Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG THỊ HOẠT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM HỒNG THÁI, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG THỊ HOẠT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM HỒNG THÁI, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã sô: 8.140114 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nơng Thị Hoạt i LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán bộ, nhân viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ trân trọng biết ơn PGS.TS Đặng Xuân Hải tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giam hiệu đồng nghiệp Trường THPT Phạm Hồng Thái, bạn học lớp Quản lí Giáo dục K18-S3 hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, nghiêm túc nghiên cứu nỗ lực hoàn thành luận văn chắn khó tránh hạn chế, thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp để q trình vận dụng thực hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Nông Thị Hoạt ii DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BGH Ban Giám Hiệu CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phƣơng pháp dạy học TNKQ Trắc nghiệm khách quan iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Những khái niệm 14 1.2.1 Tổ chức tổ chức hoạt động 14 1.2.2 Kiểm tra đánh giá 15 1.2.3 Năng lực lực học tập 17 1.2.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn hƣớng vào phát triển lực học sinh 18 1.3 Lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hƣớng vào phát triển lực 20 1.3.1 Ý nghĩa mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hƣớng vào phát triển lực 20 1.3.2 Nội dung kiểm tra đánh giá KTĐG môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực lực trƣờng THPT 22 1.3.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá lực trƣờng THPT 25 1.3.4 Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá lực trƣờng THPT 27 1.3.5 Quy trình kiểm tra đánh giá lực trƣờng THPT 30 1.4 Những yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá cấp THPT môn Ngữ văn trƣờng THPT 33 iv 1.4.1 Nguyên tắc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 33 1.4.2 Những yêu cầu kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn THPT theo định hƣớng phát triển lực 34 1.5 Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo lực môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 35 1.5.1 Tổ chức thực mục tiêu đánh giá lực môn Ngữ Văn 35 1.5.2 Tổ chức phƣơng thức kiểm tra đánh giá lực môn Ngữ văn 36 1.5.3 Tổ chức hoạt động kiểm tra / thi 42 1.5.4 Bảo đảm điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập 42 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển lực môn Ngữ văn trƣờng THPT 43 1.6.1 Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển lực môn Ngữ văn trƣờng THPT 43 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 43 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM HỒNG THÁI, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 2.1 Khái quát tình hình trƣờng Trung học phổ thông Phạm Hồng Thái 46 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội địa phƣơng 46 2.1.2 Khái quát trƣờng THPT Phạm Hồng Thái 48 2.2 Cách thức khảo sát thực trạng 50 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 50 2.2.2 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 50 2.2.3 Nội dung khảo sát 50 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 50 2.3 Kết khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình 52 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình 52 v 2.3.2 Thực trạng mục tiêu kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình 53 2.3.3 Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình 55 2.3.4 Thực trạng hình thức, phƣơng pháp đánh giá hƣớng vào phát triển lực môn Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình 58 2.3.5 Thực trạng quy trình đánh hƣớng vào phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 63 2.3.6 Những khó khăn giáo viên thực đánh giá lực học tập học sinh môn Ngữ Văn 65 2.4 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình 67 2.4.1 Tổ chức thực mục tiêu đánh giá lực môn Ngữ Văn 67 2.4.2 Tổ chức việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn 69 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực nội dung kiểm tra hƣớng vào phát triển lực môn Ngữ văn 73 2.4.4 Thực trạng tổ chức việc đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá lực học tập môn Ngữ văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái 77 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động kiểm tra, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn 78 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo lực học tập môn Ngữ văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình 83 2.5 Đánh giá chung 85 2.5.1 Ƣu điểm 85 2.5.2 Hạn chế 86 2.5.3 Nguyên nhân khách quan 89 Tiểu kết chƣơng 91 vi CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HƢỚNG VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẠM HỒNG THÁI, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 92 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 92 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 92 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống 92 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 93 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 93 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 93 3.2 Các biện pháp số biện pháp tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội .94 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên HS nhà trƣờng tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 94 3.2.2 Tăng cƣờng tham gia cán quản lý giáo viên dạy Ngữ Văn nhà trƣờng vào xây dựng kế hoạch KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho HS 97 3.2.3 Tổ chức tập huấn chuyên môn đổi KTĐG theo hƣớng phát triển NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái để nâng cao lực chuyên môn GV 101 3.2.4 Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn để nâng cao lực giảng dạy, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn cho HS GV nâng cao hiệu sinh hoạt tổ chuyên môn 105 3.2.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái 114 3.3 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất .121 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 121 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 121 3.3.3 Đối tƣợng khảo nghiệm 121 vii 3.3.4 Kết khảo nghiệm 121 Kết luận chƣơng 127 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC viii R 1 (0 1) 6x2 12 1 1 0,90 5(5 1) 5x24 120 Đối chiếu kết điều kiện cho phép ta thấy R = 0,90 Nhƣ vậy, hệ số tƣơng quan số dƣơng có giá trị gần giá trị 1, khẳng định biện pháp đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tƣơng đối cao, tỷ lệ thuận tƣơng quan chặt Số liệu cho thấy, thơng thƣờng tính cần thiết cao điểm tính khả thi Điểm trung bình cộng tính khả thi biện pháp 3.35 điểm, điểm trung bình cộng tính cần thiết biện pháp 3.25 điểm Kết cho thấy, có tƣơng quan thuận tính cần thiết tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình Nhƣ vậy, giải pháp tác giả nêu phù hợp với tình hình tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình Việc đƣa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình cần thiết, nhằm khắc phục hạn chế bất cập hiệu tổ chức trƣớc đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn Với kết thu đƣợc qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất phù hợp có khả thực cao Tuy nhiên, để nhóm giải pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu QL, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với quan hữu quan, tạo nên đồng thống q trình thực nhóm giải pháp Mặt khác, lãnh đạo nhà trƣờng phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV có điều kiện sở vật chất, tài nhà trƣờng 126 Kết luận chƣơng Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình Năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trung khắc phục tồn tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình năm qua, đồng thời giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích tổ chức với thực tế nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết cho thấy biện pháp đƣợc đa số ý kiến tán thành, điều chứng tỏ biện pháp áp dụng thực tiễn tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình đƣợc triển khai thực đồng chắn thu đƣợc kết tổ chức nâng cao chất lƣợng môn Ngữ Văn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 127 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn cho học sinh trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội”, tác giả đến số kết luận sau: 1.1 Chƣơng tác giả khái quát nghiên cứu quản lí KTĐG hƣớng theo phát triển lực môn Ngữ Văn, sở xây dựng khái niệm đề tài về: Kiểm tra, đánh giá, quản lí, lực lực học tập môn Ngữ Văn đồng thời dạy học kiểm tra đánh giá dạy học quản lí kiểm tra - đánh giá dạy học Đặc biệt, tác giả phân tích làm sáng tỏ nội dung lí luận KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn đồng thời, nhấn mạnh nội dung KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn nhƣ tổ chức hoạt động KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh trƣờng THPT dựa nội dung lí luận dạy học mơn lí thuyết tổ chức hoạt động 1.2 Trong chƣơng khảo sát thực trạng KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS Kết khảo sát phân tích phƣơng diện: Nhận thức; Mục tiêu; Nội dung Phƣơng pháp, hình thức khó khăn thực KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS Đặc biệt, luận văn đánh giá khách quan, trung thực thực trạng thực KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS nhƣ thực trạng tổ chức thực mục tiêu KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS; lập kế hoạch KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS đến tổ chức thực nội dung tổ chức thực KTĐG lực học tập môn Ngữ văn HS Những hạn chế quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Ngữ Văn cịn nhiều bấp cập nhận thức lực đề, quy trình đến hình thức, phƣơng pháp KTĐG có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng nguyên nhân từ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 128 1.3 Dựa sở lý luận thực trạng, tác giả mạnh dạn để biện pháp chƣơng nhằm nâng cao hiệu tổ chức KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái bao gồm: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên HS nhà trƣờng tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội; 2) Tăng cƣờng tham gia cán quản lý giáo viên dạy Ngữ Văn nhà trƣờng vào xây dựng kế hoạch KTĐG lực học tập môn Ngữ Văn cho HS; 3) Tổ chức tập huấn chuyên môn đổi KTĐG theo hƣớng phát triển lực học tập môn Ngữ Văn cho học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái nhằm nâng cao lực chuyên môn cho GV; 4) Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn để nâng cao lực giảng dạy, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn cho HS nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn; 5) Tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất theo đánh giá GV CBQL nhận đƣợc ý kiến đồng thuận cao mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp (điểm trung bình mức độ cần thiết từ 3.31 ÷ 3.67; điểm trung bình mức độ khả thi từ 3.19 ÷ 3.48 thang điểm 4) Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội Tăng cƣờng công tác đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể đội ngũ GV cấp, đặc biệt GV Có phƣơng án đào tạo, cân đối GV, đặc biệt GV giỏi, có nhiều kinh nghiệm đặc biệt trao đổi kinh nghiệm tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Tổ chức cho CBQL trƣờng học tham quan học hỏi kinh nghiệm điển hình tiên tiến giáo dục, học tập chuyên đề, cập nhật kiến thức quản lý trƣờng học, trao đổi, rút kinh nghiệm công tác tổ chức KTĐG môn trƣờng THPT 2.2 Đối với trường THPT Phạm Hồng Thái Lãnh đạo Nhà trƣờng cập nhật đƣờng lối, chủ trƣơng sách 129 Đảng, Nhà nƣớc, Luật giáo dục, văn đổi giáo dục Vận dụng cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trƣờng để tổ chức nhà trƣờng cách toàn diện Đặc biệt, cần quan tâm đạo cách tích cực việc đổi phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề chuyên đề KTĐG tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển lực học Đảm bảo đầy đủ sở vật chất nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học nói chung cho KTĐG HS nói riêng 2.3 Đối với GV trường THPT Phạm Hồng Thái Khơng ngừng học hỏi tìm hiểu thêm kỹ thuật, hình thức, phƣơng pháp đề kiểm tra, phù hợp đặc thù môn Ngữ Văn Học hỏi cách thức xây dựng bảng lực đánh giá KQHT HS Thực nghiêm túc kế hoạch kiểm tra nhà trƣờng đặt Tạo động lực thúc đẩy ngƣời học, phát bồi dƣỡng lực phẩm chất ngƣời học theo mục tiêu môn Ngữ văn nói riêng chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể nói chung 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (50) Đặng Quốc Bảo (1999), Tổ chức giáo dục - Tổ chức nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Học viện QLGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm tổ chức nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi tổ chức nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học (Tài liệu hội thảo -Tập huấn), Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT (Khoản vay số 1979 -VIE) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Ngữ Văn cấp THPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn cấp THPT theo hướng phát triển lực HS, Chƣơng trình phát triển giáo dục THPT, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Tài liệu lƣu hành nội 131 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá kết học tập học sinh, Tài liệu giảng dạy Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN 15 Nguyễn Đức Chính (2005), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Khoa Sƣ phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2010), "Quy trình tổ chức kì kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr 8-9 18 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Đào Thị Hoa Mai, Phạm Thị Nga, Trần Xuân Bách (2017), Đánh giá quản lý hoạt động đánh giá giáo dục, Sách chuyên khảo, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Đặng Xuân Cƣơng (2009), “Một số vấn đề thử nghiệm câu hỏi kiểm tra”, Tạp chí Khoa học Giáo dục 20 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Khánh Đức (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội bộ, khoa phạm, Hà Nội 22 Lê Thị Mỹ Hà (2001), “Một số khái niệm đánh giá giáo dục” Tạp chí giáo dục 23 Đặng Xuân Hải (2003), Lý luận dạy học nói chung dạy học đại học nói riêng, Tài liệu học tập dành cho lớp cao học Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Vũ Bích Hiền nhóm nghiên cứu (2013), Nghiên cứu xu đổi đánh giá giáo dục lực đánh giá cốt lõi càn có người dạy tốt nghiệp trường Sư phạm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên), Vũ Hải Hà (Đồng chủ biên) (2015), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm 26 Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức kỹ mơn học chƣơng trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục 132 27 Trần Hữu Hoan (2004), “Kiểm tra đánh giá giảng dạy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Bá Hoành (2006), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục 29 Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Ngữ Văn, Dự án Việt-Bỉ, NXB ĐHSP, Hà Nội 30 Hội nghị trung ƣơng Đảng (2013), Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 31 Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Mai Văn Hƣng (2013), “Bàn lực chung chuẩn bị đầu lực học sinh trung học phổ thơng chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 33 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Tập huấn giáo viên 34 Trần Kiều (Chủ biên) (2004), Tài liệu đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông - môn Ngữ Văn, Tài liệu tham khảo lƣu hành nội bộ, Bộ GD&ĐT, Ban đạo xây dựng chƣơng trình biên soạn sách giáo khoa THPT 35 Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo Dục 36 Trần Thị Oanh (2004), Đánh giá giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm 37 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), “Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực giải vấn đề chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục,(111) 38 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm 39 Trần Thị Ánh Thu (2014), “Đánh giá theo lực ngƣời học - cách đánh giá giúp ngƣời học phát triển toàn diện”, Kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá kết giáo dục nhà trường phổ thông: Thực trạng giải pháp” 133 40 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Phƣơng pháp thực hành, Nxb Khoa học xã hội 41 Lê Đình Trung (2016), “Dạy học theo định hƣớng hình thành phát triển lực ngƣời học nhà trƣờng phổ thông”, Đề tài Cấp Bộ, Mã số B2013-17-42, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 42 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 43 Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái (2010), Báo cáo chất lượng giáo dục, Hà Nội 134 PHỤ LỤC Phụ lục PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N (Dành cho học sinh trường THPT) Các em thân mến! Để nghiên cứu thực trạng đƣa biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình Em vui lịng cho biết ý kiến số nội dung dƣới Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận đƣợc hợp tác Em Thầy/Cô cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Em đánh giá vị trí, vai trò tổ chức kiểm tra, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Ý Kiến Sự cần thiết Ý Kiến Sự cần thiết Rất cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Em đánh giá mục tiêu kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh môn Ngữ Văn? Các mức độ TT Mục tiêu Giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tƣ sáng tạo Việc đánh giá có hệ thống thƣờng xuyên cung cấp kịp thời thông tin liên hệ ngược giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Cơng khai hóa nhận định lực kết học tập, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Giúp giáo viên hoàn thiện hoạt động dạy học sở điều chỉnh, trải khai kết đánh giá Cung cấp cho giáo viên thông tin "liên hệ ngƣợc ngoài" giúp ngƣời dạy điều chỉnh hoạt động dạy Câu 3: Em đánh giá nội dung kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh môn Ngữ Văn? Các mức độ TT Nội dung Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc qua môn học Phƣơng pháp học tập giải vấn đê HS Năng lực đọc hiểu, cảm thụ học tập HS Tính tích cực, sáng tạo HS học tập Năng lực tự quản thái độ học tập học sinh Năng lực lập luận Năng lực chuyên biệt gắn với đặc thù môn học Khả phân tích, đánh giá nhân vật, văn, Năng lực đánh giá tự đánh giá HS mơn Ngữ Văn Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Câu 4: Em đánh giá hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh? Các mức độ Chưa Thỉnh Thường bao thoảng xuyên Nội dung TT Hình thức kiểm tra, đánh giá 1.1 Đánh giá nhận xét 1.2 Đánh giá điểm số 1.3 Đánh giá động viên 1.4 Đánh giá xếp loại 1.5 Đánh giá học tập học sinh Phương pháp kiểm tra, đánh giá 2.1 Vấn đáp 2.2 Trắc nghiệm 2.3 Tự luận 2.4 Sản phẩm HS 2.5 Kết hợp phƣơng pháp Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Giới tính: Nam Lớp: Chân thành cảm ơn hợp tác Em! Nữ Rất thường xuyên Phụ lục PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N (Dành cho học sinh trường THPT) Các em thân mến! Để nghiên cứu thực trạng đƣa biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình Em vui lịng cho biết ý kiến số nội dung dƣới Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận đƣợc hợp tác Em Thầy/Cô cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Em đánh giá vị trí, vai trị tổ chức kiểm tra, đánh giá lực học tập môn Ngữ Văn trƣờng THPT Ý Kiến Sự cần thiết Ý Kiến Sự cần thiết Rất cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Em đánh giá mục tiêu kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh môn Ngữ Văn? Các mức độ TT Mục tiêu Giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tƣ sáng tạo Việc đánh giá có hệ thống thƣờng xuyên cung cấp kịp thời thông tin liên hệ ngược giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Cơng khai hóa nhận định lực kết học tập, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Giúp giáo viên hoàn thiện hoạt động dạy học sở điều chỉnh, trải khai kết đánh giá Cung cấp cho giáo viên thơng tin "liên hệ ngƣợc ngồi" giúp ngƣời dạy điều chỉnh hoạt động dạy Câu 3: Em đánh giá nội dung kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh môn Ngữ Văn? Các mức độ TT Nội dung Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc qua môn học Phƣơng pháp học tập giải vấn đê HS Năng lực đọc hiểu, cảm thụ học tập HS Tính tích cực, sáng tạo HS học tập Năng lực tự quản thái độ học tập học sinh Năng lực lập luận Năng lực chuyên biệt gắn với đặc thù mơn học Khả phân tích, đánh giá nhân vật, văn, Năng lực đánh giá tự đánh giá HS môn Ngữ Văn Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Câu 4: Em đánh giá hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh? Các mức độ Chưa Thỉnh Thường bao thoảng xuyên Nội dung TT Hình thức kiểm tra, đánh giá 1.1 Đánh giá nhận xét 1.2 Đánh giá điểm số 1.3 Đánh giá động viên 1.4 Đánh giá xếp loại 1.5 Đánh giá học tập học sinh Phương pháp kiểm tra, đánh giá 2.1 Vấn đáp 2.2 Trắc nghiệm 2.3 Tự luận 2.4 Sản phẩm HS 2.5 Kết hợp phƣơng pháp Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: II THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN Giới tính: Lớp: Nam Nữ Rất thường xuyên ... hƣớng vào phát triển lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN HƢỚNG VÀO PHÁT... luận hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hƣớng vào phát triển lực 1.3.1 Ý nghĩa mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hướng vào phát triển lực Đánh giá hƣớng vào phát triển lực học. .. lựa chọn đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hướng vào phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thơng Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên