skkn quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng anh tại trường THPT kim sơn c

64 285 0
skkn quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng anh tại trường THPT kim sơn c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm qua, Viêt Nam thực đổi giáo dục đào taọ để chuẩn bị cho hệ trẻ nói riêng cho đất nước nói chung bước sang kỷ XXI, kỷ CNTT, kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế nhu cầu cấp thiết nhằm đưa Việt Nam tiến tới nước có cơng nghiệp đại vào năm 2020 Tại Đại hội XI, Đảng ta xác định người, nhân tố người năm quan điểm phát triển, ba khâu đột phá chiến lược đồng thời 12 định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “Phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…”, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” Con người Việt Nam khơng cần có trình độ học vấn cao, động, sáng tạo, có khả thích ứng cao với thay đổi sống mà cịn phải nắm vững khoa học cơng nghệ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh - ngôn ngữ xem ngoại ngữ phổ biến nhất, hành trang cần thiết cho người hành trình chinh phục tri thức nhân loại Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ ký định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt đề án ngoại ngữ 2020) Mục tiêu chung đề án “Thực đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục, có giáo dục đại học, nhằm đảm bảo đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên… ” Đặc biệt, mục tiêu cụ thể có nêu rõ: “Đối với ngành học không chuyên ngữ, sau tốt nghiệp sinh viên phải đạt trình độ tối thiểu bậc theo khung lực ngoại ngữ ” (khung Châu Âu chung) Như vậy, phải đạt trình độ chuẩn ngoại ngữ yêu cầu bắt buộc tất sinh viên sau tốt nghiệp trường Để đáp ứng yêu cầu này, việc trau dồi vốn ngoại ngữ từ cịn cắp sách tới trường phổ thơng vơ cần thiết quan trọng Tiếng Anh trường THPT mơn văn hố bắt buộc, cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp để làm sở, tảng cho em học lên đại học, cao đẳng TCCN nhằm tiếp thu tri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu văn hoá giới dễ dàng hội nhập quốc tế Tuy nhiên, việc dạy học tiếng Anh trường THPT nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hố, đặc biệt cơng tác kiểm tra, đánh giá Trong chương trình đào tạo tiếng Anh THPT kiểm tra, đánh giá nhận xét khâu yếu nhất, chưa có quán, đồng với mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Kiểm tra, đánh giá kết học tập nhiệm vụ quan trọng trình dạy học, vừa động lực, vừa nhân tố nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học, động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Công cụ, phương tiện chủ yếu đánh giá kiểm tra nhiều hình thức khác nhau, tự luận trắc nghiệm khách quan Riêng mơn tiếng Anh cịn có thêm hình thức kiểm tra nghe, nói, đọc… Cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C năm qua có nhiều nỗ lực, cố gắng, đạo thực tốt công tác kiểm tra đánh giá giáo viên theo quy định Bộ giáo dục - đào tạo; đạo việc kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng; kết hợp chặt chẽ kiểm tra, đánh giá thực chương trình Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, từ khâu lên kế hoạch, đạo đề thi, hướng dẫn chấm, đáp án tới việc lựa chọn hình thức thi mơn tiếng Anh kỳ thi chung nhà trường Kết kiểm tra thường xuyên, định kỳ chưa phản ánh kiến thức, kỹ bản, lực vận dụng kiến thức học sinh, chưa có tác dụng giúp cán quản lý nhà trường đề giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong qúa trình đạo cơng tác kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh việc đánh giá kết cuối mà chưa ý tới đánh giá trình học tập Việc thực đổi kiểm tra, đánh giá cịn mang tính hình thức, chưa sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, áp dụng CNTT kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh Với mong muốn khắc phục số mặt hạn chế công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C nhằm nâng cao hiệu dạy học môn tiếng Anh đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ CNH, HĐH, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh trường THPT huyện Kim Sơn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh nhằm thúc đẩy chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THTP 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C nhiều hạn chế, đề xuất biện pháp quản lý thiết thực, đồng bộ, khả thi, phù hợp với tình hình đặc điểm nhà trường nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh, đồng thời thúc đẩy chất lượng dạy học môn tiếng Anh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C năm học gần 5.3 Trình bày biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C áp dụng có hiệu năm học 2014 – 2015 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm tổng hợp, phân tích, khái quát hoá hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Tiếp cận, xem xét, thu thập liệu từ công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên tiếng Anh: việc đạo kỳ thi, kiểm tra, sử dụng hình thức thi nhằm kiểm tra kỹ năng, đạo đề, chấm bài, tổng kết điểm Xem xét, quan sát hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh giáo viên tiếng Anh 6.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn nội dung nghiên cứu đề tài, trao đổi trực tiếp với số giáo viên tiếng Anh, học sinh trường 6.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm từ quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá, kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh trường THPT tỉnh, kinh nghiệm mơ hình quản lý lĩnh vực trường tiên tiến toàn quốc PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh trường THPT 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá a Khái niệm kiểm tra Trong Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như giải thích kiểm tra xem xét thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, Kiểm tra tra xét, xem xét, sốt xét lại cơng việc Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét Theo Trần Bá Hoành, kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Một số nhà khoa học GD cho rằng, kiểm tra với nghĩa nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để đánh giá nhận xét Trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá người học Kiểm tra quản lý trường học phương thức thu nhận thơng tin tình hình chất lượng, nội dung, tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường (I.P Rachenco – Tổ chức lao động sư phạm cách khoa học – NXB giáo dục) Đối với giáo viên, kiểm tra trình thu thập thơng tin kết học tập học sinh Các thông tin giúp cho giáo viên kiểm sốt q trình dạy học, phân loại giúp đỡ học sinh Những thông tin thu thập so sánh với tiêu chuẩn định Như vậy, hiểu kiểm tra phận hợp thành trình dạy - học nhằm nắm thơng tin tình trạng kết học tập học sinh, nguyên nhân thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy học b Khái niệm đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như , đánh giá nhận xét, bình phẩm giá trị Đánh giá giáo dục, theo Dương Thiệu Tống, trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng hiệu giáo dục, vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Có thể nói rằng, đánh giá q trình thu thập phân tích giải thích thơng tin cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giáo dục Đánh giá thực phương pháp định tính hay định lượng Quy định Luật giáo dục, Khoản 1, Điều Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo.” Đối với nhà quản lý trường học, đánh giá trình thu thập xử lý thơng tin để giúp cho trình lập kế hoạch định người quản lý (Một số vấn đề đánh giá hiệu giáo dục – Đỗ Hồng Anh – 1993) Đối với giáo viên, đánh giá kết học tập bao gồm q trình thu thập thơng tin, q trình xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu xác định học sinh, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường cho thân học sinh để giúp họ học tập tiến Đánh giá kết học tập giúp xác định mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh so với yêu cầu chương trình đề Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy c Khái niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) cụm từ hoạt động bao gồm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá có mối liên quan chặt chẽ với Kiểm tra đánh giá hai khâu qui trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra coi cơng cụ đo cung cấp thơng tin cho đánh giá, đánh giá phép đo dựa thông tin thu từ kiểm tra nhằm xác định mức độ nắm vững nội dung học tập người học, cho điểm xếp hạng nhằm đưa phản hồi, kết luận lực người học sau khóa học Cụm từ KTĐG với ý nghĩa đề cấp tương đương với cụm từ “Assessment and Adjustment” tiếng Anh có nhiều khái niệm khác cho hoạt động này, thống chỗ KTĐG giúp xác nhận kết người học cải thiện việc dạy học Vậy, hiểu khái niệm KTĐG sau: KTĐG trình thu thập xử lý thông tin từ hoạt động học tập người học, so sánh với mục tiêu chuẩn đề nhằm xác nhận kết học tập người học sau giai đoạn học tập cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc day học Trong nhà trường, KTĐG kết học tập xem trình thu thập, xử lý thông tin cách hệ thống kết học tập giai đoạn khác đối chiếu với mục tiêu dạy học giai đoạn cuối đối chiếu với chuẩn kiến thức, kỹ môn học để đánh giá tiến người học qua giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn người học cuối đánh giá chất lượng trình dạy học (với cách hiểu chất lượng trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn) KTĐG kết học tập khâu quan trọng trình dạy học KTĐG khơng nhằm mục đích đánh giá kết trình học tập học sinh, khuyến khích, tạo động lực cho học sinh, giúp học sinh tiến khơng ngừng KTĐG cịn cung cấp nguồn thơng tin phản hồi giúp người giáo viên nắm bắt chất lượng, phương pháp việc dạy học để từ có điều chỉnh thích hợp cho cơng tác giảng dạy Khơng thế, đánh giá kết học tập giúp quan giáo dục, nhà quản lý hoạch định sách có số liệu, thông tin chất lượng trình độ hệ thống giáo dục cấp để có điểu chỉnh, bổ sung đạo kịp thời d Phân loại kiểm tra đánh giá Có thể phân chia KTĐG thành loại tương ứng với mục đích KTĐG, KTĐG tổng kết KTĐG trình KTĐG tổng kết nhằm đánh giá kết học tập người học ghi nhận trình độ họ giai đoạn cụ thể, tiến hành cách định kỳ sau khoảng thời gian sau kết thúc phần, chương môn học (gọi KTĐG định kỳ) hay sau kết thúc mơn học, khóa học KTĐG q trình nằm cung cấp thông tin phản hồi liên tục từ hoạt động học người học để điều chỉnh hoạt động giảng dạy phù hợp với nhu cầu người học Như vậy, KTĐG không thời điểm cuối giai đoạn giáo dục mà trình KTĐG thời điểm cuối giai đoạn trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục KTĐG tổng kết trọng đến đánh giá kiến thức học sinh nắm được, cịn KTĐG q trình trọng đến đánh giá cách thức học sinh nắm kiến thức theo hướng trọng đến kỹ bản, lực cá nhân đến mục tiêu dạy làm người không trọng dạy chữ e Chức KTĐG KTĐG có hai chức chức xác định chức điều khiển KTĐG nhằm xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục mà học sinh đạt kết thúc giai đoạn học tập KTĐG làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ học sinh, từ xác định mức độ chất lượng, hiệu hoạt động dạy - học KTĐG nhằm phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thơng qua việc đổi mới, tối ưu hóa PPDH giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách tự đánh giá để tối ưu hóa phương pháp học tập KTĐG phát sai lệch điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục đích dự kiến KTĐG giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hóa trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi; giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện PPDH KTĐG giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu cuả chương trình; tìm sai sót, lệch lạc nhận thức học sinh, giúp 10 học nhiều hình thức, khơng để dồn đến tiết ôn tập kiểm tra để tăng khả ghi nhớ cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường thực tốt công tác thanh, kiểm tra việc cho điểm giáo viên, đảm bảo đủ số điểm, ý đặc trưng mơn tiếng Anh phải có hai điểm kiểm tra miệng Các kiểm tra viết yêu cầu phải có điểm lời phê Kiểm tra việc cho điểm kiểm tra điểm tổng kết giáo viên không để xảy tượng tiêu cực, đặc biệt khối 12 không để xảy tình trạng điểm tăng đột biến học kỳ II Khi học sinh có điểm kiểm tra định kỳ bất thường so với kết học tập hàng ngày không đủ số điểm kiểm tra định kỳ phải kiểm tra bổ sung 3.5.3 Vai trò, tác dụng biện pháp Học sinh ghi nhận tiến dù nhỏ trình học tập, có nhiều hội để đạt điểm cao khơng từ phần kiểm tra cũ hay kiểm tra viết Học sinh khuyến khích tích cực học tính tích cực đánh giá thỏa đáng Học sinh có hứng thú nhận xét kết bạn Biện pháp giúp khắc phục nhược điểm cho điểm, tổng kết học sinh năm trước 3.6 Chỉ đạo tốt đổi KTĐG môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực học sinh 3.6.1 Mục đích biện pháp Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 khẳng định giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục “ Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục” Đổi chương trình giáo dục phổ thơng có đổi KTĐG mơn học nói chung ngoại ngữ nói riêng nội dung quan trọng Nghị số 29 NQ/T.Ư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI 50 Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Việc KTĐG học sinh theo định hướng phát triển lực phải đạt yêu cầu: - Tái tri thức - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo - Phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư sáng tạo - Rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tế - Tạo chuyển biến tích cực thái độ, hành vi học sinh Công tác KTĐG học sinh đổi theo yêu cầu đánh giá toàn diện, theo phát lực người học Không kiểm tra kiến thức kỹ học sinh học được, mà phải kiểm tra kiến thức kỹ giúp cho học sinh học tập em làm sống Đổi công tác đánh giá "nút bấm" quan trọng để đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục KTĐG theo định hướng phát triển lực tập trung vào người học, tập trung vào kiến thức, kỹ giúp học sinh hình thành lực diễn suốt trình học, tập trung luyện kiến thức, kỹ phục vụ mục đích thi đậu Đối với mơn tiếng Anh, lực vận dụng kiến thức ngơn ngữ để giải tình thực tiễn (giao tiếp tình thực) đích cuối việc dạy tiếng Anh Bước sang năm học 2014 – 2015, với chủ trương đổi mạnh mẽ PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán nhà trường hầu 51 hết môn học có mơn tiếng Anh đổi PPDH KTĐG theo định hương phát triển lực Nếu hiệu trưởng nhà trường đạo tốt hoạt động KTĐG theo định hướng phát triển lực, KTĐG góp phần thúc đẩy đổi PPDH tăng cường đồng chương trình đào tạo tiếng Anh THPT hành (vẫn đánh giá chưa đồng nội dung, PPDH KTĐG), thực mục tiêu dạy học tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp mà chuẩn kiến thức, kỹ môn tiếng Anh cấp THPT đề 3.6.2 Nội dung thực Việc giúp giáo viên tiếng Anh nhận thức rõ lực học sinh THPT gồm lực gì, mơn tiếng Anh lực thể Để phát triển lực dạy học KTĐG cần phải trọng khâu Hiệu trưởng tổ chức tập huấn cho giáo viên biết thiết kế ma trận đề thi, đề kiểm tra; xây dựng tập định hướng lực lựa chọn hình thức KTĐG theo hướng phát triển lực học sinh Chú ý nhấn mạnh đặc điểm tập định hướng lực Cần làm cho giáo viên hiểu được, tiếp cận lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln theo tình sống học sinh Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực học sinh biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Đối với môn tiếng Anh, cần ý đến việc sử dụng hình thức KTĐG để phát triển lực học sinh cách tốt Bên cạnh đó, đảm bảo giáo viên biết nhận xét học sinh cách Không nên coi trọng việc phân loại học sinh, hay so sánh học sinh với học sinh kia, 52 mà điều quan trọng đối chiếu em học sinh với chuẩn chương trình để em biết cần phải phấn đấu gì, chưa tốt để điều chỉnh Lãnh đạo nhà trường so sánh, đối chiếu kết học tập môn tiếng Anh học sinh sau trình đạo KTĐG theo định hướng phát triển lực để đo đạc tiến học sinh rút kinh nghiệm cho việc tổ chức, đạo giai đoạn Tiến hành khảo sát thái độ học sinh đề thi hình thức thi mơn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực: mức độ hứng thú, tích cực em, em chưa thể tiếp thu khơng hứng thú…, từ điều chỉnh phương pháp, cách thức tổ chức thi, kiểm tra, đề, hình thức thi, kiểm tra cho phù hợp Cuối cùng, đánh giá mức độ tác động việc đổi KTĐG môn tiếng Anh PPDH giáo viên lớp Việc đổi PPDH KTĐG môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực tiến hành đồng Sau giáo viên cốt cán mơn tiếng Anh hồn thành khóa tập huấn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, hiệu trưởng nhà trường tổ chức lớp tập huấn trường để giáo viên cốt cán tập huấn lại cho nhóm giáo viên tiếng Anh cán quản lý Chuẩn bị in tài liệu gửi đến tận tay người dự tập huấn Chỉ đạo nhóm chun mơn tiếng Anh tổ chức chuyên đề cấp trường đổi KTĐG môn tiếng Anh theo định hướng phát triển lực Cho giáo viên thực hành thiết kế ma trận đề thi xây dựng câu hỏi phát triển lực Lưu ý dạng tập cụ thể hình thức KTĐG cụ thể để kiểm tra lực học sinh Chú ý dạng tập định hướng lực từ dạng tái hiện, vận dụng, giải vấn đề đến tập gắn với bối cảnh tình thực tiễn Từ việc xác định dạng tập định lựa chọn hình thức KTĐG (viết tự luận, viết trắc nghiệm, vấn đáp, ghi nhật ký…) để phát triển lực học sinh cách tốt 53 Tổ chức thẩm định đề thi viết theo định hướng phát triển lực, dự kiểm tra giáo viên tiếng Ạnh có sử dụng hình thức KTĐG khơng dùng thi vấn đáp, trình bày vấn đề giải tình huống, đảm bảo tất giáo viên tiếng Anh nắm tinh thần việc đổi biết cách thực Chỉ đạo thư ký hội đồng, phận giáo vụ thống kê, phân tích, so sánh số liệu kết học tập môn tiếng Anh học sinh sau kỳ thi để đảm bảo việc đổi KTĐG thực có hiệu Tổ chức khảo sát học sinh thái độ em dạng tập, hình thức KTĐG 3.6.3 Vai trò, tác dụng biện pháp Biện pháp tiền đề đồng thời mục tiêu biện pháp lại đề tài SKKN Làm tốt biện pháp tăng hiệu biện pháp lại ngược lại muốn thực tốt biện pháp phải áp dụng có hiệu biện pháp lại Tác dụng lớn biện pháp xây dựng tiêu chí chung đề thi, kiểm tra tiếng Anh: Phải có câu hỏi kiểm tra lực học sinh đề thi, kiểm tra Đối với môn tiếng Anh, việc thuận lợi song nhận thức chưa có đạo quán nên năm học trước chưa thực 3.7 Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh 3.7.1 Mục đích biện pháp Để KTĐG mơn tiếng Anh quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh đạt hiệu mong muốn, cần điều kiện sở vật chất định thiết bị nghe, nhìn, phịng tiếng, bàn ghế học sinh tiêu chuẩn…,và cần tích cực ứng dụng CNTT vào q trình KTĐG quản lý KTĐG mơn tiếng Anh 54 CNTT hỗ trợ cán quản lý giáo viên nhiều khâu quản lý KTĐG môn tiếng Anh: Sử dụng phần mềm quản lý kết học tập trực tuyến,, quản lý ngân hàng đề thi, đề thi trắc nghiệm, phần mềm hỗ trợ giáo viên sử dụng hình thức KTĐG lớp học không dùng thi (nontesting assessment tools) Ở khâu coi thi, sử dụng hệ thống camera giám sát phương pháp hữu hiệu để chống gian lận thi cử tăng cường tinh thần trách nhiệm cán coi thi Sổ liên lạc điện tử ứng dụng tuyệt vời giúp CMHS cập nhật kết học tập em mình, phối hợp tốt với nhà trường việc đánh giá học sinh Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý KTĐG môn tiếng Anh giúp nhà quản lý trường học tiết kiệm thời gian, chi phí hạn chế sai sót đặc biệt nâng cao hiệu quản lý KTĐG môn tiếng Anh đồng thời khẳng định việc làm chủ CNTT quản lý nhằm đổi KTĐG kết học tập môn tiếng Anh theo định hướng đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT 3.7.2 Nội dung thực Tăng cường, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho mơn tiếng Anh Tổ chức sử dụng có hiệu sở vật chất có vào mục đích quản lý hoạt động KTĐG KTĐG mơn tiếng Anh Chỉ đạo sử dụng phần mềm quản lý kết hoc tập học sinh Sử dụng hệ thống để thông báo kết qủa học tập đến phụ huynh Nội dung có đề án Xây dựng hệ thống quản lý kết học tập trực tuyến học sinh tỉnh Ninh Bình mà Sở GD&ĐT Ninh Bình triển khai đầu năm học 2014 - 2015 Chỉ đạo sử dụng phần mềm đề thi trắc nghiệm, phần mềm quản lý ngân hàng đề thi, đạo nhóm chun mơn tiếng Anh sử dụng có hiệu phần mềm hỗ trợ KTĐG lớp không dùng thi Triển khai sử dụng sổ liên lạc điện tử nhà trường 55 Chỉ đạo phận tài vụ lập kế hoạch dự trù mua sắm trang thiết bị đài, máy chiếu, máy tính, hệ thống camera, phần mềm đề thi trắc nghiệm, quản lý điểm phần mềm hỗ trợ KTĐG lớp không dùng thi Ban giám hiệu, phận chuyên môn CNTT tham khảo ý kiến chuyên viên CNTT Sở GD&ĐT, công ty phần mềm máy tính để lựa chọn phần mềm phù hợp phục vụ cho quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh Thành lập Ban quản lý đề án Xây dựng hệ thống quản lý kết học tập trực tuyến học sinh tỉnh trường Lựa chọn giáo viên có chun mơn CNTT tham gia vào đề án Phối hợp với Viettel Ninh Bình để thực tốt đề án Xây dựng hệ thống quản lý kết học tập trực tuyến học sinh tỉnh Ninh Bình Sở GD&ĐT Ninh Bình triển khai Tăng cường kiểm tra, giám sát đơn đốc việc hồn thành thông tin cá nhân giáo viên, học sinh để đưa lên hệ thống theo thời hạn Chỉ đạo thực việc nhập điểm theo tiến độ Triển khai hệ thống nhắn tin thông báo nhận tin thông báo kết học tập học sinh Tổ chức tập huấn cho cán quản lý, giáo viên tiếng Anh sử dụng phần mềm đề thi trắc nghiệm, quản lý điểm phần mềm hỗ trợ KTĐG lớp không dùng thi, sử dụng hệ thống camera lớp học Tổ chức tập huấn cho học sinh CMHS cách sử dụng phần mềm tra cứu điểm, sổ liên lạc điện tử… Cử giáo viên tiếng Anh học tập kinh nghiệm ứng dụng phần mềm tiện ích vào cơng tác KTĐG Thường xuyên kiểm tra việc thực phận, nắm bắt ưu điểm, hạn chế nhằm điều chỉnh nội dung cho phù hợp 3.7.3 Vai trò, tác dụng biện pháp Trong dạy học KTĐG mơn tiếng Anh việc áp dụng phương tiện hỗ trợ vô quan trọng 56 Biện pháp góp phần tăng cường CSVC nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động KTĐG nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm nêu áp dụng quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C năm học 2014 – 2015 Do đặc điểm riêng nhà trường, có lớp tác giả tiến hành áp dụng biện pháp có lớp phát huy hiệu từ – biện pháp Sẽ cần phải có thời gian để áp dụng tất biện pháp quản lý nêu tất khối, lớp nhà trường Các biện pháp quản lý nêu làm thay đổi nhận thức CBQL, giáo viên học sinh KTĐG môn tiếng Anh, có tác động tích cực tới chất lượng hoạt động KTĐG môn tiếng Anh Với triết lý KTĐG bồi dưỡng, giáo viên tiếng Anh bước đầu áp dụng nhiều cách thức KTĐG phong phú giúp học sinh có hứng thú mơn học tiếng Anh Qui trình KTĐG mơn tiếng Anh cải tiến rõ rệt, KTĐG trình quan tâm trọng trước Các chuyên đề Tổ Tiếng Anh tiến đáng kể Chất lượng đề thi, kiểm tra nhà trường cải thiện, công tác coi thi, chấm thi nghiêm túc, có tác dụng thúc đẩy ngược lại q trình dạy học mơn tiếng Anh Đặc biệt, việc đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh bước đạo cách đồng bộ, chi tiết đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục đào tạo phù hợp với trình độ học sinh trường 57 So sánh kết tổng kết môn tiếng Anh năm học 2013 – 2014 (chưa áp dụng SKKN năm học 2014 – 2015 (áp dụng SKKN) Năm học Kết tổng kết Giỏi SL 2013- 2014 Khá % Yếu Tb SL % SL Kém % SL % SL % 0,31 105 16,30 321 49,84 216 33,55 0 0,62 135 21,12 425 66,53 75 11,73 0 (TSHS: 644) 2014- 2015 (TSHS: 639) Có thể thấy rõ, kết tổng kết môn tiếng Anh năm học 2014 – 2015 cải thiện đáng kể, đặc biệt số học sinh điểm yếu giảm mạnh, số học sinh khá, giỏi tăng nhẹ Năm học tới nhà trường tiếp tục áp dụng SKKN rộng rãi tất khối lớp cố gắng đạt hiệu cao 58 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Như biết, nhận thức quản lý hoạt động KTĐG nói chung KTĐG mơn tiếng Anh nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu nhà quản lý trường học quan trọng, gắn liền tác động trực tiếp tới việc đổi PPDH giáo viên Chương trình đào tạo tiếng Anh THPT hành đánh giá thiếu đồng mục tiêu, nội dung, PPDH KTĐG Ngay kỳ thi Quốc gia hình thức KTĐG áp dụng chưa có tác dụng, hiệu qủa việc đổi PPDH để thực mục tiêu học sinh nghe hiểu, thực số chức giao tiếp Nhiệm vụ nhà quản lý trường học quản lý tốt hoạt động KTĐG môn tiếng Anh trường để thực tốt việc đổi PPDH KTĐG nêu rõ Nghị Trung ương khóa XI giáo dục Bên cạnh đó, việc quản lý có hiệu hoạt động KTĐG mơn tiếng Anh trường phổ thơng bổ sung kỳ thi quốc gia môn tiếng Anh chưa thực qui mô lớn kỳ thi Vì vậy, SKKN có ý nghĩa lớn việc đổi cơng tác quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh Trên sở lý luận KTĐG phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C dựa nguyên tắc chung cần đảm bảo, SKKN đề xuất biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh hiệu công tác quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh trường THPT Kim Sơn C Những biện pháp áp dụng vào thực trạng quản lý công tác KTĐG môn tiếng Anh nhà trường năm học 2014 – 2015 bước đầu thu số kết tốt 59 Để hoạt động quản lý KTĐG đạt kết tốt nhất, đòi hỏi vận dụng linh hoạt biện pháp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; giai đoạn vai trị biện pháp biện pháp phát huy tầm quan trọng nhiều biện pháp lại Và phải cần có thời gian năm học để áp dụng phát huy tối đa hiệu SKKN SKKN định hướng để sang năm học phát triển SKKN theo hướng chi tiết hơn, ví dụ quản lý hình thức KTĐG cụ thể để phát triển lực giao tiếp khả vận dụng kiến thức ngôn ngữ qui tắc ngữ pháp học vào giải tình thực tiễn giao tiếp Và SKKN định hướng để giáo viên tiếng Anh nghiên cứu đề tài SKKN KTĐG môn tiếng Anh không dạy học tiếng Anh Trong trình áp dụng SKKN, thân rút số học kinh nghiệm sau: - KTĐG môn tiếng Anh phải thực đòn bẩy để thúc đẩy cải tiến PPDH môn tiếng Anh nhằm thực mục tiêu dạy tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp, giúp học sinh phát triển kỹ ngôn ngữ vận dụng kỹ năng, kiến thức ngôn ngữ học để giao tiếp thành cơng tình thực Vì vậy, quản lý hoạt động KTĐG môn tiếng Anh nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ quản lý hiệu trưởng trường THPT Thông qua tổ chức, đạo hoạt động KTĐG môn học này, người quản lý thu thập thông tin ngược, đánh giá mức độ thực cơng việc so với tiêu chí, nội quy đề để từ có biện pháp hữu hiệu điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học hoạt động quản lý nhà trường nói chung - Người CBQL cần có niềm tin vào lực giáo viên tiếng Anh, phải nghĩ họ chưa thành công họ chưa cố gắng họ lực, cần động viên, khuyến khích họ dám tiếp cận với phát triển tối đa lực thân 60 - Để SKKN đạt hiệu quả, việc chọn lọc đối tượng học sinh để thực điểm quan trọng trước thực đại trà Cần đạo giáo viên tiếng Anh giúp học sinh vượt qua nỗi e ngại môn tiếng Anh thực hoạt động KTĐG cách tự nhiên, gây hứng thú cho em - Nhà trường cần có đủ sở vật chất, nguồn kinh phí quỹ thời gian cho hoạt động KTĐG lớp học, cần huy động tham gia nhiều lực lượng giáo dục để hỗ trợ công tác KTĐG nhà trường Những ý kiến đề xuất * Với Sở GD&ĐT Ninh Bình: - Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên tiếng Anh kỹ thuật xây dựng ma trận đề thi thiết kế câu hỏi thi, kiểm tra phù hợp với giai đoạn đổi thi cử Bộ GD&ĐT, sử dụng hình thức KTĐG nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh - Tổ chức nhiều thi nói tiếng Anh, thi hùng biện, thi hát tiếng Anh tạo sân chơi cho học sinh, giúp học sinh có hội phát triển kỹ giao tiếp, có thêm hứng thú học yêu thích mơn tiếng Anh - Quan tâm đầu tư kinh phí cho nhà trường hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học nói chung trang thiết bị dành cho dạy học KTĐG môn tiếng Anh nói riêng Kim Sơn, ngày 20 tháng năm 2015 Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hồ Sỹ Anh, Viện nghiên cứu giáo dục, Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực http://www.ier.edu.vn/content/view/671/159/  Vũ Thị Phương Anh (2006), Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng giới học cho Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh bậc trung học”, Thành phố Hồ Chí Minh  Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, NXB Trường CBQL GD&ĐT Hà Nội  Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học  Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục  Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục  Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh 12, NXB Giáo dục  Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn tiếng Anh THPT  Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra  Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế 58/2011/BGDĐT đánh giá xếp loại học sinh  Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA, NXB Hà Nội  Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT 62  Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn nhiệm vụ GDTrH năm học 2014 - 2015  Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn tiếng Anh  Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012  Vũ Dũng (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm  Dự án Việt - Bỉ (2000) Các vấn đề đánh giá giáo dục , NXB Đại học Sư Phạm  Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị TW khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  F.W Taylor (1911), Các nguyên tắc quản lý theo khoa học  Giáo trình Quản lý học đại cương - Học viện Hành quốc gia (2008), NXB Khoa học kỹ thuật  Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục  Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục  Đặng Vũ Hoạt (1990), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức học sinh, NXB Giáo dục  I.P Rachenco, Tổ chức lao động sư phạm cách khoa học, NXB Giáo dục  Trần Kiểm (2010), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 63  Lưu Xuân Mới (1998), Đánh giá kết qủa đào tạo học sinh trường phổ thông, NXB Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội  Vũ Thị Lợi (2007), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh 10, NXB Hà Nội  Vũ Thị Lợi (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn tiếng Anh 10, NXB Giáo dục  Vũ Thị Lợi (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn tiếng Anh 11, NXB Giáo dục  Vũ Thị Lợi (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn tiếng Anh 12, NXB Giáo dục  Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Giáo trình Giáo dục học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm  Nguyễn Thị Lan Phương, Đặng Xuân Cương (2011), Đánh giá kết giáo dục trường phổ thông – Thực trạng vấn đề đặt ra, Kỉ yếu Hội thảo khoa học giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, tập 2, NXB Hải Phòng  P Airasian (2000), Kiểm tra Đánh giá Lớp học - Một Hướng Tiếp cận Chính xác, NXB McGrawHill  Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008  Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thực hành thành học tập (phương pháp thực hành), NXB Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh  Văn kiện Đại hội Đảng XI (2011)  Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan