1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối ở việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ,

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 23,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO LV.000725 NGẰN h n g nhà nước việt nam TẠO HD'0 VIỀN 'ũhẪE ũ k m ■m • luận văn thạc s f KIM I TỂ B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẨN THỊ KIM THOA ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRONG xu THẾ HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN VẶN THẠC SỸ KINH TÊ HỌC VIỆN NGẦN HÀNG _ TRƯNG TÂM THÔNG TIN-JHƯ VIÊN s s ^ K l Ằ ĩ N gư ời hư ớng dẫn khoa học: TS NGUYÊN VÃN TIẾN Hà Nội - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cún riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày ỉ tháng năm 2004 Tác giả luận văn T r ầ n T h i K im T h o a M ỤC LỤC T n g LỜI NĨI ĐẨU ị CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỂ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 Ngoại hối hạn chê vé ngoại hối ' 1.1.1 Khái niệm ngoại hối giao dịch ngoại hối 1.1.2 Các hạn chế giao dịch ngoại hối theo tiêu chí IMF 1.1.3 Cơ chế điều hành tỷ giá 1.1.4 Sự cần thiết phải quy định hạn chế giao dịch ngoại hối 13 1.2 Chính sách quản lý ngoại hối 14 1.2.1 Khái niệm phân loại sách quản lý ngoại hối 14 1.2.2 Mục tiêu sách quản lý ngoại hối 17 1.2.3 Những nội dung sách quản lý ngoại hối nước phát triển lg 1.3 Chính sách quản lý ngoại hối sơ nước khu vực thê giói 22 1.3.1 Chính sách quản lý ngoại hối Trung Quốc 22 1.3.2 Quản lý ngoại hối Thái Lan 27 1.3.3 Một số hạn chế ngoại hối Mỹ 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ chế quản lý ngoại hối nước 31 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOAI HỐI VIỆT NAM 2.1 Khái quát thực trạng sách quản lý ngoại hối thòi kỳ trước năm 1998 2.1.1 Nhà nước độc quyền quản lý kinh doanh ngoại hối 34 34 34 2.1.2 Tác động sách độc quyền quản lý kinh doanh ngoại hối kinh tế 36 2.2 Khái quát thực trạng sách quản lý ngoại hối thịi kv tờ năm 1988 - 1998 38 2.2.1 Những nội dung chế quản lý ngoại hối 39 2.2.2 Quản lý kim loại quí, đá quí 47 2.2.3 Chính sách tỷ giá hoạt động thị trường nsoại hối 49 2.2.4 Nhũng thành công hạn chế sách quản lý ngoại hối giai đoạn 1988-1998 53 2.3 Thực trạng sách quản lý ngoại hối thời kỳ từ năm 1998 đến 59 2.3.1 Những nội dung sách quản lý ngoại hối 60 2.3.2 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng 69 2.3.3 Chính sách tỷ giá hoạt động thị trườns ngoại hối 69 2.3.4 Quản lý dự trữ nsoại hối Nhà nước 71 2.3.6 Đánh giá kết hạn chế sách quản lý ngoại hối từ năm 1998 đến 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ Đổi MỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HƠÌ TRONG x u THÊ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 82 3.1 Định hướng sách quản lý ngoại hối xu hội nhập quốc tê 82 3.1.1 Xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế ouốc tế 82 3.1.2 Định hướng sách quản lý ngoại hối xu hội nhập quốc tế gy 3.2 Một sơ giải pháp đổi sách quản lý ngoại hối trono xu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện chế nới lỏns quản lý ngoại hối gg 88 3.2.2 Xây dựng chê điều hành tỷ giá linh hoạt, phản ánh mối quan hệ cung cẩu ngoại tệ thị trường 98 3.2.3 Xây dựng chế quản lý ngoại hối góp phần hạn chế tình trạng đơla hố, bước thực lãnh thổ Việt Nam sử dụng tiền Việt Nam 102 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đổi chê quản lý hoạt độngkinh doanh vans 105 3.3.2 Tăng cường khả thực thi chínhsách quản lý nsoại hối 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn AFT A Thỏa thuận tự thương mại nước Đông Nam Á ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNY Đồng nhân dân tệ Trung Quốc CHF Đồng Frăng Thụy Sĩ DEM Đồng Mác Đức EURO Đồng tiền chung Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GBP Đồng bảng Anh JPY Đồng Yên Nhật IMF Quỹ tiền tệ quốc tế HKD Đồng đô la Hồng Kông FRF Đồng Frăng Pháp ODA Hỗ trợ phát triển thức L/C Thư tín dụng NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng QLNH Quản lý ngoại hối XHCN Xã hội chủ nghĩa SDR Quyền rút vốn đặc biệt USD Đổng đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức thương mại Thế giới DANH M ỤC CÁC BẢNG , BIỂU Đ ổ Số bảng, biểu đồ Mục lục Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 2.1.2 Diễn biến tỷ giá cán cân thương mại 19851988 36 Bảng 2.2 2.2.1 Bảng 2.3 2.2.4 Tiến trình cải cách tỷ giá Việt Nam 50 Báng 2.4 2.3.1 Cán cân thương mại cán cân vãng lai 62 Bảng 2.5 2.3.5 Tinh hình cán cân tốn Việt Nam 75 Biểu đồ 2.1 2.3.1 Tình hình cán cân thương mại chuyển giao tư nhân 63 Biểu đồ 2.2 2.3.1 Tinh hình cán cân vãng lai cân vốn 65 Biểu đồ 2.3 2.3.1 Tiền gửi ngoại tệ khu vực dân cư 67 Tinh hình cán cân thương mại Việt Nam 1992-1998 42 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ giới, thể qua đời đồng tiền chung Châu Âu việc đưa ý tưởng sử dụng đồng tiền chung nước Châu Á, việc Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia khu vực thương mại tự AFTA, ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ chuẩn bị để gia nhập WTO; với xu hương q trình tự hố thương mại, ngân hàng, tài Để chủ động thực q trình hội nhập, địi hỏi nhà hoạch định sách tất lĩnh vực phải nghiên cứu tiêu chí, điều kiện hội nhập sở phân tích đánh giá thực trạng cụ thể Việt Nam để xây dụng lộ trình hành động cụ thể lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu hội nhập Hội nhập nói chung xu tất yếu, tài chính, Ngân hàng lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm Để góp phần chủ động hội nhập lĩnh vực tiên tệ nói chung lĩnh vực quản lý ngoại hối nói riêng, cần có sư nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc thực trạng sách quản lý ngoại hối thời gian qua, mặt chưa để từ đề giải pháp khắc phục đồng thời phải có đổi mới, tiếp tục hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì lý luận văn chọn với đề tài "Đổi sách quản lý ngoại hối Việt Nam xu th ế hội nhập kinh tế quốc tể ' Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm rõ khái niệm ngoại hối nội dung sách quản lý ngoại hối - Nghiên cứu sách quản lý ngoại hối số nước phát triển để rút kinh nghiệm bổ ích - Đánh giá thực trạng sách quản lý ngoại hối Việt Nam giai đoạn, mặt tích cực tồn taị - Đê xuất giải pháp đổi sách quản lý ngoại hối xu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đoi tượng nghicn cưu la chê sách chủ yêu quan lý ngoai hối Phạm vi nghiên cứu: Nội dung sách quản lý ngoại hối Việt Nam qua thời kỳ trước đổi sau đổi mới, đặc biệt chế sách quản lý ngoại hối hành Đánh giá mặt được, chưa sách quản lý ngoại hối, sở đề xuất kiến nghị đổi hồn thiện phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Đay la đe tai nghiên cứu ứng dụng, q trình nghiên cứu ngoai việc sư dụng phương pháp triết học biện chứng, vật lịch sử luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp - diễn dịch - qui nạp để đạt mục tiêu nghiên cứu Kêt câu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận, luận văn gồm chươnơ; C h n g 1: Tổng quan vê sách quản lý ngoại hối C hư ng 2: Thực trạng công tác quản lý ngoại hối Việt Nam C hư ng 3: Đổi sách quản lý ngoại hối Việt Nam tron" xu thê hội nhập kinh tế quốc tế 97 > Quản lý đầu tư nước Việt Nam Theo chê hành, sách đầu tư nước ngồi ban hành cuôi năm 2001 Bước đầu xem xét, cấp giấy phép doanh nghiệp lớn co nguôn thu ngoại tệ ôn định dư thừa đẩu tư nước ngồi mọt sơ linh vục mà Việt Nam có lợi nguồn nhân lưc, nguyên nhiên vât liệu cơng nghệ thủ cơng để có thê tồn lâu dài nước bối canh cạnh tranh khốc liệt thị trường thê giới Tuy nhiên, với điều kiện ngn cung ngoại tệ cịn hạn hẹp, cho phép doanh nghiệp dâu tư nước ngồi nguồn ngoại tệ doanh nghiệp đó? Trong thời gian tới để tăng cường lực tài chính, mở rộng lĩnh vực đầu tư nước ngoài, nên xem xét cho phép doanh nghiệp có khả nang tai quản lý tốt vay vốn Ngân hàng với hạn mức định để mở rộng đầu tư nước Đổng thời tiếp tục tăng cường quản lý lcông vốn đầu tư nước ngồi thơng qua tài khoản chun dùng để tránh thất thoát gây tổn hại đến kinh tế 3.2.1.3 Tập trung phát triển dự trữ ngoại hôi nhà nước Để bước tự hoá cán cân vốn đồng thời hỗ trợ cho việc điều hành chế tỷ giá linh hoạt phản ánh sát quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập cần phải tiếp tục tăng cường tập trung phát triển dự trữ ngoại hối nhà nước đủ mạnh, tương đương với 12 tuần nhập Trước mắt phải có chế nhằm tập trung dự trữ ngoại hối đầu mối quan lý Ngân hàng Nhà nước Tránh tình trạng Bộ Tài quản lý nguồn ngoại tệ từ nguồn thu dầu thô găm giữ tài khoản khối lượng đáng kể dẫn đến hiệu qủa sử dụng nguồn dự trữ ngoại hối không caotrong NHNN phải thường xuyên bán ngoại tệ cho NHTM để đáp ứng nhu cầu nhập xăng dầu cho kinh tế Điều gây khó khăn cho NHNN việc chủ động nguồn ngoại tệ để sẵn sàng can thiệp thị 98 trương ngoại Bên cạnh đó, cần thực sách nguồn thu ngân sách thực nội tệ Từ đó, nguồn thu từ ODA, từ thuế nguồn khác ngân sách cần bán cho NHNN để tăng dự trữ Để tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối, Nhà nước cẩn hạn chế tối đa hoạt động tạm ứng ngoại tệ ngân sách từ dự trữ ngoại hối, thực hiên nghiêm chỉnh nguyên tắc hoàn trả năm ngân sách Ngoài ra, cần nghiên cuu va thư nghiệm hoạt động đầu tư dư trữ ngoai hối thi trường quốc tê đê tăng tỷ lệ sinh lời cho dự trữ đảm bảo nguyên tắc an toàn khoản 3.2.2 Xây dụng chê điều hành tỷ giá linh hoạt, phản ánh mối quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Hiện nay, NHNN áp dụng chế điều hành tỷ aiá thả có điều tiết Chính phủ để điều hành sách tiền tệ Tỷ giá NHNN cong bo thiêt lập sở tỷ giá bình quân thi trường ngoai tê liên ngân hàng tỷ giá mua bán NHTM không vượt biên độ +/- 0,25% so với tỷ giá NHNN công bố Ưu điểm chế khống chế biến động tỷ giá tầm kiểm soát NHNN Tuy nhiên thực tê thời gian qua cho thấy NHTM mua bán với tỷ giá kịch trần va luon co chiêu tăng lên không giảm Điều phản ánh tỷ giá công bố NHNN chưa phản ánh cung cầu ngoại tệ thị trườnơ (thường thấp so với tỷ giá cân thị trường) làm cho thị trườn ngoại hối hoạt động hiệu Trong thời gian tới cần hướng đến chế điều hành tỷ giá ngày linh hoạt phản ánh sát với cung cầu thị trường, phù hợp với xu hướng tự hố thương mại tài q trình hội nhập khu vực quoc tê Đê có thê bước hoàn thiên chê điều hành tỷ giá cần có giải pháp cụ thể sau: 99 a Nới rộng biên độ giao động tỷ giá Để hạn chế biến động mạnh tỷ giá tránh gây cú "sốc" cho kinh tế, điều kiện cán cân toán quốc tế thường xuyên bị thâm hụt lớn, dự trữ ngoại hối mỏng, khả can thiệp NHNN cịn hạn chế việc trì biên độ giao động tỷ giá thời gian trước mắt cần thiết Tuy nhiên, để việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, cần nới rộng biên độ giao động tỷ giá hành từ mức ± 0,25% lên mức ± 0,5%, đày biện pháp phù hợp với điều kiện cho phép như: mức lạm phát thấp, tỷ giá thị trường thức thị trường tự khơng q chênh lệch Điều có tác dụng thúc đẩy chu chuyển luồng ngoại tệ tránh tượng găm giữ tăng sức cạnh tranh NHTM hoạt động kinh doanh ngoại hối b Hồn thiện phương pháp cơng bỏ'tỷ giá Hiện tỷ giá VND/USD xác định công bố dường độc lập với quan hệ tỷ giá USD với ngoại tệ khác Để hạn chế gắn định VND vào USD, phương pháp xác định công bố tỷ giá, NHNN nên xác định cấu rổ" ngoại tệ để xác định tỷ giá VND, giữ ổn định tỷ giá VND so với ‘’rổ” ngoại tệ nhằm giảm bớt lệ thuộc vào USD, thời tỷ giá VND ngoại tệ khác khách quan Để xác định tỷ giá theo rổ tiền tệ, cần áp dụng phương pháp xác định tỷ giá vào tỷ trọng thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam với nước khác giới c Phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Để tỷ giá phản ánh sát quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường, tỷ giá liên ngân hàng phải tỷ giá bản, thể đặc trưng cho quan hệ cung cầu kinh tế Do đó, cần có biện pháp nâng cao doanh số giao dịch TTNTLNH ( Việt Nam doanh số giao dich đạt khoảng 20% doanh số giao dịch TTNTLNH có hiệu thường đạt mức 100 85%) Để nâng cao hiệu hoạt động TTNTLNH cần quan tâm số vấn đề sau: - Mở rộng số thành viên tham gia tích cực TTNTLNH (hiện có 60 thành viên nhung số thành viên tham gia tích cực hạn chế) đồng thời hồn thiện qui chế giao dịch tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thành viên tham gia thị trường tích cực hơn, thực hoạt động mua bán với đầy đủ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Khuyến khích NH có kinh doanh ngoại tệ tham gia vào TTNTLNH, đặc biệt NHTM cổ phần lớn có giao dịch ngoại tệ với khối lượng lớn - NHNN cần thực vai trò người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hình thức mua bán trao ngay, mua bán có kỳ hạn, hốn đổi ngoại tệ nhằm thể tốt chức hướng dẫn, điều tiết thị trường tạo điều kiện cho NHTM tham gia tích cực bơn vào thị trường ngoại hối Trên thực tế, tình trạng cầu ngoại tệ thường lớn cung, dó để NHNN làm tốt vai trị TTNTLNH cần: Tăng cường dự trữ ngoại tệ xây dựng chế can thiệp có hiệu NHNN thị trường ngoại tệ liên ngàn hàng d Hoàn thiện quy chê quản lý trạng thái ngoại tệ TCTD Hoàn thiện qui chế quản lý trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng nhằm giúp NHNN dự đốn tính khoản thị trường, tín hiệu thị trường qua có can thiệp kịp thời thị trường ngoại hối điều chỉnh tỷ giá thị trường cho thích hợp Đồng thời qui chế giúp NHTM quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối, dự đốn tín hiệu thị trường quản lý tốt tính khoản NHTM Tại Quyết định số 1081 ngày 7/10/2002 trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng, điều chỉnh nâng giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ lên 30% vốn tự có, khơng phân biệt đồng USD (trước tổ chức tín dụng phải trì trạng thái đồng USD khơng vượt q 15% vốn tự có) LOI Quyết định tạo điều kiện cho NHTM sử dụng nguồn ngoại tệ cua nhiều hơn, giải quyêt tình trạng căng thẳng ngoại tệ tháng cuối năm 2002 Trong thời gian tới, NHNN nên xem xét nâng tỷ lệ lên mức 40% để tạo linh hoạt chủ động cho NHTM kinh doanh e Cần có phối hợp hài ho sách /V giá với sách lãi suất Tỷ giá lãi suất hai yêu tô nhạy cảm kinh tế cơng cụ hữu hiệu sách tiền tệ Việc tự hoá lãi suất cho vay ngoại tệ thực từ tháng 6/2001 việc cho phép TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận đồng Việt Nam từ ngày 1/6/2002 chấm dứt chế điều hành trực tiếp lãi suất thị trường NHNN Tronơ điều kiện lãi suất tự hố, cần sử dụng cơng cụ lãi suất tái chiết khấu, hoạt động thị trường IT1Ở kết hợp với công cụ dự trữ bắt buộc để điều chinh lãi suất thị trường đế tạo hấp dãn VND nhằm đạt điều kiện cân lãi suất góp phần hạn chế nhu cầu ngoại tệ cho mục đích cất trữ tài sản, giảm sức ép lên tỷ giá f.V ê tỷ giá kỳ hạn hoán đổi Đổ tăng hiệu hoạt động thị trường ngoại hối, NHNN cần hạn chê, tiến tới xoá bỏ việc khống chê tỷ giá kỳ hạn, giới hạn phí hốn đổi bước thiết lập chế xác định tỷ giá kỳ hạn, phí hốn đổi tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Về mặt lý luận tỷ giá kỳ hạn phải thiết lập dựa biến động tỷ giá giao lãi suất hai đồng tiền Lãi suất tỷ giá hai yếu tố biến động theo cung cầu tiền tệ vốn thị trường Như NHNN buộc NHTM phải tuân theo quy định cứng nhắc việc chưa họp lý NHNN không nên khống chê tỷ giá kỳ hạn mà nên NHTM cung cầu tiền tệ thị trường định 102 g Phát triển thị trường quyên lựa chọn mua bán ngoại tệ Hiện nay, NHNN cho phép số ngân hàng thực thí điểm nghiệp vụ quyền lựa chọn giai đoạn tổng kết đánh giá, sở nghiên cứu ban hành văn pháp lý cho hoạt động Trong thời gian tơi cân phát tnên thị trường giao dịch quyền lựa chọn mua ban ngoại tẹ, cho phep nhiêu NHTM (kê NHTMCP) NH nước tham gia nghiệp vụ Option, qua giúp cho doanh nghiệp có điều kiện tăng doanh sô xuât nhập khâu ôn định, giảm thiểu rủi ro tỷ giá tronơ trình hội nhập quốc tế hoạt động thương mại 3.2.3 Xây dụng chê quản lý ngoại góp phần hạn chê tình trạng đơla hóa tùng bước thực lãnh thổ Việt Nam sử dụng tiền Việt Nam Đơla hố việc sử dụng ngoại tệ thay cho đồng tệ để thực phan hoạc toan chức tiền tê- chức dư trữ giá tri phươnơ tiện toán đơn vị tính tốn Hiện tượng Đơla hố tất yếu khách quan với kinh tế chuyển đổi nên việc hạn chế Đơla hố phải thực bước Khi xử lý vấn đề Đơla hố cần sử dụng nhiều giải pháp, vừa kinh tế vừa hành kết hợp với giáo dục pháp luật, điều chỉnh tâm lý xã hội, tạo điều kiện cho tệ trở nên hấp dãn so vói ngoại tệ Tuy nhiên giải pháp làm tăng sức mạnh kinh tế cho tiền nhờ thúc đẩy phát triển sản xuất, tăn a khả chuyển đổi đồng tệ giải pháp bản, lâu dài Trong khuôn khổ Luận văn chủ yếu đề cập khái quát đến giải pháp liên quan đến chế QLNH, chủ yếu sau: Cơ chế QLNH cần thể quán mục tiêu bước hạn chế việc sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam, thể nội dung: Nghiêm câm mua bán, toán, cho vay với ngoai tê niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ ngoại tệ trừ trường hợp đặc thù qui định văn QLNH 103 Nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam qui định cụ thể Thông tư số 01/TT-NHNN : "Trên lãnh thổ Việt Nam, nghiêm cấm người cư trú, người không cư trú tổ chức, cá nhân mua bán, toán, cho vay với ngoại tệ niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ ngoại tệ" Tuy nhiên, thực tế việc mua bán ngoại tệ thị trường chợ đen van diên SÔ I động rộng khắp pham vi nước Để nâng cao hiẹu lục phap ly cua văn bản, cần đưa nguyên tắc vào Nghị đinh QLNH đưa chê tài xử phạt nghiêm minh trường họp vi phạm ^ H n c h ê đ ố i tư ợ n g đ ợ c p h é p th u n g o i tệ tr ê n lã n h th ổ V iệt N a m Cán nghiên cứu thu hẹp đối tượng phép thu ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam theo Thông tư Số 01/TT-NHNN, nguyên tắc cần qui định rõ số đối tượng đặc biệt cần thiết phải thu ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam cửa hàng miễn thuế, tổ chức kinh tế ngành hàng không, hàng hải Các trường hợp khác phép thu đồng nội tệ ^ K h u y ến k h ích c c giải p h p việc n h ậ n để h ạn k iều chê huy hối b ằn g n ộ i tệ, n g h i ê n đ ộ n g tiết k iệ m cứu đề n g o i tệ v c h o vav n g o i tệ tr o n g n c Chính sách thu hút kiều hối, huy động tiết kiệm ngoại tệ có ảnh hưởng đến quyền lợi đông đảo quần chúng nhân dân nhạy cảm Do khơng thể sớm chiều chủ quan ý chí đưa qui định cấm nhận kiều hối ngoại tệ hay cấm huy động tiết kiệm ngoại tệ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương thu hút ngoại tệ từ nước thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng Trong nay, lượng kiều hối hàng năm lên đến tỷ USD trở thành nguồn cung ngoại tệ quan trọng để bù đắp cán cân toán điều kiện thường xuyên thâm hụt Hoặc nguồn ngoại tệ huy động tiết kiệm dân cư hàng năm chiếm 50% tổng tiền gửi dân cư nguồn vốn quan trọng kinh tế, nên khơng thể xố bỏ 104 Để hạn chế tình trạng Đơla hố sách nhận ngoại tệ kiều hối, gửi tiết kiệm ngoại tệ cho vay ngoại tệ nước nguyên tắc cần hạn chế, nhiên cần có bước phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế phải kết hợp với giải pháp kinh tế khuyến khích nhận tốn VND sở làm tăng hấp dãn đồng Việt Nam so với ngoại tệ > Đ a d n g h o c c h o t đ ộ n g n g o i hối Thị trường ngoại hối phát triển mức sơ khai, nghiệp vụ nghèo nàn, doanh số hoạt động nhỏ, cẩn có qui định tạo điều kiện để phát triển thị trường ngoại hối theo thông lệ quốc tế để tổưhức sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá Từ giảm hiên tương găm giữ ngoai tê tài khoản tổ chức có ngoai tệ sẵn sàng bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng, góp phần tăng tính khoản cho thị trường ngoại hối > N âng cao k h ả năn g chuyên đổi V N D Khả chuyển đổi VND giao dịch thuộc cán cân vãng lai việc VND chuyển đổi khơng hạn chế sang ngoại tệ nhằm thực hoạt động nhập hàng hoá dịch vụ, trả lãi, chuyển lợi nhuận, chuyển tiền cá nhân nước Đây yêu cầu bắt buộc trình hội nhập thương mại tài quốc tế Để đáp ứng yêu cầu cam kết quóc tế, chế QLNH thể với tinh thần dỡ bỏ nữa, tiến tới IMF chấp nhận thực điều VIII điều lệ Quĩ tự hố giao dịch vãng lai (trừ số hạn chế chuyển tiền cá nhân cho mục đích định cư, chuyển tiền cho thân nhân nước ngoài) Điều có tác dụng tích cực để hạn chế tượng Đơla hố Vì giao dịch vãng lai tự do, tổ chức, cá nhân dễ dàng mua chuyển ngoại hối có nhu cầu toán quốc tế họ sẩn sàng bán ngoại tệ lấy VND lãi suất VND hấp dẫn lãi suất tiền gửi USD 105 3.3 C Á C K IẾ N N G H Ị 3 Đ ổ i m i c c h ê q u ả n lý h o t đ ộ n g k i n h d o a n h v n g Trong điều kiện kinh tế phát triển, đồng tiền chưa có khả chun đơi cao bị sức ép giá, với thói quen sử dụng vàng làm phương tiện cất trữ giá trị, vai trị tiền tệ vàng thể đậm nét ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ Để chế quản lý vàng vừa phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tê, chẽ QLNH khái niệm ngoại hối nên loại bỏ vàng; Tuy nhiên, NHNN nên trì việc quản lý hoạt động xuất nhập vàng theo tinh thần Nghị định số 52/CP Chính phủ chức nhiệm vụ cua NHNN nhằm kịp thời điều chỉnh cung cầu vàng thị trường, ổn định giá hỗ trợ cho việc điều hành tỷ giá Riêng mang quản lý lĩnh vực hoạt động kinh doanh mua bán gia công, chế tác vànơ nước nên chuyển giao chức cho Bộ thương mại hoạt động bị điều chỉnh chung theo Luật thương mại 3 T ă n g c n g k h ả n ă n g th ự c th i c ủ a c h ín h s c h q u ả n lý n g o i h ố i Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện chế QLNH theo hướng tự hố, cơng tác phối hợp triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát xử phạt nhằm tăng cường tính hiệu lực văn pháp lý QLNTI cần đặc biệt trọng Để chế QLNH vận hành có hiệu đưa sách QLNH vào sống, cần nghiên cứu đề mơ hình QLNH phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu, hoạch định triển khai thực sách QLNH chủ yêu tập trung Vụ QLNH Tuy nhiên, công tác triển khai thực kiẻm tra, xử lý vi phạm nên mạnh dạn uỷ quyền cho NHNN Chi nhánh Tỉnh, Thành phố Bên cạnh việc qui định rõ trách nhiệm Ngân hàng thương mại việc kiẻm tra chứng từ, thực qui định QLNH tiến hành giao dịch liên quan đến ngoại hối cần 10 thiết Để kiểm tra giám sát hoạt động ngoại hối Ngân hàng thương mại, Thanh tra Ngân hàng cần có chương trình, kế hoạch kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Hoạt động ngoại hối bao gồm nhiều lĩnh vực đối tượng tham gia hoạt động ngoại hối rộng, từ Ngân hàng đến tổ chức kinh tế, cá nhân Do đó, cần có phân cơng phối hợp cụ thể bộ, ngành chức việc thực công tác QLNH Hiện việc kiểm tra, eiám sát hoạt động ngoại hối chủ yếu Thanh tra Ngân hàng đảm nhận Tuy nhiên, Thanh tra Ngân hàng thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt hoạt động hàng nghìn bàn đại lý chi trả ngoại tệ tổ chức kinh tế Do đó, nên qui dinh rõ chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bàn đại lý thu đổi ngoại tệ Quản lý thị trường chịu trách nhiệm phối hợp thực T ó m tá t ch n g Chương đề cập đến nội dung chủ yếu cần tiếp tục đổi hồn thiện sách QLNH đê phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Các nội dung dược khái quát sau: Tiếp tục đổi hoàn thiện chế nới lỏng QLNH, với việc tự hoá giao dịch vãng lai, bước tự hố có chọn lọc số giao dịch vốn Xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt phản ánh sát quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nhằm khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập tăng cường phát triển dự trữ ngoại hối Nhà nước Cơ chế QLNH góp phần hạn chế tình trạng Đơla hố kinh tế tiến tới lãnh thổ Việt Nam tiêu tiền Việt Nam Một số đề xuất nhằm tăng cường tính khả thi sách QLNH, đặc biệt trọng qui định rõ trách nhiệm Bộ ngành việc phối hợp thực công tác QLNH 107 KẾT LUẬN Xu the toan câu hoá hội nhập kinh tê quốc tê xu hướng khôn" thể đảo ngược Để tổn phát triển, Việt Nam q trình mở cửa hịi nhập Với tinh thần chủ động hội nhập, Việt Nam nỗ lực xây dựn" chiên lược hội nhập cho toàn kinh tế nói chung từn" lĩnh vực nói riêng Trong lĩnh vực Ngân hàng xây dựng chiến lược hội nhập Ngành nói chung lĩnh vực quản lý ngoại hối nói riên" Đê cụ thê hố số nội dung quản lý ngoại hối xu hội nhập Luận Văn làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, Luận văn dã trình bày cách hệ thống lý luận ngoại hối, giao dịch ngoại hối hạn chế ngoại hối; Chính sách quipản lý ngoại hối, mục tiêu sách quản lý ngoại hối nội dun" quản lý ngoại hối nước phát triển Thư hai, Luận văn khái quát chê quản lý ngoai hối môt số nuớc tiong khu vực thê giới, để từ rút nhũng kinh nghiệm tron" q trình đổi sách quản lý ngoại hối Việt Nam Thư ba, Trên sơ tơng hợp, phân tích đánh giá mặt dược hạn chê sách quản lý ngoại hối giai đoạn trước đổi mới, thời kỳ từ năm 1988 đến 1998 giai đoạn từ năm 1998 đến nay; Từ làm sở cho việc đề xuât giải pháp kiên nghị đổi sách quản lý ngoại hối Thư tư, Dựa vao lý luận ngoại hối, hạn chê ngoại hối kinh nghiệm quan lý ngoại hối số nước có trình độ phát triển tương đương Viẹt Nam; Luận văn đề xuất sô giải pháp đổi sách quản lý ngoại hối xu hội nhập 108 Các giải pháp, kiến nghị chia làm ba nhóm lớn: Tiếp tục hồn thiện chế nới lỏng quản lý ngoại hối, hoàn thiện chế điều hành tỷ má phan anh cung câu thi trường chê ngoai hối góp phần han chế tình trạng Đola hoa, sơ kiên nghị bơ sung Các giải pháp có tác đơng hỗ trơ nhau, thực tê cần phải kết họp giải pháp phù hợp với tình hình cụ thể để nâng cao hiệu quản lý Ban luận văn hồn thành ca q trình nghiên cứu với tinh than nghiêm túc cua tác giả vói giúp đỡ thầy giáo hướng dãn nhà khoa học nghiệp Tuy nhiên, luận văn khơng trằnh khỏi nhung thiêu sót, tác giả hy vọng có đóng góp vào q trình quản lý ngoại •lối Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Xin chân thành cảm ơn! DANH M ưc T À I L IÊ U T H A M K H Ả O I TIẾNG VIỆT Frederic s Mishkin (1994), Tiền tệ - Ngân hàng - Thị trường -Tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Tài quốc tế đại kinh tế mở - Tái lần thứ hai Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng kinh tế, tài Châu Ả 1997-1999 - Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh Võ Chí Thành, Đinh Hiển Minh Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hổng (nhóm nghiên cứu) (2002), Khả chịu đựng thâm hụt cán cân toán vãng lai Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập Quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Viện nghiên cứu ngân hàng, Vụ quản lý ngoại hối Ngân hàng ngoại thương Việt Nam), Cơ ch ế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu hội thảo, Hà Nội- 8/2003 Đảng công sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quế Lượng, Giải pháp thực định hướng chiến lược hội nhập với cộng đồng tài quốc tế hệ thống ngân Nhà nước Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2001), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2002, Hà Nội 10 Nguyên Thị Thu Thảo (1999), Đơi hồn thiện sách quản lý ngoại hối Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Frank Flatters (1999), Việt Nam, AFTA khủng hoảng kinh tế, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 12 Báo cáo Ngân hàng giới phối hợp với Ngân hàng phát triển Châu Á (2002), Việt Nam thực cam kết, Phát hành Trung tâm thông tin phát tiển Việt Nam, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1993-2002), Báo cáo thường niên từ năm 1993-2002, Hà Nội 14 Văn pháp qui liên quan đên ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, Chính Phủ (1989-2003), Hà Nội 15 Tổng cục thống kê (1995-2002), Niên giám thống kê từ năm 1995-2002, Hà Nội II T IẾ N G A N H 16 Bennett T McCallum (1996), International monetary economics, New York Oxford University Press 17 World Bank, 2000, Vietnam 2010: Entering the 21st Century-Pillars o f Development, Joint Report of World Bank, ADB and UNDP, Consultative Group Meeting for Vietnam, December 18 IMF (2002), Exchange rate arrangement and Exchange rate restiction, IMF, 2002 19 IMF, International Finalcial Statistic IMF 612002, 6/2003 20 Nguyen Thi Hong, The Sustainability o f the current account deficit in Vietnam (1989-1998), A master Thesis, Hanoi, 1999 21 Vo Tri Thanh (2001), Exchange Rate in Vietnam: Arrangement, Information Content and Police Opptions, CIEM, Hanoi, February 22 IMF (2001), Request fo r a Three-Years Arrangement under the Poverty Reduction and Growth Facility, Asia and Pacific Department, 22 Mach

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w