Đảng lãnh đạo quá trình hội nhập quốc tế của việt nam từ năm 2011 đến năm 2020)

111 1 0
Đảng lãnh đạo quá trình hội nhập quốc tế của việt nam từ năm 2011 đến năm 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐÀM THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐÀM THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐÀM THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020 Ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 8229015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG Người hướng dẫn khoa học: TS.Phùng Thị Hiển HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Phùng Thị Hiển Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn rõ ràng xác thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Tác giả Đàm Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 10 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 10 1.2 Quá trình Đảng lãnh đạo Việt Nam hội nhập quốc tế 38 Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ, GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 49 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 49 2.2 Đường lối đạo Đảng hội nhập quốc tế 55 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 70 3.1 Nhận xét 70 3.2 Một số kinh nghiệm 84 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 TÓM TẮT LUẬN VĂN 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APRSAF Diễn đàn quan Vũ trụ Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CLMV Hợp tác bốn nước Campuchia – Lào – Myanma – Việt Nam CTTG II Chiến tranh giới thứ hai CTQG, HN Chính trị quốc gia, Hà Nội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DOC Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông EAEU Liên minh Kinh tế Á – Âu EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU ESM Cơ chế bình ổn châu Âu EFSF Quỹ bình ổn tài châu Âu EFTA Khối Thương mại tự Châu Âu EU Liên minh Châu Âu EFTA Khối thương mại tự Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế TTP Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương TFP Năng suất nhân tố tổng hợp UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc URNPA Hội đồng Nghị viện Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc USD Đô la Mĩ PNTR Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế gắn kết lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… nước vào tổ chức khu vực tồn cầu, thành viên quan hệ với theo nguyên tắc quy định chung Xét góc độ nhà nước, hội nhập quốc tế hiểu trình quốc gia tham gia vào hoạt động chung cộng đồng quốc tế theo nguyên tắc, chuẩn mực mà cộng đồng quốc tế thừa nhận Hiện nay, hòa bình hợp tác ngày tăng; xu tồn cầu hóa thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế diễn nhanh hơn, quốc gia tham gia hoạt động đời sống quốc tế hầu hết lĩnh vực mức độ khác biểu q trình liên kết quốc tế Hội nhập quốc tế ngày trở thành xu tất yếu quốc gia Hội nhập quốc tế mang lại hội phát triển đặt nhiều thách thức lớn, với nước phát triển Bởi quốc gia cần lựa chọn lĩnh vực, mức độ lộ trình hội nhập cho phù hợp với lợi ích hồn cảnh cụ thể đất nước Hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế, trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc [61] Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng Đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh Ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ-TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đến Đại hội X, Đảng ta phát triển bước cao "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác" Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22-NQ-TW "Về hội nhập quốc tế" Sau 35 năm tiến hành đổi mới, đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, tồn diện so với năm trước đổi Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam vào chiều sâu, sở cho việc xây dựng mối quan hệ ổn định bền vững với đối tác Hoạt động đối ngoại nói chung triển khai đồng toàn diện Vị thế, vai trị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao trở thành điều kiện thuận lợi để nước ta chủ động, tích cực hội nhập, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp tình hình quốc tế, trình hội nhập quốc tế ta cịn gặp nhiều khó khăn, bất lợi; chưa tận dụng triệt để quan hệ lợi ích đan xen đặc biệt đối tác quan trọng Sự phối hợp ngành, địa phương cơng tác đối ngoại chưa chặt chẽ, thường xun Tìm hiểu trình Đảng lãnh đạo hội nhập quốc tế 10 năm (20112020) để thấy rõ chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế Đảng mà thấy rõ thành tựu, hạn chế kinh nghiệm Đảng việc hoạch định đường lối đạo đất nước hội nhập quốc tế Đó lí tơi chọn đề tài:“Đảng lãnh đạo q trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020)” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận chung hội nhập quốc tế Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006): Quan hệ quốc tế - khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb.CTQG, HN Tác phẩm tổng hợp nghiên cứu hai tác giả quan hệ quốc tế hội nhập quốc tế lí luận, thực tiễn mối tương quan với lịch sử giới khu vực Đồng thời, tác giả cịn phân tích quan hệ quốc tế nước ta với nước khu vực bối cảnh hội nhập quốc tế ngày Nguyễn Mạnh Cầm (2009): Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nxb.CTQG, HN Tác phẩm đề cập đến định hướng đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam thời đại mới; đồng thời phân tích mối quan hệ Việt Nam tổ chức quốc tế Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013): Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb.CTQG, HN Hai tác giả đề cập đến nhiều nội dung quan trọng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước khu vực giới; tác phẩm đưa sở hoạch định đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn Bùi Thanh Sơn (2015): Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội Trong công trình này, tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hội nhập quốc tế đồng thời phân tích q trình hội nhập quốc tế Việt Nam đến Đại hội XII định hướng chiến lược đến năm 2030 Đỗ Thị Thủy (2021): Ngoại giao cường quốc tầm trung: Lý thuyết, thực tiễn quốc tế hàm ý cho Việt Nam, Sách tham khảo, Nxb.CTQG, HN Trong đó, tác giả đưa khung lý thuyết khái niệm sở xác định nhóm cường quốc tầm trung từ khái quát thành sở lí luận thực tiễn, khuyến nghị triển khai đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề hội nhập quốc tế góc độ lý luận như: Bạch Quốc An (2001): Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Tác giả Hoàng Khắc Nam (2017) , Hợp tác hội nhập quốc tế: lý luận thực tiễn, Hà Nội; Lê Thị Thanh Hảo: Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật Đại học Quốc gia, 2013 Các cơng trình nghiên cứu làm rõ q trình hội nhập quốc tế góc độ lý luận chung, đồng thời làm sáng tỏ nội hàm mối quan hệ hội nhập quốc tế với đối ngoại, ngoại giao vấn đề liên quan đến trình hội nhập tất lĩnh vực Một số nghiên cứu rút học hội nhập quốc tế thực tiễn Đó tài liệu cần thiết, sở để cơng trình nghiên cứu liên quan kế thừa Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu cụ thể trình hội nhập quốc tế Việt Nam tất lĩnh vực tình hình chưa có cơng trình luận giải sâu 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2012): Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến – Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Cuốn sách phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam ASEAN từ khái quát thành tựu, khó khăn hạn chế vấn đề đặt từ Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) Lê Hoài Trung (Chủ biên) (2017): Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Tác phẩm cơng trình đúc kết học kinh nghiệm Việt Nam trình triển khai đối ngoại đa phương Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu dự báo yêu cầu đặt cho trình ngoại giao đa phương đề xuất định hướng thực Trịnh Xuân Trường (2018): Hội nhập quốc tế Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đến nay, Luận văn Th.s Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội; tác giả đề cập đến thực trạng trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ Đại hội IX đến năm 2017 từ đưa dự báo triển vọng hội nhập thời gian tới Vũ Văn Hiền (2019): Mối quan hệ độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Nxb LLCT, Hà Nội; cơng trình nghiên cứu sâu vào chất nội hàm mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế;

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan