Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VÕ NGỌC QUYÊN DẠY HỌC HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2014 - 2016) Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VÕ NGỌC QUYÊN DẠY HỌC HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hướng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có điều sai với lời cam đoan, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Võ Ngọc Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học ĐHĐT : Đại học Đồng Tháp GV : Giáo viên GDAN : Giáo dục Âm nhạc GVAN : Giáo viên Âm nhạc GDMN : Giáo dục Mầm non KN : Kỹ NCKH : Nghiên cứu khoa học Nxb : Nhà xuất NVSP : Nghiệp vụ Sư phạm P THMN : Phòng thực hành Mầm non SV : Sinh viên SVGDMN : Sinh viên Giáo dục Mầm non TĐN : Tập đọc nhạc TN : Thực nghiệm Tr : Trang TW : Trung ương VDTN : Vận động theo nhạc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.1 Thanh nhạc - Hát 1.1.2 Dạy học, phương pháp dạy học phương pháp dạy học hát 10 1.1.3 Rèn luyện kỹ hát 12 1.1.4 Một số vấn đề thuật ngữ liên quan đến việc rèn luyện kỹ ca hát 13 1.2 Thực trạng dạy hát cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 20 1.2.1 Vài nét Trường Đại học Đồng Tháp 20 1.2.2 Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non 21 1.2.3 Vai trị mơn Âm nhạc sinh viên Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp 22 1.2.4 Một số vấn đề dạy học hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp 26 1.2.5 Thực trạng dạy học hát Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, Trường ĐH Đồng Tháp 30 Tiểu kết 41 Chương 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 42 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 42 2.2 Đề xuất số biện pháp 43 2.2.1 Phân loại khả ca hát sinh viên 43 2.2.2 Xây dựng nội dung chương trình phù hợp với thời lượng đối tượng người học 47 2.2.3 Xây dựng tiến trình thực rèn luyện kỹ ca hát 50 2.3 Một số biện pháp khác 66 2.3.1 Áp dụng đổi phương pháp dạy học hát học ngoại khóa 66 2.3.2 Sử dụng phương tiện dạy học hiệu 68 2.4 Đề xuất tiến trình soạn giáo án 70 2.5 Thực nghiệm Sư phạm 72 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, trẻ thơ, giáo viên mầm non vừa người mẹ, vừa cô giáo, y tá, cấp dưỡng đặc biệt họ người “nghệ sĩ” Do đó, sinh viên ngành Giáo dục Mầm non cần phải trang bị đầy đủ kiến thức lực thực hành chuyên môn để chăm sóc ni dạy trẻ, có kiến thức lực thực hành âm nhạc Từ lâu, nhà khoa học chứng minh: Âm nhạc loại hình nghệ thuật có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người, đặc biệt trẻ thơ Bằng âm mượt mà, trẻo, vui tươi… với ca từ phù hợp lứa tuổi, âm nhạc thực vào tâm hồn trẻ, song hành với trẻ người bạn thân thiết Những hát chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non vừa mang tính nghệ thuật, vừa có tính giáo dục cao, âm nhạc khơng ví “dịng sữa q báu” ni dưỡng tâm hồn trẻ, mà xem phương tiện giáo dục hiệu mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Vì vậy, “người giáo viên mầm non cần phải có lực hoạt động âm nhạc định, có lực ca hát” [23; tr.3] Trong thực tế, nhiều GVMN có lực ca hát tốt, nhiên tất giáo viên mầm non có khả này, điều khơng vấn đề riêng Trường Đại học Đồng Tháp, mà có lẽ cịn thực trạng chung nước Trong nhiều năm qua, để đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung, yêu cầu ngành Giáo dục nói riêng, với trường Cao đẳng, Đại học khác nước, Trường Đại học Đồng tháp đào tạo số lượng giáo sinh mầm non đáng kể, nhiều giáo sinh sau tốt nghiệp trường có lực chun mơn vững vàng, đặc biệt khơng người có lực thực hành âm nhạc tốt Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều giáo sinh mầm non khơng có khả thực hành âm nhạc nói chung, khả ca hát nói riêng, giáo sinh công tác trường mầm non thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Đồng Tháp Điều có liên quan nhiều đến thực trạng dạy học âm nhạc nói chung, dạy hát nói riêng cho SVGDMN Trường Đại học Đồng Tháp Sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường ĐHĐT đến từ tỉnh thuộc nhiều vùng miền khác nhau, trình độ khiếu ca hát cảm thụ âm nhạc sinh viên không đồng đều, có chênh lệch lớn, số sinh viên chưa học âm nhạc, không tham gia hoạt động âm nhạc học trường phổ thơng Bên cạnh số sinh viên có khả ca hát tốt, phần lớn sinh viên lại có tai nghe âm nhạc kém, sinh viên thường hát theo “bản năng”, chưa có khả lặp lại xác cao độ tiết tấu Phần lớn sinh viên thích hát hát mang âm hưởng dân ca Nam Vọng cổ, điều làm hạn chế khả thể tính chất sắc thái hát hành khúc hát mang tính vui hoạt Có lẽ vậy, kỳ thi tuyển đầu vào Trường Đại học Đồng Tháp, thí sinh yêu cầu hát hai hát (một hát dân ca Việt Nam ca khúc thiếu nhi, ca khúc phổ thơng), khơng có kiểm tra thẩm âm, tiết tấu, điều chưa đánh giá hết khả năng khiếu thí sinh Trong thực tiễn, nhiều GV cho rằng: GVMN không hát nhờ vào băng đĩa, máy hát để hỗ trợ, điều cho thấy có “lạm dụng” “ỷ lại” vào phương tiện Công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học Âm nhạc trường mầm non điều cho thấy tầm quan trọng môn học chưa trọng Thực tế cho thấy nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc vấn đề dạy học âm nhạc hay dạy hát cho SVGDMN Trường Đại học Đồng tháp nhiều bất cập; thời lượng dành cho việc rèn luyện kỹ hát cao độ, tiết tấu kỹ thể hát cho sinh viên cịn q ít, nhiều SV sau tốt nghiệp trường hát sai cao độ, trường độ hát quen thuộc chưa có khả vỡ hát Bên cạnh đó, việc xây dựng chương trình, biện pháp cụ thể để khắc phục, nâng cao chất lượng hiệu mơn học cịn chưa người dạy ý Với mong ước góp phần cơng sức việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, nâng cao hiệu dạy học Âm nhạc hay dạy học hát cho SVGDMN cho tỉnh nhà nói riêng để thân trải nghiệm, học hỏi thêm kiến thức chuyên môn, kỹ thực đề tài nghiên cứu khoa học, chọn đề tài Dạy học hát cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử đề tài Hiện nay, nước ta có nhiều tài liệu, giáo trình, sách viết dạy học Âm nhạc cho SVGDMN như: Giáo dục Âm nhạc, tập I Ngơ Thị Nam Phạm Thị Hịa (đồng tác giả), dùng cho hệ Sư phạm Mầm non, Hà Nội Nội dung gồm có hai phần: Phần thứ nhạc lý phần thứ hai tập đọc nhạc, tập đọc nhạc có phần ứng dụng hát - SV tự ghép lời hát; Âm nhạc Phương pháp Giáo dục Âm nhạc, tập II tác giả Ngô Thị Nam chủ biên, sách dùng cho giáo sinh hệ Sư phạm Mầm non, Hà Nội, 1994 Nội dung chia thành phần: Phương pháp kỹ thuật ca hát, Múa bản; Giáo trình Âm nhạc tập II – Ký xướng âm tác giả Lê Đức Sang Trịnh Hoài Thu (đồng tác giả), hệ đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nội dung gồm có chương, 23 bài, đó, chương đầu viết phương pháp nghe – đọc giọng trưởng, thứ từ – dấu hóa, chương cuối phần tập hát dạy trẻ nghe Nhìn chung, ngồi tài liệu Âm nhạc Phương pháp Giáo dục Âm nhạc, tập II tác giả Ngô Thị Nam chủ biên, lại hầu hết tài liệu nêu biên soạn chủ yếu nhạc lý phương pháp dạy tập đọc nhạc cho SVGDMN, không viết phương pháp dạy hát Tuy nhiên, tài liệu nguồn tư liệu quý giá cho chúng tơi tham khảo kế thừa q trình dạy học trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách tác giả nói trên, chúng tơi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khác dạy âm nhạc hát cho trẻ mầm non, kể số cơng trình sau: Nâng cao chất lượng dạy Hát cho trẻ mẫu giáo lớn số trường Mẫu giáo thuộc Quận Thanh Xuân - Hà Nội Phan Mỹ Thanh, luận văn Thạc sĩ, năm 2013; Dạy hát ca khúc sử dụng chất liệu dân ca Nam Bộ cho sinh viên sư phạm Âm nhạc Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Phạm Bích Ngọc, luận văn thạc sĩ, năm 2015; Dạy phân môn Hát cho học sinh khối 5, Trường Tiểu học Thịnh Hào, Đống Đa, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, luận văn thạc sĩ, năm 2015; Dạy Phân môn Học hát cho học sinh Trường Trung học Cơ sở Tân Hội Trần Thị Hồng Xuyến, luận văn thạc sĩ, năm 2014; Nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc Trường Đại học An Giang Ơng Huỳnh Huy Hồng, luận văn thạc sĩ, năm 2014; Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo lớn (5 đến tuổi) trường Tràng An - Thanh Xuân - Hà Nội Chu Thị Thanh Loan, đề tài NCKH cấp trường ĐHSP Âm nhạc K3 CQ Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, năm 2011… Phần lớn nội dung cơng trình tác giả nêu nói việc rèn luyện kỹ ca hát, kỹ cảm thụ âm nhạc biện pháp gây hứng thú cho trẻ học âm nhạc Trường Mầm non… không nghiên cứu dạy Hát cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Song, tài liệu q để đề tài chúng tơi tham khảo 103 Kỹ hát đồng đều, hòa giọng 6.1 Biết bắt đầu vào kết thúc hát nhịp 6.2 Biết lắng nghe, điều chỉnh giọng hát to nhỏ 104 Phụ lục MỘT SỐ BÀI HÁT 5.1 Hịa bình cho bé 105 5.2 Cháu nhớ trường mầm non 106 5.3 Cháu yêu Bà 107 5.4 Trường chúng cháu trường mầm non 108 5.5 Trời nắng, trời mưa 109 5.6 Em chim Câu trắng 110 5.7 Màu áo Bộ đội 111 Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Nội dung học hát) Tên học: LỜI CHÀO BUỔI SÁNG Nhạc lời: Nguyễn Thị Nhung (1 tiết/50 phút ) I Mục tiêu: * Về kiến thức: Sinh viên hiểu nhịp 24, nhịp lấy đà; nhận biết tác dụng dấu thăng đặt đầu khóa nhạc (dấu hóa theo khóa, cịn gọi hóa biểu hay dấu hóa cố định); nhận biết tác dụng dấu lặng nói chung, dấu lặng đen nói riêng; SV biết phân biệt khác dấu luyến dấu nối * Về kỹ năng: - Sinh viên hát giai điệu lời ca hát, ngắt câu lấy lơi chỗ Chú ý ca từ có cao độ làm thay đổi dấu, chẳng hạn chữ “Bố” hát cao độ làm dấu sắc nên ta hát thành “Bô”, chữ “ạ” hát thành “à” - Sinh viên trình bày sắc thái, tình cảm hát; - Sinh viên biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách gõ đệm theo tiết tấu chậm tiết tấu kết hợp * Về tình cảm, thái độ: - SV biết thể tình cảm hát - SV có thái độ siêng năng, nghiêm túc học tập * Phương pháp: - Dùng lời: sử dụng phần giới thiệu bài; trao đổi, mạn đàm với sinh viên 112 - Trực quan làm mẫu: sử dụng phần trình bày tác phẩm, thực hành luyện tập, sửa sai - Thực hành: dùng GV dạy cho SV hát câu, luyện tậpvà sửa sai cho SV - Luyện tập sửa sai: GV cho SV thực nhiều lần chỗ khó hát, sửa sai cho SV dựa theo kỹ trình bày mục (1.2.4) II Chuẩn bị: - Chuẩn bị GV: đàn, máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị SV: phách, trống lắc III Tiến trình thực Tổ chức, ổn định: (5’) - Giáo viên ổn định lớp - Kiểm tra - ôn cũ Dạy mới: (40’) 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (8’ - 10’) 2.1.1 Mạn đàm, trao đổi - Giáo viên giới thiệu sơ lược nội dung dạy, sau trao đổi, mạn đàm với sinh viên tác giả, tác phẩm - SV đại diện nhóm trình bày nội dung Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; - GV SV thảo luận nội dung - GV tổng hợp ý kiến chốt lại vấn đề nêu thảo luận 2.1.2 Phân tích hát (5’) - GV gọi SV đại diện nhóm trình bày phần phân tích hát - GV tổng hợp ý kiến chốt lại nội dung phân tích: Lời chào buổi sáng tác giả Nguyễn Thị Nhung viết nhịp 4, xây dựng thang âm, giọng Rê trưởng Bài hát có cấu trúc đoạn đơn giản, khơng nhắc lại, vuông vắn; gồm câu nhạc, chia thành tiết nhạc 113 (8 = + 4), nội dung thể tình cảm nhẹ nhàng, sáng đáng yêu đứa trẻ Các trường độ sử dụng chủ yếu nốt đen nốt móc đơn với tham gia dấu lặng đơn; Chỉ có âm hình tiết tấu ) lặp lại suốt hát Trường độ nốt tiết tấu ( phách nhịp phách nhịp có tham gia dấu luyến, nên nốt đen thay nốt móc đơn Bài hát có âm vực quãng đúng, nốt thấp Rê1 (nốt Rê quãng tám thứ - d1) nốt cao La quãng tám thứ (a1) - GV hướng dẫn SV cách đọc gõ tiết tấu hát, gõ đệm theo nhịp, phách gõ đệm theo tiết tấu chậm Ví dụ 6: Tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Con chào bố x x x ạ! x Con chào mẹ yêu! x x x x Tập gõ đệm theo nhịp: Con chào bố x ạ! Con chào mẹ x x yêu! x Tập gõ đệm theo phách: Con chào bố x x ạ! xx Con chào mẹ yêu! x x xx 114 Tập gõ đệm theo tiết tấu chậm: Con chào bố x x ạ! Con chào mẹ yêu! x x x x 2.2 Trình bày tác phẩm - hát mẫu (3’) - Giáo viên vừa đàn, vừa hát cho sinh viên nghe thể hát với phần nhạc đệm thu trước - Giáo viên cần thể tình cảm hát có sáng tạo nghệ thuật, từ truyền cảm xúc cho sinh viên, tạo khơng khí sinh động học hát Chẳng hạn như, sau hát cho SV nghe lần thứ nhất, lặp lại lần thứ 2, GV nói giai điệu hát, kết hợp với cử chỉ, điệu phù hợp với nội dung hát 2.3 Dạy hát 2.3.1 Luyện - Đọc thật chậm, lên xuống thang âm hát (3 lần) - Đọc liền lên, sau lấy hơi, nén lại đọc liền xuống Rề .Mi Fa La Đồ .ô ô .ố (đố) Hùm um hum um (hum) Mì i Mi i (học ) Mi í Mí i Mi i (co ịn) Mi ì 115 - Giáo viên ý, sửa sai cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên cách lấy hơi, đẩy cách điều tiết thở 2.3.2 Tập hát câu Trong phần này, GV đưa yêu cầu kỹ cần đạt hướng dẫn chung cho lớp cách thực để hoàn thành học hát - Với hát dài khó, GV tập hát câu cho sinh viên Lời cháo buổi sáng hát ngắn, đơn giản, dễ hát, dễ thuộc, GV yêu cầu SV dựa theo cao độ thang âm vừa đọc, tự xướng âm giai điệu câu hát Nếu có chỗ khó, SV khơng thực được, GV đàn hát mẫu cho SV nghe để thực lại - Sau lớp hoàn thành yêu cầu nêu trên, GV cho SV đọc lại giai điệu hát, kết hợp với gõ đệm theo phách, tự ghép lời hát.Giáo viên cần lưu ý chỗ khó hát hướng dẫn cho lớp cách hát Ví dụ 7: phách nhịp 2, ca từ bố, cao độ nốt la, nên hát từ bố, ta hát thành bô; hay từ mẹ yêu, cao độ nốt rề la hát thành mè yêu (từ yêu hát gần nửa yếu, nửa yêu) phách thứ nhịp phách thứ nhịp 7, có nốt móc đơn luyến (mi - fa = học) (fa - mi = con), hát từ học ta phát âm chữ học cao độ nốt mi, sau đẩy luyến lên cao độ nốt fa - Sau cùng, giáo viên yêu cầu sinh viên hát kết hợp với gõ đệm nêu (ví dụ 6) - Sau lớp hát giai điệu hát, GV tiến hành luyện tập sửa sai cho SV Tuy nhiên, giới hạn thời gian nên GV gọi nhóm vài cá nhân lên hát sửa sai Kết thúc: * Củng cố: - Cả lớp xướng âm hát lại bài; đọc/hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp/phách/ 116 - SV làm việc theo nhóm, ơn lại học, luyện tập kỹ vừa hát, vừa gõ đệm theo nhịp/ phách/ tiết tấu lời ca (SV sử dụng nhạc cụ gõ phách, song loan, mõ ) - GV yêu cầu nhóm/ tổ/ cá nhân thực - Cả lớp thực lại lần * Dặn dị: - SV ơn lại cũ chuẩn bị - Giáo viên giao tập nhà, yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm/ngoại khóa hướng dẫn tập nhà cho SV Lưu ý: Hầu hết hát có dạng tiết tấu với vừa học, dễ để SV vừa học hát mới, vừa ơn lại cũ Nhóm khiếu C + Kéo cưa lừa xẻ - Tác giả: Phạm Thị Sửu + Nu na nu nống - Tác giả: Phạm Thị Sửu Nhóm khiếu B + Ai yêu mèo - Tác giả: Kim Hữu + Cháu vẽ ông mặt trời - Tác giả: Tân Huyền Nhóm khiếu A + Chim mẹ, chim - Tác giả: Đặng Nhất Mai + Tay thơm tay ngoan - Tác giả: Bùi Đình Thảo + Những khúc nhạc Hồng - Tác giả: Trương Xuân Mẫn 117 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 7.1 Bảng 1.1: thống kê nhóm Phương pháp dạy học Âm nhạc [21], [30] Nhóm PPDH truyền thống Nhóm PPDH đại - Phương pháp dùng lời - Dạy học nêu vấn đề - Phương pháp thực hành, luyện tập - Dạy học theo góc - Phương pháp trực quan - Dạy học theo dự án - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Dạy học khám phá - Phương pháp trình bày tác phẩm … 7.2 Bảng 1.2: Chương trình GDAN đào tạo ngành GDMN Số tín Thứ Hệ đào Tên tự tạo học phần Tổng LT TH học phần Âm nhạc 02 01 01 Bắt buộc I/II 02 00 02 Bắt buộc II/III/IV 02 01 01 Bắt buộc IV/V/VI Đại học Đàn phím Cao đẳng điện tử PPGDAN Loại Học kỳ 7.3 Bảng 1.3: Thống kê ý kiến nhận xét khả học hát sinh viên Tốt Khá Trung bình Yếu/kém 41/320 = 12,8 % 51/320 = 15,9 % 162/320 = 50,6 % 66/320 = 20,6 % ... dục Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp 22 1.2.4 Một số vấn đề dạy học hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp 26 1.2.5 Thực trạng dạy học hát Khoa Giáo. .. ca hát cho SV Khoa GD Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp chương II luận văn 42 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG... trạng dạy hát cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 20 1.2.1 Vài nét Trường Đại học Đồng Tháp 20 1.2.2 Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non 21 1.2.3 Vai trò môn Âm nhạc sinh viên Giáo dục