Thiết kế hệ thống bài tập và phương pháp giải

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập phần hóa vô cơ lớp 12 trung học phổ thông (Trang 86 - 102)

8. Đĩng gĩp mới của đề tài

2.4.3. Thiết kế hệ thống bài tập và phương pháp giải

2.4.3.1. Mục tiêu của hệ thống bài tập

Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần hĩa vơ cơ lớp 12 trung học phổ thơng (chương trình cơ bản) trong tài liệu là để việc dạy học khơng bị quá tải, phù hợp với năng lực nhận thức của HS, giúp HS thuận lợi trong việc tự học, tự kiểm tra – đánh giá, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

2.4.3.2. Nguyên tắc, cách thức thiết kế

- Hệ thống bài tập phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Bám sát nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng. + Đảm bảo tính chính xác, khoa học.

+ Đảm bảo tính hệ thống, đa dạng. + Đảm bảo tính vừa sức.

+ Giúp HS hình thành phương pháp học tập.

+ Cĩ thể dùng làm phương tiện giúp HS mở rộng, khắc sâu kiến thức. + Phù hợp với trình độ HS.

+ Cần cĩ tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS. - Nội dung phần bài tập được chia làm ba mục chính:

(1) Phần câu hỏi lý thuyết thiết kế theo từng bài, mỗi bài các câu hỏi được phân theo từng nội dung nhất định:

- Cấu tạo.

- Tính chất vật lý. - Tính chất hĩa học. - Sản xuất.

85 - Ứng dụng.

(2) Phần bài tốn được chia thành từng dạng bài cụ thể, gồm:

• Phương pháp giải một số dạng bài tập thường gặp.

Ở phần này chúng tơi đưa ra một số dạng tốn thường gặp trong chương và phương pháp giải ngắn gọn đi kèm với từng dạng tương ứng.

• Ví dụ, hướng dẫn.

Chúng tơi chọn lọc những dạng bài tập căn bản, khái quát được nội dung trọng tâm của chương và tiến hành giải chi tiết. Thơng qua các bài tập này HS cĩ thể tham khảo các cách giải

ngắn gọn hình thành được phương pháp giải bài tập điển hình cho từng chương.

• Bài tập vận dụng.

Thơng qua bài tập cĩ hướng dẫn, HS đã cĩ được những kiến thức và kỹ năng cần thiết để cĩ thể tự mình vận dụng vào việc giải các bài tập tương tự và cả những dạng bài tập mới.

(3) Phần bài tập tự KT-ĐG chương

Theo tinh thần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để tiến hành kiểm tra đánh giá của Bộ GD-ĐT ở kỳ thi tốt nghiệp THPT và TSĐH - CĐ, chúng tơi tiến hành biên soạn bài tập để HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức cũng dưới dạng trắc nghiệm khách quan. Bài tập ở phần này được thiết kế tổng hợp cĩ cả bài tập lý thuyết và bài tốn hĩa học. Nội dung bài tập xoay quanh nội dung của từng bài đặt trong mối liên hệ với nội dung kiến thức ở các bài khác và chương khác. Các câu hỏi trắc nghiệm được chọn lọc kỹ phân theo cấp độ: biết - hiểu - vận dụng, giúp HS tự kiểm trá đánh giá kiến thức đạt được sau khi nắm vững hệ thống lý thuyết và cĩ được kỹ năng, PP giải bài tập.

2.4.3.3. Hệ thống bài tập chương 5 “Đại cương về kim loại”

(lưu CD)

2.4.3.4. Hệ thống bài tập chương 6 “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm”

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM

86

I. KIM LOẠI KIỀM

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 1. Bài tập về vị trí, cấu hình, mạng tinh thể, tính chất vật lý

Câu 1. Cho nguyên tố X (Z= 11). Cấu hình e của cation X+ là

A. 1s22s22p6. B. 1s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s23p6.

Câu 2. Nguyên tố R cĩ số hiệu nguyên tử là 19. Vị trí R trong bảng tuần hồn là A. chu kì 3, nhĩm IIIA. B. chu kì 3, nhĩm IVA.

C. chu kì 4, nhĩm IA. D. chu kì 4, nhĩm IVA.

Câu 3. Các kim loại kiềm đều là nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f.

Câu 4. Cation M+ cĩ cấu hình e ở lớp ngồi cùng là 1s2. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 5. Các KLK đều thuộc nhĩm nào trong bảng tuần hồn? A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IB.

Câu 6. Nguyên tử kim loại kiềm cĩ số e ở lớp ngồi cùng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7. Trong các hợp chất, nguyên tố KLK chỉ cĩ số oxi hĩa là A. +1. B. -1. C. +2. D. +3.

Câu 8. Kim loại kiềm cĩ kiểu mạng tinh thể

A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. D. Cả A, B, C.

Câu 9. Trong tinh thể KLK, các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết A. kim loại kém bền. B. kim loại chặt chẽ. C. cộng hĩa trị. D. ion.

Câu 10. Cơng thức chung của các oxit KL nhĩm IA là

A. R2O. B. RO. C. RO2. D. R2O3.

Câu 11. Phát biểu sai về KLK là

A. bán kính nguyên tử lớn nhất trong số các KL. B. cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi thấp. C. năng lượng ion hĩa tương đối cao. D. cĩ mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 12. Phát biểu đúng về TCVL của KLK là

A. nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi thấp, khối lượng riêng nhỏ, mềm. B. nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi cao, khối lượng riêng nhỏ, mềm. C. nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi thấp, khối lượng riêng lớn, cứng.

87

D. nhiệt độ nĩng chảy thấp, nhiệt độ sơi cao, khối lượng riêng nhỏ, mềm.

2. Bài tập về phản ứng đặc trưng của KLK và hợp chất Câu 13. Kim loại kiềm cĩ tính

A. khử mạnh nhất. B. oxi hĩa mạnh. C. khử yếu nhất. D. oxi hĩa yếu.

Câu 14. Dãy gồm các KL đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra dd cĩ mơi trường kiềm là

A. Na, K, Cs. B. Na, K, Zn. C. Li, Na, Be. D. Li, K, Pb.

Câu 15. Dãy các KLK được xếp theo thứ tự giảm dần độ hoạt động hĩa học (từ trái sang phải) là:

A. Na, K, Cs, Rb, Li. B. Cs, Rb, K, Na, Li. C. Li, Na, K, Rb, Cs. D. K, Li, Na, Rb, Cs.

Câu 16. Trường hợp khơng thuộc loại phản ứng oxi hĩa - khử là

A. Na + 2HCl NaCl + H2. B. Na + H2O NaOH + H2. C. Na + O2 Na2O. D. Na2O + H2O NaOH.

Câu 17. Ion K+ thể hiện tính oxi hĩa trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 18. Các hiđroxit sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải) là A. LiOH, NaOH, KOH. B. KOH, NaOH, LiOH.

C. KOH, LiOH, NaOH. D. LiOH, KOH, NaOH.

Câu 19. Cĩ thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí: A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2. C. N2, NO2, CO2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

Câu 20. Muối dễ bị nhiệt phân nhất là

A. NaCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaBr.

Câu 21. Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là

A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4NO2 N2 + 2H2O. C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NaHCO3 NaOH + CO2.

Câu 22. Cho các dd cĩ cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), NaNO3 (3). Giá trị pH của các dd được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là

A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). C. (2), (3), (1). D. (1), (3), (2).

Câu 23. Khi cho KL Na vào dd CuSO4, hiện tượng xảy ra là A. sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu xanh.

B. bề mặt KL cĩ màu đỏ, dd nhạt màu.

→ →

→ →

dpnc

2

KCl → 2K + Cl KCl + AgNO3→KNO +AgCl3 ↓

0

t

3 2 2

2KNO →2KNO + O K O + H O2 2 →2KOH

to

→ →to

to

88 C. sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu đỏ. D. bề mặt KL cĩ màu đỏ và cĩ kết tủa màu xanh.

Câu 24. Dd tác dụng được với cả dd NaOH và HCl là

A. KHCO3. B. KOH. C. K2CO3. D. KCl.

Câu 25. Nếu M là nguyên tố KLK thì oxit của nĩ cĩ cơng thức là

A. MO2. B. M2O3. C. MO. D. M2O.

Câu 26. Dd muối cĩ mơi trường kiềm là

A. Na2CO3. B. KHSO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 27. KL cĩ tính khử mạnh nhất trong số các KL: Al, K, Ca, Fe là A. K. B. Al. C. Ca. D. Fe.

Câu 28. Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn khí (khơng màu), ngọn lửa cĩ màu tím. X là hợp chất của

A. natri. B. kali. C. liti. D. rubidi.

3. Bài tập về PP điều chế KLK

Câu 29. PP điều chế KLK quan trọng nhất là A. điện phân nĩng chảy muối halogenua của chúng. B. điện phân dd muối halogenua của chúng.

C. cho KL mạnh tác dụng với dd muối.

D. dùng chất khử CO, Al, H2để khử oxit của chúng.

Câu 30. Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp, người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho Na tác dụng với H2O. C. Điện phân dd NaCl cĩ màng ngăn.

B. Cho Na2O tác dụng với H2O. D. Điện phân dd NaCl khơng cĩ màng ngăn.

Câu 31. Chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na

A. B.

C. D.

4. Bài tập về ứng dụng và trạng thái tự nhiên của KLK Câu 32. Để bảo quản KLK cần

A. ngâm chúng trong etanol nguyên chất. B. giữ chúng trong lọ cĩ đậy nắp kín. C. ngâm chúng trong dầu hỏa. D. ngâm trong nước.

Câu 33. Một trong những ứng dụng quan trọng của hợp kim Na-K là A. chế tạo thủy tinh hữu cơ.

B. chế tạo tế bào quang điện.

C. làm chất trao đổi nhiệt trong lị phản ứng hạt nhân. D. sản xuất NaOH và KOH.

+Ba 2 3 2 4 Na CO →Na SO →Na +K 2 3 2 Na CO →Na O→Na +HCl dpnc 2 3 Na CO →NaCl→Na +HCl dpdd 2 3 Na CO →NaCl→Na

89

Câu 34. Muối dùng làm thuốc chữa bệnh dạ dày là

A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. K2SO4. D. KCl.

Câu 35. KLK được dùng làm tế bào quang điện là

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 36. Cơng dụng khơng phải của NaCl là

A. điều chế KL Na. B. điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven. C. khử chua cho đất. D. làm dịch truyền trong y tế.

Câu 37. Cơng dụng khơng phải của KNO3 là

A. làm phân bĩn. B. chế tạo thuốc nổ. C. điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. D. sản xuất xà phịng.

II. KIM LOẠI KIỀM THỔ

HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Bài tập về vị trí, cấu hình e, tính chất vật lý

Câu 38. Nguyên tố R cĩ số hiệu nguyên tử là 20. Vị trí R trong bảng tuần hồn là: A. chu kì 4, nhĩm IIA. B. chu kì 3, nhĩm IIB.

C. chu kì 4, nhĩm VIIIA. D. chu kì 3, nhĩm IIA.

Câu 39. Các nguyên tố thuộc nhĩm IIA là:

A. Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), K (Z = 19). B. Be (Z = 4), Li (Z = 3), Na (Z = 11). C. Be (Z = 4), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20). D. Ca (Z = 20), K (Z = 19), Be (Z = 4).

Câu 40. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhĩm IIA, trong bảng tuần hồn. Cấu hình e của nguyên tố X là

A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p2. C.1s22s22p62s2. D. 1s22p63s23p2.

Câu 41. Cation R2+ cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Nguyên tử R là

A. Ne. B. Mg. C. O. D. Ca.

Câu 42. Các cấu hình e sau đây ứng với lần lượt nguyên tử của các nguyên tố là: (a) 1s22s2. (b) 1s22s22p63s2. ( c) 1s22s22p63s23p64ss. (d) [Xe]6s2. A. Sr, Mg, Ca, Ba. B. Be, Mg, Ba, Ca. C. Be, Mg, Ca, Ba. D. Li, Mg, Ca, Ba.

Câu 43. Cấu hình e lớp ngồi cùng của kim loại kiềm thổ là

A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2np2.

Câu 44. Nguyên tử KLKT cĩ số e ở lớp ngồi cùng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 45. Trong hợp chất nguyên tố KLKT chỉ cĩ số oxi hĩa là

A. +1. B. +2. C. +3. D. -2.

90 A. Bán kính nguyên tử lớn nhất trong số các KL.

B. Bán kính nguyên tử nhỏ thua KLK nhưng lớn hơn Al. C. Năng lượng ion hĩa tương đối cao.

D. Cĩ mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 47. Trong tinh thể KLKT, các ng.tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết A. KL kém bền. B. KL chặt chẽ. C. cộng hĩa trị. D. ion.

Câu 48. Chọn phát biểu khơng đúng về các nguyên tố nhĩm IIA. A. Cấu hình e hĩa trị là ns2

. B. Tinh thể cĩ cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hĩa trong các hợp chất là +2.

Câu 49. Cơng thức chung của các oxit KL nhĩm IIA là

A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3.

2. Bài tập về các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ và hợp chất Câu 50. Kim loại kiềm thổ cĩ tính

A. khử mạnh. B. oxi hĩa mạnh. C. khử yếu. D. oxi hĩa yếu.

Câu 51. Dãy gồm các KL đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra dd cĩ mơi trường kiềm là:

A. Be, Mg, Ca. B. Ca, Sr, Ba. C. Al, Ca, Ba. D. Be, Sr, Mg.

Câu 52. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hĩa học của các KL nhĩm IIA (từ trái sang phải) là: A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba. B. Be, Ca, Sr, Mg, Ba.

C. Ba, Sr, Ca, Be, Mg. D. Ba, Sr, Ca, Mg, Be.

Câu 53. Trường hợp khơng thuộc loại phản ứng oxi hĩa khử là

A. Ba +HCl BaCl2 + H2 . B. Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 . C. 2Ba + O2 2BaO. D. BaO + H2O Ba(OH)2.

Câu 54. Ion Ca2+ thể hiện tính oxi hĩa trong phản ứng

A. . B. .

C. . D. .

Câu 55. Các hiđroxit được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải) là: A. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2. B. Mg(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2.

C. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2. D. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2.

Câu 56. Cĩ thể dùng Ca(OH)2 (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí: A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. NH3, CO2, CH4, H2. B. C. NH3, O2, N2, CH4. D. NH3, Cl2, CO2, N2.

Câu 57. Muối dễ bị nhiệt phân nhất là

A. CaCl2. B. CaSO4. C. Ca(HCO3)2. D. CaBr2.

→ ↑ → ↑

→ →

0

t

3 2

CaCO →CaO + CO ↑ Ca OH( )2+ CO2 →CaCO3↓+ H O2

( )

3 2 2 3 2

CaCO +CO + H O←→Ca HCO dpnc

2 2

91

Câu 58. Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 59. Khi cho KL Ba vào dd Na2SO4, hiện tượng xảy ra là A. sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu trắng.

B. chỉ xuất hiện kết tủa màu trắng. C. khơng cĩ hiện tương gì xảy ra.

D. sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu xanh.

Câu 60. Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần trong nước cĩ hịa tan khí A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2.

Câu 61. Cho hỗn hợp chất rắn gồm: Ba, CuSO4, MgCl2 vào nước, cĩ thể xảy ra tối đa bao nhiêu phản ứng hĩa học?

A. 2 B. 3 C.4 D. 5

Câu 62. Đun nĩng hồn tồn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng khơng đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm

A. CaCO3, BaCO3, MgCO3 B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3 C. Ca, BaO, Mg, MgO D. CaO, BaO, MgO

Câu 63. Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4 đựng trong 4 lọ riêng biệt?

A. Nước, dung dịch AgNO3 B. Nước, dung dịch HCl

C. Dung dịch HCl, quì tím D. Dung dịch H2SO4, phenolphtalein

Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng sau

MgCO3 MgCl2 Mg Mg(NO3)2 Mg(OH)2

(1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + C O2 + H2O (2) MgCl2 Mg + Cl2

(3) Mg + 2HNO3lỗng Mg(NO3)2 + H2 (4) Mg(NO3)2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KNO3 Những phản ứng sai là:

A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (2) và (4)

Câu 65. Khi sục khí CO2 từ từ đến dư vào dd Ca(OH)2, hiện tượng xảy ra là: A. ban đầu khơng cĩ hiện tượng gì, sau đĩ xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đĩ tan dần đến hết. C. sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa màu trắng.

D. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đĩ kết tủa tan bớt một phần.

Câu 66. Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Phản ứng (1) là phản ứng A. làm mềm nước cứng.

B. giải thích hiện tượng xâm thực

( ) t0 ( ) 3 2 2 2 2 Ba NO →Ba NO + O ↑ t0 3 2 BaCO →BaO + O ↑ ( ) t0 3 2 3 2 2 Ba HCO →BaCO ↓+ CO ↑ + H O t0 4 3 NH Cl→NH ↑+ HCl↑ (1) → →(2) →(3) →(4) → dpdd→ → → (1) (2) → ←

92 C. giải thích hiện tượng thạch nhũ trong núi đá vơi D. giải thích hiện tượng ăn mịn điện hĩa.

Câu 67. Cho phản ứng: Mg + HNO3 (lỗng) → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong PTHH là

A. 22. B. 24. C. 16. D. 21.

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập phần hóa vô cơ lớp 12 trung học phổ thông (Trang 86 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)