8. Đĩng gĩp mới của đề tài
2.5.1. Hướng dẫn kỹ cho học sinh cách đọc và sử dụng tài liệu
2.5.1.1. Cách đọc tài liệu
Để HS cĩ thể nhanh chĩng nắm bắt được kiến thức, mở mang vốn tri thức, qua đĩ tăng cường sự yêu thích với bộ mơn và học tốt hơn, GV cần phải dành một thời gian thích hợp để hướng dẫn các em cách đọc và nghiên cứu tài liệu.
a) Các bước đọc tài liệu
Bước 1 - Xác định mục đích đọc tài liệu
Mục đích đọc tài liệu sẽ chi phối tồn bộ quá trình đọc tài liệu. Xác định được mục đích đọc tài liệu sẽ giúp các em tránh được đọc tràn lan, tốn cơng sức và thời gian. Mục đích đọc cịn giúp các em cĩ cách đọc hợp lí, phù hợp với nhiệm vụ và thời gian cĩ thể dành cho đọc tài liệu. Cần chú ý các nội dung sau:
- Động cơ đọc tài liệu? Vấn đề nào cần quan tâm? - Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời?
101 - Kiểu thơng tin nào đang cần cĩ?
Bước 2 – Xác định nội dung, cấu trúc của tài liệu
- Mục lục cuốn tài liệu phản ánh dàn ý chung và đơn giản của nội dung. Bước này giúp các em giải đáp được câu hỏi: "cuốn tài liệu cĩ những nội dung gì, theo trật tự nào"
- Lời mở đầu, hướng dẫn sử dụng tài liệu: các em dễ dàng hiểu được ý đồ của GV, hình dung được một cách khái quát vấn đề cơ bản được đề cập và tác dụng, mục đích của cuốn tài liệu mà GV mong muốn; biết vấn đề cuốn tài liệu sẽ trình bày và cách tìm hiểu, nghiên cứu cuốn tài liệu như thế nào.
Bước 3 – Đọc tài liệu
Cĩ các cách đọc tài liệu sau:
• Đọc định vị (đọc lướt qua): Nhằm khái quát những khái niệm ban đầu và nội dung của nĩ trong cuốn tài liệu.
• Đọc gạn lọc (đọc cĩ trọng điểm hay đọc từng phần): Là cách đọc từng đoạn, từng phần đã được lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực và thời gian cho những nội
dung cần thiết, cho một cơng việc đã được chuẩn bị.
• Đọc chéo (đọc tồn bộ nhưng khơng nghiền ngẫm kĩ): Cách đọc này nhằm khái
quát tồn bộ cuốn tài liệu, khơng đi sâu vào nội dung cụ thể.
• Đọc thụ động:Cũng với cách đọc tồn bộ hay đọc lướt nhưng người đọc hồn tồn
theo sự dẫn dắt của tác giả, chấp nhận hồn tồn; nhìn nhận và xem xét vấn đề bằng
con mắt của tác giả.
• Đọc tích cực (đọc nghiền ngẫm nội dung cuốn tài liệu): Đây là phương pháp đọc hiệu quả nhất. Trong phương pháp này, người đọc:
- Ghi chú, đánh dấu các ý chính.
- Tĩm tắt tồn bộ tài liệu hoặc các phần quan trọng.
- Biết lĩnh hội kiến thức, tiêu hố thơng tin một cách chủ động, cĩ chọn lọc. - Đánh giá, so sánh, liên hệ giữa các ý, các tài liệu, các tác giả khác nhau.
GV cần hướng dẫn các em các cách đọc này, đặc biệt là cách đọc tích cực, để các em cĩ thể đọc, ghi nhận thơng tin một cách hiệu quả.
102
b) Những lưu ý khi đọc tài liệu
- Phải tập trung chú ý cao độ khi đọc tài liệu.
- Đừng suy nghĩ tản mạn ra khỏi nội dung cuốn tài liệu; đừng để ý tới những chi tiết vụn vặt như lối in ấn, câu chữ...
- Cố gắng khơng để những cơng việc khác, những tác động bên ngồi làm xao nhãng quá trình tư duy trong khi đọc.
- Khi gặp vấn đề khĩ hiểu thì đừng nản. Hãy cố gắng suy nghĩ hoặc ghi lại để tìm hiểu sau.
- Nơi đọc tài liệu hãy cố gắng chọn nơi cĩ thể tập trung tư tưởng cao và liên tục. Tránh những nơi ồn ào ánh sáng luơn thay đổi hoặc quá tối tăm. Nơi đọc tài liệu cũng cần thống; mát, sạch sẽ và gọn gàng.
- Khơng nên đọc tài liệu trong tư thế nằm, dễ ảnh hưởng đến trí nhớ. Tốt nhất là đọc tại bàn viết, ngồi thoải mái, để tài liệu vừa tầm mắt. Bút, vở ghi chép và các dụng cụ cần thiết khác để bên cạnh, sao cho khi cần cĩ thể lấy được ngay.
- Đọc bằng mắt và ĩc chứ khơng đọc bằng miệng. - Tránh đọc nhảy trở lại quá nhiều.
- Chú ý đến các hình vẽ, họa đồ, biểu bảng, các tĩm tắt...Vì các luận điểm quan trọng, thơng tin cốt lõi thường được mơ tả cơ đọng, rõ ràng trong những minh họa này.
2.5.1.2. Cách sử dụng tài liệu
GV cần hướng dẫn cho HS cách sử dụng tài liệu, nghĩa là giúp HS trả lời các câu hỏi sử dụng tài liệu ở đâu, khi nào và như thế nào.
Bảng 2.1. Cách sử dụng tài liệu hỗ trợ DH
103 Vở ghi bài Ở trên lớp Học bài mới. - Thay thế tập học.
- HS ghi chép bài vào chỗ trống theo dàn bài cĩ sẵn và thực hiện các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Mở rộng kiến thức, tăng cường sự yêu thích thơng qua các thơng tin hĩa học bổ ích. Ở nhà - Tự ơn tập, củng cố kiến thức. - Chuẩn bị bài mới. - Tìm hiểu thêm thơng tin sản xuất, ứng dụng, lịch sử các chất.
- Bài học được trình bày rõ ràng, dễ nắm bắt dàn bài và trọng tâm, HS học bài và tìm kiếm kiến thức dễ hơn.
- HS biết được bài tiếp theo học những nội dung gì, HS đọc SGK, tự điền trước vào vở ghi bằng bút chì, đánh dấu lại những chỗ chưa hiểu.
- Đọc phần tư liệu hĩa học đằng sau vở ghi bài. Hệ thống bài tập Ở trên lớp - Khi củng cố, vận dụng kiến thức từng phần, từng bài. - Khi ơn tập, luyện tập.
- HS vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết các bài tập theo yêu cầu của GV. - Các câu hỏi lí thuyết của mỗi bài được chia theo từng phần tương ứng với từng phần nội dung bài học.
- Các dạng tốn: đối với các dạng đơn giản GV cĩ thể yêu cầu HS tự đọc phương pháp, ví dụ để giải một số bài tập tương tự, cịn các dạng phức tạp GV cĩ thể hướng dẫn chi tiết và làm mẫu để HS dễ tiếp thu.
104 Ở nhà - Làm bài tập ở nhà. - Tự kiểm tra kiến thức.
- Dựa vào kiến thức đã học giải quyết các bài tập GV giao về nhà.
- Tự làm các bài kiểm tra sau mỗi chương để đánh giá mức độ tiếp thu, hiểu bài của bản thân.
Hệ thống hĩa lý thuyết
Ở trên lớp Khi ơn tập, luyện tập.
HS thảo luận nhĩm, trao đổi dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra câu trả lời đúng cho hệ thống các câu hỏi nhỏ.
Ở nhà Tự ơn tập, luyện tập.
- Học bài bằng các sơ đồ, bảng biểu tĩm tắt hệ thống lý thuyết.
- Vận dụng vào để trả lời các câu hỏi giúp khắc sâu các kiến thức đã học.