A vôi sống B vôi C đá vôi D vơi sữa Câu 76 Canxihidroxit cịn gọi

A vôi sống B vôi C đá vôi D vôi sữa

Câu 77 Thuốc thử dùng để nhận biết lọ nhãn đựng dd: H2SO4, BaCl2 Na2SO4

A quỳ tím B bột kẽm C Na2CO3 D A, B, C

3 Bài tập độ cứng nước

Câu 78 Nước cứng nước có chứa nhiều ion

→ → →

→ → →

→ → →

(95)

93

A Na+ Mg2+ B Ba2+ Ca2+ C Ca2+ Mg2+ D K+ Ba2+ Câu 79 Độ cứng tạm thời độ cứng gây nên ion:

A Ca2+, Mg2+ HCO3- B Ca2+, Mg2+ SO42-

C Ca2+, Mg2+, HCO3- Cl- D Be2+, Ba2+ HCO3-

Câu 80 Độ cứng vĩnh cứu độ cứng gây nên ion:

A Ca2+, Mg2+ HCO3- B Ca2+, Mg2+ Cl-, SO42-

C.Ca2+, Mg2+, HCO3- Cl-, SO42- D Be2+, Ba2+ Cl-, SO42-

Câu 81 Độ cứng toàn phần độ cứng gây nên ion:

A Ca2+, Mg2+ HCO3- B Ca2+, Mg2+ Cl-, SO42-

C Ca2+, Mg2+, HCO3- Cl-, SO42- D Be2+, Ba2+, HCO3- Cl-, SO42-

Câu 82 Nước cứng không làm

A giảm mùi vị thực phẩm B ngộ độc nước uống

C hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D giảm độ an toàn nồi Câu 83 Nước cứng không gây tác hại đây?

A Làm tính tẩy rửa xà phịng B Làm thực phẩm lâu chín

B Làm tắc đường ống dẫn nước D Gây nhiễm trùng da

Câu 84 Nguyên tắc làm mềm nước cứng giảm nồng độ ion:

A Ca2+ Mg2+ B SO42- Cl- C HCO3- Cl- D Be2+ Ba2+

Câu 85 Để làm tính cứng tạm thời ta không dùng cách sau đây?

A Đun sôi nước B Dùng Ca(OH)2vừa đủ

B Dùng Na2CO3hoặc Na3PO4 D Dùng NaCl NaNO3

Câu 86 Để làm tính ứng vĩnh cửu ta dùng cách sau đây?

A Đun sôi nước B Dùng Ca(OH)2vừa dư

C Dùng Na2CO3hoặc K3PO4 D Dùng HCl vừa đủ

Câu 87 Chất dùng để làm mềm nước cứng

A NaCl B Na2CO3 C HCl D NaOH

Câu 88 PP làm mềm nước cứng tạm thời

A kết tủa B đun sôi nước C cất nước D trao đổi ion Câu 89 Các dd làm mềm nước cứng tạm thời là:

A Ca(OH)2, NaCl B HCl, Na2CO3 C Ca(OH)2, Na2CO3 D Ca(OH)2, NaCl

4 Bài tập phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ Câu 90 Chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Ba

A B

C D

Câu 91 Để điều chế kim loại Ca, người ta dùng PP

+K

3

BaCO →BaCO →Ba +H2

3

BaCO → BaO → Ba

+HCl dpnc

3

(96)

94

A điện phân dd CaCl2 B điện phân nóng chảy CaCl2

C cho Na vào dd CaCl2 D dùng H2khử CaO nhiệt độ cao

5 Bài tập ứng dụng kim loại kiềm thổ hợp chất Câu 92 Ứng dụng Mg

A chế tạo dây dẫn điện B tổng hợp chất hữu C để tạo chất chiếu sáng D chế tạo hợp kim nhẹ Câu 93 Ứng dụng CaCO3

A làm bột nhẹ để pha sơn B chất độn công nghiệp cao su C làm vôi quét tường D sản xuất xi măng

Câu 94 Chất sử dụng y học dùng bó bột xương bị gãy

A CaSO4.2H2O B MgSO4.7H2O C CaSO4 D CaSO4.H2O

Câu 95 Người ta sản xuất Mg chủ yếu để

A làm pháo hoa chụp ảnh B làm bom cháy C làm xúc tác cho phản ứng hữu D chế tạo hợp kim nhẹ Câu 96 Ứng dụng Ca(OH)2 sản xuất

A amoniac B clorua vôi C vật liệu xây dụng D xà phịng

III NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

(lưu CD) PHẦN – BÀI TỐN

Dạng 1: Hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm tác dụng với nước

1 Cách giải

- Chỉ có kim loại nhóm IA số kim loại nhóm IIA (Ba, Ca, Sr) tan nước

2 M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2

- Pha chế dung dịch

A dung dịch sau phản ứng = chất tham gia - kết tủa - chất khíEA

- Khối lượng dung dịch tăng thêm = mkim loại hòa tan – m↑A

H2E A

- Trong dung dịch, khối lượng chất tan tính

A chất tan = cation + anionE

- Hòa tan hỗn hợp kim loại kiềm kim loại tan dung dịch kiềm (như Al, Zn…) vào nước ln có phản ứng

M + H2O → MOH + ½ H2 (1)

2MOH +2Al +6H2O → 2M[Al(OH)4] + 3H2 (2)

• Nếu Al hết (đk: nAl≤ nM) ⇒ nA

H2E A

tính theo M Al EA nA

H2A = EA

• Nếu Al dư (đk: nAl > nM) ⇒ nA

H2E A

tính theo M MOH EAnA

H2A = EA

mmmmmmm ∑ M Al

1n 3n

2 +2

M M

1n 3n

(97)

95

- Nếu M kim loại nhóm IIA (như Ca, Ba), qui đổi điện tích 2M+ ⇔ Ba2+ ⇒ nA

M+E A

= 2nA

Ba2+E A

, thay nM = 2nBa vào biểu thức, ta có:

• Al hết (đk: nAl≤ 2nBa) EAnA

H2A = nBa + E

• Al dư (đk: nAl > 2nBa) EAnA

H2A= nBa + nBa= 4nBaE

2 Ví dụ

Nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước kết sau đây?

A 15,47% B 13,97% C 14% D 14,04%

Giải:

K + H2O → KOH + ½ H2

nK= nKOH =

39

39=1 mol

mdd sau = mnước + mK - m

2

H = 362 + 39 – 0,5.2 = 400 g

C%KOH =

1.56 100 14% 400 ct dd m

m = =

Chọn đáp án C 3 Bài tập áp dụng

Câu Hòa tan 4,7 gam K2Ovào 195,3 gam nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu

A 2,6% B 6,2% C 2,8% D 8,2%

Câu Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu 100ml dung dịch Nồng độ dung dịch KOH thu

A 0,1M B 0,5M C.1M D 0,75M

Câu Cho hỗn hợp Na Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thể tích khí H2 (đktc)

A 4,57 lít B 54,35 lít C 49,78 lít D 57,35 lít

Câu Cho 3,9 gam kim loại K tác dụng với 101,8 gam nước Nồng độ mol chất dung dịch bao nhiêu, khối lượng riêng dung dịch 1,056 g/ml?

A 1M B 2M C 3M D 0,5M

Câu 1,24g Na2O tác dụng với nước được, 100ml dung dịch Nồng độ mol chất dung dịch

A 0,04M B 0,02M C 0,4M D 0,2M

Câu Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng

A 9,4 gam B 9,5 gam C 9,6 gam D 9,7 gam

Al

(98)

96

Câu Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X

A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml

Câu Hòa tan m (g) K vào 200g nước thu dung dịch có nồng độ 2,748% Vậy m có giá trị

A 7,8g B 3,8g C 39g D 3,9g

Câu Hòa tan một lượng gồm kim loại kiềm vào nước thu 200ml dung dịch A 1,12 lít H2 (đktc) Tìm pH dd A

A 12 B 11,2 C 13,1 D 13,7

Dạng 2: Axit tác dụng chậm với muối cacbonat

1 Cách giải

Có thể có khí khơng khí, xảy trường hợp:

1 Cho từ từ HCl vào dung dịch muối (axit từ thiếu đến dư)

Phản ứng theo trình tự: H+ + → (1) (chưa có khí) H+ + → H2O + CO2 (2) (có khí)

Lí luận chậm qua phản ứng để giải

2 Cho từ từ dung dịch muối vào dung dịch HCl ( axit lúc đầu có dư)

Chỉ có phản ứng : 2H+ + → H2O + CO2 (3) (có khí)

Lưu ý: Khi rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp { + }, ta lí luận chậm qua phản ứng trường hợp số mol sau giai đoạn (1) tổng số mol

có dung dịch sản phẩm (1)

2 Ví dụ

Hấp thụ từ từ 448 ml khí HCl đktc vào 75 ml dung dịch Na2CO30,2M Tính thể tích khí CO2 sinh

ra

Hướng dẫn giải:

Phản ứng xảy theo trình tự: H+ + CO32- → HCO3- (1)

H+ + HCO3- → CO2 + H2O(2)

Từ phản ứng (1) (2)

3 Bài tập áp dụng

2 CO −

2

CO − HCO3− HCO− CO − CO −

HCO− CO23− HCO− HCO− 3

HCl Na CO

H CO

0, 448

n 0, 02 (mol) ; n 0, 2.0, 075 0, 015(mol) 22,

n + 0, 02 (mol) ; n − 0, 015(mol)

= = = =

⇒ = =

2

2 3

2

CO H CO

CO

n n n 0, 02 0, 015 0, 005(mol)

V 0, 005.22, 0,112 (l) 112 (ml)

+ −

⇒ = − = − =

(99)

97

Câu Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M, sinh V lít khí (đktc) Giá trị V

A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36

Câu Cho 10 gam KHCO3 vào dd HCl dư thấy V lít khí (đktc) Giá trị V

A 1,12 B 3,36 C 4,48 D 2,24

Câu Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm CaCO3 MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay 672 ml khí CO2 (đktc) Thành phần % khối lượng muối hỗn hợp đầu

A 35,2 64,8 B 70,4 29,6 C 85,49 14,51 D 17,6 82,4

Câu Hòa tan hỗn hợp hai muối cacbonat KL nhóm IIA dd HCl dư thu 6,72 lít khí (đktc) Cơ cạn dd sau phản ứng thấy khối lượng (g) muối khan thu nhiều khối lượng hai muối cacbonat ban đầu

A 3,0 B 3,1 C 3,2 D 3,3

Câu Hịa tan hồn tồn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat hai KL X Y nhóm IIA vào dd HCl thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) X, Y

A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Sr D Sr, Ba

Câu Cho 200ml dd Ca(HCO3)2 1M vào dd có chứa 0,25mol Ca(OH)2 Khối lượng (g) kết tủa thu

A 20 B 40 C 25 D 50

Dạng 3: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối cacbonat

(lưu CD)

Dạng 4: Bài tốn hidroxit lưỡng tính (lưu CD)

Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm (lưu CD)

PHẦN – ĐỀ TỰ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỀ SỐ A TRẮC NGHIỆM

Câu Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 1,25 lít dung dịch Ca(OH)2 thu 20g kết tủa Nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2

A 0,2M C 0,36M

B 0,16M 0,2M D 0,2M 0,36M Câu Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp

A kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối B nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn

(100)

98

Câu Hòa tan 14g hỗn hợp hai kim loại kiềm nước dư thu 4,48 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu a gam chất rắn Giá trị a

A 20,8 B 9,2 C 18,4 D 19,2

Câu Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 lắc đều, thấy tượng

A xuất kết tủa keo trắng không tan dung dịch NaOH dư B xuất kết tủa keo trắng kết tủa tan dung dịch NaOH dư C lúc đầu dung dịch suốt sau xuất kết tủa keo trắng D khơng tượng

Câu Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng

A nước B dd NaOH C cồn D dầu hỏa

Câu Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m

A 10,8 B 7,8 C 5,4 D 43,2

Câu Cho một mẩu Na vào dung dịch CuCl2, tượng quan sát

A sủi bọt khí khơng màu, dung dịch suốt B sủi bọt khí khơng màu, xuất kết tủa xanh C có kết tủa xanh, sau kết tủa tan

D có kết tủa xanh

Câu Từ CaCl2 người ta điều chế Ca kim loại cách

A cho tác dụng với Na C cạn điện phân nóng chảy B điện phân dung dịch D cô cạn điện phân

Câu Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tượng

A có kết tủa trắng khơng tan B có sủi bọt khí có kết tủa trắng

C lúc đầu khơng có kết tủa, sau có kết tủa trắng tăng dần D có kết tủa trắng, sau kết tủa tan thành dung dịch suốt Câu 10 Phương pháp sau làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A Đun nóng C Cho tác dụng với Ca(OH)2

B Cho tác dụng với NaOH D Cho tác dụng với Na2CO3

Câu 11 Một loại nước cứng có chứa: 0,02 mol Mg2+; 0,01 mol Ca2+; 0,01 mol K+; 0,04 mol

; 0,02 mol ; 0,01 mol Cl- Vậy nước có

A tính cứng tạm thời B tính cứng vĩnh cửu

C tính cứng tồn phần D nhiều muối nên khơng xác định tính cứng

Câu 12 Chỉ dùng H2O phân biệt chất đựng lọ nhãn đây?

3

HCO− NO3

(101)

99

A Al, Al2O3, Fe2O3, MgO C Na2O, Al2O3, MgO, Al

B ZnO, CuO, FeO, Al2O3 D Al, Mg, Na, MgO

Câu 13 Cho 2,3g Na vào 180g H2O Nồng độ phần trăm dung dịch thu

A 3% B 1,278% C 4% D 2,195% Câu 14 Muối hidrocarbonat dùng làm bột nở

A NaHCO3 C Ca(HCO3)2

B Ba(HCO3)2 D Mg(HCO3)2

Câu 15 Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thu 336 ml khí (đktc) Kim loại M

A Mg B Ba C Ca D Sr

Câu 16 Cho Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu 0,9 mol N2O Số mol Al phản ứng

A 2,7 mol B 1,8 mol C 2,4 mol D 0,9 mol Câu 17 Tính chất hóa học kim loại kiềm

A tính khử B tính axit C tính oxi hóa D tính bazơ Câu 18 Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc)

A 100 ml B 200 ml C 50 ml D 250 ml Câu 19 Phèn chua có cơng thức

A (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C CuSO4.5H2O

B (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 20 Cho 3,06g một oxit kim loại tan dung dịch HNO3 dư thu 5,22g muối Oxit kim loại

A CaO C MgO

B BaO D Fe2O3

B TỰ LUẬN

Câu Viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):

Ca(OH)2→ CaO → CaCO3→ Ca(HCO3)2→ CaCO3

Câu Cho 31,2g hỗn hợp gồm Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 (đktc)

a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

c) Thể tích dung dịch NaOH 4M dùng

Cho Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; O = 16; H =

HẾT

2.4.3.5 Hệ thống tập chương 7: “Sắt số kim loại quan trọng”

(102)

100

2.4.4 Những điểm tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12 THPT

- Vở ghi phần hóa vơ lớp 12 chương trình có kèm tư liệu học tập gồm

lịch sử phát minh nguyên tố kim loại hợp chất chúng, ứng dụng gần gũi các thí nghiệm vui liên quan đến học Phần ứng dụng SGK thường sơ sài, đặt mục cuối nên GV thường bỏ qua cho HS tự nghiên cứu, dẫn đến HS cảm thấy hóa học xa lạ với sống hàng ngày, khơng thấy ích lợi chất học Với ghi đã thiết kế, thông tin thiết thực đưa lên phần mở đầu, giúp GV vào dễ dàng, lôi kéo ý HS, đồng thời bổ sung lượng thông tin vừa phải học HS cảm thấy thích thú biết chất học có ứng dụng rộng

rãi, ứng dụng đặc biệt sống

- Đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết phần hóa vơ lớp 12 THPT đa dạng

hình thức: câu hỏi nhỏ tự luận, điền khuyết, sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ gây ý, giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ vận dụng dễ dàng

- Hệ thống tập hóa học phương pháp giải phần hóa vơ lớp 12 THPT,

gồm dạng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, xếp theo vấn đề cụ thể

2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu thiết kế

2.5.1 Hướng dẫn kỹ cho học sinh cách đọc sử dụng tài liệu

2.5.1.1 Cách đọc tài liệu

Để HS nhanh chóng nắm bắt kiến thức, mở mang vốn tri thức, qua tăng cường u thích với mơn học tốt hơn, GV cần phải dành thời gian thích hợp để hướng dẫn em cách đọc nghiên cứu tài liệu

a) Các bước đọc tài liệu

Bước - Xác định mục đích đọc tài liệu

Mục đích đọc tài liệu chi phối tồn q trình đọc tài liệu Xác định mục đích đọc tài liệu giúp em tránh đọc tràn lan, tốn công sức thời gian Mục đích đọc cịn giúp em có cách đọc hợp lí, phù hợp với nhiệm vụ thời gian dành cho đọc tài liệu Cần ý nội dung sau:

- Động đọc tài liệu? Vấn đề cần quan tâm?

(103)

101 - Kiểu thông tin cần có?

Bước – Xác định nội dung, cấu trúc tài liệu

- Mục lục tài liệu phản ánh dàn ý chung đơn giản nội dung Bước

giúp em giải đáp câu hỏi: "cuốn tài liệu có nội dung gì, theo trật tự nào"

- Lời mở đầu, hướng dẫn sử dụng tài liệu: em dễ dàng hiểu ý đồ

GV, hình dung cách khái quát vấn đề đề cập tác dụng, mục đích tài liệu mà GV mong muốn; biết vấn đề tài liệu trình bày cách tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu

Bước – Đọc tài liệu

Có cách đọc tài liệu sau:

Đọc định vị (đọc lướt qua): Nhằm khái quát khái niệm ban đầu nội dung tài liệu

Đọc gạn lọc (đọc có trọng điểm hay đọc phần): Là cách đọc đoạn, phần lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực thời gian cho nội dung cần thiết, cho công việc chuẩn bị

Đọc chéo (đọc tồn khơng nghiền ngẫm kĩ): Cách đọc nhằm khái qt tồn tài liệu, khơng sâu vào nội dung cụ thể

Đọc thụ động: Cũng với cách đọc toàn hay đọc lướt người đọc hoàn toàn theo dẫn dắt tác giả, chấp nhận hồn tồn; nhìn nhận xem xét vấn đề con mắt tác giả

Đọc tích cực (đọc nghiền ngẫm nội dung tài liệu): Đây phương pháp đọc hiệu Trong phương pháp này, người đọc:

- Ghi chú, đánh dấu ý

- Tóm tắt tồn tài liệu phần quan trọng

- Biết lĩnh hội kiến thức, tiêu hố thơng tin cách chủ động, có chọn lọc

- Đánh giá, so sánh, liên hệ ý, tài liệu, tác giả khác

(104)

102 b) Những lưu ý đọc tài liệu

- Phải tập trung ý cao độ đọc tài liệu

- Đừng suy nghĩ tản mạn khỏi nội dung tài liệu; đừng để ý tới chi tiết vụn vặt lối in ấn, câu chữ

- Cố gắng không để công việc khác, tác động bên làm xao nhãng trình tư đọc

- Khi gặp vấn đề khó hiểu đừng nản Hãy cố gắng suy nghĩ ghi lại để tìm hiểu sau

- Nơi đọc tài liệu cố gắng chọn nơi tập trung tư tưởng cao liên tục Tránh nơi ồn ánh sáng thay đổi tối tăm Nơi đọc tài liệu cần thoáng; mát, gọn gàng

- Không nên đọc tài liệu tư nằm, dễ ảnh hưởng đến trí nhớ Tốt đọc bàn viết, ngồi thoải mái, để tài liệu vừa tầm mắt Bút, ghi chép dụng cụ cần thiết khác để bên cạnh, cho cần lấy

- Đọc mắt óc khơng đọc miệng

- Tránh đọc nhảy trở lại nhiều

- Chú ý đến hình vẽ, họa đồ, biểu bảng, tóm tắt Vì luận điểm quan trọng, thông tin cốt lõi thường mô tả cô đọng, rõ ràng minh họa

2.5.1.2 Cách sử dụng tài liệu

GV cần hướng dẫn cho HS cách sử dụng tài liệu, nghĩa giúp HS trả lời câu hỏi sử dụng tài liệu đâu,

Bảng 2.1 Cách sử dụng tài liệu hỗ trợ DH

(105)

103

Vở ghi bài

Ở lớp Học

- Thay tập học

- HS ghi chép vào chỗ trống theo dàn có sẵn thực hoạt động học tập hướng dẫn GV

- Mở rộng kiến thức, tăng cường u thích thơng qua thơng tin hóa học bổ ích

Ở nhà - Tự ơn tập, củng cố kiến thức

- Chuẩn bị

- Tìm hiểu

thêm thơng tin sản xuất, ứng dụng, lịch sử chất

- Bài học trình bày rõ ràng, dễ nắm bắt dàn trọng tâm, HS học tìm kiếm kiến thức dễ

- HS biết học nội dung gì, HS đọc SGK, tự điền trước vào ghi bút chì, đánh dấu lại chỗ chưa hiểu

- Đọc phần tư liệu hóa học đằng sau ghi

bài

Hệ thống bài tập

Ở lớp - Khi củng cố, vận dụng kiến thức phần,

- Khi ôn tập, luyện tập

- HS vận dụng kiến thức vừa học để giải tập theo yêu cầu GV

- Các câu hỏi lí thuyết chia theo phần tương ứng với phần nội dung học

(106)

104 Ở nhà - Làm

tập nhà

- Tự kiểm tra kiến thức

- Dựa vào kiến thức học giải tập GV giao nhà

- Tự làm kiểm tra sau chương để đánh giá mức độ tiếp thu, hiểu thân

Hệ thống hóa lý thuyết

Ở lớp Khi ôn tập, luyện tập

HS thảo luận nhóm, trao đổi hướng dẫn GV để tìm câu trả lời cho hệ thống câu hỏi nhỏ

Ở nhà Tự ôn tập, luyện tập

- Học sơ đồ, bảng biểu tóm tắt hệ thống lý thuyết

- Vận dụng vào để trả lời câu hỏi giúp khắc sâu kiến thức học

2.5.2 Rèn luyện cho học sinh cách làm việc với tài liệu

2.5.2.1 Cách chuẩn bị, thực nhiệm vụ học

Đối với tiết học nào, khơng có định hướng cụ thể nội dung học chắn HS thụ động, tiếp thu chậm học chất lượng Để giúp HS định hướng mục tiêu học, hoạt động tích cực, tiếp thu nhanh, giáo viên cần yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà nội dung kiến thức ghi số tập hỗ trợ thiết kế tài liệu GV hướng dẫn HS sử dụng tài liệu để chuẩn bị trước đến lớp, GV cần giao nhiệm vụ nhà cụ thể cho HS, tham khảo tập có hướng dẫn cách giải để giải tập vận dụng Việc có tác dụng giúp HS hình dung học đến học nội dung trọng tâm nào, rèn luyện kĩ

- Trong ghi có để trống phần kiến thức để em tự điền vào GV yêu cầu HS tự điền trước nhà bút chì, trình học lớp GV hướng dẫn em chỉnh sửa

(107)

105

- Sử dụng ghi học nhằm giúp HS nắm kiến thức quan trọng học, tiết kiệm thời gian cho việc ghi bài, từ em có đủ thời gian để nghe giảng, suy nghĩ, làm tập

- Vở ghi hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực, nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu thông qua hướng dẫn tài liệu, giúp HS hiểu nhớ lâu

- HS tham khảo trước dạng tập có hướng dẫn giải, tiếp thu tiến hành làm thử tập vận dụng, chưa hiểu GV hướng dẫn phần giảng lớp

- GV cần theo dõi, đôn đốc kiểm tra mức độ chuẩn bị bài, nhận xét, đánh giá, khích lệ hay động viên HS làm tốt đồng thời nhắc nhở kịp thời HS thực chưa tốt Việc làm cần thiết giúp HS nhận thấy tiến thân học tập

2.5.2.2 Cách chuẩn bị, thực nhiệm vụ ôn tập, luyện tập

- Với hệ thống lý thuyết tóm tắt tài liệu, GV sử dụng để củng cố kiến thức cần nắm sau chương cho HS

- GV hướng dẫn HS cách hệ thống hóa kiến thức trọng tâm lưu ý số nội dung HS thường nhầm lẫn

- Tổ chức cho HS làm câu điền khuyết vận dụng sau phần tóm tắt hệ thống lý thuyết chương, sau GV HS chỉnh sửa

- GV giải đáp thắc mắc HS sau cho HS tự nghiên cứu

- Với hệ thống tập hóa học, GV lựa chọn để luyện tập cho em tiết tập tiết ôn tập kiểm tra cuối chương

- Sau buổi học lớp, HS sử dụng tài liệu để tự ôn tập nhà GV tiến hành kiểm tra mức độ hiểu HS thông qua việc kiểm tra đầu tiết học sau

(108)

106

2.5.3 Sử dụng linh hoạt tài liệu với đối tượng học sinh

2.5.3.1 Học sinh - giỏi

Đối với đối tượng HS – giỏi, GV sử dụng tài liệu học tập cần lưu ý:

- Lựa chọn kiến thức bản, cốt lõi phân tích cách sâu sắc để giúp

HS nhận thức tốt

- Mở rộng, nâng cao số kiến thức để làm phong phú thêm nội dung học

- Cùng với nội dung kiến thức vậy, với đối tượng HS khá-giỏi cần tăng cường đặt câu hỏi chọn tập có độ khó vừa phải để kích thích HS tìm tịi, suy nghĩ

- Sử dụng linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng phương pháp dạy học yêu cầu HS tích cực làm việc học Đừng tìm đường dễ dàng việc cung cấp kiến thức cho HS Như học trò lười suy nghĩ Giáo viên cần làm cho HS thấy việc học lao động thực Điều quan trọng phải ln khích lệ, ln bên HS khó khăn

- Trang bị cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu

+ u cầu HS tìm ý học phần hay tóm tắt nội dung học, sau cho HS lên trình bày trước tập thể

+ Cho HS thảo luận để tìm phương pháp giải cho tập khó, tìm cách giải nhanh, ngắn gọn cho tập trắc nghiệm TLTH Kết thúc thời gian thảo luận, HS nêu ý chưa rõ, chưa hiểu tài liệu đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời…

+ Tổ chức cho HS nhận xét câu trả lời nhau, góp ý, tham gia vào trình đánh giá (tự đánh giá đánh giá lẫn nhau)

2.5.3.2 Học sinh trung bình - yếu

Đối với đối tượng HS trung bình – yếu, GV sử dụng tài liệu học tập cần lưu ý:

(109)

107

- Những kiến thức khó, phức tạp, rườm rà GV nêu tham khảo

- Phải tìm đường dễ dàng việc giúp HS lĩnh hội kiến thức Diễn giảng phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ; tránh lan man, dài dòng

- Đảm bảo cho HS ghi chép cách đầy đủ ý học

ghi

- Thường xuyên yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

- Cần chọn câu hỏi nhẹ nhàng, đơn giản để khuyến khích HS trả lời tích cực học tập

- Chỉnh sửa tập, câu hỏi điền khuyết thật cẩn thận

- Chia nhỏ nhiệm vụ, cố gắng khơi dậy tự tin em HS

2.5.4 Kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin

Thế giới bước vào kỉ nguyên nhờ tiến nhanh chóng việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào tất lĩnh vực Cho đến phải nói khơng nghi ngờ vai trị to lớn tác dụng kì diệu CNTT đời sống Việc ứng dụng CNTT đem lại nhiều kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học CNTT góp phần đại hố phương tiện, thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học (PPDH)

Khi sử dụng tài liệu hỗ trợ DH GV biết kết hợp với công nghệ thông tin tiết kiệm thời gian có điều kiện sâu vào chất học, tăng cường ý HS Ví dụ GV sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế giảng điện tử, cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình, trình bày đề cương giảng gọn đẹp sinh động thuận tiện

2.5.4.1 Một số phần mềm hỗ trợ dạy học hóa học

Chúng tơi xin giới thiệu số phần mềm ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học hóa học:

a) Phần mềm PowerPoint

(110)

108

- Hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm phong phú, có tác dụng làm HS động, hấp dẫn HS

- Có thể chèn ảnh, sõ đồ, lược đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay vi deo, clip

một phơng có màu sắc hài hồ, giúp GV giải thích, mở rộng kiến thức

- Cho phép kết nối nội dung dạy học để tạo thành chương trình logic, mở rộng, liên kết kiến thức

- Cho phép kết nối với trang web, file tệp liệu để tìm kiếm thơng tin Đồng thời, tạo sở để xây dựng nhiệm vụ hướng dẫn HS tự học

- Cho phép kết nối phần mềm dạy học khác có hữu ích nhiều dạy học Hoá học

b) Phần mềm “CROCODILE-Chemistry”

Phần mềm Crocodile Chemistry mơ thí nghiệm chủ yếu cho phản ứng vơ, có sẵn trăm thí nghiệm thiết kế để tham khảo mười chủ đề chung Hoá học phổ thông chủ đề mở rộng Các bước thiết kế dễ dàng cho bạn việc tham khảo để tự thiết kế thí nghiệm mơ chương trình hố phổ thơng

c) Phần mềm “VIOLET”

Violet phần mềm công cụ giúp cho GV tự xây dựng giảng máy tính cách nhanh chóng hiệu So với công cụ khác, Violet trọng việc tạo giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác phù hợp với HS từ tiểu học đến THPT

Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ chức dùng để tạo trang nội dung giảng như: cho phép nhập liệu văn bản, cơng thức, file liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau lắp ghép liệu, xếp thứ tự, chỉnh hình ảnh, tạo hiệu ứng chuyển động biến đổi, thực tương tác với người dùng Riêng việc xử lý liệu multimedia, Violet tỏ mạnh so với Powerpoint, ví dụ cho phép thể điều khiển file Flash cho phép thao tác trình chạy đoạn phim v.v

d) Phần mềm Chemoffice

(111)

109

và ChemACX dành cho nhà hóa học; BioOffice, BioAssay, BioViz, BioDraw cho nhà Sinh học, Inventory, E-Notebook, The Merck Index cho nhà khoa học ChemOffice BioOffice chạy điều hành Microsoft Windows ChemOffice dành cho hệ điều hành Windows

e) Chemsketch

ACD/ChemSketch – phần mềm hỗ trợ vẽ cơng thức, phương trình tính tốn cân hóa học, ACD/ChemSketch dùng để vẽ thiết kế đồ họa dùng môn Hóa học Một đặc điểm bật phần mềm phát hành hồn tồn miễn phí Thêm vào module ACD/Labs mở rộng có nhiều tính tiện ích giúp nhà hóa học vẽ ngun tử, phản ứng, biểu đồ, tính tốn đặc trưng hóa học, thiết kế báo cáo trình chiếu chuyên nghiệp

ACD/ChemSketch bao gồm chế độ làm việc sau: Structure: Các kiểu vẽ dành cho việc thiết kế cấu trúc hóa học tính tốn đặc trưng chúng Draw: Các kiểu vẽ văn thiết lập đồ họa

Ưu điểm bật dùng để biểu diễn công thức cấu tạo hợp chất hữu

2.5.4.2 Kinh nghiệm số lưu ý sử dụng công nghệ thông tin

Từ thực tế giảng dạy Chúng xin đưa số đề xuất kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT dạy học sau:

- Trong trình ứng dụng CNTT đổi PPDH, GV cần lưu ý việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần kết hợp cách hài hoà ý tưởng thiết kế nội dung giảng kỹ thuật vi tính Một mặt phải đảm bảo đặc trưng mơn, chuyển tải đơn vị kiến thức cần thiết, mặt khác phải đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học thuận tiện việc sử dụng Điều đòi hỏi thiết kế giáo án điện tử cần nắm bắt tính hệ thống kết cấu giảng điện tử, thơng tin, hình ảnh, đoạn phim phải chọn lọc, phải thiết thực phù hợp với nội dung giảng

- Xem xét nội dung học, có nội dung cần hỗ trợ CNTT Chỉ nên ứng dụng dạy q trình khó mơ tả lời, đồ thị, phim, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ

(112)

110

- Không thiết phải soạn giảng hồn tồn máy tính mà ứng dụng số nội dung cần thiết trình chiếu hình ảnh, phim, sơ đồ, tập… , phần nội dung kiến thức ghi bảng tiết dạy thơng thường

- Khó khăn HS tiết học CNTT việc ghi GV nên ghi bảng tiết dạy bình thường để HS ghi chép

- Việc sử dụng kênh màu, kênh chữ phải hài hoà, hợp lý, rõ ràng

- Do thời gian dành cho thao tác thực hành GV rút ngắn nên cần lưu ý tiến độ thực dạy phải phù hợp với tốc độ thao tác HS

- Không lạm dụng công nghệ chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học phát triển HS, công nghệ mô không phản ánh nội dung, giá trị nghệ thuật thực tế khơng nên sử dụng

2.5.5 Xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò

Một thực tế cho thấy nhiều HS khơng thích học tập mơn học GV giảng dạy bộ mơn để lại ấn tượng khơng tốt HS Chính việc xây dựng tình cảm tốt đẹp giữa thầy trò biện pháp hiệu để HS u thích mơn học, từ làm tăng hứng thú học tập góp phần đem lại kết học tập tốt cho HS Để làm điều đó địi hỏi GV phải có phẩm chất lực sau:

- Có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kiến thức lĩnh vực khác hỗ trợ cho chuyên môn kiến thức liên quan đến đời sống xã hội để làm phong phú thêm giảng giải đáp thắc mắc HS cần Chính hiểu biết GV làm em kính trọng xây dựng nên niềm tin HS

(113)

111

- Công cách cư xử với HS Đây phẩm chất quan trọng mà GV cần có GV cần cơng q trình đánh giá HS mặt điểm số đạo đức, không thiên vị, không thành kiến với HS Muốn GV cần phải khách quan trình đánh giá, làm chủ thân khơng để tình cảm cá nhân xen vào Chính cơng GV góp phần tạo nên niềm tin, kính trọng HS GV bước đầu tạo dựng nên uy tín người GV

- Có trách nhiệm cao cơng việc, u nghề, ln yêu thương tôn trọng HS Đây phẩm chất mà người GV muốn gắn bó với nghề cần phải có, đặc biệt với GV giảng dạy HS TBY, giúp GV có đủ kiên trì giúp đỡ em tiến bộ, khơng nản chí trước khó khăn Chính quan tâm tình cảm chân thành GV dành cho HS có tác dụng lớn việc thuyết phục cảm hóa HS cố gắng vươn lên học tập

2.6 Một số giáo án thực nghiệm

2.6.1 Bài “Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm”

(lưu CD)

2.6.2 Bài “Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” TIẾT 43, 44, 45: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A Mục tiêu học

I Kiến thức 1) Biết:

− Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, TCVL KLKT − TCHH, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O

− Khái niệm nước cứng (tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước cứng; cách làm mềm nước cứng

− Cách nhận biết ion Ca2+

, Mg2+ dd

2) Hiểu: KLKT có tính khử mạnh (tác dụng với H2O, O2, Cl2, axit)

3) Vận dụng:

− Dự đốn giải thích tượng hóa học, tượng tự nhiên (thạch nhũ, thâm thực đá, cặn ấm nước,…)

− Giải tập liên quan đến TCHH KLKT số hợp chất chúng, xác định tên

KLKT

(114)

112

− Dự đốn, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận TCHH chung KLKT, tính chất Ca(OH)2

− Viết PƯHH minh họa TCHH

− Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp phản ứng B TRỌNG TÂM

− Đặc điểm cấu tạo nguyên tử KLKT phản ứng đặc trưng KLKT − Phương pháp điều chế KLKT

− TCHH Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

− Các loại độ cứng nước cách làm mềm nước cứng C CHUẨN BỊ

I HS: Điền đầy đủ thông tin vào ghi

− Chuẩn bị tiết 1: tổ tổ phần “Vị trí cấu hình electron” “Tính chất vật lí”, tổ tổ phần “Tính chất hóa học”

− Chuẩn bị tiết 2: tổ tổ phần “Ca(OH)2”, tổ phần CaCO3, tổ phần CaSO4

− Chuẩn bị tiết 3: tổ phần “Khái niệm”, tổ phần “Tác hại”, tổ phần “Cách làm mềm”, tổ phần “Cách nhận biết ion Ca2+

, Mg2+” II Giáo viên

1 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm

- Hóa chất : vụn Mg, bột Mg, CaO, Ca(OH)2rắn, đá vôi, thạch cao, dd (HCl, HNO3, nước vôi

trong, Na2CO3, CH3COOH), trứng gà

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn

2 Hình ảnh: núi đá vơi, thạch nhũ, đá hoa, đá phấn, hang thạch nhũ Phong Nha, Vịnh Hạ Long, vỏ (sò, hến, cua…)

D PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu vấn đề - đàm thoại

- HS thảo luận tổ nhóm E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định

II Kiểm tra cũ III Dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động Vào

(115)

113

quang hợp ? »

Hoạt động Tìm hiểu vị trí - cấu hình electron KLKT

* GV cho HS nghiên cứu bảng tuần hồn, từ HS tổ nêu vị trí kim loại kiềm thổ bảng tuần hồn cấu hình electron

A KIM LOẠI KIỀM THỔ

I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn gồm nguyên tố sau: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Ra

- Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm IIA la ns2

Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí KLKT

* GV cho HS quan sát kim loại Ca Mg hình ghi Yêu cầu HS tổ rút tính chất vật lý kim loại kiềm thổ

– Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, dát mỏng, kéo sợi

– Do bán kính nguyên tử lớn, tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết kim loại

tương đối yếu Vì kim loại kiềm thổ có:

• Khối lượng riêng tương đối nhỏ (kim loại nhẹ) • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tương đối thấp • Độ cứng thấp (cứng kim loại kiềm mềm Nhôm)

– Màu lửa đặc trưng đơn chất hợp chất: Ca màu đỏ da cam, Sr màu đỏ son, Ba màu lục vàng

Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học KLKT

* Cho HS thảo luận để giải vấn đề sau:

- Số oxi hóa đặc trưng kim loại kiềm thổ

- Tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm thổ - HS tổ viết PTHH minh họa cho tính chất

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Tính chất hóa học kim loại kiềm thổ tính khử mạnh M → M2+

+ e– (yếu kim loại kiềm) Tính khử tăng dần từ Be → Ba

1 Tác dụng với phi kim

c Tác dụng với oxi

– Ở nhiệt độ thường, Be Mg phản ứng chậm với oxi khơng khí tạo thành lớp oxit bền bảo vệ kim loại Các kim loại cịn lại phản ứng với oxi khơng khí mãnh liệt

– Khi đốt nóng, kim loại nhóm IIA cháy: 2M + O2 2MO

d Tác dụng phi kim khác

Kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với Halogen, lưu huỳnh…

M + Cl2 MCl2 M + S MS

2 Tác dụng với H2O

– Be không phản ứng dù nhiệt độ cao

– Mg phản ứng chậm nhiệt độ thường, đun nóng Mg phản ứng với nước tạo MgO H2

Mg + H2Ohơi MgO + H2

– Ca, Sr, Ba: tác dụng mãnh liệt nhiệt độ thường

→ to

→

to →to

(116)

114

M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑

3 Tác dụng với axit (xem tính chất hóa học kim

loại)

M + 2H+ → M2+ + H2↑

4 +10 H O3 loãng → (NO3)2+ H4NO3 +

3H2O

4Mg + 5H2SO4(đặc) → 4MgSO4 + H2S↑ + 4H2O

4 Tác dụng dd kiềm

Chỉ có Be phản ứng với dd kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2…) oxit hydroxit Be lưỡng tính

Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2↑

5 Tác dụng với dd muối

– Be Mg phản ứng kim loại bình thường khác:

Be + Cu(NO3)2 → Be(NO3)2 + Cu↓

Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn↓

– Ca, Sr, Ba: Do tác dụng dễ dàng với H2O nên

cho vào dd muối chúng phản ứng với H2O trước:

Vd: Cho Ba vào dd CuSO4 :

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓

Hiện tượng: khí mãnh liệt, dung dịch

xuất kết tủa trắng xanh lam

Hoạt động Nghiên cứu ứng dụng kim loại kiềm thổ

GV đặt câu hỏi, HS nghiên cứu phần thông tin ghi trả lời

Nêu ứng dụng KLKT :

-Ngành luyện kim

- Ngành hóa chất

- Trong y học

IV ỨNG DỤNG 1 Ngành luyện kim

– Kim loại Be dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mịn

– Kim loại Mg có nhiều ứng dụng Nó dùng chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền Những hợp kim dùng chế tạo máy bay, tên lửa ơtơ…

2 Ngành hóa chất

- Kim loại Mg dùng để tổng hợp nhiều chất hữu (hợp chất Mg) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng chế tạo chất chiếu sáng ban đêm – Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép Canxi dùng làm khô số hợp chất hữu

3 Ngành y

– Ở người hay cáu gắt, dễ bị xúc động, tim làm việc thường hay bị rối loạn người điềm tĩnh Sở dĩ tức giận magie có thể bị “bốc cháy”

o

(117)

115

– Các nhà sinh học Pháp cho rằng, nguyên tố giúp thầy thuốc chống lại bệnh nghiêm trọng kỷ XX bệnh lao lực

Hoạt động Củng cố

GV cho HS làm tập củng cố đề cương, từ câu 39 – câu 55, câu 91, câu 92

Hoạt động Tìm hiểu canxi hidroxit

* GV cho HS đại diện tổ lên lớp thảo luận để trả lời vấn đề sau:

- Tính chất vật lý tính chất hóa học Ca(OH)2

- Các ứng dụng Ca(OH)2

B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI

1 Canxi hidroxit

- Ca(OH)2 (vôi tôi) chất rắn màu trắng, tan

nớc Nớc vôi dung dịch Ca(OH)2

- Ca(OH)2 bazơ mạnh Hấp thụ dể dàng khí

CO2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

- Phản ứng dùng để nhận biết khí CO2

- Ứng dụng: Sản xuất NH3, clorua vôi vật liệu xây

dựng

Hoạt động Tìm hiểu canxi cacbonat

* GV cho HS đại diện tổ 2, lên lớp thảo luận để trả lời vấn đề sau:

- Tính chất vật lý, tính chất hóa học CaCO3

- Trạng thái tự nhiên - Ứng dụng CaCO3

2 Canxi cacbonat

- Canxi cacbonat (CaCO3) chất rắn, màu trắng,

không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ khoảng 10000C

Phản ứng xảy q trình nung vơi

- Ở nhiệt độ thờng, CaCO3tan dần nước có hồ

tan khí CO2

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

- Khi đun nóng, Ca(HCO3)2bị phân huỷ tạo CaCO3

kết tủa

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

Các phản ứng giải thích tạo thành thạch nhũ (CaCO3) hang đá vôi, cặn ấm nước

- Trong tự nhiên, CaCO3 tồn dạng đá vôi, đá hoa,

đá phấn thành phần vỏ mai lồi sị, hến, mực,

- Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh, Đá hoa dùng làm cơng trình mĩ thuật (tạc tượng, trang trí, )

Hoạt động Thí nghiệm vui « Thổi khí làm đổi màu » « Biến trứng gà Trung Quốc thành trứng gà ta »

GV cho HS nghiên cứu cách tiến hành ghi, thảo luận, cử đại diện lên tiến

hành thí nghiệm

1 TN Thổi khí làm đổi màu

Cách tiến hành:

− Lấy vơi cho vào cốc thủy tinh, thêm nước lạnh, khuấy trộn, để lắng gạn lấy phần dung dịch trong, không màu vào cốc

− Bạn cắm đầu ống dẫn khí vào cốc, đầu →1000 C o

3

CaCO CaO + CO

0

t

(118)

116

ống dẫn khí ngậm miệng mà thổi vào cốc đựng nước vôi

− Quan sát tượng xảy

− Tiếp tục thổi có tượng khác

2 Biến trứng gà Trung Quốc thành trứng gà ta

Cách tiến hành:

− Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch HCl, cho tiếp trứng vào

− Đợi thời gian, phản ứng xảy Quan sát tượng xem kết

* Giáo viên yêu cầu HS nêu tượng giải thích

Hoạt động 10 Tìm hiểu canxi sunfat

GV cho HS đại diện tổ lên lớp thảo luận để trả lời vấn đề sau:

- Các dạng tồn CaSO4

- Ứng dụng CaSO4

3 Canxi sunfat

- Trong tự nhiên, canxi sunfat (CaSO4) tồn dới

dạng muối ngậm nớc CaSO4.2H2O gọi thạch cao

sống

- Khi đun nóng đến 1600C, thạch cao sống phần nước biến thành thạch cao nung

(thạch cao sống) (thạch cao nung)

- Thạch cao khan CaSO4 Loại thạch cao

điều chế cách nung thạch cao sống nhiệt độ 3500C

+ Một lượng lớn thạch cao trộn vào clanhke nghiền để làm cho xi măng chậm đơng cứng

+ Thạch cao nung cịn dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương

Hoạt động 11

GV cho HS làm tập củng cố đề cương, từ câu 56 – 78, câu 93 – 97

Hoạt động 12 Nghiên cứu khái niệm nước cứng

* GV dẫn dắt HS tổ nêu câu hỏi để nhóm bạn trả lời

+ Nước cứng gì? Nước mềm gì?

+ Nước có tính cứng tạm thời gì?

+ Vì lại gọi nước có tính cứng tạm thời?

+ Nước có tính cứng vĩnh cửu gì?

+ Vì lại gọi nước có tính cứng vĩnh cửu?

C NƯỚC CỨNG 1 Khái niệm

a Khái niệm

- Nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+được gọi nước cứng

- Nước chứa ion Ca2+ Mg2+ gọi nước mềm

b Phân loại

- Tính cứng tạm thời tính cứng gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2

- Tính cứng vĩnh cửu tính cứng gây nên muối sunfat, clorua canxi magie

- Tính cứng tồn phần gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu

o

160 C

4 2

(119)

117

+ Tính cứng tồn phần gì?

Hoạt động 13 Tìm hiểu tác hại nước cứng

GV cho HS đại diện tổ lên lớp thảo luận để trả lời vấn đề tác hại nước cứng đời sống sản xuất

2 Tác hại

- Đun nước cứng lâu ngày nồi hơi, nồi bị phủ lớp cặn Lớp cặn dày mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, chí gây nổ

- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng nước

- Quần áo giặt nước cứng xà phịng khơng bọt, tốn xà phịng làm quần áo chóng hư hỏng kết tủa khó tan bám vào quần áo

- Pha trà nước cứng làm giảm hương vị trà Nấu ăn nước cứng làm cho thực phẩm lâu chín giảm hương vị

Hoạt động 14 Tìm hiểu cách làm mềm nước

GV cho HS đại diện tổ 3, lên lớp thảo luận để trả lời vấn đề sau:

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng

- Các phương pháp làm mềm nước cứng

- Trình bày phương pháp làm mềm nước

- Viết PTHH minh họa

3 Cách làm mềm nước

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng làm giảm nồng độ ion Ca2+

, Mg2+ nước cứng

a Phương pháp kết tủa

- Đun sơi nớc, có phản ứng phân huỷ Ca(HCO3)2

Mg(HCO3)2tạo muối cacbonat không tan

Để lắng nước, gạn bỏ kết tủa nước mềm

- Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để trung hoà

muối axit, tạo kết tủa làm tính cứng tạm thời Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O

- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm tính cứng

tạm thời tính cứng vĩnh cửu

Thí dụ:

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ + Na2SO4

b Phương pháp trao đổi ion

- Phương pháp dựa khả trao đổi ion số chất cao phân tử thiên nhiên nhân tạo

- Ngày nay, phương pháp trao đổi ion đợc dùng rộng rãi để làm mềm nước cứng

Hoạt động 15 Nhận biết ion Ca2+

, Mg2+trong dung dịch

Cả lớp thảo luận:

* Em nêu cách để nhận biết có mặt ion Ca2+

Mg2+ dung dịch Viết PTHH minh họa

4 Nhận biết ion Ca2+

, Mg2+trong dung dịch

- Nếu dung dịch có cation Ca2+ Mg2+ (khơng kể anion) để chứng minh có mặt Ca2+ Mg2+, ta dùng dung dịch muối chứa

sẽ tạo kết tủa CaCO3 MgCO3 Sục khí CO2

vào dung dịch, kết tủa tan chứng tỏ có mặt Ca2+hoặc Mg2+trong dung dịch ban đầu

2 CO −

2

3

Ca + CO + − → CaCO ↓

2

3 + CO + H O Ca(HCO ) (tan)

(120)

118

Hoạt động 16 Củng cố

GV cho HS làm tập củng cố đề cương, từ câu 79 – 90 2.6.3 Bài “Nhôm hợp chất quan trọng nhôm”

(lưu CD)

2.6.4 Bài “Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhôm”

(lưu CD)

2.6.5 Bài “Sắt”

(lưu CD)

2

3

Mg + CO + − → CaCO ↓

2

3 + CO + H O Mg(HCO ) (tan)

(121)

119

TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày vấn đề sau đây:

• Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học, bao gồm:

- Đặc trưng môn học

- Đặc điểm đối tượng HS

- Cấu trúc, nội dung, phân phối chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng, trọng

tâm phần hóa học vơ lớp 12 trung học phổ thơng

• Từ chúng tơi xây dựng u cầu thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết học tập phần hóa vơ lớp 12 THPT hình thức, nội dung yếu tố gây hứng thú tài liệu

• Giới thiệu tổng quan tài liệu hỗ trợ DH

• Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết học tập phần hóa vơ lớp

12 THPT gồm cuốn:

- Vở ghi phần hóa vơ lớp 12 chương trình

+ Phần ghi: Thiết kế 14 thuộc chương 5, 6, theo SGK;

mỗi học cung cấp thêm cho HS số thơng tin thiết thực, bổ ích

về chất, hợp chất, câu chuyện ứng dụng gần gũi chúng

và thí nghiệm vui liên quan đến học

+ Phần tư liệu:

 Lịch sử phát minh nguyên tố kim loại hợp chất chúng

 Một số ứng dụng lí thú kim loại

- Đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết phần hóa vơ lớp 12 THPT:

+ Tóm tắt lí thuyết chương 5, 6, theo chương trình Hóa lớp 12 THPT đa dạng hình thức: sơ đồ tư duy, biểu bảng, hình vẽ

(122)

120

- Hệ thống tập hóa học phương pháp giải chương 5, 6, phần

hóa vơ lớp 12 THPT gồm dạng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, xếp theo mục cụ thể

• Làm rõ điểm mới, thành công tài liệu hỗ trợ DH thiết kế

- Vở ghi phần hóa vơ lớp 12 chương trình bản: ứng dụng gần gũi

các thí nghiệm vui liên quan đến học, thơng tin thiết thực đưa lên phần mở đầu, giúp lôi kéo ý HS, HS cảm thấy thích thú

- Đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết phần hóa vơ lớp 12 THPT đa dạng

hình thức gây ý, giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ vận dụng dễ dàng

- Hệ thống tập hóa học phương pháp giải phần hóa vơ lớp 12 THPT,

gồm dạng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, xếp theo vấn đề

cụ thể

• Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu thiết kế lên lớp

- Hướng dẫn HS cách đọc nghiên cứu tài liệu - Rèn luyện cho HS kỹ làm việc với tài liệu - Sử dụng linh hoạt tài liệu với đối tượng HS - Kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin

- Xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò

(123)

121

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích thực nghiệm

Đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ 12 (chương 5, 6, 7) trường THPT biện pháp đề xuất

3.2 Đối tượng thực nghiệm

431 HS khối 12 THPT: lớp thực nghiệm, lớp đối chứng

Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng

TỈNH/ TP TRƯỜNG LỚP TN LỚP ĐC GV

TpHCM

THPT

Long Trường 12A4 (44 HS)

12A5 (40 HS)

Cao Thị Minh Huyền

12A9 (39 HS)

12A7 (40 HS)

Cao Thị Minh Huyền

THPT

Lương Văn Can 12A7 (41 HS)

12A5 (44 HS)

Ngô Ngọc Huỳnh Hân

THPT

Nguyễn văn Cừ 12A4 (35 HS)

12A5 (35 HS)

Bùi Thị Hiền

THPT

Chu Văn An 12A1 (26 HS)

12A2 (24 HS)

Hồ Thị Mai Sương

Bình Phước THPT

Chu Văn An 12A1 (32 HS)

12A3 (31 HS)

Phạm Thị Loan

2 (217 HS) (214 HS)

3.3 Tiến hành thực nghiệm

Các bước thực thực nghiệm sau:

Bước 1: Chọn mẫu thực nghiệm (như trình bày trên)

Chọn HS khối 12 cặp thực nghiệm đối chứng tương đương trình độ học tập số lượng HS

Bước 2: Chuẩn bị

- Trao đổi với giáo viên thực nghiệm số vấn đề:

+ Các lớp TN ĐC chọn; tình hình học tập lực tự học em: kết học tập trước thực nghiệm sư phạm, tình hình học chuẩn bị trước đến lớp,…

(124)

122 - Phát tài liệu hướng dẫn HS sử dụng:

+ Nhóm TN: phát tài liệu

+ Nhóm ĐC: khơng phát tài liệu - Trao đổi với HS TN vấn đề liên quan:

+ Nội dung phương pháp học với tài liệu + Cấu trúc, nội dung tài liệu

Bước 3: Triển khai hoạt động dạy học

- Nhóm TN: GV tổ chức hoạt động để HS tích cực học theo tài liệu

- Nhóm ĐC: GV dạy học bình thường

Bước 4: Kiểm tra

• Về mặt định tính: sử dụng phiếu điều tra

- Phiếu điều tra dành cho GV: thăm dò ý kiến đánh giá giáo viên mức độ gây hứng thú chất lượng tài liệu

- Phiếu điều tra dành cho HS: thăm dò ý kiến sử dụng tài liệu mức độ yêu thích

các em

• Về mặt định lượng: kiểm tra tiết lớp thực nghiệm đối chứng

- Quá trình thực nghiệm diễn học kì II năm học 2012 – 2013 chúng tơi tiến hành kiểm tra hai nhóm TN ĐC đề kiểm tra dùng chung Thời gian thực kiểm tra theo phân phối chương trình hóa học lớp 12 THPT Như vậy, theo chúng tơi việc kiểm tra khơng ảnh hưởng đến tình hình chung lớp đồng thời việc đánh giá xuyên suốt toàn diện

- Đề kiểm tra: gồm đề (phụ lục số 1, 3)

+ Đề (45 phút): thực sau học xong Nhôm

+ Đề (45 phút): thực sau học xong chương Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

+ Đề (45 phút): thực sau học xong Sắt - Giáo viên chấm kiểm tra, nhập điểm

Bước 5: Xử lý, phân tích đánh giá kết

- Phân loại kết học tập HS theo nhóm: nhóm khá, giỏi (điểm 7, 8, 9, 10), nhóm trung bình (điểm 5, 6) nhóm yếu, (điểm 0, 1, 2, 3, 4)

(125)

123

3.4 Phương pháp xử lý kết

Dùng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, từ rút kết luận khoa học, trình tự sau:

1 Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích

2 Vẽ đồ thị đường lũy tích

3 Lập bảng tổng hợp phân loại kết học tập

4 Tính tham số thống kê đặc trưng

Bảng phân bố số liệu đồ thị đường lũy tích

Để có hình ảnh trực quan tình hình phân phối số liệu, biểu diễn bảng phân phối đồ thị lũy tích Nếu đường lũy tích ứng với đơn vị phía bên phải (hay phía dưới) đơn vị có chất lượng

Điểm trung bình cộng

∑ = = + + + + + + = k i i i k k

k n x

n n n n x n x n x n x 2

1 .

ni: tần số điểm xi(tức số HS đạt điểm xi, i từ → 10)

n: tổng số làm HS (= sĩ số HS)

Phương sai độ lệch tiêu chuẩn

+ Trước tiên phải tính phương sai theo công thức: ( )2

1

i i

n x x S n − = − ∑

+ Độ lệch tiêu chuẩn bậc hai phương sai:

1 ) ( − − = ∑ n x x n S i i

S phản ánh dao động số liệu quanh giá trị trung bình cộng Độ lệch tiêu chuẩn nhỏ số liệu phân tán nhiêu

Hệ số biến thiên

Được tính theo cơng thức: V = 100% x

S

Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác phải tính hệ số biến thiên V, lớp có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng

(126)

124

Là khoảng sai số điểm trung bình tính theo cơng thức:

n S m=

Giá trị trung bình dao động khoảng x±m

Sai số nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy

Kiểm định giả thuyết thống kê

Một xác định lớp thực nghiệm có điểm trung bình cộng cao lớp đối chứng giá trị hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ lớp đối chứng chưa thể kết luận hoàn toàn dạy học lớp TN có hiệu dạy học lớp ĐC hay khơng Vì vấn đề đặt khác kết hiệu dạy học theo tài liệu tự học hay ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp nói chung kết có tốt khơng?

Để trả lời câu hỏi trên, cần đề giả thuyết thống kê H0 «khơng có khác hai

cách dạy học» tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0, nghĩa tới kết luận

khác điểm số lớp TN lớp ĐC hiệu việc áp dụng tài liệu tự học vào dạy học ngẫu nhiên

Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn tα Nếu t ≥

α

t giả thuyết H0bị bác bỏ Ở đây, bác bỏ giả thuyết H0 ta cơng nhận hiệu

phương pháp cao phương pháp cũ

2

1

( )

1

TN ĐC

TN ĐC

TN ĐC

t x x

S S

n n

= −

+

− −

Với: xTN, xĐC trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng;

TN

n , nĐC số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng;

2

TN

S , SĐC2 phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng

Giá trị tới hạn tα, giá trị tìm bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm α bậc tự f = nTN + nĐC –

Nếu t ≥ tα,fthì khác xTNxĐClà có ý nghĩa với xác suất sai lầm α

(127)

125 3.5 Kết thực nghiệm

3.5.1 Đánh giá mặt định lượng

3.5.1.1 Bài kiểm tra số

Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 44 0 0 17 3 6,89 ĐC1 40 0 1 10 15 6,4

TN2 39 0 11 6,28 ĐC2 40 0 2 11 6,075

TN3 41 0 13 5,93 ĐC3 44 12 5,36

TN4 35 0 2 6,26 ĐC4 35 0 10 2 5,8

TN5 26 0 0 3 ĐC5 24 0 1 5 2 6,5

TN6 32 0 0 7 ĐC6 31 0 0 6,45 ΣTN 217 0 16 33 53 55 25 16 12 6,53 ΣĐC 214 11 16 48 53 44 15 10 11 6,05

Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi HS đạt điểm x i

% HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 0,4673 0,4673

(128)

126

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.4 Phân loại kết học tập kiểm tra

Lớp Số HS

Yếu – Kém Trung bình Khá – Giỏi (0 – điểm) (5 – điểm) (7 – 10 điểm)

Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ % TN 217 23 10,599 86 39,631 108 49,77 ĐC 214 33 15,421 101 47,196 80 37,383

Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 217 6,53±0,11 1,66 25,50

ĐC 214 6,05±0,12 1,79 29,67

Tra bảng Student với α = 0,05; k = 217 +214-2 =429, ta tα,k=1,966

Ta có: t =2,8639 > tα,k= 1,966 Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra số 1) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi

(129)

127 3.5.1.2 Bài kiểm tra số

Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 44 0 0 15 6,98 ĐC1 40 0 10 13 6,33

TN2 39 0 10 10 2 6,38 ĐC2 40 0 10 12 1 5,98

TN3 41 0 3 11 3 6,07 ĐC3 44 0 10 12 3 5,5

TN4 35 0 6,4 ĐC4 35 0 11 2 5,89

TN5 26 0 0 7,12 ĐC5 24 0 1 4 6,88

TN6 32 0 0 3 7,16 ĐC6 31 0 0 2 6,61 ΣTN 217 0 11 37 51 53 26 19 14 6,65 ΣĐC 214 0 13 18 44 56 40 19 13 6,12

Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi HS đạt điểm xi % HS đạt điểm

xi

% HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 0 0 0

2 0,9346 0,9346

(130)

128

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.8 Phân loại kết học tập kiểm tra

Lớp Số HS

Yếu – Kém Trung bình Khá – Giỏi (0 – điểm) (5 – điểm) (7 – 10 điểm)

Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ % TN 217 17 7,8341 88 40,553 112 51,613 ĐC 214 33 15,421 100 46,729 81 37,85

Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 217 6,65±0,11 1,66 24,97

ĐC 214 6,12±0,12 1,79 28,29

Tra bảng Student với α = 0,05; k = 217 +214-2 =429, ta Tα,k=1,966

Ta có: t=3,2244 > Tα,k= 1,966 Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra số 2) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC

Yếu - Kém Trung Bình Khá - Giỏi

(131)

129 3.5.1.3 Bài kiểm tra số

Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 44 0 0 17 4 7,16 ĐC1 40 0 1 8 16 2 6,53

TN2 39 0 0 5 12 10 3 6,41 ĐC2 40 0 2 10 10 2 6,3

TN3 41 0 12 2 ĐC3 44 0 11 4 5,66

TN4 35 0 2 6,63 ĐC4 35 0 4 2 5,97

TN5 26 0 0 7,19 ĐC5 24 0 1

TN6 32 0 0 3 7,06 ĐC6 31 0 0 2 6,64 ΣTN 217 0 11 34 52 55 26 18 16 6,71

ΣĐC 214 0 14 16 39 50 48 19 16 11 6,28

Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi HS đạt điểm xi % HS đạt điểm

xi

% HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 0 0 0

2 0,4673 0,4673

(132)

130

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.12 Phân loại kết học tập kiểm tra

Lớp Số HS

Yếu – Kém Trung bình Khá – Giỏi (0 – điểm) (5 – điểm) (7 – 10 điểm) Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ %

Số

lượng Tỉ lệ % TN 217 16 7,37 86 39,63 115 53,00 ĐC 214 31 14,49 89 41,59 94 43,92

Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 217 6,71±0,11 1,65 24,65

ĐC 214 6,28±0,12 1,78 28,25

Tra bảng Student với α = 0,05; k = 217 +214-2 = 429, ta Tα,k=1,966

Ta có: t=2,562 > tα,k= 1,966 Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra số 3)

giữa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

Nhận xét: Qua kết xử lý số liệu nêu trên, nhận thấy:

0 20 40 60 80 100 120

0 10

(133)

131

- Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HS lớp TN bên phải thấp

so với lớp ĐC; giá trị tTN > tα, k Điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN

cao lớp ĐC có ý nghĩa mặt thống kê toán học

- Kết học tập HS lớp TN có tiến rõ rệt, thể thông qua điểm

TB lớp TN tăng dần mức độ chênh lệch so với lớp ĐC

Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Bài kiểm tra

m

x± S V%

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 6,27±0,12 6,01±0,13 1,8 1,85 28,71 29,12

2 6,56±0,11 6,01±0,12 1,66 1,79 25,3 29,78

3 6,71±0,11 6,28±0,12 1,65 1,78 24,65 28,25

- Hệ số biến thiên HS lớp TN nhỏ lớp ĐC nghĩa độ

phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN hơn, chất lượng học tập đồng

- Bảng 3.19 tổng hợp kết phân loại kết học tập HS cho thấy: lớp

TN, tỉ lệ HS yếu giảm dần, tỉ lệ HS giỏi tăng dần ổn định so với lớp ĐC Điều chứng tỏ tài liệu có tác dụng tích cực khơng HS giỏi mà với HS có trình độ thấp

Bảng 3.15 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra

Bài kiểm tra

% HS yếu - % HS trung bình % HS – giỏi

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 14,29 18,22 41,01 47,67 44,7 34,11

2 10,6 15,42 39,63 47,2 49,77 37,38

3 7,37 14,49 39,63 41,59 53,00 43,92

Các kết tổng hợp nêu khẳng định tài liệu học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập HS; bước đầu hình thành rèn luyện kĩ tự học mơn Hóa cần thiết cho HS

3.5.2 Đánh giá mặt định tính

• Về phía giáo viên

(134)

132 (bảng 3.1) Sau tổng hợp nhận xét GV:

+ Tài liệu trình bày theo bố cục hợp lý

+ Phần ghi có đầy đủ nội dung quan trọng học, tiết kiệm thời gian cho HS

+ Các thông tin ứng dụng thú vị bổ ích, thí nghiệm vui, dễ làm nên HS thích thú

+ Phần tóm tắt hệ thống lý thuyết tương đối rõ ràng, dễ nhớ, giúp HS củng cố kiến thức vững

+ Hệ thống câu hỏi điền khuyết giúp HS học nhẹ nhàng mà lại nhớ lâu, sâu sắc

+ HTBT đa dạng, phù hợp với trình độ đa số HS, có trình tự giải tốn Nhờ đó, em tự giải BT tương tự làm cho việc học hóa học trở nên hứng thú

• Về phía học sinh

Chúng tiến hành khảo sát ý kiến 217 HS tham gia thực nghiệm thơng qua phiếu thăm dị ý kiến

Bảng 3.16 Số HS trường tham khảo ý kiến

STT Tên trường Số HS

1 THPT Long Trường, TPHCM 83

2 THPT Lương Văn Can, TPHCM 41

3 THPT Nguyễn Văn Cừ, TPHCM 35

4 THPT Chu Văn An, TPHCM 26

(135)

133

Bảng 3.17 Kết đánh giá tài liệu HS

STT Tiêu chí đánh giá

Mức độ

Một phần Khơng

1 Vở ghi có giúp em rèn kĩ soạn bài,

tiết kiệm thời gian ghi không? 62,67 37,33

2

Các thơng tin bổ sung ghi có giúp em liên hệ thực tế thấy thích thú không?

59,44 40,56

3

Nội dung tóm tắt lý thuyết tài liệu hiểu, có giúp em nắm trọng tâm

bài học không? 53,46 46,54

4 Hệ thống câu hỏi điền khuyết có giúp em

hiểu sâu sắc không? 54,38 45,62

5

Hệ thống tập phân theo chủ đề có giúp em củng cố, vận dụng kiến thức tốt không?

55,76 44,24

6 Phương pháp giải dạng BT trình

bày rõ ràng, dễ hiểu không? 47,00 53,00 Các dạng tập tài liệu có vừa sức với

em không? 50,23 49,77

8 Hệ thống tập vận dụng có đáp án có giúp

em rèn luyện kĩ giải tập không? 51,5 48,5 Tài liệu hỗ trợ có giúp em phát huy tính tự

giác học tập không? 45,16 54.84 10 Kết học tập em sau sử dụng tài

liệu có tốt khơng? 47,00 53,00 11 Em có thấy thích học Hóa khơng? 70,96 29,04

Từ kết thấy tài liệu hỗ trợ DH mang lại hiệu tốt HS Dù hay nhiều 100% em có tiến u thích mơn Hóa sau học với tài liệu thiết kế Về ghi đến 62,67% em thấy kĩ soạn tiến rõ rệt, thơng tin bổ ích (59,44%), dễ dàng nắm trọng tâm học, hiểu sâu sắc (54,38%), rèn luyện kĩ giải tập (51,5%), điều dẫn đến tỉ lệ em cảm thấy thích thú với mơn Hóa cao (hơn 70%) góp phần giúp nâng cao kết học tập em

Như vậy, tài liệu thiết kế thật mang lại kết tốt chất lượng học tập HS tăng đáng kể hứng thú học tập HS

(136)

134

Trong chương chúng tơi trình bày nội dung cụ thể sau: - Xác định mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Trao đổi với giáo viên học sinh lớp thực nghiệm vấn đề liên quan

- Tiến hành thực nghiệm: chọn cặp lớp 12 (gồm 431 HS) có trình độ kiến thức số lượng tương đương trường khác để thực nghiệm năm học 2012-2013 Số chương thực nghiệm (chương Kim loại kiềm, kiềm thổ; Nhôm; Sắt số kim loại khác); số kiểm tra

- Xử lí, đánh giá kết TNSP

Những kết thu (cả định tính định lượng) q trình thực nghiệm cho thấy:

- Tài liệu thiết kế đảm bảo yêu cầu đặt tài liệu hỗ trợ học tập

cho HS Việc sử dụng tài liệu góp phần hình thành cho HS niềm say mê, u thích mơn

Hóa học

- Hệ thống tập đa dạng, phong phú giúp cho HS giỏi tự học hiệu quả, HS

trung bình – yếu hiểu làm số tập vận dụng Tài liệu có tác dụng rõ rệt việc giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ học tập, từ mang lại kết học tốt cho em

- TNSP khẳng định tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Chất lượng học

(137)

135

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đặt ra, đề tài giải vấn đề sau:

1.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên

cứu nội dung đề tài

- Làm rõ trình dạy học, tìm hiểu số vấn đề hoạt động dạy học,

quá trình tiếp thu kiến thức HS yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học

sinh

- Tìm hiểu khái niệm tài liệu tài liệu dạy học

- Nghiên cứu ưu điểm, nhược điểm loại tài liệu học tập: sách giáo khoa, sách

tham khảo, tài liệu học tập GV biên soạn, từ thấy tầm quan trọng tài liệu hỗ

trợ học tập GV tự thiết kế

1.2 Chúng tiến hành điều tra thực trạng dạy học sử dụng tài liệu dạy học mơn Hóa số trường THPT qua việc phát phiếu tham khảo đến 30 giáo viên hóa học

568 HS Kết điều tra cho thấy nguyên nhân dẫn đến HS học chưa tốt môn hóa

khơng theo kịp lớp (1842 điểm), nhận dạng tập (2070 điểm), khơng

có hứng thú học tập mơn Hóa (1837 điểm), khơng có tài liệu hỗ trợ DH thích hợp (1709 điểm), từ thấy cần thiết việc thiết kế tài liệu hỗ trợ DH đáp ứng yêu cầu việc dạy học hóa học

1.3 Nghiên cứu phần hóa vơ lớp 12 ban bản, cấu trúc, nội dung, mục tiêu

của ba chương 5, 6, số lưu ý nội dung phương pháp dạy học dạy ba chương

này

1.4 Giới thiệu tổng quan tài liệu hỗ trợ dạy học phần hóa vơ lớp 12

- Chúng tơi trình bày ý tưởng thiết kế tài liệu, xây dựng cấu trúc tài liệu gồm: ghi bài, hệ thống lý thuyết tóm tắt, hệ thống tập hóa học

+ Vở ghi phần hóa vơ lớp 12 chương trình bản:

(138)

136

 Mỗi học cung cấp thêm cho HS số thông tin thiết thực, bổ ích

chất, hợp chất, câu chuyện ứng dụng gần gũi chúng thí

nghiệm vui liên quan đến học

 Ở cuối ghi có kèm tư liệu học tập gồm : lịch sử phát minh nguyên

tố kim loại hợp chất chúng, ứng dụng lý thú kim loại

+ Đề cương ơn tập hệ thống hóa lí thuyết phần hóa vơ lớp 12 THPT:

 Tóm tắt lí thuyết chương 5, 6, Hóa học lớp 12 THPT đa dạng hình

thức: sơ đồ tư duy, biểu bảng, hình vẽ

 Hệ thống câu hỏi nhỏ điền khuyết giúp HS củng cố, vận dụng, tổng hợp

kiến thức ghi nhớ sâu sắc

+ Hệ thống tập hóa học phương pháp giải phần hóa vơ lớp 12 THPT,

gồm dạng theo chuẩn kiến thức, kĩ

 Phần câu hỏi lí thuyết theo mục

 Phần toán theo dạng

 Phần đề tự kiểm tra đánh giá sau chương giúp HS tự rèn luyện đánh

giá mức độ hiểu

 Hệ thống tập đề tự kiểm tra chương 5, 6, 7:

Chương 5: 70 câu hỏi lí thuyết, 62 câu toán thuộc dạng toán, đề tự kiểm tra Chương 6: 138 câu hỏi lí thuyết, 56 câu toán thuộc dạng toán, đề tự kiểm tra

Chương 7: 101 câu hỏi lí thuyết, 56 câu toán thuộc dạng toán, đề tự kiểm tra

- Điểm tài liệu ghi có thêm nhiều yếu tố gây hứng thú,

thơng tin ứng dụng thực tế, gần gũi, lịch sử phát minh nguyên tố, câu chuyện

nguyên tố Tài liệu tóm tắt hệ thống hóa lý thuyết khơng tóm tắt lý thuyết cách rõ ràng, ngắn gọn, đa dạng hình thức trình bày mà cịn cung cấp phần câu hỏi vận dụng giúp em ôn tập, củng cố cách sâu sắc Hệ thống tập chi tiết phân theo nội dung, phương pháp giải dạng tập xây dựng phù hợp với trình độ HS Cuối chúng tơi thiết kế đề kiểm tra chương để HS tự kiểm tra, đánh giá

1.5 Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tài liệu giúp HS học tập tốt

(139)

137

1.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu tài liệu

hỗ trợ dạy học

Chúng tiến hành TNSP 431 HS với cặp TN-ĐC thuộc lớp 12 ban trường THPT Kết TNSP cho thấy nhóm HS có sử dụng tài liệu có kết cao hơn, em hiểu bài, nắm trọng tâm học hơn, nắm vững lý thuyết kĩ làm tập, tự đánh giá kết học tập mình, đặc biệt từ kết 70% HS lớp TN cảm thấy hóa học gần gũi, bổ ích, yêu thích học hóa học chứng tỏ tính hiệu tài liệu học

tập thiết kế

2 Kiến nghị

Qua nghiên cứu đề tài TNSP, chúng tơi xin có số kiến nghị sau:

2.1 Đối với trường THPT

- Nhà trường nên tạo điều kiện, khuyến khích để GV phát huy tính tự giác, nâng cao

năng lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ dạy học, để từ biên soạn tài liệu học tập ngày chất lượng

- Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề cho GV trao đổi kinh nghiệm, học

tập lẫn

- Tổ chức biên soạn thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học tổ môn, nâng cao

chất lượng tài liệu, hệ thống tập đề kiểm tra đánh giá phù hợp với trình độ nhận thức HS

- Hỗ trợ kinh phí cho việc photo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học (phiếu học tập,

các tài liệu GV thiết kế ) 2.2 Với giáo viên

- Biên soạn tài liệu hỗ trợ dạy học thống tổ môn trường phù hợp với trình độ chung HS, đặc biệt ý đến HSTBY

- Đối với giáo viên, cần phải nắm rõ mục đích, nhiệm vụ nội dung chương trình, đối tượng học sinh, cho tài liệu hỗ trợ dạy học phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy

- Mạnh dạn đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động HS

và sử dụng phương tiện dạy học

- Đầu tư xây dựng tài liệu hỗ trợ học tập có chất lượng, trang bị rèn luyện kĩ

(140)

138

- GV sử dụng phương pháp khích lệ học tập đánh giá, cơng nhận cố gắng

HS, khuyến khích, khen ngợi thành công dù nhỏ để em tự tin vào nỗ lực

bản thân

- Bên cạnh đó, giáo viên cần có nhiệt huyết, u nghề kiên nhẫn

hoàn thành tốt nhiệm vụ

3 Hướng phát triển đề tài

Thông qua kết nghiên cứu trên, nhận thấy nên mở rộng

thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học mơn Hóa học chương khác tất khối lớp THPT Có thể kết hợp việc thiết kế tài liệu hỗ trợ với việc thiết kế website để tạo tài liệu hỗ dạy học trực tuyến

Trên kết đề tài nghiên cứu “Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm

nâng cao kết học tập phần hóa vơ lớp 12 THPT” Chúng hy vọng

một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh Tuy nhiên, thời

gian có hạn khuôn khổ luận văn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót

Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô đồng

nghiệp để việc nghiên cứu đạt kết cao Chúng xin chân thành

(141)

139

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm TP

Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

2 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc

gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

3 Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

4 Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra – đánh giá kết học tập, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

5 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, Nxb Giáo

dục, Hà Nội

6 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học-Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Nguyễn Thị Đẹp (2012), Một số biện pháp nâng cao kết học tập phần kim loại Hóa học lớp 12 ban với đối tượng học sinh trung bình-yếu, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

8 Nguyễn Cảnh Đương, Hoàng Văn Thanh, Bàn khái niệm “Tài liệu”, “Văn bản”, “Tài liệu lưu trữ”, “Tài liệu điện tử”, “Văn điện tử” “Tài liệu lưu trữ điện tử”, Hội thảo Khoa học Quản lý tài liệu điện tử lưu trữ điện tử, Bộ Nội vụ

9 Cao Cự Giác (2009), Bài tập lý thuyết thực nghiệm dạy học hóa học-Tập 1-Hóa học vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội

10 Lưu Song Hà (2005), “Một số khó khăn học tập trẻ vị thành niên

ứng phó em”, Tạp chí Tâm lý học, số 23

11 Võ Sỹ Hiện (2012), Thiết kế tài liệu tự học phần Hóa hữu lớp 11 dùng cho học sinh giỏi, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

(142)

140

13 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

14 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

15 Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lí thuyết tập cho học sinh trung bình – yếu phần kim loại lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

16 Đoàn Thị Hồng Loan (2011), Xây dựng đề kiểm tra hỗ trợ việc dạy tự học môn hóa học lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

17 Huỳnh Thị Mai (2010), Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực cho HS trong dạy học mơn hóa học lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb

Đại học Sư phạm, Hà Nội

19 Phan Thị Lan Phương (2010), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

20 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà

Nội

21 Lê Tử Thành (1995), Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP Hồ

Chí Minh

22 Phạm Thị Bích Thuận (2012), Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại Hóa học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

(143)

141

24 Trần Trọng Thủy (2005), “Những vấn đề tâm lý học tình trạng học học

sinh”, Tạp chí Giáo dục, số

25 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền, Sách giáo viên Hóa học 12,

Nxb Giáo dục, Hà Nội

26 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

27 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hoá học với thực tiễn đời sống, Nxb ĐHQG Hà Nội

28 Nguyễn Xuân Trường (2005), Những điều kì thú hóa học, Nxb Giáo dục, TP

Hồ Chí Minh

29 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội

30 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành

(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

31 L.X.Xơ-Lơ-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội

32 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tap-chi/9/hoa-hoc.html

33 http://www.tamly.com.vn

(144)

142 PHỤ LỤC

PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Thân chào em học sinh!

Chúng muốn tham khảo ý kiến em số vấn đề việc sử dụng tài liệu học tập mơn hóa học sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo (STK) tài liệu học tập (tài liệu hỗ trợ DH) GV biên soạn để đưa biện pháp phù hợp giúp đỡ em học tập tốt Xin chân thành cảm ơn hợp tác em!

Thông tin cá nhân

 Họ tên học sinh:………  Lớp 12………….Trường ………

Câu Em học tập mơn hóa tài liệu nào?

A Chỉ có SGK B SGK STK

C SGK, STK tài liệu GV (hoặc tổ mơn) biên soạn, gồm:

(có thể chọn nhiều câu)

□ Đề cương tập

□ Vở ghi lý thuyết ( có sẵn dàn bài, có chừa chỗ trống cho em ghi bài)

□ Tóm tắt lý thuyết □ Tài liệu tự học

□ Các phiếu tập lý thuyết

□ Loại tài liệu khác

Câu Em thấy mức độ sử dụng loại tài liệu học tập mơn hóa lớp

và nhà?

Ở lớp Không sử dụng Thỉnh

thoảng Thường xuyên

Rất thường xuyên SGK

STK

TLHTDH GV biên soạn

Ở nhà

Không sử

dụng thoảng Thỉnh Thường xuyên

Rất thường xuyên SGK

STK

TLHTDH GV biên soạn

Câu Những khó khăn em gặp phải học tập mơn hóa học ( 5: khó khăn nhất, 1: khó khăn nhất):

Mức độ 1

1- Không theo kịp lớp 2- Không hệ thống lý thuyết

(145)

143 4- Khơng có hệ thống tập tương tự

5- Khơng có tài liệu học tập phù hợp có thiếu hướng dẫn GV

6- Khơng có phương pháp học, khơng 7- Cảm thấy mơn hóa học khơ khan, khó hiểu, khơng hứng thú 8- Khơng đủ thời gian

Câu Em cho biết ý kiến cần thiết nội dung tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn(thang điểm từ – 5):

STT Tiêu chí 1

1 Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng 2 Nội dung kiến thức chi tiết, dễ hiểu 3 Có tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nắm vững

4 Bổ sung nhiều thông tin gần gũi, thiết thực, bổ ích

5 Lượng tập phong phú hệ thống tập phân loại rõ ràng, đầy đủ dạng

6 Có phương pháp giải, tập minh họa cho dạng cụ thể 7 Dễ dàng sử dụng lớp nhà

8 Tiết kiệm nhiều thời gian 9 Tạo hứng thú học tập

Câu Theo em, khó khăn việc sử dụng tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn

(có thể chọn nhiều câu) □ sử dụng SGK đủ □ cách sử dụng □ GV không hướng dẫn sử dụng □ GV yêu cầu sử dụng

□ dùng để giải tập, gây nhàm chán

□ Lý khác

Câu Theo em, việc sử dụng tài liệu hỗ trợ DH GV biên soạn có ưu điểm sau:

(có thể chọn nhiều câu) □ dễ học

□ có nhiều thời gian để tự học

□ đỡ khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo □ đỡ tốn mua sách tham khảo

□ làm nhiều tập

□ chủ động ghi nhận kiến thức, cập nhật thông tin bổ ích, liên hệ thực tế □ tự kiểm tra đánh giá

□ học lúc, nơi □ Lý khác

(146)

144

- Cao Thị Minh Huyền – GV Trường THPT Long Trường - Đc mail: minh_huyen106@yahoo.com.vn

- ĐT: 0909632903

(147)

145

PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính gửi q thầy/cơ!

Hiện nghiên cứu đề tài “Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết học tập phần hóa vơ lớp 12 THPT” Kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến một số vấn đề cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ

THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên (có thể ghi không): ……… Thâm niên giảng dạy: …… Nơi công tác: ……… Tỉnh/TP: ……… CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Câu Đánh giá thầy (cô) tài liệu dùng cho HS nay:

Số lượng Nhiều  Vừa  Ít 

Kiến thức Đầy đủ  Bình thường  Chưa đa dạng 

Câu Nguồn tài liệu dạy học thường thầy (cô) sử dụng cho HS?  Sách giáo khoa  Đề cương trường

 Sách tập  tài liệu hỗ trợ DH GV tự soạn  Sách tham khảo  Nguồn tập

khác:……… Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân làm học sinh học yếu mơn Hóa?

Học sinh

Học sinh mơn Hóa từ cấp II 

Học sinh lười học 

HS có sức học yếu dù cố gắng 

HS khơng biết cách học để có hiệu 

HS chưa xác định mục đích, động học tập  HS sợ giáo viên thường xuyên bị trù dập cho điểm 

HS không chịu học phụ đạo 

Giáo viên

GV chưa hệ thống hóa lý thuyết cách dễ nhớ  GV chưa cung cấp cách giải dạng tập cách rõ ràng, chi tiết  GV sử dụng đồ dùng dạy học, thí nghiệm  GV cịn chạy theo thành tích, tinh thần trách nhiệm chưa cao  GVchưa sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp  GV động viên, khen ngợi cố gắng HS  Khơng có tài liệu dạy học phù hợp dành cho HS 

(148)

146

Câu Theo thầy/cô lý cần phải thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học mơn hóa cho HS (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn):

1 Giúp HS hiểu sâu, nắm vững kiến thức Giúp HS nhớ lâu

3 Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS

4 Kích thích hứng thú tìm tịi, nâng cao, mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời

6 Hệ thống tập SGK chưa phong phú, chưa phân loại theo dạng, theo cấp độ Nội dung phần vô lớp 12 quan trọng, thường đề cập kì thi: tốt nghiệp, đại học,…

8 Lí khác: ………

Câu Thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến cần thiết nội dung tài liệu học tập:

STT Tiêu chí 1 1 Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng

2 Nội dung kiến thức chi tiết, dễ hiểu

3 Có tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nắm vững

4 Bổ sung nhiều thơng tin gần gũi, thiết thực, bổ ích

5 Lượng tập phong phú hệ thống tập phân loại rõ ràng, đầy đủ dạng

6 Có phương pháp giải, tập minh họa cho dạng cụ thể

7 Dễ dàng sử dụng lớp nhà

8 Tiết kiệm nhiều thời gian

9 Tạo hứng thú học tập

Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ:

- Cao Thị Minh Huyền – GV Trường THPT Long Trường - Đc mail: minh_huyen106@yahoo.com.vn

(149)

147

PHỤ LỤC 3.PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC NGHIỆM

Họ tên giáo viên: Số điện thoại: Nơi công tác: Trường Tỉnh/ TP: Thời gian tham gia công tác giảng dạy hóa học trường phổ thơng: ……năm

Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ

Trong thời gian qua, tham gia thực nghiệm đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 12 THPT” Tơi xin có số nhận xét tinh thần, thái độ học tập, mức độ nắm vững kiến thức kết học tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau:

1 Lớp thực nghiệm:

2 Lớp đối chứng:

3 Kết luận đề xuất:

4 Vấn đề tâm đắc nhất:

(150)

148

PHỤ LỤC 4.PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM

Họ tên học sinh: Trường: Tỉnh/ TP:

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thông hiệu việc sử dụng tài liệu học tập, mong em vui lòng trả lời số thông tin câu hỏi sau (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp)

Chúc em học tốt!

Đánh giá em hiệu tài liệu hỗ trợ học tập phần hóa vơ 12

STT Tiêu chí đánh giá

Mức độ

Một phần Khơng

1 Vở ghi có giúp em rèn kĩ soạn bài, tiết kiệm thời gian ghi không?

2 Các thông tin bổ sung ghi có giúp em liên hệ thực tế thấy thích thú khơng?

3

Nội dung tóm tắt lý thuyết tài liệu hiểu, có giúp em nắm trọng tâm học không?

4 Hệ thống câu hỏi điền khuyết có giúp em hiểu sâu sắc không?

5 Hệ thống tập phân theo chủ đề có giúp em củng cố, vận dụng kiến thức tốt không? Phương pháp giải dạng BT trình bày rõ

ràng, dễ hiểu không?

7 Các dạng tập tài liệu có vừa sức với em khơng?

8 Hệ thống tập vận dụng có đáp án có giúp em rèn luyện kĩ giải tập khơng?

9 Tài liệu hỗ trợ có giúp em phát huy tính tự giác học tập khơng?

10 Kết học tập em sau sử dụng tài liệu có tốt khơng?

11 Em có thấy thích học hóa khơng?

(151)

149

PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 6

ĐỀ SỐ

(Cho NTK: Ca = 40; Pb = 207; Cl = 35,5; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27)

Câu 1: Oxit kim loại M thuộc nhóm IA có dạng

A M2O B MO C MO2 D M2O3

Câu 2: Để bảo quản kim loại kiềm cần

A ngâm chúng dầu hỏa

B giữ chúng lọ có nắp đậy kín C ngâm chúng etanol nguyên chất D ngâm chúng nước

Câu 3: Có thể điều chế Na phương pháp điện phân nóng chảy

A NaOH B NaNO3 C Na2SO4 D Na2CO3

Câu 4: Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học kim loại kiềm

A Na, K, Cs, Rb, Li B Li, Na, K, Rb, Cs

C Cs, Rb, K, Na, Li D K, Na, Li, Rb, Cs

Câu 5: Dung dịch muối có pH >

A KCl B NaHSO4 C Na2CO3 D NH4Cl

Câu 6: Dãy chứa chất tan nước tạo dung dịch kiềm

A Na2O, K2O BaO B K2O, BaO, Al2O3 C Na2O, Fe2O3 BaO D Na2O, K2O MgO

Câu 7: Cho 7,8 gam kali vào 192,4 gam nước, thu dung dịch nặng

A 203,6 g B 200,0 g C 200,2 g D 298,0 g

Câu 8: Hòa tan 2,5 gam muối Na2CO3.xH2O 250 ml nước cất Biết 25 ml dung dịch tác dụng vừa đủ với 17,5 ml dung dịch HCl 0,1M Giá trị x

A 10 B C D

Câu 9: Cho 2,464 lít CO2(đktc) qua dung dịch NaOH, người ta thu 11,44 gam hỗn

hợp hai muối Na2CO3 NaHCO3có khối lượng (gam)

A 0,84 10,6 B 10,6 0,84

C 8,4 10,6 D 10,6 8,4

Câu 10: Nhóm kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường

(152)

150 C Be, Mg, Ca, Ba D K, Na, Ca, Zn

Câu 11: Dãy ion sau có cấu hình electron 1s22s22p6? A Na+, Ca2+, Al3+ B K+, Ca2+, Mg2+

C Na+, Mg2+, Al3+ D K+, Al3+, Mg2+

Câu 12: Cách sau dùng để điều chế Ca?

A Điện phân dung dịch CaCl2có màng ngăn

B Điện phân CaCl2 nóng chảy

C Dùng Al khử CaO nhiệt độ cao

D Dùng Ba đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2

Câu 13: Anion gốc axit sau làm mềm nước cứng?

A NO3- B SO42- C ClO4- D PO43-

Câu 14: Khi điện phân MgCl2nóng chảy

A cực dương, ion Mg2+bị oxi hóa

B cực âm, ion Mg2+bị khử

C cực dương, nguyên tử Mgbị oxi hóa D cực âm, nguyên tử Mgbị khử

Câu 15: Có chất rắn: CaCO3, CaSO4, Na2SO4, Na2CO3 ống nghiệm không ghi

nhãn, dùng nước dung dịch HCl nhận biết tối đa A chất B chất C chất D chất

Câu 16: Để làm mềm loại nước cứng có chứa CaCl2 Mg(HCO3)2ta dùng A Na2CO3 B NaOH C NaCl D Ca(OH)2

Câu 17: Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân,

A bán kính nguyên tử giảm dần B lượng ion hóa giảm dần C tính khử giảm dần D khả tác dụng với nước giảm dần

Câu 18: Sục a mol CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu g kết tủa Lọc tách kết tủa, đun

nóng dung dịch cịn lại thu thêm g kết tủa Giá trị a A 0,05 B 0,06 C 0,07 D 0,08

Câu 19: Cho 19,2 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I muối kim loại

hóa trị II tác dụng với HCl dư, thu 4,48 lít khí (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch

(153)

151

Câu 20: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị nhôm khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat

A B C D

Câu 21: Nhôm bền khơng khí nước

A nhơm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ

D nhơm có tính thụ động với khơng khí nước

Câu 22: Nhôm oxit

A sinh nhiệt phân muối Al(NO3)3

B bị khử CO nhiệt độ cao C tan dung dịch NH3

D oxit không tạo muối

Câu 23: Muốn phân biệt chất rắn Al, Mg, Al2O3chỉ cần dùng dung dịch

A HCl B H2SO4 C CuSO4 D KOH

Câu 24: Để phân biệt chất rắn riêng biệt: Mg, Al, Al2O3, ta dùng dung dịch A NaOH đặc B HNO3đặc, nóng C H2SO4 lỗng D HCl

Câu 25: Dãy ion tồn đồng thời dung dịch

A Na+, OH-, HCO3-, K+ B K+, Ba2+, OH-, Cl-

C Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+ D Ca2+, Cl-, Na+, CO32-

Câu 26: Có dung dịch riêng biệt: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4 Hóa chất cần thiết dùng nhận biết tất dung dịch dung dịch

A NaOH B Na2SO4 C BaCl2 D AgNO3

Câu 27: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản

ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu

A 12,3 g B 3,9 g C 9,2 g D 7,8 g

Câu 28: Để khử hoàn toàn m g hỗn hợp bột CuO PbO cần 8,1 g kim loại nhôm Sau

phản ứng thu 50,2 g hỗn hợp hai kim loại Giá trị m A 57,4 B 54,4 C 53,4 D 56,4

Câu 29: Cho 7,8 g hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy

(154)

152

Câu 30: Cho m g Al tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư, thu 672 ml khí N2O (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 21,9 g muối Số mol HNO3 phản ứng

A 0,300 B 0,030 C 0,325 D 0,375

ĐỀ SỐ

(155)

153

PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 7

ĐỀ SỐ

(Cho NTK: Ag=108; Mg=24; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Ca=40; O=16; Cr=52; Al=27)

Câu 1: Các kim loại thuộc dãy sau phản ứng với dung dịch CuCl2? A Na, Mg, Ag B Fe, Na, Mg

C Ba, Mg, Hg D Na, Ba, Ag

Câu 2: Fe tan dung dịch

A AlCl3 B FeCl3 C FeCl2 D MgCl2

Câu 3: Hợp chất sau Fe vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3

Câu 4: Trong trình sản xuất gang, xỉ lò

A SiO2 C B MnO2 CaO C CaSiO3 D MnSiO3

Câu 5: Cấu hình electron ion Fe3+

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

Câu 6: Hiện tượng mô tả không đúng?

A Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3thấy có kết tủa nâu đỏ

B Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thấy tạo dung dịch có màu xanh nhạt

C Cho Fe(OH)3vào dung dịch H2SO4 thấy tạo dung dịch màu vàng nâu

D Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu

xanh

Câu 7: Khi thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch: Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2,

Al(NO3)3, Cu(NO3)2, lắc nhẹ, số chất kết tủa tạo sau thí nghiệm A B C D

Câu 8: Trong nhóm cho đây, nhóm kim loại điều chế

phương pháp điện phân dung dịch

A Na, Fe B Mg, Zn C Al, Mg D Cu, Ag

Câu 9: Cho PTHH: Cu + 2FeCl3→ 2FeCl2 + CuCl2

Fe + CuCl2→ 2FeCl2 + Cu Có thể rút kết luận sau đây?

A Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ B Tính oxi hóa: Fe2+ > Cu2+ > Fe3+ C Tính khử: Fe > Fe2+

(156)

154

Câu 10: Hòa tan m gam Fe dung dịch HNO3 dư, thấy sinh hỗn hợp khí chứa 0,03

mol NO2và 0,02 mol NO Giá trị m

A 0,56 B 1,12 C 1,68 D 2,24

Câu 11: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt CO nhiệt độ cao, sau phản ứng khối

lượng khí tăng thêm 4,8 gam Oxit sắt có cơng thức A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO2

Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp CuO, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu 3,36 lít khí (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp đầu

A 1,60 gam B 4,40 gam C 5,28 gam D 8,40 gam

Câu 13: Cho 5,4 gam kim loại X tác dụng clo dư, thu 26,7 gam muối X

A Mg B Fe C Al D Cr

Câu 14: Cấu hình electron ion 24Cr2+

A [Ar]3d3 B [Ar]3d4 C [Ar]3d24s2 D [Ar]3d34s1

Câu 15: Phát biểu sau không đúng?

A Cr kim loại có tính khử yếu Fe.B Cr ô 24 BTH

C Cr2O3là chất rắn, màu lục thẫm D CrO3là chất rắn, màu đỏ thẫm

Câu 16: So sánh không đúng?

A Fe(OH)2 Cr(OH)2đều bazơ có tính khử

B Al(OH)3 Cr(OH)3đều chất lưỡng tính; có tính oxi hóa tính khử

C H2SO4 H2CrO4đều axit có tính oxi hóa mạnh

D BaSO4 BaCrO4đều chất không tan nước

Câu 17: Chỉ câu không

A Muối cromat đicromat có tính oxi hóa mạnh B Trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành Cr(III) C Số oxi hóa thường gặp crom hợp chất +2, +3, +6 D CrO3 oxit bazơ

Câu 18: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đktc) khối lượng K2Cr2O7tối thiểu cần lấy tác dụng dung dịch HCl đặc, dư

A 26,4 g B 27,4g C 28,4g D 29,4g

Câu 19: Cho Cu tác dụng với dung dịch (NaNO3 H2SO4loãng) giải phóng

(157)

155

Câu 20: Để phân biệt hai dung dịch: H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội, dùng kim loại

A Cr B Al C Fe D Cu

Câu 21: Để hòa tan vừa đủ 11,76 g Cu(OH)2 cần thể tích dung dịch HCl M

A 120 ml B 240 ml C 60 ml D 360 ml

Câu 22: Cho 19,2 gam Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy hoàn

toàn thể tích khí NO (đktc) thu

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít

Câu 23: Oxit kim loại có tỉ lệ %mO thành phần phân tử 20%

A CuO B FeO C MgO D CrO

Câu 24: Dãy sau xếp theo chiều tăng tính khử kim loại?

A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn

C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn

Câu 25: Hợp chất sau khơng có tính lưỡng tính?

A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2

Câu 26: Tính chất vật lí sắt?

A Kim loại nặng, khó nóng chảy B Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C Dẫn điện nhiệt tốt D Có tính nhiễm từ

Câu 27: Để hịa tan vừa hết mol oxit Fe2O3, Fe3O4 FeO dung dịch HCl số

mol HCl cần dùng

A 6; B 6; C 3; D 4;

Câu 28: Nhận xét sau không đúng?

A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt

B Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh, C Cr2O3là oxit lưỡng tính

D Cr(OH)3 bazơ

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO3 → muối + NO + nước Số nguyên tử Cu bị oxi

hóa số phân tử HNO3 bị khử

A B C D

Câu 30: Không thể điều chế Cu cách

A khử CuO H2ở nhiệt độ cao B dùng Fe tác dụng dung dịch muối đồng

(158)

156

Hết

(159)

HÓA HỌC MỖI NGÀY GROUP

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học

 Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê yêu thích Hóa Học

 Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…

 Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV

 Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,

TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

ó sức chịu kéo hợp kim đồng, à silic máy bay à tên lửa

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w