1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới chính sách quản lý tỷ giá hối đoái cho phù hợp với tình hình kinh tế việt nam hiện nay,

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HẨNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÂM ANH ĐỎI MỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CHO PHÙ HỢP VĨI TÌNH HÌNH KINH TÉ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: T ài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hiTÓng d ẫn khoa học: PGS-TS ĐÀO VĂN HÙNG H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ : LV L5.Q3 H À N Ộ I - 2013 LỜ I C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan luận văn n ày cô n g trình nghiên cứu riêng tơi Các sơ liệu, kết qua nêu luận văn n ày trung thực có ngn g ố c rõ ràng Neu sai tơi xin hồn tồn chịu m ọi trách nhiệm T c g iả L u ậ n v ă n Nguyên Trăm Anh MỤC LỤC M Ỏ Đ Ầ U C H Ư Ơ N G C O SỞ L Ý L U Ậ N V È T Ỷ G I Á H Ó I Đ O Á I 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại tỷ-giá 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển tỷ giá hối đoái 1.1.4 Các chế độ điều hành tỷ giá hối đoái 11 1.1.5 Tác động tỷ giá hối đoái đến yếu tố kinh tê 13 1.1.6 Vai trị Chính phủ tỷ giá hối đoái .22 1.1.7 Một số phưong pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 26 1.2 KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .27 1.2.1 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đoái Trung Quốc .27 1.2.2 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Nhật Bản 32 1.2.3 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Argentina 37 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 42 C H Ư Ơ N G C H Í N H S Á C H Q U Ả N L Ý T Ỷ G I Á H Ố I Đ O Á I T R O N G T H Ờ I G I A N Q U A T Ạ I V I Ệ T N A M 43 2.1 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỔI ĐOÁI Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ .43 2.1.1 Chính sách quản lý tỷ giá hối đoái giai đoạn trước năm 1997 (Giai đoạn từ 1992 đến trước khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á) 43 2.1.2 Chính sách quản lý tỷ giá giai đoạn 7/1997 - 26/02/1999 (Giai đoạn khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á ) 46 C hính sách quản lý tỷ g iá giai đoạn sau năm 1999 đến 0 (G iai đoạn sau khủng h oản g tài C hâu Á , chuẩn bị gia nhập W T O ) 48 C hính sách quản lý tỷ g iá giai đoạn từ cu ố i năm 0 - (G iai đoạn sau gia nhập W T O ) 53 2.2 T Á C Đ Ộ N G C Ủ A C H ÍN H S Á C H Q U Ả N L Ý T Ỷ G IÁ HÓI Đ O Á I Đ Ể N T Ă N G T R Ư Ở N G K IN H TẾ V IỆ T N A M 62 2 Tác độn g sách tỷ g iá hối đoái c ố định đến tăng trưởng kinh tế V iệ t N am (giai đoạn trước khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á từ năm 1992 đến năm 9 ) 62 2 Tác độn g sách tỷ giá thả có quản lý đến tăng trưởng kinh tế V iệt N am (giai đoạn từ khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á - tháng /1 9 - n a y ) 66 Đ Á N H G IÁ C H ÍN H S Á C H Q U Ả N L Ý T Ỷ G IÁ HỐI Đ O Á I C Ủ A V IỆ T N A M T R O N G TH Ờ I G IA N Q U A 82 N h ữ n g thành tựu đạt đ ợ c 82 M ột số tồn c chế quản lý tỷ g iá V iệt N am h iện n a y 84 3 N g u y ên nhân tồn t i 86 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 88 C H Ư O N G Đ Ỏ I M Ó I C H Í N H S Á C H Q U Ả N L Ý T Ỷ G IÁ H Ố I Đ O Á I C H O P H Ù H Ợ P V Ĩ I T Ì N H H Ì N H K I N H T É V I Ệ T N A M H I Ệ N N A Y 89 3.1 T ÌN H H ÌN H K IN H TẾ V IỆ T N A M H IỆ N N A Y V À M Ộ T SỔ D ự B Á O C H O N H Ũ N G N Ă M TIẾ P T H E O 89 1 T ổ n g quan tình hình kinh tế V iệ t N am h iện n a y 89 M ột số dự báo kinh tế V iệ t N am ch o năm tiếp th e o 91 T Ỷ G IÁ HỐI Đ O Á I V À N H Ũ N G V Ấ N Đ Ề T R Ư Ớ C M Ắ T 93 Quan điểm v ề sách quản lý tỷ giá hối đối thời gian t i 93 2 Khả năn g phá g iá tiền tệ V iệ t N a m .97 3 H iện tư ợ ng Đ la h ó a .100 3 Đ Ồ I M Ớ I C H ÍN H S Á C H Q U Ả N L Ý T Ỷ G IÁ HỐI Đ O Á I C H O PH Ù H Ợ P V Ớ I T H Ự C T R Ạ N G K IN H TÉ V IỆ T N A M H IỆ N N A Y 103 3 Tỷ g iá cần đảm bảo đư ợc tính thị trư n g 104 3 C ch ế tỷ g iá cần nhằm bảo đảm khả năn g toán quốc tế V iệt N am , g ó p phần khuyến kh ích xuất k h ấ u 105 3 C ác vấn đề k h ác 107 3.4 M Ộ T SÔ G IẢ I PH Á P Đ Ể T H Ự C H IỆ N c CH É Đ IỀ U H À N H T Ỷ G IÁ L IN H H O Ạ T T R O N G T H ự C T R Ạ N G N Ề N K IN H TÉ V IỆ T N A M H IỆN N A Y 108 Tự hoá quản lý ngoại h ối phù hợp v i điều kiện thực t ế 109 X lý vấn đề la h ố V iệ t N a m 113 Cải thiện hoạt đ ộn g thị trường tiền tệ hoàn thiện cô n g cụ gián tiếp chinh sách tiền t ệ 117 4 Cải thiện hoạt độn g thị trường n goại hối khả can thiệp N g â n hàng trung n g 119 X lý vấn đề v ề thôn g tin 123 3.5 M Ộ T S Ố B IỆ N P H Á P G IẢ I Q U Y Ế T N H Ữ N G T ÌN H H U Ố N G K H Ô N G L Ư Ờ N G KHI T Ă N G s ự L IN H H O Ạ T C Ủ A c CH Ê T Ỷ G IÁ 125 H ạn chế v iệ c xuất nhập kim loại q u ý 126 K ết h ối ngu ồn thu ngoại t ệ 127 3.5.3 Hạn chế toán chuyển tiền đối vớ i giao dịch vốn phép 128 H ạn ch ế toán v ch u yển tiền đối vớ i giao địch vãn g la i 129 5 T ạm thời quay trở lại c c h ế tỷ g iá n eo hành ch ín h áp d ụ n g 130 K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 130 K É T L U Ậ N .133 D A N H M Ụ C C Á C T Ù V IẾ T T Ắ T V iế t tắ t N g u y ê n n g h ĩa ADB N g â n hàng Phát triển châu Á NHTM N g â n hàn g thư ơng m ại NHNN N g â n hàng nhà nước NHTW N gân hàng trung ơng TGHĐ T ỷ g iá hối đoái WB N gân hàng giới W TO T ổ c th n g m ại T hế g iớ i D A N H M Ụ C B Ả N G B IÉ U B ảng 2.1: T ơng quan giữ a tỷ giá danh nghĩa vớ i tỷ giá thực tế tính theo ngang giá sức m ua 1992 - 9 63 B ản g 2.2 : Tình hình cán cân thương m ại giai đoạn (1 9 - 9 ) 64 B ản g 2.3 : M ột số tiêu kinh tế v ĩ m ô giai đoạn (1 9 - 9 ) .66 B ảng 2.4: M ột vài tiêu kinh tế giai đoạn khủng h o ả n g .68 B ản g 2.5 : M ột số tiêu v ĩ m ô giai đoạn 1999 - 0 70 B ảng 2.7: M ột số tiêu kinh tế V iệ t N am từ 0 - 0 72 B iểu đồ 2.1: B iến đ ộ n g tỷ g iá thức tỷ g iá thị trường tự giai đoạn 1992- 9 45 B iểu đồ 2.2: B iến đ ộ n g tỷ g iá thức tỷ giá thị trường giai đoạn 1999 0 50 B iểu đồ 2.3: D iễn b iến g iá U S D qua tháng năm 2 62 B iểu đồ 2.4: D iễn biến cán cân thương m ại, cán cân vãng la i 72 MỞ ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i , A , • Đ e khỏi tình trạng kinh tế trì trệ, V iệt N am bắt đâu thực cải cách kinh tế từ năm 1986 m ạnh hon v i chủ trưong phát triên kinh tế hàng hóa nh iều thành phần vận hành theo c chế thị trường có quản lý N h nước T hập n iên 1990 0 thời kỳ mà V iệt N am tích cự c h ộ i nhập kinh tế m đỉnh cao v iệ c ký hiệp định gia nhập T o chức T h n g m ại T hế g iớ i h iệp định đối tác kinh tế son g ph ơng v i N hật Bản T rong n ền kinh tế m ở, tỷ g iá h ối đoái (T G H Đ ) đư ợc co i trung tâm sách tiền tệ m ọi quốc gia c ó ảnh hư ởng sâu rộng đến m ọi hoạt động kinh tế quốc N ó i v ậ y lẽ N h nư ớc không sử dụng T G H Đ m ột cô n g cụ điều tiết kinh tế có hiệu nhằm giảm thiếu tác độn g cú số c kinh tế q trình hội nhập mà cị n coi m ục tiêu đ iều chỉnh cá c sách tiền tệ đặc biệt quan trọng T ỷ giá h ố i đoái vấn đề hết sứ c phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề lạm phát, lãi suất, thâm hụt mậu dịch, cô n g ăn v iệ c làm , vay nợ nư ớc n g o i, thâm hụt ngân sách, v iệ c thực m ục tiêu kinh tế v ĩ m ô T rong xu hư ớng tồn cầu hóa, V iệt N am tham gia vào trình h ội nhập kinh tế qu ốc tế m ột tất yếu T uy n h iên v i biến động kinh tế Thế g iớ i h ết sức phức tạp vài năm trở lại tác độn g kinh tế g iớ i đối v i ch ế độ T G H Đ phức tạp T rong đó, kinh tế V iệt N am chịu ảnh hư ởng sâu sắc khủng hoản g kinh tế toàn cầu kinh n g h iệm v iệ c quản lý điều hành sách ngoại h ối m ặc dù đạt đ ợc thành định, cò n tồn m ột số hạn ch ế cần khắc, v iệ c phải đổi m ới đế c ó sách tỷ g iá linh hoạt phù hợp quan trọng V i lý trên, lựa ch ọn đề tài “ Đối sách quản lý tỷ giá hối đối cho phù họp với tình hình kinh tế Việt Nam nay" M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u - Làm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng sách quản lý tỷ giá hối đối - Đ ánh g iá sách điều hành tỷ g iá hối đoái thời gian quavà cần thiết phải đ ổi m i sách quản lý tỷ giá ch o phù hợp vớ i tình hình kinh tế V iệ t N am - Đ e xuất giả i pháp nhằm đổi m ới sách điều hành tỷ giá hối đối cho phù hợp v i tình hình kinh tế V iệt N am Đ ố i tưọm g n g h iê n c ứ u Đ ề tài n gh iên cứu giai đoạn điều hành tỷ giá hối đoái V iệt N am từ năm 1992 đến năm 2 N ộ i dung đề tài ngh iên cứu dựa thực trạng sách điều hành tỷ g iá h ối đối V iệt N am kinh n gh iệm v iệ c điều hành, sử dụng cô n g cụ tỷ g iá hối đoái để xây dựng phát triển kinh tế m ột số qu ốc g ia T hế giớ i; để đưa m ột số biện pháp đối m ới sách quản lý tỷ g iá hối đối cho phù hợp vớ i tình hình kinh tế V iệt N am h iện P h o n g p h p n g h iê n u P hương pháp n gh iên cứu đư ợc sử dụng chủ yếu đề tài p h ng pháp liệt kê m ô tả, phương pháp so sánh, phương pháp đối ch iếu vớ i h ọ c thuyết kinh tế h iện đại kinh n gh iệm điều hành tỷ giá đối m ột số quốc g ia T hế giớ i để từ đề xuất m ột số biện pháp đổi m ới sách quản lý tỷ g iá hổi đoái cho phù hợp v i tình hình kinh tế V iệt N am 123 can thiệp tỷ giá với thị trường mở lãi suất chiết khấu NHNN kết hợp cách can thiệp báo trước (anticipated intervention) cách can thiệp không báo trước (unanticipated intervention) 3.4.5 X lý vấn đề thông tin Xử lý vấn đề thông tin đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng đề tài đươc thảo luận nhiều diễn đàn kinh tế Cũng nước, có kinh tế giai đoạn chuyển đổi khác, việc xử lý vấn đề thông tin Việt nam có ý nghĩa quan trọng q trình cải cách hệ thơng tài hội nhập kinh tế quốc tế Phần trình bày số biện pháp xử lý vấn đề không đồng thông tin Việt nam 3.4.5.1 Mình bạch hố hoạt động tài tiền tệ Cơng khai thơng tin tài tiền tệ vấn đề quan trọng việc minh bạch hoá hoạt động tài tiền tệ Các quốc gia mong muốn tăng cường hội nhập kinh tế giới cố gắng cơng khai thơng tin tình hình tài chính, tiền tệ để lăng cường uy tín với nhà đầu tư quốc tế Tuv nhiên, Việt nam nhiều số liệu, thơng tin tài tiền tệ cịn chưa cơng khai, hình thức thơng tin mật, hình thức cơng bố thơng tin khơng có độ xác cao Tình trạng thiếu minh bạch thơng tin tài chính, tiền tệ Việt nam có ảnh hưởng lớn đến việc thực sách kinh tế đối ngoại đối nội Việt nam Thứ nhất, gây bất lợi cho uy tín Việt nam thị trường quốc tế Điển hình việc đánh giá hệ sổ tín nhiệm quốc gia từ làm tăng chi phí cho việc huy động vốn từ bên Thứ hai, làm chủ kinh tế nước thiếu tin tưởng vào tính hiệu sách Thứ ba, hạn chế khả điều tiết luồng vốn kinh tế qua thị trường chứng khốn Thứ tư, thiếu minh bạch thơng tin tài chính, tiền tệ cịn làm ảnh hưởng đến q trình hoạch định thực 124 sách nhà hoạch định sách khơng có đủ thơng tin xác diễn biến thực tê nên kinh tê Minh bạch hoá hoạt động tài chính, tiền tệ cịn bao gơm việc giới thiệu áp dụng tiêu chuẩn kế toán, kiểm tốn quốc tế đổi với hệ thơng ngân hàng doanh nghiệp Hiện nay, tiêu chuẩn kiểm tốn, kế tốn Việt nam nói chung thấp so với tiêu chuẩn quôc tê Trong trình họi nhập Việt nam khơng thể có tiêu chuẩn tiếng Việc chuyển sang tiêu chuẩn quốc tê điêu băt buộc 5.2 Tập trung xử lý vấn đề thông tin hoạt động tài ngân hàng Hệ thống quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng cân cải thiện Kinh nghiệm quốc gia cho thấy khơng có hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả, cải cách khu vực tài tiền tệ dễ dẫn đến khủng hoảng tín dụng khủng hoảng tiền tệ Hơn nữa, việc tái cấu NHTM thường khơng có nhiều tác dụng hoạt động kiểm sốt rủi ro hiệu ngân hàng sau tái cấu dễ rơi vào tình trạng yếu trước Cổ phần hoá NHTM nhà nước Việt nam phương hướng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Các NHTM nhà nước nơi tập trung nhiều khoản nợ xấu Lý tâm lý ỷ lại "ngân hàng lớn bị sụp đổ" hay lịch sử trước phải thực nhiều khoản cho vay sách theo định tính chât bao câp vốn nhà nước Vì vậy, cổ phần hố NHTM nhà nước làm tăng, chất lượng hoạt động ngân hàng này, giảm nguy mà rủi ro thơng tin mang lại NHNN nên có quy định mức giới hạn việc nắm giữ tài sản tài có nhiều rủi ro NHTM Những quy định nhăm hạn chê 125 loại rủi ro che dấu thông tin Ngay dựa vào NHNN trường hợp có khó khăn tính tính khoản NHTM tham gia vào hoạt động gặp nhiều rủi ro có lợi nhuận cao Khi rủi ro không diên ra, NHTM lợi rủi ro diễn ra, NHTM sụp người gửi tiên người bị thiệt Do đó, quy định hạn chế NHTM tham gia vào hoạt động chứa đụng nhiều rủi ro giúp nâng cao chất lượng tài sản tài mà NHTM nắm giữ Nâng cao quyền hạn NHNN việc giám sát hoạt động NHTM góp phần làm giảm rủi ro che dâu thông tin che dâu hành vi hoạt động ngân hàng Thanh tra ngân hàng cần có quyên giám sát việc NHTM eo chấp hành quy định phịng ngừa rủi ro hay khơng từ làm giảm tâm lý ỷ lại NHTM vào hô trợ NHNN NHNN cần xem xét kỹ lưỡng đề xuất thành lập ngân hàng để tránh rủi ro thông tin tương lai Cuối cùng, NHNN cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc dứt điềm trường hợp vi phạm quy định phòng ngừa rủi ro đặc biệt NHTM nhà nước Việc xử lý dứt điểm trường hợp nâng cao tính tự giác, giảm tâm lý ỷ lại NHTM vào hỗ trợ NHNN 3.5 M Ộ T S Ố B IỆ N P H Á P G IẢ I Q U Y Ế T N H Ữ N G T ÌN H H U Ố N G K H Ô N G L Ư Ờ N G K H I T Ă N G s ự L I N H H O Ạ T C Ủ A c o C H Ế T Ỷ G IÁ Tăng cường tính linh hoạt chế tỷ giá đòi hỏi tât yêu trình phát triển hội nhập kinh tế Tuy nhiên, tầm quan trọng tỷ giá kinh tế mà quan hoạch định sách (cụ thể NHNN) cần tính tới biện pháp đặc biệt có tình hng bât thường xảy trình thực chế tỷ giá linh hoạt Đặc biệt thức tế sách quản lý ngoại hối thực theo chủ trương "tận dụng nguồn cung ngoại tệ, kiểm soát mức câu ngoại tệ" tạo tâm lý cho thị 126 trường ngoại tệ khan việc tính tới biện pháp đơi phó với tình bất thường lại có ý nghĩa Trong Pháp lệnh Ngoại hối vừa Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 13/12/2005, Điều 41 có quy định "Các biện pháp đảm bảo an toàn" sau: "Khi xét thấy cần thiết, để đảm bảo an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, Chính phủ áp dụng biện pháp sau đây: (1) Hạn che viẹc mua, mang, chun, tốn đơi với giao dịch tài khoan vang lai, tài khoản vốn; (2) Áp dụng quy định vê nghĩa vụ bán ngoại tệ cua nguơỉ cu trú tổ chức; (3) Áp dụng biện pháp kinh tế, tài tiền tệ; (4) Các biện pháp khác ” Điều cho thấy tiên liệu tình hng bât thường có thê xảy mặt ngoại hổi, đe doạ an tồn ổn định kinh tế vĩ mơ trinh hội nhập kinh tế quốc tế, thể chế hoá vào văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh Ngoại hối Việc lựa chọn chế phù hợp điều hành sách tỷ giá theo hướng linh hoạt hoá cao độ, trình bày lộ trình linh hoạt hố chế tỷ giá mục 3.3.6, cần phải có hệ thơng biện pháp dự phịng để ứng phó trước tình khơng lường Phần đề cập số biện pháp mà NHNN cân nhắc áp dụng tình đặc biệt Những biện pháp săp xêp theo thứ tự tăng dần mức độ ảnh hưởng tới việc thực che ty gia linh hoạt theo ý kiến chủ quan tác giả Luận án Vì vậy, thứ tự biẹn pháp đưa có ý nghĩa nhât định việc xem xét áp dụng hoàn cảnh cụ thể tuỳ vào mức độ trầm trọng tình hình 3.5.1 H ạn chế việc xuất nhập kim loại quý Các kim loại quý, đặc biệt vàng loại tài sản lưỡng tính Nó vừa sử dụng hàng hố thơng thường có thê sử dụng ngoại hối có khả chun đơi thành ngoại tệ rât cao 127 Tronơ xu tự hoá thương mại yêu cầu phải tự hoá hoạt động xuât nhập kim loại quý với tư cách hàng hố bình thường, đồng thời làm tăng tính linh hoạt luông chu chuyên ngoại tệ xuyên biên giới nằm ngồi khả kiểm sốt quan chức Vì điêu kiện đặc biệt, quan chưc nang co the hạn chế việc xuất nhập kim loại quý qua biên giới đê co the kiem soát tốt luồng chu chuyển ngoại tệ tronbơ nước nước Biện pháp thường có hiệu tốt hoạt động chuyên von bất hợp pháp thị trường quốc tế nước có biến động mạnh Nơồi góp phần giúp kiêm sốt tơt hoạt động toan quoc tế, phịng chổng bn lậu qua biên giới Tuy nhiên, việc hạn chế hoạt động xuât nhập khâu kim loại quy cung có nhược điểm Ngồi việc gây khó khăn cho hoạt động xt nhạp khau kim loại quý với tư cách hàng hoá thơng thường (ví dụ trang sưc, lưu niẹm), biẹn pháp tạo chênh lệch mức giá nước mức giá quốc tế làm tăng động cho hoạt động đầu cơ, chuyển vốn qua biên giới 3.5.2 Kết hối nguồn thu ngoại tệ Kết hối nguồn thu ngoại tệ (surrender requirements) việc bắt buộc đổi tượng có nguồn thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng mưc ty gia hiẹn hành, ưu điểm biện pháp làm tăng nguồn cung ngoại tệ thị trường, giảm hoạt động đầu cơ, tích trữ ngoại tệ cách nhanh chóng Ngồi ra, áp dụng biện pháp không vi phạm vào cam ket ve quan ly ngoại hoi, đặc biệt quy định xoá bỏ hạn chế ngoại hối việc chuyển tiền toán cho giao dịch vãng lai Điều VIII, điều lệ IMF Nhược điểm việc áp dụng biện pháp kết hối tính phi thị trường chất biện pháp mang tính hành cưỡng chế Vì vậy, mặt bắt buộc vừa kết việc tỷ giá không phản ánh đung 128 mối quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường, mặt khác nguyên nhân yếu tố tâm lý gây sức ép cho quan hệ cung câu ngoại tệ Lý chủ thể kinh tế nghi ngờ tính đăn sách tỷ giá sách, kinh tế vĩ mơ khác Vì vậy, cách thức áp dụng biện pháp kết hối ngoại tệ cân tính tốn xem xét cụ thể v ề nguôn thu phải kêt hôi, nguôn thu từ giao dich vãng lai thường đưa vào điện áp dụng trước nguôn thu từ giao dich vốn Điều xuất phát từ thực tế chủ thể kinh tế quyền tự mua ngoại tệ có nhu câu tốn cho giao dịch vãng lai, nhu cầu ngoại tệ cho giao dịch vốn chưa đảm bảo đáp ứng đầy đủ v ề đối tượng, kinh nghiệm thực tế nước Việt nam cho thấy đối tượng tổ chức thường đưa vào diện áp dụng trước so với đối tượng cá nhân, thông thường việc kêt hôi với tô chức thường de quản lý đon giản gây dư luận xã hội cá nhân Vê mưc đọ, trường hợp cụ thể mà quan chức có thê kêt phan tồn nguồn thu ngoại tệ 3.5.3 Hạn chế toán chuyển tiền đối vói giao dịch vốn đưọc phép Hạn chế toán chuyển tiền giao dịch vốn phép nhằm hạn chế luồng ngoại cán cân vơn dí chun xuyen bien giời thời diêm Những hạn chê khơng chi ap dụng cho dịng vốn mà cịn áp dụng dịng vơn đâu tư vào nêu chúng có ảnh hưởng khơng tốt tới ổn định tài quốc gia Các hạn chế áp dụng hình thức tạm thời không cho phép đâu tư nước ngồi, cho vay nước ngồi, trả nợ gơc nước ngoài, keo dai thời gian nhà đầu tư muốn chuyển tiền nước, hạn chê đâu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn v.v Ưu điểm biện pháp hạn chê dịng vơn lớn ra/vào 129 kinh tế mà nguyên nhân cho hầu hết bất ổn tài kinh tế mở Nbơồi ra, giống việc kêt hôi nguôn thu ngoại tệ, việc hạn chế tốn chun tiên đơi vói giao dịch vôn không vi phạm cam kết quốc tế hạn chê ngoại hôi Nhược điểm -lớn việc hạn chế việc toán chuyển tiền giaó địch vốn phép khó khăn việc định nên hạn chế dịng vốn Thơng thường, việc hạn chế thường băt đâu từ dòng vốn ngắn hạn trước tới dịng vơn dài hạn uy nhiên, chi nguyên tắc chung nên thực tế, việc hạn chế dịng vốn làm giảm động nhà đầu tư thực tìm kiêm hội dài hạn Việt nam 3.5.4 H ạn chế tốn chuyển tiền đối vói giao địch vãng lai Hạn chế toán chuyển tiền giao dịch vãng lai có thê áp dụng hình thức hạn chế việc mua ngoại tệ, toán hay chuyển tiền cho việc thực giao dịch vãng lai đôi tượng Nó thể việc áp dụng quy chế ưu tiên, ưu đãi theo thứ tự cho nhu cầu ngoại tệ để thực giao dịch vãng lai Tác đụng hạn chế làm giảm mức cầu ngoại tệ cách nhanh chóng giao dịch vãng lai giao dịch xảy thường xuyên kinh tế Hạn chế toán chuyển tiền giao dịch vãng lai nên xem biện pháp hãn hữu nên áp dụng tình đặc biệt, áp dụng hạn chế vi phạm cam kết Việt nam tự hoá giao dịch vãng lai, ảnh hưởng tới mặt hoạt động kinh tế xã hội nước Vì vậy, hạn chế giao dịch vãng lai nên thực biện pháp nêu phân vân không mang lại kết 130 5 Tạm thòi quay trở lại CO' chế tỷ giá neo hành áp dụng Tro nơ tình nghiêm trọng, quan chức co thể tính tới khả tạm thời quay trở lại chế tỷ giá neo áp dụng biện pháp ấn định tỷ giá hành Việc quay lại chế cũ tức chấp nhận lại từ đầu đường "tăng cường tính linh hoạt tỷ giá" mà kinh nghiệm thực tế cho thấy việc hết đường địi hỏi nhiêu cơng sức thời gian Việc quay lại chế cũ làm cho đường tăng cường tính tình hoạt tỷ giá tương lai phức tạp nhiêu chu thể kính tế lịng tin vào khả điều hành sách Vì vậy, xét mặt đổi ngoại, ảnh hưởng biện pháp khơng lớn việc hạn chế toán giao dịch vãng lai (trừ trường hợp làm phát sinh chế đa tỷ giá), quan chức nên coi biện pháp cuôi không lựa chọn khác K É T LUẬN CHƯO NG Trong tiến trình hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới việc lựa chọn chế tỷ giá phù hợp quan trọng; đồng thời việc điều hành sách tỷ giá có hiệu đảm bảo chế tỷ giá lựa chọn phát huy hết lợi ưu điểm Lựa chọn điều hành chế tỷ giá cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế quốc gia điều khiên nhà hoạch định sách phải đắn đo, cân nhắc Chính thế, vào năm 1994, Nhà nước ta không làm theo khuyến cáo số chuyên gia nước việc phá giá mạnh VND để tạo bước “nhảy vọt” phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lúc giờ, theo tư vấn số chun gia nước ngồi Việt Nam nên phá giá mạnh xuống 30% so với USD Lưu ý răng, thê giới đa tưng chứng kiến phá giá sô nước ma hiẹn họ la 131 nước công nghiệp hàng đầu Mỹ Tuy nhiên, để thực phá giá tiền tệ nhằm đạt mục tiêu kinh tế đó, thơng thường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, người ta phải có chuẩn bị kỹ nhiều mặt; đặc biệt việc cân đổi lại ngân sách quốc gia Nếu ngân sách quốc gia đủ khả để thực việc phá giá tiền tệ, việc phá giá tiền tệ thực Lý chủ yếu thời gian này, kinh tế nước ta tình trạng khó khăn, Ngân sách Nhà nước tiếp tục bội chi; tiền tệ tín dụng - ngân hàng vừa qua đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng Trong hồn cảnh đó, thực việc phá giá “cực mạnh” liệu kinh tế Việt Nam lúc tồn bao lâu; hậu vấn đề kinh tế - xã hội đất nước chưa thể hình dung Rõ ràng, lựa chọn đắn nhà chức trách Việt Nam lúc quan điểm đổi với sách tỷ giá hối đoái Việc định hướng cho điều hành chế tỷ giá hối đoái cần c n vào vai trị đặc điểm tỷ giá hối đối để đưa định hướng phù hợp Với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam việc thực chế tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt Nhà nước phù hợp Cơ chế kéo dài thời gian Việt Nam thực có tiềm lực kinh tế mạnh, có lực lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp vào thị trường cần thiết nhằm ổn định sức mua đồng tiền quốc gia, ổn định giá hàng hoá - dịch vụ thị trường Như vậy, chế tỷ giá hối đoái phù hợp phải chế phản ảnh mối quan hệ đặc biệt tỷ giá hổi đoái với lãi suất, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát tiền tệ thời kỳ khác Trong đó, sách lãi suât xem sở quan trọng để hoạch định sách tỷ giá Trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thực phá giá “nhẹ” đồng tiền nhimg giới hạn tính tốn kỹ lưỡng; 132 lần phá giá tiền tệ, lần chấp nhận tăng thêm mức độ lạm phát tiền tệ, lần chấp nhận sực mua đồng tiền bị giá Trong tình vậy, việc tính tốn cân đổi Ngân sách quôc gia nhăm bù đăp thiệt hại phá giá tiền tệ đem đến cho thành viên xã hội cân thực mọt each xác, thận trọng Đẻ có định xác việc phá giá nhẹ đồng tiền, việc xác định tỷ lệ phá giá quan hệ với lạm phát tiền tệ tăng trưởng kinh tế cần đặt xem xét cách kỳ lưỡng Thực việc phá giá tiền tệ cần xem toán kinh tế mà đáp số cuối phải kinh tế tiếp tục tăng trưởng cách bền vững Đánh giá điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua việc làm không đon giản Tuy nhiên vấn đề lớn việc điều hành tỷ giá thời gian qua bước trình phụ thuộc nhiều vào biến số kinh tế Trước hết phải khẳng định thận trọng cần thiết, tỷ giá hàm nhiều biến số liên quan đến lạm phát, lãi suất, thâm hụt mậu dịch, cơng ăn việc làm, vay nợ nước ngồi, thâm hụt ngân sách, cân đơi bên bên ngồi v.v Các quôc gia tren giới thế, họ phải đối phó với nhiều vấn đề điều hành tỷ giá Nhưng có đặc trưng chung là; sách tỷ giá phải trở thành tín hiệu để nhà đầu tư có kỳ vọng họp lý bước tương lai thị trường, cần lưu ý IMF trí chế tỷ giá thả có kiểm sốt thích hợp cho hồn cảnh Việt Nam, tranh luận Việt Nam cần phải linh hoạt qua thời gian, phép có biến động nhiều điêu hành tỷ giá Chính thê, chê điêu hanh tỷ giá có kiểm sốt tương đối chặt chẽ thời gian qua nên xem xét lại Tỷ giá Việt Nam nên trì mức linh hoạt định để khuyến khích người vay phải chịu phần trách nhiệm rủi ro tỷ giá phù hợp với nhũ-ng chuyển động lộ trình cam kết hội nhập vào WTO nước khu vực 133 K É T LUẬN Tỷ giá hối đoái cơng cụ quan trọng sách tiền tệ quốc gia Từ vai trò tỷ giá hối đoái đổi với phát triển cách ổn định bền vững kinh tế mà thời gian qua, đặc biệt từ sau đất nước vào đổi kinh tế đến nhà chức trách Việt Nam coi trọng công cụ tiền tệ đặc biệt Do nhận thức vai trò đặc điểm tỷ giá đối đơi với phát triên kinh tê - xã họi ma Nha nước ta có quan điểm tỷ giá hối đoái Lựa chọn điều hành co chế tỷ giá cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế quốc gia điều khiến nhà hoạch định sách phải đắn đo, cân nhắc Chính thế, vào n ăm 1994, Nhà nước ta không làm theo khuyến cáo số chuyên gia nước việc phá giá mạnh VND để tạo bước “nhảy vọt” phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lúc giờ, theo tư vấn số chuyên gia nước Việt Nam nên phá giá mạnh xuống 30% so với USD Lưu ý rằng, giới chứng kiến phá giá số nước mà họ nước công nghiệp hàng đầu Mỹ Tuy nhiên, đê thực phá giá tiền tệ nhằm đạt mục tiêu kinh tế đó, thơng thường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, người ta phải có chuẩn bị kỹ nhiều mặt; đặc biệt việc cân đổi lại ngân sách quốc gia Nếu ngân sách quốc gia đủ khả để thực việc phá giá tiền tệ, việc phá giá tiền tệ thực Lý chủ yếu thời gian này, kinh tế nước ta tình trạng khó khăn, Ngân sách Nhà nước vân tiêp tục bội chi; tiên tệ tín dụng - ngân hàng vừa qua đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng Trong hồn cảnh đó, thực việc phá giá “cực mạnh” liệu kinh tế Việt Nam lúc tồn tạiđược bao lâu; hậu vấn đề kinh tế - xã hội đất nước chưa thể hình dung Rõ ràng, lựa chọn đắn nhà chức trách Việt 134 Nam lúc quan điểm đơi với sách tỷ giá đối Việc định hướng cho điều hành chế tỷ giá hối đoái cần vào vai trò đặc điểm tỷ giá hối đối để đưa định hướng phù hợp Với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam việc thực chế tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt Nhà nước phù hợp Cơ chê cịn kéo dài thời gian Việt Nam thực co mọt tiềm lực kinh tế mạnh, có lực lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp vào thị trường cần thiết nhằm ổn định sức mua đồng tiền quốc gia ổn định giá hàng hoá - dịch vụ thị trường Như vậy, chế tỷ giá hối đoái phù hợp phải chế phản ảnh mối quan hệ đặc biệt tỷ giá hối đoái với lãi suất, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát tiền tệ thời kỳ khác Trong đó, sách lãi suất xem sở quan trọng để hoạch định sách tỷ giá Trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thực phá giá “nhẹ” đồng tiền giới hạn tính tốn kỹ lưỡng; lần phá giá tiền tệ, mồi lần chấp nhận tăng thêm mức độ lạm phát tiền tệ, lần chấp nhận sức mua đồng tiền bị giá Trong tình việc tính tốn cân đối Ngân sách quốc gia nhằm bù đắp thiệt hại phá giá tiền tệ đem đến cho thành viên xã hội cân thực hiẹn mọt cách xác, thận trọng Đe có qut định xác việc phá giá nhẹ đồng tiền, việc xác định tỷ lệ phá giá quan hệ với lạm phát tiền tệ tăng trưởng kinh tế cần đặt xem xét cách kỹ lưỡng Thực việc phá giá tiền tệ cần xem toán kinh tế mà đáp số cuối phải kinh tế tiếp tục tăng trưởng cách bền vững Đánh giá điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua việc làm không đơn giản Tuy nhiên vấn đê lớn nhât việc điêu hành tỷ giá thời gian qua bước trình phụ thuộc nhiều vào biến số kinh tế Trước hết phải khẳng định 135 thận trọng cần thiết, tỷ giá hàm nhiều biến số liên quan đến lạm phát, lãi suất, thâm hụt mậu dịch, công ăn việc làm, vay nợ nước ngoài, thâm hụt ngân sách, cân đổi bên bên v.v Các quốc gia giới thế, họ phải đối phó với nhiều vấn đề điều hành tỷ giá Nhưng có đặc trưng chung là; sách tỷ giá phải trở thành tín hiệu để nhà đầu tư có kỳ vọng hợp lý bước tương lai thị trường, cần lưu ý IMF trí chế tỷ giá thả có kiểm sốt thích hợp cho hoàn cảnh Việt Nam, tranh luận Việt Nam cần phải linh hoạt qua thời gian, phép có biến động nhiều điều hành tỷ giá Chính thế, chế điều hành tỷ giá có kiểm sốt tương đối chặt chẽ thời gian qua nên xem xét lại Tỷ giá Việt Nam nên trì mức linh hoạt định để khuyến khích người vay phải chịu phần trách nhiệm rủi ro tỷ giá phù hợp với chuyên động lộ trình cam kết hội nhập vào WTO nước khu vực Tỷ giá nhân tố vô nhạy cảm, có tác động sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, tỷ giá xem câu quan trọng kinh tế nước với kinh tế khu vực kinh tế bên ngồi thơng qua hoạt động thương mại, đầu tư tài quốc tế, đó, việc sâu nghiên cứu để có sở vững nhằm định hướng sách đề xuất giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng Sử dụng tỷ cơng cụ hữu hiệu, qua đạt vị cao quan hệ thương mại, đầu tư tài quốc tế; tùng bước tạo lập điều kiện cần thiết chuyến sang vận hành khuôn khỗ sách tiền tệ hướng đến lạm phát mục tiêu, đảm bảo cân bên cân bàng bên phát triển kinh tế thực cho mục tiêu Chính phủ đề là: Trên lãnh thô Việt Nam, sử dụng đồng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài Chính Quốc Tế, NXB Thống Kê, Tp.HCM PGS.TS Trần Ngọc Thơ “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006 Trần Thị Hằng” Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế năm 2006 Điều hành sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế, Trương Văn Phước, Tạp chí Ngân hàng, sơ 1-2005 Định hướng sách giải pháp nhằm hồn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, Nguyễn Khắc Việt Trung, Tạp chí Ngân hàng, số 13/2012 Bàn sách tỷ giá hổi đối Việt Nam thời gian tới, TS Châu Đình Phương, Tạp chí Ngân hàng số 15-2007 Quản lý dịng vốn nước ngoài, kinh nghiệm nước thị trường số gợi ý Việt Nam, TS Nhật Trung, Tạp chí Ngân hàng, Sơ 10/2008 Chính sách tỷ giá với vấn đề tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô, Ths Nguyễn Thị Kim Thanh, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2008 Những vấn đề điều hành sách tiền tệ kiềm chế lạm phát sáu tháng đầu năm 2008, Tạp chí Ngân hàng, số 13-2008 10 Chính sách tài tiền tệ với mục tiêu cân kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam qua 20 năm đôi mới, Ths Nguyên Hồng Phong TCCN kì I tháng 12/2011 11 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 1997 TIÉNG ANH 12 Damodar N.Gujarati (2006), Essentials of Econometrics, Me Graw Hill 13 Bank for International Settlements Press & Communications 2005 14 GSO (1992), Statistical Yearbook, Statistical Publishing House, Hanoi 15 GSO (1995), Statistical Yearbook, Statistical Publishing House, Hanoi

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w