1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

toàn cầu hóa, khu vực hóa và sự hội nhập của việt nam

84 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 874,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SP SỬ - ĐỊA VÀ GDCT Bài giảng: TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA VÀ SỰ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Người biên soạn: Ths Đinh Hồng Khoa ĐỒNG THÁP 2019 MỤC LỤC Trang Chương Tồn cầu hóa, khu vực hóa 01 1.1 Toàn cầu hóa 01 1.1.1 Khái niệm 01 1.1.2 Những động lực thúc đẩy tồn cầu hóa biểu 07 1.2 Khu vực hóa 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Những biểu khu vực hóa 16 1.3 Mối quan hệ toàn cầu hóa khu vực hóa 21 1.3.1 Tính thống tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế 21 1.3.2 Tính mâu thuẫn khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế 24 1.4 Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa 25 1.4.1 Đối với nước phát triển 25 1.4.2 Đối với nước phát triển 33 Tài liệu tham khảo chương 44 Câu hỏi tập chương 44 Chương Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa 45 2.1 Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế 45 2.1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 45 2.1.2 Tiến trình hội nhập Việt Nam khu vực quốc tế 49 2.2 Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa Việt Nam 68 2.2.1 Tác động tích cực 68 2.2.2 Tác động tiêu cực 69 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam 70 2.3.1 Cơ hội 70 2.3.2 Thách thức 73 Tài liệu tham khảo chương 82 Câu hỏi tập chương 81 CHƯƠNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA A Mục tiêu Kiến thức - Nêu giải thích khái niệm tồn cầu hóa, khu vực hóa - Phân tích biểu đặc điểm khu vực hóa, tồn cầu hóa - Phân tích đánh giá mối quan hệ tồn cầu hóa khu vực hóa Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ tồn cầu hóa, khu vực hóa mối quan hệ tồn cầu hóa, khu vực hóa - Phân tích, đánh giá vấn đề tồn cầu hóa, khu vực hóa tác động đến nước - Tổng hợp, so sánh đưa dự báo - Biết cách sưu tầm tư liệu Thái độ - Tiếp nhận tích cực, chủ động nội dung học - Tự đánh giá khách quan, tồn diện vấn đề - Có trách nhiệm, có kế hoạch học tập để hồn thiện B Nội dung 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ tồn cầu hố (Globalization) xuất lần vào năm 1961, đến năm 80 kỉ XX thuật ngữ sử dụng rộng rãi Có nhiều khái niệm tồn cầu hóa có hai loại Loại thứ tập trung vào tăng lên mối quan hệ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn quốc gia Định nghĩa điển hình cho loại sau: “Tồn cầu hóa q trình giảm thiểu rào cản nước khuyến khích tác động qua lại chặt chẽ kinh tế, trị xã hội”1 Cịn khái niệm rộng hơn, tương tự khái niệm Chủ tịch quỹ Ford đưa sau: “Thuật ngữ tồn cầu hóa phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn toàn diện so với khứ, cho thấy số khác biệt với thuật ngữ “quốc tế” Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày giảm đường biên giới quốc gia tăng cường đặc tính lan tỏa biên giới bắt nguồn từ một khu vực định”2 Định nghĩa hội đủ đặc trung tồn cầu hóa nhân tố, đặc tính mối quan hệ xã hội xuyên biên giới, mơ hồ tính chất mối quan hệ xã hội không đề cập đến thứ bậc quyền lực Loại định nghĩa thứ hai mang tính lý thuyết nhấn mạnh rút ngắn thời gian không gian Đặc biệt, đóng góp quan khái niệm tác giả Anthony Giddens, David Harvey, Roland Robertson Quan điểm Anthony Giddens cho địa điểm ý tưởng nơi xảy ra, bố trí hoạt động xã hội mặt địa lý (được hiểu theo nghĩa vật chất), với toàn cầu hóa, khơng gian cấu trúc ảnh hưởng xã hội không hữu trường, không gian ngày chệch khỏi địa điểm, kết nối khung cảnh xã hội khác Do vậy, tồn cầu hóa định nghĩa “sự tăng cường mối quan hệ xã hội toàn giới liên kết địa điểm xa xôi theo cách mà kiện xảy nơi định hình kiện xảy nơi khác cách nhiều dặm ngược lại”3 Theo cách tiếp cận David Harvey cho trục thời gian rút ngắn bớt khó xác định rõ khơng gian người choán chỗ xác định nguyên nhân kết Ông thừa nhận “sự thủ tiêu không gian Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb giới, trang 15 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb giới, trang 15 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb giới,trang 16 thông qua thời gian”4, không gian từ giới xa xơi hình thành loại hình nghệ thuật, khơng làm thay đổi đặc trưng văn hóa, triễn lãm nghệ thuật mà cịn làm thay đổi hàng hóa sống hàng ngày Quan điểm Roland Robertson nhấn mạnh vào “các thực hành văn hóa và, vấn đề gắn liền với toàn cầu hóa, mức độ thay đổi lớn”5 Đối với Robertson, việc tồn cầu hóa q trình văn hóa thúc đẩy ý thức toàn cầu Ủy ban châu Âu cho rằng: “Tồn cầu hóa định nghĩa q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày trở nên phụ thuộc lẫn có động việc bn bán hàng hóa dịch vụ có lưu thơng vốn tư công nghệ Đây tượng mà tiếp tục tiến trình khơi màu từ lâu”6 Như vậy, làm rõ khái niện tồn cầu hóa điều không dễ dàng, điều phụ thuộc cách tiếp cận vấn đề nhà nghiên cứu Theo Lênin, muốn tìm hiểu vật, tượng phải xem xét vật, tượng đời lịch sử, trải qua giai đoạn gì, Tồn cầu hóa trình đa phương diện, bao hàm nhiều nhân tố kinh tế, trị, pháp luật, khoa học - cơng nghệ, văn hóa, xã hội Tồn cầu hóa thuật ngữ địi hỏi phải có cách tiếp cận liên ngành đa chiều có liên quan đến tất tượng xã hội đương đại Tồn cầu hóa tiếp cận từ góc độ kinh tế học, xã hội học, công nghệ học, môi trường, văn hóa, Đến có hàng trăm định nghĩa tồn cầu hóa đưa từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, chí đối lập Nguyên nhân khác Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb giới,trang 17 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb giới,trang 17 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, trang 33 đối lập khơng khác lợi ích, lập trường quan điểm mà khác cách tiếp cận vấn đề, mục đích tìm hiểu tồn cầu hóa Tồn cầu hóa kết tất yếu từ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Chúng biểu hệ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất kinh tế riêng biệt Từ đó, q trình dẫn đến phá vỡ biệt lập quốc gia, tạo mối quan hệ gắn kết, tương tác phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc quy mô toàn cầu vận động phát triển Kinh tế thị trường khẳng định ưu tác động đến nhiều quốc gia giới Nó tạo động lực phát triển mở rộng quan hệ quốc gia, trước hết quan hệ kinh tế, sau tới quan hệ khác trị, văn hóa, v.v Hệ thống kinh tế thị trường phát triển theo hướng mở, không bị giới hạn đường biên giới ranh giới dân tộc, chủng tộc tơn giáo Đó mơi trường thuận lợi tạo thuận lợi cho trình tự nhiên xích lại gần cộng đồng dân cư thể chế tồn giới Tồn cầu hố phản ánh q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác trở nên ngày phụ thuộc lẫn Tác động hành vi kinh tế toàn cầu dẫn tới hệ lụy hệ thống trị giới, ngược lại trị lại có tác động to lớn kinh tế Tồn cầu hóa ngày chất tăng trưởng hoạt động kinh tế nói chung vượt khỏi biên giới quốc gia khu vực Nói cách khác, tồn cầu hóa mang nội dung chủ đạo tồn cầu hóa kinh tế, phát triển kinh tế vừa mục tiêu, vừa động lực tồn cầu hóa Đặc trưng phát triển kinh tế nhu cầu thực tế khách quan nhân loại tồn cầu hóa Làn sóng khoa học cơng nghệ ngày trở nên phổ biến, trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao, khả ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực đời sống Việc hợp tác khai thác, sử dụng công nghệ làm cho nước phụ thuộc vào nhiều Các sóng phát triển khoa học công nghệ chất xúc tác làm cho quan hệ quốc gia xích lại gần Thành tựu khoa học cơng nghệ dường xóa nhòa dần biên giới địa lý quốc gia, làm cho khoảng cách không gian giới co hẹp châu lục Tồn cầu hố dường làm cho tầm quan trọng ngày giảm đường biên giới quốc gia tăng cường đặc tính lan toả ngồi biên giới bắt nguồn từ nước, khu vực định Tức là, phụ thuộc lẫn phải đến mức tồn diện vai trị đường biên giới quốc gia giảm dần Tồn cầu hóa xét chất trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới Toàn cầu hóa thể biến đổi tương quan quan hệ sản xuất nhằm tới điều chỉnh thích ứng lực lượng sản xuất biến thiên liên tục quy mơ giới Tồn cầu hóa làm cho kinh tế quốc gia bị hoà nhập vào cấu trúc lại quy mô quốc tế thông qua loạt quy trình, giao lưu, trao đổi Như vậy, tồn cầu hố khơng phụ thuộc lẫn nhau, dù phụ thuộc toàn diện kinh tế mà hoà nhập kinh tế để xu hình thành nên kinh tế toàn cầu thống Luận điểm chứng minh nấc thang phát triển lực lượng sản xuất lịch sử dẫn tới tượng quốc tế hóa, sau tồn cầu hóa thuộc Mác Luận điểm giải thích tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, xuất vào tháng năm 1848 Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác Ăngghen khơng sử dụng thuật ngữ tồn cầu hóa nhấn mạnh tới tính giới q trình sản xuất, lưu thơng, thị trường giới liên kết kinh tế khắp nơi, phụ thuộc phổ biến dân tộc nhiều mặt, sản xuất vật chất văn hóa tinh thần Nhờ có nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật, nhiều phát kiến địa lý khai phá thị trường châu lục, nguồn lực dịng sản phẩm lưu chuyển khắp tồn cầu Tính chất giới việc sản xuất tiêu dùng thể rõ liên kết trình sản xuất, ngành nghề sản xuất, mạng lưới nguyên vật liệu nhiều quốc gia, dân tộc “ Những ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu xứ mà dùng nguyên liệu đưa từ miền xa xôi trái đất đến sản phẩm làm tiêu thụ xứ mà tiêu thụ tất nơi trái đất Thay cho nhu cầu cũ thỏa mãn sản phẩm nước, nảy sinh nhu cầu mới, đòi hỏi thỏa mãn sản phẩm đưa từ miền xứ xa xơi Thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”7 Một điểm đáng lưu ý mà Mác Ăngghen công bố tác phẩm tiếng dự báo liên kết phụ thuộc dân tộc không kinh tế mà hội nhập nhiều lĩnh vực khác, chẳng hạn tinh thần “ Sản xuất vật chất sản xuất tinh thần khơng Những thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc Tính chất đơn phương phiến diện dân tộc ngày tồn nữa; từ văn học dân tộc địa phương, mn hình mn vẻ, nảy nở văn học toàn giới.”8 Như phân tích theo quan điểm Mác xít, chất tồn cầu hóa có tính hai mặt Cụ thể sau: - Một mặt, tồn cầu hóa xu khách quan gắn liền với phát triển sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Bản chất khách quan tồn cầu hóa quy định tính tất yếu khách quan q trình quốc tế hóa Những phát kiến địa lý, giao thông vận tải mở hội cho q trình quốc tế hóa kinh tế vào kỷ XV, tiến trình thực tăng tốc sau cách mạng công nghiệp Anh Q trình quốc tế hóa mang tính tất yếu khách quan, đòi hỏi thân sản xuất, đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Cách mạng khoa học - công nghệ tạo tiền đề C Mác F Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập IV, Nxb CTQG, Hà Nội, trang 601 - 602 C Mác F Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập IV, Nxb CTQG, Hà Nội, trang 602 cho bước độ từ sở vật chất - kĩ thuật truyền thống sang sở vật chất - kĩ thuật hoàn toàn chất số nước kinh tế phát triển Dưới tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ, lồi người bước tiến vào kinh tế tri thức, lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa cao độ, phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, đồng thời tạo phương tiện có hiệu đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa - Mặt khác, tồn cầu hóa giai đoạn gắn liền với chủ nghĩa tư bị chủ nghĩa tư bản, nước tư phát triển chi phối, lợi dụng để phục vụ cho mục đích họ Hay nói cách khác, tồn cầu hóa quỹ đạo chủ nghĩa tư Theo C.Mác, q trình quốc tế hóa kinh tế dù mang yếu tố khách quan, bên thúc đẩy ln ý muốn áp đặt chủ quan lực chủ yếu nắm giữ sức mạnh kinh tế Nói cách khác, tồn cầu hóa khơng phải khác ngồi kết tính tất yếu khách quan sản xuất ý đồ chủ quan chủ nghĩa tư mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Những động lực thúc đẩy tồn cầu hóa biểu Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi tảng sở phương thức giao dịch nước giới Nền công nghệ khí cơng nghệ có tính quốc gia, ln phải lấy thị trường nước làm Hiệu cơng nghệ khí chưa cho phép quan hệ kinh tế quốc tế phát triển xa xét mặt hiệu kinh tế Nhưng thập kỷ gần công nghệ thông tin vận tải có tiến vượt bậc, làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống chục lần giảm chi phí liên lạc viễn thơng xuống tới vài trăm lần Tiến khoa học công nghệ có tác động quan trọng đến toàn quan hệ kinh tế quốc tế, biến cơng nghệ có tính quốc gia thành cơng nghệ tồn cầu Các cơng nghệ sản xuất xe máy, tơ, máy tính điện tử, máy bay ngày có tính tồn cầu sâu rộng Tính tồn cầu thể từ khâu sản xuất (được phân cơng chun mơn hố nhiều nước) đến khâu phân phối (tiêu thụ toàn cầu) Những cơng nghệ đời có tính tồn cầu cơng nghệ vệ tinh viễn thơng diện Chính khoa học - cơng nghệ sáng tạo ứng dụng rộng rãi cho nhiều quốc gia, góp phần cho đẩy mạnh q trình tồn cầu hố Nhờ có cơng nghệ phát triển, hợp tác quốc gia, tập đồn mở rộng từ sản xuất đến phân phối dịch vụ phạm vi toàn cầu, quan hệ tuỳ thuộc lẫn có lợi phát triển Thứ hai, quan hệ kinh tế toàn cầu ngày phát triển Một cơng nghệ tồn cầu xuất sở cho quan hệ kinh tế toàn cầu phát triển Đầu tiên quan hệ thương mại Chi phí vận tải liên lạc giảm đi, khả bán hàng thị trường xa tăng lên, thương mại tồn cầu có khả phát triển Đồng thời q trình phân cơng, chun mơn hố sản xuất diễn quốc gia châu lục Các quan hệ sản xuất, thương mại có tính tồn cầu, kéo theo dịng tiền tệ, vốn, dịch vụ vận động phạm vi toàn cầu Thương mại điện tử xuất với kim ngạch ngày tăng trở thành loại hình bn bán tồn cầu khơng biên giới đầy triển vọng Nhu cầu nội nước ngày lớn hối thúc nước vươn khỏi biên giới quốc gia để tìm kiếm quan hệ giao dịch mới, kỳ vọng nhiều lợi ích cho thân Việc hợp tác, liên kết để phát huy lợi so sánh tận dụng nguồn lực từ nhiều vị trí giới trở nên dễ dàng hậu thuẫn thành tựu khoa học công nghệ chuyển đổi tư khép kín sang tư mở tác nhân góp phần cho q trình tồn cầu hóa diễn thực tế Thứ ba, nhiều vấn đề tồn cầu địi hỏi phối hợp nhiều quốc gia Những vấn đề toàn cầu bao gồm: Các vấn đề có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sống người trái đất, không phân biệt địa vị giai cấp, trị xã hội; đến phát triển toàn thể nhân loại, đến vận mệnh quốc gia 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm từ 34,92% năm 2001 xuống cịn 27,8% năm 201046 - Thị trường ngồi nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á 2.2 Tác động tồn cầu hóa, khu vực hóa Việt Nam 2.2.1 Tác động tích cực - Thúc đẩy mạnh lực lượng sản xuất, góp phần tăng tốc độ tăng trưởng, từ làm thay đổi mặt xã hội cải thiện đời sống nhân dân Năng lực sản xuất kinh tế quốc dân tăng cường nhờ vào tận dụng ngoại lực để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo sở vật chất - kĩ thuật cải thiện, nâng cao suất lao động xã hội Nền kinh tế có thêm tích lũy cho trình tái sản xuất mở rộng cải thiện phúc lợi xã hội cho nhân dân Đời sống nhân dân dần cải thiện tiếp cận với thành tựu phát triển, hàng hóa dịch vụ tiên tiến từ nước - Tạo khả bù trừ nguồn lực phát triển, đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, trí tuệ Việt Nam tiếp cận với nước trung tâm kinh tế phát triển toàn cầu nhằm thu hút nhiều nguồn lực thiết thực cho kinh tế Việt Nam vốn, khoa học công nghệ, chất xám, hàng hóa chất lượng cao, Nền kinh tế mở tạo nhiều hội cho chủ thể xã hội cá nhân tiếp cận với nguồn lực phát triển bên ngồi, sở kết hợp ngoại nội lực để tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam - Tạo khả phát triển rút ngắn nước sau Mơ hình phát triển rút ngắn chứng minh thơng qua q trình cơng nghiệp hóa rút ngắn thành công số nước NICs, gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Về lý thuyết, hội phát triển rút ngắn thực Việt Nam chúng 46 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns120314091238 68 ta biết tận dụng lợi so sánh nội tận dụng khơn ngoan yếu tố bên ngồi thời đại tồn cầu hóa - Đổi tư kinh tế nhà nước quản trị kinh tế nước hoạt động kinh tế đối ngoại Thông qua trao đổi khoa học, nghiên cứu học thuật, giáo dục đào tạo, Việt Nam nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế, có nguồn nhân lực tham gia vào q trình hoạch định sách quản trị cơng Việt Nam học hỏi nhiều lý luận, học thuyết phát triển, quản trị xã hội để quản trị phát triển Việt Nam theo mục tiêu lựa chọn Đội ngũ lãnh đạo nâng cao lực, củng cố tri thức khoa học quản lý, tránh chủ nghĩa kinh nghiệm quản lý kinh tế-xã hội Việt Nam q trình hội nhập tồn diện đời sống toàn cầu Tư theo kiểu “người kinh tế” nuôi dưỡng cá nhân, công ty thể chế quản lý; điều góp quan trọng cho việc phát triển tư thị trường việc tiếp cận sách vận hành sách phát triển điều kiện hội nhập toàn cầu 2.2.2 Tác động tiêu cực - Sự phân phối cải trở nên bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo rộng quốc gia khu vực toàn cầu Tồn cầu hóa phân phối khơng lợi ích hội phát triển cho quốc gia Trong sân chơi cạnh tranh, quốc gia phát triển có ưu lớn sản phẩm họ tạo có lợi cạnh tranh giá chất lượng nước phát triển Việt Nam rơi vào bất lợi chi phí chất lượng hàng hóa dịch vụ Chẳng hạn sản phẩm hàm chứa nhiều lao động thơ, chất xám, ngun vật liệu thơ, tinh chế giá trị gia tăng hàng hóa xuất Việt Nam thấp nhiều so với giá trị gia tăng xuất nước tiên tiến Kinh tế giới phát triển hố sâu ngăn cách giàu nghèo nước nước phạm vi toàn cầu ngày sâu Những điều đặt vấn đề khả vươn lên Việt Nam để tránh tụt hậu xa so với nước sân chơi cạnh tranh toàn cầu? Yêu cầu chiến lược 69 nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thay đổi cấu xuất theo hướng tăng tỷ trọng tinh chế, hàm chứa chất xám giảm xuất thô - Hội nhập sâu rộng vào mặt q trình tồn cầu hóa gây ảnh hưởng tới quyền lực Nhà nước, ảnh hưởng tới sắc dân tộc, giá trị truyền thống Việt Nam hội nhập vào cộng đồng giới gắn với kinh tế thị trường trình độ cao Việt Nam phải điều chỉnh thân để thích ứng với giới bên ngồi Vì thế, phải điều chỉnh hệ thống luật pháp để phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế, nhiều chuẩn mực quản trị công phải điều chỉnh nhằm nâng cao dân chủ, công khai minh bạch theo quy định chung thể chế quốc tế Hội nhập vào đời sống văn hóa tinh thần tồn cầu nên tượng giao thoa văn hóa dễ dàng diễn Nhân dân Việt Nam nước ngồi học hỏi giá trị hay từ văn minh khác, ngược lại người nước học hỏi giá trị hay dân tộc Việt Nam Trong trình hội nhập vậy, số giá trị từ nước ngồi vay mượn vào Việt Nam người chấp nhận, ngược lại số giá trị cũ không phù hợp vị đào thải Kết cục việc điều chỉnh hành vi thay đổi hệ giá trị diễn xã hội cộng đồng dân cư Việt Nam - Nguy bị tổn thương lớn nơi kinh tế giới bất ổn Logic tất yếu toàn cầu hóa làm cho quốc gia xích lại gần mặt, mặt khác trình làm cho quốc gia phụ thuộc với nhiều chiều Mỗi kinh tế trở thành mắt xích hệ thống kinh tế toàn cầu, một khâu bất ổn gây tác động cho mắt xích bên cạnh, gây hiệu ứng domino tồn cầu Những mắt xích yếu đối mặt với nguy bất ổn lớn 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam 2.3.1 Cơ hội Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất Việt Nam 70 Nội dung hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, vậy, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường giới Bên cạnh đó, cấu đối tác xuất Việt Nam có điều chỉnh lớn việc tiếp cận sâu thị trường khu vực châu Phi phải cân đối tác thương mại Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta, sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu - Viện trợ phát triển thức (ODA): Tính đến cuối năm 2010, nhà tài trợ cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam 64 tỷ USD Những năm gần đây, lượng vốn ODA cam kết năm sau cao năm trước, lên tới khoảng tỷ USD năm47, thể tin tưởng nhà tài trợ vào khả phát triển Việt Nam Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - 47 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam- trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ 71 đại hoá, tạo sở vật chất kĩ thuật cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước ngồi nhằm phát triển lực kĩ thuật, cơng nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế cơng nghệ cũ số nước phát triển, lại mới, có hiệu nước phát triển Việt Nam Do yêu cầu sử dụng lao động cơng nghệ cao, có khả tạo nên nhiều việc làm Trong năm qua, cách mạng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi mặt kinh tế giới tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận phát triển Sự xuất vào hoạt động nhiều khu công nghiệp đại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng… xí nghiệp liên doanh ngành cơng nghệ dầu khí chứng minh điều Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán khoa học kĩ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Bởi liên doanh hay liên kết hay đầu tư từ nước ngồi từ người lao động đến nhà quản ký đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn nâng cao Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hồ bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trước đổi mới, Việt Nam có quan hệ ngoại giao chủ yếu với Liên Xô nước Đơng Âu, Hiện nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia giới, thành viên 70 tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế tất lĩnh vực Trong năm gần đây, Việt Nam tham gia ngày tích cực vào cơng việc ASEAN, ASEM, APEC, WTO, đảm đương 72 thành công vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 Chủ tịch ASEAN năm 2010 Trong năm 2010, Việt Nam thức tham gia q trình đàm phán Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); ký tắt Hiệp định Đối tác Hợp tác (PCA) với Liên minh châu Âu chuẩn bị khởi động đàm phán Khu vực mậu dịch tự với Liên minh châu Âu Những thành tựu góp phần tạo dựng trì mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho phát triển, đồng thời đóng góp trực tiếp vào trình nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước Hội nhập tranh thủ nguồn lực bên quan trọng cho công xây đựng đất nước Đồng thời, việc tham gia tích cực vào việc giải vấn đề chung cộng đồng quốc tế, đóng góp vào q trình xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế góp phần bảo đảm hịa bình an ninh cho 2.3.2 Thách thức Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế khơng đưa lại lợi ích mà đặt nước ta trước nhiều thử thách Nếu khơng có biện pháp ứng phó tốt thua thiệt kinh tế xã hội lớn Ngược lại, có chiến lược thơng minh, sách khơng khéo hạn chế thua thiệt, dành lợi ích nhiều cho đất nước Thứ nhất, môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam cải tiến song nhìn chung cịn chưa thuận lợi, cịn nhiều khó khăn Khuôn khổ pháp lý chưa đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, độc quyền số lĩnh vực số tổng cơng ty nhà nước, hệ thống tài ngân hàng yếu kém, thiếu minh bạch chế sách, chế độ thương mại cịn nặng bảo hộ, thủ tục hành cịn rườm rà, chưa thơng thống Các thể chế thị trường thị trường vốn, sức lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản… cịn sơ khai, chưa hình thành đồng 73 Thứ hai, nguồn nhân lực Việt Nam dồi tay nghề kém, lợi lao động rẻ có xu hướng dần Trước mắt, giá nhân cơng cịn rẻ có thị trường rộng lớn nên ngành may mặc giầy da hai ngành có lợi cạnh tranh cao nhóm năm sản phẩm cơng nghiệp có khả cạnh tranh Tuy nhiên lợi nhân công rẻ dần giá nhân công ngành cao số nước khu vực Hơn nữa, để đào tạo nghề, nâng cao kĩ năng, trình độ tay nghề cần phí đầu tư lớn, điều làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hoá Thứ ba, thu hút đầu tư nước ngày giảm Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 15/12/2011, vốn đăng ký tăng thêm Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD 74% so với năm 2010, năm thứ ba liên tiếp thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam sụt giảm Trong đó, vốn thực ước đạt 11 tỷ USD, với mức thực năm ngối đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Ngoài ra, dự án đầu tư nước giải ngân 2,52 tỷ USD tháng đầu năm 2012, 99,2% với kỳ năm 2011 Về thu hút vốn đăng ký, tính đến ngày 20/3, nước có 120 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,26 tỷ USD, 77,2% so với kỳ năm 201148 Theo chuyên gia kinh tế, sụt giảm dòng vốn FDI đánh giá có phạm vi ảnh hưởng tồn cầu khơng riêng Việt Nam Bởi trước hết, khó khăn nhà đầu tư nước ngồi, bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày lan rộng nhiều quốc gia Về nguyên nhân nội tại, điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư tắc nghẽn số khâu như: hạ tầng, sở vật chất phục, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng đòi hỏi nhà thầu quốc tế Ngoài ra, bối cảnh nay, 48 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ 74 Chính phủ có nhiều sách thu hẹp dần sách ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước Thứ tư, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ngồi Hội nhập kinh tế giới cho phép mở rộng thị trường, đó, khả mở rộng thị trường hàng hóa nước ta khu vực giới hạn chế phải đối đầu, cạnh tranh gay gắt với nước có trình độ phát triển cao khu vực Đông Nam Á, đặc biệt với nước ASEAN Trung Quốc Hơn nữa, sản phẩm hàng hóa ta phần lớn đồng dạng với quốc gia Phải nói hội nhập, hàng hố Việt Nam khó mở rộng chiếm lĩnh thị trường mà ngược lại trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nước Theo số liệu Tổng cục hải quan, năm 2011, tổng kim ngạch xuất năm qua đạt 96,26 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập đạt 105,77 tỷ USD, với kết này, nhập siêu năm 9,51 tỷ USD49 Công nghiệp chủ yếu gia công, phần lớn sản phẩm ngành sản xuất sở tiêu thụ nguyên phụ liệu, linh kiện, chi tiết, bán sản phẩm nước Do thiếu ngành công nghiệp phụ trợ nên đa số công ty làm hàng xuất phải nhập nguyên liệu Vì hàm lượng nội địa Việt Nam hàng xuất thấp Có thể nói sách nội địa hóa ta chưa thỏa đáng Chính sách ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành liên quan hỗ trợ, ngành phát triển chậm thời gian qua phải nhập phụ tùng linh kiện từ bên ngồi, làm tăng giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm Việt Nam đắt nước khu vực, giảm khả cạnh tranh Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam, chi phí sản xuất cao Giá sản phẩm công nghiệp “đầu vào” nguyên liệu, vật tư, điện, nước, chất đốt, xăng dầu cho sản xuất cao, chi phí sơ hạ tầng, dịch vụ Việt Nam 49 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ 75 cao đưa đến giá thành nhiều sản phẩm Việt Nam cao giá thị trường quốc tế, cao đối thủ cạnh tranh, dẫn tới không xuất phải chịu lỗ Thứ năm, Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa theo chiều hướng nước công nghiệp phát triển chiếm giữ quyền độc tôn sản xuất làm chủ sản phẩm công nghệ kĩ thuật cao, nước phát triển chịu lép vế, sản xuất mặt hàng chiếm nhiều lao động, giá trị thấp, tốn nhiều nguyên liệu Các nước cơng nghiệp phát triển tìm cách chuyển giao tồn cơng nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm sang nước phát triển, công nghệ phù hợp với tiềm kinh tế nhân lực nước phát triển Mặt khác, giá trị tiền công cao ô nhiễm nên số sản phẩm công nghệ không cần giữ bí mật, tốn nhiều lao động nhiễm mơi trường chuyển giao cho nước có giá lao động rẻ hơn, việc mà Hàn Quốc, Nhật, Mĩ, Đức… làm với nước Đông Nam Á, có Việt Nam Thực tiễn khu vực thu hút đầu tư FDI nhiều nước giới cho thấy nhà đầu tư nước chuyển sang nước nhận đầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ hệ thứ hai thứ ba Việt Nam nhiều nước phát triển lo ngại bị biến thành bãi thải công nghệ cho nước phát triển, đặc biệt thiết bị qua sử dụng Một nghiên cứu chất lượng công nghệ chuyển giao vào Việt Nam cho thấy, 727 thiết bị dây chuyền sản xuất nhập 42 xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có 76% thiết bị sản xuất từ năm 1950-1960, 50% máy móc qua sử dụng Những số cho thấy chất lượng thấp cơng nghệ nhập Mặt chung trình độ cơng nghệ trang thiết bị Việt Nam lạc hậu từ - hệ so với nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kĩ thuật cũ, cơng nghệ lạc hậu trung bình chiếm 60 - 70%50 50 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ 76 Lợi ích khoa học công nghệ ngày lên yếu tố có tính chất quan trọng ảnh hưởng đên khả cạnh tranh sản phẩm, tác động đến triển vọng tăng trưởng Đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghiệp nông nghiệp đem lại hiệu lớn Ở Việt Nam, đầu tư cho khoa học công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế Thực nghiên cứu triển khai nông nghiệp đem lại lãi gấp chục lần từ phát triển nông nghiệp Mức đóng góp khoa học cơng nghệ ngày giảm thể rõ đầu tư yếu cho khoa học công nghệ nước ta Đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam thấp, chi phí đổi cơng nghệ chiếm tỷ lệ nhỏ Cần phải tập trung cho khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ mũi đột phá phát triển kinh tế, đầu tư cho khoa học hướng rút ngắn cho giai đoạn phát triển theo chiều sâu Xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ, xóa bỏ bao cấp lĩnh vực khoa học cơng nghệ khơng có nghĩa nhà nước không đầu tư vào khoa học công nghệ, nhà nước cần tăng đầu tư vào lĩnh vực, hướng ưu tiên, đừng chế thị trường chi phối hoạt động khoa học công nghệ Thứ sáu, chảy máu chất xám Việt Nam thiếu trầm trọng nguồn lao động chun mơn kĩ thuật, tỷ lệ người có chun môn kĩ thuật tổng dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 8,1% năm 2000 thấp (ở nước khu vực 49-50%), 9,5% số người độ tuổi lao động 11,7% lực lượng lao động Năm 2001, lao động khơng có chun mơn kĩ thuật chiếm đến 26,7% lao động51 Đây tồn thách thức lớn nước ta Song có tiềm lớn nguồn chất xám Việt Nam không khai thác nguồn chất xám chế sách cịn nhiều 51 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ 77 điều bất cập (lương, điều kiện làm việc, đòi hỏi khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhà khoa học bị chế hành trói buộc, thủ tục tốn…) Các cơng ty nước ngồi Việt Nam đa dạng hóa phương thức thu hút nhân tài: trao học bổng hỗ trợ sinh viên năm cuối, đào tạo nghề miễn phí, tuyển chọn sinh viên giỏi gửi đào tạo thêm nước Cán khoa học kĩ thuật chạy từ quan nhà nước sang quan nước ngoài, sinh viên tốt nghiệp giỏi nguồn tuyển dụng cơng ty nước ngồi, trí thức Việt kiều không nước làm việc, học sinh học nước học xong lại nước sở làm việc không nước Hiện tượng chảy máu chất xám rõ ràng Nhà nước cần điều chỉnh sách theo hướng tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhà khoa học, tạo chỗ cho gia đình, học tập cho chăm sóc y tế, phương tiện lại làm việc nghĩa cần có sách xã hội tiến (như số nước châu Âu) có chế độ lương tương xứng, bên cạnh cần có biện pháp chống tham nhũng, chống làm giàu từ đất đai buôn lậu Thứ bảy, môi trường ngày bị ô nhiễm Mơi trường ngày xấu thối hóa mơi trường đất, lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu, phát triển giống lúa cao sản làm cho đất bạc mầu nhanh, xói mịn tài ngun đất, làm giảm độ phì đất, mơi trường nước bị nhiễm cơng nghiệp sử dụng phân bón hóa chất nông nghiệp gây ra, tàn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lượng rừng, sử dụng phát triển thủy sản, bão, lụt, lũ, hạn hán, cháy rừng xẩy nghiêm trọng Sâu bệnh ngày phát triển theo chiều hướng khó kiểm sốt Sự phát triển lương thực thực phẩm thiếu bền vững Để phát triển nơng nghiệp bền vững khơng phải có bền vững môi trường mà phải đảm bảo bền vững kinh tế, bền vững xã hội Vì mưu sinh, người ta phải khai thác tài nguyên cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường 78 Thứ tám, hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu gìn giữ độc lập an ninh, chủ quyền gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, xu tồn cầu hóa khu vực hóa phát triển mạnh giới Những mối quan hệ kinh tế ngày mở rộng khỏi phạm vi quốc gia riêng biệt vươn tới nhiều lĩnh vực, khơng cịn hạn chế thương mại hàng hóa mà lan toả sang lĩnh vực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, mơi trường Vấn đề đặt phải có quan niệm đắn khái niệm chủ quyền quốc gia trước xu làm để tận dụng cách có hiệu phát huy lợi mà bảo đảm giữ gìn sắc, bảo đảm chủ quyền quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước đề Xu tồn cầu hố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua “siêu lộ” thông tin với mạng internet, mặt tạo điều kiện thuận lợi chưa có để dân tộc, cộng đồng nơi nhanh chóng trao đổi với hàng hoá, dịch vụ, kiến thức Qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, mở mang hiểu biết văn hố Mặt khác, q trình làm nảy sinh mối nguy đồng hoá hệ thống giá trị tiêu chuẩn, đe doạ, làm suy kiệt khả sáng tạo văn hoá, nhân tố quan trọng tồn nhân loại Trước tình hình khơng thể lui sách đóng cửa, khước từ giao lưu, trao đổi, đối thoại với bên Ngược lại, chúng ta, với lĩnh “hoà nhập khơng hồ tan”, tiếp thu yếu tố hợp lí, khoa học tiến văn hố nước để làm giàu sắc văn hoá dân tộc Đây nhân tố khơi dậy tiềm sáng tạo làm nên giá trị vật chất tinh thần q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Tuy nhiên, cần tỉnh táo phản đối văn hoá ngoại lai gây hậu xấu tư tưởng đạo đức tầng lớp dân cư Như có sở giữ gìn phát huy giá trị ưu tú văn hố dân tộc đơi với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại văn hố Việt 79 Nam ngày đóng vai trò vừa mục tiêu, vừa động lực điều tiết phát triển kinh tế xã hội 80 Tài liệu tham khảo [1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Vụ Tuyên Truyền Hợp tác Quốc tế, Đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, NXB CTQG [2] Bộ Ngoại Giao Việt Nam (1995), Hội nhập quốc tế giữ gìn Bản sắc, NXB CTQG [3] Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/co-hoi-va-thach-thuc-cua-viet-namtrong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-hnktqt/ [4] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG, Hà Nội, trang 235 - 246 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns1203 14091238 [5] Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhapquoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien#_ftn17 [6] Hoàng Lan Hoa, (cb), 2006, Việt Nam – APEC tăng cường hợp tác phát triển, NXB Thế giới [7] Lưu Văn Lợi, 1998, Năm mươi năm ngọai giao Việt Nam, NXB Công An nhân dân [8] Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng, 2004, Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia [9] Nguyễn Duy Quý, 2006, Tiến trình hợp tác Á – Âu đóng góp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [10] Phạm Đức Thành, Vũ Tuyết Loan, 2006, APEC tham gia Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa [11] Thomas L.Friedman 2005, Chiến Lexus Cây ơliu, tồn cầu hố gì?, NXB KHXH [12] Đặng Đình Q, Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới,(ngày khai thác 15/5/2019) 81 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/19013/Banthem-ve-khai-niem-hoi-nhap-quoc-te-cua-Viet-Nam.aspx [13] Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, (ngày khai thác 15/5/2019) Câu hỏi tập chương Nêu phân tích q trình hình thành đường lối hội nhập Việt Nam? Phân tích thành tựu hội nhập Việt Nam vào ASEAN đánh giá vai trị Việt Nam ASEAN? Phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập vào ASEM đánh giá vai trò Việt Nam ASEM? Phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập vào APEC đánh giá vai trò Việt Nam APEC? Phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập vào WTO đánh giá vai trị Việt Nam WTO? Phân tích đánh giá tác động trình hội nhập đến Việt Nam Nhận xét hội, thách thức định hướng Việt Nam hội nhập quốc tế Việt Nam cần làm để hội nhập thành công? 82 ... hình thành tồn cầu hóa? Phân tích biểu tồn cầu hóa, khu vực hóa? Phân tích mối quan hệ tồn cầu hóa khu vực hóa? Vì tồn cầu hóa, khu vực hóa xu khách quan? Đánh giá tác động toàn cầu hóa chủ nghĩa... Chương Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa 45 2.1 Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế 45 2.1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 45 2.1.2 Tiến trình hội nhập Việt Nam khu vực quốc... mối quan hệ tồn cầu hóa khu vực hóa Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ tồn cầu hóa, khu vực hóa mối quan hệ tồn cầu hóa, khu vực hóa - Phân tích, đánh giá vấn đề tồn cầu hóa, khu vực hóa tác động đến nước - Tổng

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w