1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức hợp tác và liên kết kinh tế, khu vực thu hút sự hội nhập của nhiều quốc gia, nhiều nền kinh tế

16 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Mở đầu Trong tranh đa dạng giới, sau chiến tranh lạnh, xuất nhiều tổ chức hợp tác liên kết kinh tế, khu vực thu hút sù héi nhËp cđa nhiỊu qc gia, nhiỊu nỊn kinh tế Trong tổ chức thơng mại giới (WTO) đời từ GATT phải kể đến liên minh Châu Âu (EU), tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Hoà vào dòng chảy giới toàn cầu hóa khu vực hóa ASEAN đời với mục tiêu đảm bảo ổn định, an ninh phát triển toàn khu vực Đông Nam Từ tổ chức liên minh kinh tế trị xà hội lỏng lẻo ASEAN đà vơn lên thành khối vững với kinh tế phát triển, an ninh trị tơng đối ổn định Nghiên cứu thị trờng tiềm rộng lớn với 500 triệu dân mở hội cho hàng xuất Việt Nam Chúng ta hy vọng vào tơng lai không xa ASEAN trở thành thị trờng thống phát triển I Sự đời Hội nớc Đông Nam á(ASEAN) Từ sau năm 1945 Đông Nam (ĐNA), nhiều quốc gia độc lập đà đời dới nhiều hình thức khác Năm 1945, Indonexia , Việt Nam Lào tuyên bố độc lập , Anh trao trả độc lập cho Mianma, Mà lai vào năm 1947,1957 Sau giành đợc độc lập ,nhiều nớc Đông Nam đà có dự định thành lập số tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế , khoa học , kỹ thuật văn hoá ; đồng thời hạn chế ảnh hởng nớc lớn tìm cách để biến ĐNA thành vờn sau họ Với mục tiêu đảm bảo ổn định, an ninh phát triển toàn khu vực, ngày 8-8-1967, Hiệp hội nớc Đông Nam gọi tắt ASEAN đợc thành lập Khi ®êi, tỉ chøc nµy chØ cã níc tham gia Thái Lan, Singapore, Indonexia, Malaysia Philippin, đến ASEAN đà đợc mở rộng với 10 thành viên đà công bố văn kiện thức: - Tuyên bố Băng Cốc năm 1967: Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN Nội dung tuyên bố gồm điểm, xác định mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá, hợp tác thúc đẩy tiến xà hội nớc thành viên tinh thần trì hoà bình ổn định khu vực - Tuyên bố Cuala Lumpua năm 1971: đa đề nghị xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, tự trung lập, gọi tuyên bố ZOPFAN - Hiệp ớc Bali năm 1976: nêu lên nguyên tắc nhấn mạnh đến hợp tác song phơng hay đa phơng nớc Hiệp hội lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội xây dựng hoà bình vững kinh tế phát triển cho cộng đồng quốc gia HiƯp héi, n©ng cao møc sèng nh©n d©n II Điều kiện tự nhiên - văn hoá -xà hội : Điều kiện tự nhiên : Vị trí địa lý : Đông Nam chiếm vị trí địa lý quan trọng trục lộ giao thông hàng hải quốc tế, cửa ngõ nối liền ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng, nối liền nớc Tây Âu Đông Đông Nam nằm khu vực Đông Nam Châu á, giáp với Trung Quốc phía Bắc , phía ông Biển Đông Ngay từ thời xa xa, nơi đà trở thành trung tâm thơng mại, chu chuyển hàng hóa sầm uất giới nh Hội An (Việt Nam) ngày nh quốc đảo Singapore hay Malaysia Nếu chia theo địa lý ta chia Đông Nam làm phần : phần đất liền với nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma khu vực quần đảo, bán đảo nh Singapore , Philippin, Malaysia, Indonexia DiƯn tÝch : 3999,8912 km2 D©n sè : 500 triƯu , chiếm khoảng 5% dân số giới, Tài nguyên thiên nhiên : Có thể nói, khu vực Đông Nam nơi có hệ sinh thái đa dạng phức tạp giới Khu vực có tỷ lệ che phủ rừng lớn, 50% dừa, 30% dầu dừa, 20% dứa 20% cùi dừa, chiếm tới 80% lợng cao su thiên nhiên đồng thời chứa nhiều quặng kim loại quí quan trọng nh đồng thiếc (60%) Đông Nam khu vực xuất gạo đứng thứ giới với nớc dẫn đầu Thái Lan Việt Nam Ngoài ra, Đông Nam chiếm lợng cà phê, ca cao lớn giới, nơi sinh sống nhiều loại động thực vật quí Sự phong phú tài nguyên thiên nhiên đIều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nớc Đông Nam Khí hậu : ASEAN nằm gần xích đạo, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, độ ẩm lớn ma nhiều Nhiệt độ trung bình thờng vào khoảng 200 - 320 C Lợng ma hàng năm thờng từ 1500 - 3000mm thờng chia làm mùa : mùa khô mùa ma Điều kiện thổ nhỡng khí hậu thuận lợi cho phát triển cho loại công nghiệp sản xuất loại hàng nông phẩm có giá trị lớn Hàng năm thờng xảy thiên tai nơi hay nơi khác, song hạn hán kéo dài hay vụ giặc châu chấu dội nh châu Phi Sự bất hạnh nh lũ lụt,núi lửa xảy vài nơi thời gian định, không tràn lan không liên miên Về chế độ trị : Mỗi quốc gia có trị hành riêng Sự ảnh hởng lẫn mặt trị quốc gia không lớn Bruney: thực chế độ quân chủ, đứng đầu Quốc Vơng Quốc vơng kiêm Thủ tớng Bộ trởng quốc phòng Indonexia: Indonexia thực chế độ cộng hoà đa đảng thống nhất, quan lập pháp gồm viện, đứng đầu nhà nớc Tổng thống Lào: Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào tuyên bố thành lập năm 1975, quốc hội quan quyền lực tối cao nhà nớc Malaysia: Malaysia thực chế độ quân chủ lập hiến liên bang, bao gồm tất có 13 liên bang, bang lại có hiến pháp quốc hội riêng Quốc hội Malaysia gồm hai viện Đứng đầu nhà nớc quốc vơng, đứng đầu phủ thủ tớng Mianma: Mianma đứng đầu nhà nớc thống tớng kiêm thủ tớng Philippin: Philippin thực hiên chế độ cộng hoà với quốc hội gồm hai viện, đứng đầu nhà nớc tổng thống Singapore: thực chế độ cộng hoà với quốc hội viện, đứng đầu nhà nớc Singapore tổng thống, đứng đầu phủ thđ tíng Th¸i lan: Th¸i Lan thùc hiƯn chÕ độ quân chủ lập hiến, quốc hội Thái Lan gồm hạ nghị viện dân bầu thợng nghị viện đợc bổ nhiệm Đứng đầu nhà nớc Thái Lan vua, đứng đầu nhà nớc thủ tớng Việt Nam: nớc Xà hội chủ nghĩa Đảng cộng sản lÃnh đạo, đứng đầu Đảng cộng sản tổng bí th, đứng đầu phủ thủ tớng, quốc hội đóng vai trò lập pháp định sách lớn đất nớc, chủ tịch nớc ngời đứng đầu đất nớc Văn hoá: Thống đa dạng nét đặc trng bật nớc ASEAN Sự đa dạng đợc thể ngôn ngữ, tập quán, tôn giáo Con ngời nh phong tục tập quán, tính cách quốc gia tơng đồng Về Ngôn ngữ: quốc gia có ngôn ngữ riêng, ngoàI có số nớc sử dụng thêm tiếng Anh làm ngôn ngø thø hai cđa m×nh nh Singapore, Indonexia hay Malaysia ViƯc dïng tiÕng Anh trë nªn phỉ biÕn nh vËy trớc nớc đà có thời gian lâu dài bị bọn thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha xâm lợc Chính mà tiếng Anh đợc sử dụng phổ biến sinh hoạt hàng ngày hay đợc sử dụng rộng rÃi hoạt động kinh doanh Bên cạnh tiếng Anh tiếng Hoa đợc sử dụng tơng đối rộng rÃi, số lợng ngời Hoa ỏ khu vực Đông Nam chiếm tỷ lệ lớn toàn dân số ASEAN Đặc biệt ngời dân Đông Nam có chung nguồn gốc ngời Mông Cổ phơng nam với ba ngữ hệ lớn : Đông Nam á, MÃlai đa đảo, Hán -tạng Chính mà ngời MÃlai thuộc dòng ngôn ngữ MÃlai đa đảo vào vùng ngời Chăm, Gia-rai, Êđê Việt Nam không khó khăn để hiểu đợc nhau; ngời Thái Thái Lan với ngời Thái, ngời Tày Việt Nam Tập quán Nếu nhìn khu vực Đông Nam á, thấy từ thời xa xa nơi đà có văn hoá rực rỡ, văn minh nông nghiệp lúa nớc phát sinh sớm Trớc tiếp nhận ảnh hởng văn hoá t bên ngoài, cộng đồng dân tộc Đông Nam có tín ngỡng địa, tín ngỡng đa thần giáo vạn vật hữu linh tục thờ cúng tổ tiên , mang nặng tính chất đông Đối với nớc nằm vùng đất liền , việc trồng lúa , lơng thực tập quán canh tác lâu đời ngời dân Về tín ngỡng tôn giáo: thời gian lịch sử lâu dài, nớc Đông Nam đà tiếp nhận văn hoá từ văn hoá ấn Độ, Trung hoa cổ đại văn minh nớc A rập, nớc phơng Tây nh Tây Ban Nha ,Bồ Đào Nha, Anh ,Pháp Chính mà nói Đông Nam đà có nhiều kinh nghiệm khu vực giới việc không ngừng đổi văn hoá truyền thống với cách kết hợp hài hoà yếu tố văn hoá nội sinh ngoại sinh Nền văn hoá Đông Nam văn hoá tiếp thu có chọn lọc từ tôn giáo lớn giới nh đạo Phật , đạo Hồi, đạo Kitô, đạo Khổng Sự xâm lợc ngời phơng Tây , với đổ bé cđa ngêi Ên cịng nh ngêi Hoa ®· khiÕn cho tín ngỡng tôn giáo nớc không giống Đối với nớc nằm gần Trung Quốc, nớc có văn hoá lâu đời, nớc chịu ảnh hởng nhiều đạo Phật nh Việt Nam , hay Lào chẳng hạn Đối với nớc đạo Phật đợc coi nh quốc giáo Trong Indonexia, Malaysia lại lấy đạo Hồi làm quốc giáo ( >90% dân số theo đạo Hồi), hay đặc biệt Philippin tôn giáo Thiên chúa giáo Sự khác biệt giải thích giao lu buôn bán với chuyến tàu biển từ ấn Độ Dơng sang Đại Tây Dơng với áp từ nớc phơng Tây Nói tóm lại văn hoá Đông Nam văn hoá mở có chọn lọc tiếp thu tÝch tơ nh÷ng tinh hoa nhÊt cđa thÕ giíi Đó kết hợp hài hoà tính sâu sắc đạo Phật, tính thần bí đạo Hồi văn minh Thiên chúa giáo Mở mà không bị đồng hoá ,mở mà giữ đợc sắc dân tộc Với văn hoá đa dạng phong phú nh nên Đông Nam thuận lợi việc phát triển ngành du lịch nơi nh đền Angcovat,với tháp Chàm Việt Nam ,với chùa Borobudu Indonexia ,và văn minh giới phơng Tây với tháp đôI choc trời Inđonexia III Sự phát triển ASEAN 1.Kinh tế nớc ASEAN Trong suốt thập niên kéo dài từ nửa sau năm 80 đến nửa đầu năm 90, Đông Nam đà đợc giới biết đến nh khu vực phát triển động giới, mức tăng trởng kinh tế trung bình nớc thành viên A 7% năm Cùng với tăng trởng kinh tế đời sống nhân dân tăng lên đáng kể Một không khí hứng khởi tự tin tràn ngập khắp vùng Các quốc gia làm chủ tốc độ tăng trởng cao Malaixia, Thailan đà định tăng tốc để thực tâm hoá rồng trớc ngỡng cửa kỷ XXI Những thành tựu phát triển kinh tế xà hội làm cho vị A Với t cách tổ chức hợp tác khu vực nớc thành viên Hiệp hội đợc nâng cao diễn đàn khu vùc vµ qc tÕ TiÕc r»ng niỊm høng khëi không đợc lâu Bắt đầu tháng năm 1997, khủng hoảng tài tiền tệ đà nổ khu vực Đông Đông Nam Điều đáng lu ý khủng hoảng lại khởi phát từ Thailan, nớc đợc xem đà góp phần đáng kể tạo nên "sự thần kỳ" Đông Đông Nam Làn sóng khủng hoảng đà nhanh chóng lan sang Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Indonexia Philipines Chỉ vòng năm kinh tế Thái lan Indonesia đà sụp đổ nhanh chóng Các nớc khu vực chịu ảnh hởng mức độ khác Lúc đầu ngời ta tởng khủng hoảng tài tiền tệ đơn khủng hoảng taì Nguyên nhân khủng hoảng sai lầm sách tiền tệ hoạt động phá hoại nhà tỷ phú Mỹ Soros Thời gian cho thấy vấn đề không đơn giản nh Đằng sau khủng hoảng ngời ta nhìn nguyên nhân sâu xa Những nguyên nhân có mặt hầu hết mô hình phát triển nớc A Mô hình phát triển nớc thực chất biến thể mô hình phát triển Đông mà đặc trng mô hình hớng bên ngoài, nhà nớc mạnh, tích cực can thiƯp vµo kinh tÕ, coi träng häc vÊn vµ có tỷ lệ tiết kiệm cao Khủng hoảng tài tiền tệ không tàn phá kinh tế ASEAN mà cho thấy tính chất không bền vững đờng phát triển kinh tế mà nớc ®ã ®· ®i qua Vỵt qua thêi kú cam go nhÊt, thêi gian qua kinh tÕ A ®· xt hiƯn dấu hiệu phục hồi đáng khích lệ GDP khu vực tăng 2,9% năm 1999 với sở vật chất tốt, giải pháp kinh tế phủ, khả thích ứng linh hoạt khu vực t nhân với cộng với tăng trởng kinh tế chủ chốt giới Tăng trởng GDP số nớc ASEAN có chọn lọc Những nớc đầu t nhiều vào Mianma (1996 - 2000) Níc 1996 (%) 199& (%) 1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) Indonªxia 8,0 4,7 -13,7 -0,8 4,0(6) Malaixia 8,2 7,7 -6,7 2,4 7,6 Philippin 5,5 5,2 -0,5 2,2 4,0 Th¸i Lan 6,7 -1,3 -9,4 4,0 4,8 Động lực phục hồi tăng trởng cao dự kiến, bất chấp nhân tố đe doạ bất ổn định, kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, quan trọng tăng tiêu dùng nớc xuất Một số tiêu tài nhóm nớc phát triển ASEAN Indonesia Malaysia Philipines Thailand Lạm phát năm (%) 8,9 1,9 4,9 1,7 Cán cân thơng mại (tỉ 23,8 16,7 6,7 6,4 USD) Dự trữ ngoại tệ (tỉ USD) Năm 1999 26,2 32,5 12,4 31,7 Tháng - 2000 27,3 32,2 13,6 31,6 Nguån: T¹p chÝ The ecomonist số năm 2000 Tuy nhiên, kiện trung tâm quân kinh tế Mỹ bị công ngày 11/9 đà đẩy nớc Đông Nam cha hồi phục hoàn toàn sau khủng hoảng tài 1997 - 1998 lại bớc vào giai đoạn sóng gió, mà Mỹ, Nhật Bản - nơi mà kinh tế Châu phụ thuộc nhiều gặp bế tắc Theo đánh giá ngân hàng phát triển Châu ¸ (ADB), xt khÈu hµng ho¸ cđa khu vùc ASEAN năm 2001 tăng 5,3% xa so với 18,8% năm 2000 Kinh tế nớc công nghiệp hoá Châu nh Malaixia, Indonesia, Singapore phụ thuộc nhiều vào ngành điện tử - tin học viễn thông, ngành rơi vào suy thoái cha có, giảm 33% so với năm 2000, đạt doanh thu 152 tỉ USD, tiêu thụ máy tính giảm 50% so năm trớc Xuất giảm kéo theo tốc độ tăng trởng nớc khu vực giảm đáng kể Bên cạnh đó, kinh tế toàn cầu giảm vụ khủng bố Mỹ ngày 11/9 làm cho ngành du lịch - nguồn ngoại tệ quan trọng Châu bị suy yếu Mặt khác lĩnh vực tài ngân hàng yếu kém, tỷ lệ nợ khó đòi cao khả toán rủi ro thấp Năm 2001, nhu cầu nhập gạo toàn cầu giảm, mậu dịch gạo giới đạt 22,4 triệu tấn, gần nh không tăng so năm trớc ASEAN chiếm gần 25% sản lợng thóc toàn cầu đà tăng sản lợng thóc thêm 1,14% sản lợng gạo toàn giới giảm Tháilan nớc xuất gạo lớn giới có sản lợng thóc tăng 0,4% năm 2000 Xingapo: Là kinh tế vững mạnh khu vực, song Singapore rơi vào đợt suy thoái trầm trọng vòng 37 năm qua kinh tế Mỹ suy yếu ngành điện tử toàn cầu sa sút Có thể nói Singapore bị ảnh hởng nặng nề khu vực nớc phụ thuộc nhiều vào nhu cầu bên Chính phủ Singapore đà phải điều chỉnh mức đánh giá tăng trởng GDP quốc gia năm 2001 từ 3,5% 0,5 - 1,5% Vậy mà nhiều ngời cho số lạc quan, kinh tế Singapore giảm chung 0,3 - 3% sau tăng 9,9% năm 2000 tỉ lệ thất nghiệp lên tới 4,5% cao thời kỳ khủng hoảng tài Châu năm trớc Indonesia sau tình hình kinh tế sáng sủa lên vào đầu năm 2000, kinh tế Indonesia lại trợt dốc, với GDP năm 2001 tăng 3,5% sè nµy lµ 4,8% vµo năm 2000 Mỹ, Nhật Singapore thị trờng tiêu thụ gần 50% hàng xuất Indonesia bách với nỗi khổ Giá dầu thô giới giảm bất lợi cho Indonesia tình hình không diễn biến phức tạp, kinh tế Indonesia năm 2002 tăng khoảng 3% Thái Lan: kinh tế Thái Lan năm qua hồi phục dần, song chậm Chính phủ Thái Lan đà nhiều lần phải hạ mức dự đoán tăng trởng GDP, từ 4,5% xuống từ 1-2% xuất giảm (xuất chiếm 65% GDP Thái Lan) Để ổn định hoạt động, năm 2001, ngân hàng trung ơng Thái Lan đà phải tăng lÃi suất thêm 1% Điều đà gây hàng loạt hậu quả, nh lợi tức trái phiếu tăng, chi phí đầu t công ty phủ tăng nợ phải trả họ dự kiến tăng 124% tài khoản kÕt thóc vµo 10/2002 Malaixia: kinh tÕ thÕ giíi suy thoái thị trờng điện tử khủng hoảng gây khó khăn cho hàng xuất Malaixia Sản lợng hàng công nghiệp nớc giảm 12,3 tháng 9/2001 Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu khả quan cho kinh tế nớc này, nh giá dầu cọ tăng số du khách nớc tới Malaixia đạt kỷ lục 10 triệu lợt ngời Để tránh suy giảm kinh tế, phủ vừa công bố tiếp chơng trình kích thích kinh tế giá trị giá tỷ ringit (1,9 tỷ USD), vào đầu tháng 12/2001 Thủ trởng Mahathin đà tỏ ý hy vọng tình hình kinh tế nớc nhà sáng sủa năm 2002 Philipin: phủ philípin đà phải điều mức ớc tính tăng trởng kinh tế năm 2001 3,3% so với 4% năm 2000 Giống nh nhiều nớc châu ¸ kh¸c, philipin kh¸c phơ thc vµo xt khÈu, mµ có tới 60% xuất nớc sản phẩm bán dẫn, vi mạch Việt Nam: Thu nhập từ xuất giảm 20% năm 2001, việc ký hiệp định thơng mại với Mỹ thành đáng ghi nhớ hai bên thị trờng quốc tế, mở giai đoạn với nhiều thách thức hội cho nhà xuất Việt Nam Trên thị trờng giới, sản phẩm đem lại thu nhập cao từ xuất khảu cho Việt Nam dệt may, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm gỗ, GDP Việt Nam năm 2001 ớc tăng từ 5% đến 6% Nhìn chung, kinh tế thành viên ASEAN suy giảm ảnh hởng suy giảm kinh tế toàn cầu Hầu hết tình hình xuất nớc hiệp hội trì trệ nớc nhập lâm vào tình trạng khó khăn tơng tự Để khôi phục đợc tốc độ tăng trởng cao nh đà có đòi hỏi nớc cần phải nổ lực lớn, cần xây dựng xác sách đắn cho thời kỳ thích hợp Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO đến ASEAN Đông Nam láng giềng Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt với Trung Quốc Chính việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại giíi WTO - cịng cã nghÜa lµ chÝnh phđ trung quốc cam kết mở rộng thị trờng tuân thủ luật lệ quốc tế - đà tạo nhiều hội nhng không thách thức, cho nớc Đông Nam á, vấn đề phủ phải làm để vợt qua thách thức tận dụng hội đặt "khi Trung Quốc gia nhập WTO" * Trung Quèc gia nhËp WTO - lµ yÕu tố quan trọng ảnh hởng đến xu đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc Đông Nam vài năm tới Sự gia nhập WTO khiến Trung Quốc hấp dẫn đầu t nớc vào nớc này, đằc biệt Mỹ Nhật Bản chuyển dần đầu t củaTừ nớc Đông Nam vào Trung Quốc Theo báo cáo hội nghị liên hợp quốc thơng mại phát triển, Trung Quốc thu hút khoảng 80% đầu t nớc đổ vào châu Ngay cha đợc công nhận thành viên thức WTOm Trung Quốc đà thu hút đợc lợng vốn FDI nhiều tất nớc Châu gộp lại 45,5 tỷ USD/1998 43 tỷ/1998 40 tỷ USD/2000 Tính đến tháng 7/2001 Trung Quốc đà giải ngân đợc 373 tỷ USD - ®øng thø thÕ giíi sau Mü ViƯc Trung Quốc thu hút mạnh mẽ FDI gây tổn hại cho nớc Đông Nam Trung Quóc có lợi lao động, tài nguyên dồi thị trờng tiêu thụ rộng lớn nớc ASEAN Các tập đoàn xuyên quốc gia đầu t vào Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để mở rộng mạng lới chi nhánh nhằm làm tăng lợi nhuận, thị phần doanh số Hơn nữa, nớc ASEAN gồm nhiều văn hoá có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, lại chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Sự suy giảm niềm tin nhà đầu t vào thị trêng ASEAN tÊt u kÐo theo sù suy gi¶m cđa dòng đầu t Trong kinh tÕ ASEAN cha cã sù phơc håi ch¾c ch¾n, FDI từ nớc phát triển tiếp tục giảm đổi dòng sang Trung Quốc năm (10% luồng FDI vào ASEAN bị đi) Nớc Trung Quốc Inđônexia Malaixia Philippin Xingapo Thái Lan Việt Nam 1987-1992 4652 999 2387 518 3674 1056 1993 27.515 2.004 5.006 1.238 4.686 1.805 300 1994 33.787 2.109 4.342 1.591 8.550 1.364 1.050 1995 35.849 4.346 4.178 1.478 7.206 2.068 1.400 10 1996 40.180 6.194 5.078 1.517 7.884 2.336 1.830 1997 44.236 4.673 5.106 1.222 9.710 3.733 2.590 1998 45460 -356 3.727 1.723 1.218 6.969 1.850 1999 40.400 2000 37.000 1.484 1.800 Toàn ASEAN Các nớc phát triển ThÕ giíi 9335 35326 16.109 78.813 219.00 20.456 101.14 254.00 22.606 106.22 329.00 27.785 135.34 359.00 26.710 172.53 464.00 19.451 165.93 644.00 15.158 192.00 865.00 Nguån: - UNCTAD Báo cáo FDI năm 1999 - ASEAN secretariat, báo cáo thời kỳ 1987- 1994 năm 1999 - Bộ KH đầu t Việt Nam - Năm 2000 ớc tính Các nớc thành viên ASEAN cần phải tích cực cải thiện trởng đầu t, lựa chọn lĩnh vực đầu t, thay đổi nhanh chóng chế điều hành FDI Và theo tính hấp dẫn nâng lên nớc tiếp nhận làm phân tán luồng FDI loại bỏ dần tính tập trung thu hót FDI cđa Trung Qc * Sù gia nhËp WTO khiến Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh xuất nớc Đông Nam nhiều chiến để giành thị phần buộc nhà xuất phải cải thiện trình chế tác để có đợc hàng hoá có giá trị tăng cao thay cạnh tranh trực tiếp víi Trung Qc lÜnh vùc s¶n xt víi chi phÝ lao ®éng thÊp Thùc tÕ cho thÊy hiƯn trung Quốc sản xuất sản phẩm tơng tự dựa thị trờng xuất nh ASEAN Vì cạnh tranh xuất dội Trung Quốc bắt đầu sản xuất sang thị trờng giới với điều kiện nh ASEAN Hơn nữa, hàng xuất Trung Quốc đà đợc hởng quy chế tối huệ quốc minh wên Mỹ lại tạo điều kiện cho Trung Quốc thâm nhập thị trờng Tuy nhiên Trung Quốc phải chuẩn hoá quy chế thủ tục liên quan đến xuất nhập vệ sinh thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Điều khiến Trung Quốc phải chịu chi phí sản xuất cao quy chế vệ sinh thực phẩm kiểm định thực vật nâng sản phẩm Trung Quốc lên chuẩn mực Quốc tế tơng lai gần Thêm vào đó, khả thâm nhập thị trờng cách dễ dàng khiến Trung Quốc chuyển từ cạnh tranh chiến lợc sang cạnh tranh nắng đọng cạnh tranh buộc nhà xuất phải tập trung nhiều vào sản phẩm chế tạod dợc thứ có giá trị gia tăng cao Để phát huy toàn tiền mình, nớc ASEAN, không nên cạnh tranh lẫn thu hút FDI (mặc dù điều không tránh khỏi)mà phải hợp tác xây dựng chiến lợc chung để dẫn đợc luồng FDI chảy ngợc laị vào khu vực 11 200.00 1000 *Nhanh chóng ổn định vấn đề trị, xà hội, việc khắc phục tranh chấp tôn giáo, sắc tộc, biên giới để tạo lập môi trờng trị, hoà bình an ninh kinh tế cho hợp tác phát triển khu vực * Phát huy vai trò nắng đọng ASEAN chơng trình hợp tác song phơng đa phơng, đặc biệt tổ chức cã sù tham gia cđa Trung Qc ®Ĩ cïng Trung Quốc tìm đợc tiếng nói đồng thanh, tránh đợc thảm hoạ chiến tranh lành mạnh bên thu hút FDi Tóm lại; Trung Quốc gia nhập WTo se mang lại nhiều khó khăn cho ASEAN Trong vấn đề thu hút EDI Tuy nhiên, tiềm vị ASEAN có ý nghĩa việc chống nguy giảm sút FDI vào khu vực Với nỗ lực nớc toàn khu vực trình thực hiƯn AFTA,AIA viƯc Trung Qc gia nhËp WTO cã ¶nh hởng tới dòng FDI vào ASEAN song loại trừ đợc ASEAn khỏi danh mục địa đầu t hấp dẫn giới Mèi quan hƯ cđa ASEAN vµ mét sè níc lín trªn thÕ giíi : ASEAN “ Trung qc : Quan hệ ASEAN Trung quốc năm 1991, Trung quốc đợc mời tham dự Hội nghị Ngoại trởng ASEAN lần thứ 24 Cualalămpơ Tháng 7-1994 họp AMM 27 Băng Cốc; theo hai bên đà xác lập uỷ ban hỗn hợp hợp tác kinh tế, thơng mại uỷ ban hỗn hợp hợp tác khoa học kỹ thuật Hội nghị AMM 29 đà trí dành cho Trung Quốc quy chế đối ngoại đầy đủ ASEAN Quan hệ ASEAN Trung Quốc đà thành công bớc đặt móng cho mối quan hệ hữu hảo sau Trung Quốc đà cam kết đóng góp 700.000 USD để lập Quỹ hợp tác ASEAN Trung Quốc để tài trợ cho dự án ACJCC thông qua Sù gia nhËp WTO khiÕn Trung Quèc trë thµnh đối thủ cạnh tranh nớc Đông Nam nhiều chiến để giành thị phần buộc nhà xuất phải cải thiệnquá trình chế tác để có đợc hàng hóa có giá trị gia tăng cao thay cạnh tranh trực tiếp víi Trung Qc lÜnh vùc s¶n xt víi chi phÝ lao ®éng thÊp 12 ASEAN “ Nga Quan hƯ ASEAN Nga bắt đâu từ tháng 1991 Liên Xô cũ tham dự Hội nghi ngoại trởng ASEAN lần 24 cualalămpơ, đánh dấu mở đầu quan hệ hiệp thơng Nga ASEAN Tháng 7-1996, hội nghị định quy chế đối ngoại đầy đủ cho Nga Tại họp đà trí xác định lĩnh vực hợp tác là: Thơng mại, đầu t hợp tác kinh tế; khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trờng, du lịch, phát triển nguồn nhân lực Những thành tựu quan hệ đối ngoại với Nga giúp nớc ASEAN đẩy nhanh trình héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi ASEAN “ Mỹ Quan hệ đối ngoại ASEAN Mỹ đợc tháng 1977, tập trung vào vấn đề mở rộng thị trờng Mỹ cho hàng hoá xuất nớc ASEAN, hệ thống u đÃi chung (GSP), vấn đề buôn bán cụ thể hai bên, thơng mại quốc tế GATT, vấn đề tài chính, tiền tệ, đầu t Tại Diễn đàn đối thoại lần thứ 11, hai bên đà thoả thuận dự án hợp tác 1992 1997 thông qua chơng trình ASEAN AID, tập trung vào ba lĩnh vực: mở rộng buôn bán đầu t nội ASEAN ASEAN với Mỹ; nâng cao chất lợng quản lý kỹ quản lý chuyểngiao công nghệ Mỹ để nâng cao tính kinh tế hiệu kinh tế việc sử dụng nguồn tài nguyên sở công nghiệp nớc ASEAN Đầu t Mỹ vào khu vực ngày tăng : năm 1993 8.89 tỷ USD , năm 1994 11.14 tỷ USD , năm 1995 tăng lên 16 tỷ USD Năm 1995 Mỹ xuÊt sang ASEAN 40 tû USD nhËp 60 tû USD xuất hàng hoá ASEAN sang thị trờng mỹ chiếm khoảng 35%-40% giá trị hàng xuất tổ chức ASEAN Mỹ hai đối tác quan träng cđa c¶ vỊ lÜnh vùc kinh tÕ an ninh ASEAN undp Từ năm 1972, thông qua chơng trình liên quốc gia Châu Thái Bình Dơng(1972- 1976) trực tiếp triển khai, ASEAN đà nhận đợc nhiều trợ giúp Liên Hợp Quốc UNDP lµ tỉ chøc qc tÕ nhÊt, lµ mét bên đối thoại ASEAN Mục đích chơng trình tiểu khu vực ASEAN UNDP giúp nớc ASEAN tăng cờng hợp tác khu vực 13 Chơng trình ASP-5(1992-1996), với tổng số tiền tài trợ khoảng 13 triệu đôla, tập trung thúc đẩy hợp tác bền vững khu vực, với dự án nhằm: - Tăng cờng liên kết bên nhằm nâng cao hiệu hợp tác ASEAN để thực trở thành tổ chức khu vực - Thúc đẩy hợp tác néi bé ASEAN, thĨ lµ viƯc thµnh lËp vµ thực AFTA - Hình thành chơng trình hợp tác liên nghành đa lĩnh vực - Thiết lập liên kết chơng trình quốc gia, tiểu khu vực, liên khu vực - Tăng cờng lực điều hành dù ¸n cđa Ban Th ký ASEAN ASEAN “ EU EU bên đối thoại sớm ASEAN, phạm vi hợp tác ASEAN- EU đa dạng phong phú, hai bên có chơng trình trao đổi hợp tác hầu hết lĩnh vực Dựa tiềm mạnh so sánh mình, EU đặc biệt giúp đỡ chơng trình ASEAN phát triển thể chế, môi trờng, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ kiểm soát ma tuý.Về quan hệ thơng mại EU đối tác lớn thứ ASEAN sau Mỹ Nhật Bản ASEAN- Nhật Bản Nhật Bản cờng quốc kinh tế , với tham vọng trỏ thành cờng quốc trị tơng lai tơng xứng với vị trí kinh tế Để đạt đợc mục đích mình, Nhật Bản đặc biệt ý tăng cờng ảnh hởng họ khu vực châu - Thái Bình Dơng, trực tiếp Đông Nam á, nơi có vị trí chiến lợc quan trọng tiềm kinh tế lớn Quan hệ kinh tế Nhật Bản ASEAN 1991 1992 1993 1994 Thơng mại -Xuât 37.679 40.706 49.474 60.629 - NhËp khÈu 31.759 31.551 34.012 36.623 14 Đầu t trực tiếp từ Nhật Bản vào số nớc Đông Nam Đơn vị TriệuUSD 1981 - 1985 Singapore Malaysia Th¸i lan Philippin Indonexia ViƯt Nam 1986-1990 1991-1995 1994 1995 1996 1332 457 364 278 4000 n.a 3663 2106 3663 686 3117 4166 3702 4001 1956 1048 433 1054 742 719 668 1759 173 1185 576 1240 718 1605 204 549 164 627 248 1060 222 Đông Nam thị trờng buôn bán chủ chốt Nhật nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nớc 15 Kết luận Tóm lại, thấy trình hình thành ASEAN 10 30 năm qua thắng lợi lớn t tởng hoà bình, tự cờng dân tộc kết hợp với tự cờng khu vực, t tởng hợp tác phát triển ASEAN có vị quốc tế nh ngày xu thời đại Có thể nói chấm dứt chiến tranh lạnh Đông Nam nh ngày Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi ASEAN nh ngày việc tổ chức luôn bám sát tôn mục đích nguyên tắc mình, nguyên tắc quan trọng tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nớc thành viên, không can thiệp vào công việc nội nớc thành viên dới hình thức Trong 30 năm qua ASEAN đà đạt đợc nhiều thành công hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, tự trung lập, phi hạt nhân việc mở rộng quan hệ khu vực giới Chính việc nghiên cứu kỹ lỡng thị trờng níc ASEAN sÏ gióp cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam có thêm hội mở rộng thị trờng hàng xuất nhập hội nhập vào kinh tÕ thÕ giíi 16 ... khu vực - Thúc đẩy hợp tác nội ASEAN, cụ thể việc thành lập thực AFTA - Hình thành chơng trình hợp tác liên nghành đa lĩnh vực - Thiết lập liên kết chơng trình quốc gia, tiểu khu vực, liên khu vực. .. với tổng số tiền tài trợ khoảng 13 triệu đôla, tập trung thúc đẩy hợp tác bền vững khu vực, với dự án nhằm: - Tăng cờng liên kết bên nhằm nâng cao hiệu hợp tác ASEAN để thực trở thành tổ chức khu. .. Trung Quốc Đông Nam vài năm tới Sự gia nhập WTO khiến Trung Quốc hấp dẫn đầu t nớc vào nớc này, đằc biệt Mỹ Nhật Bản chuyển dần đầu t củaTừ nớc Đông Nam vào Trung Quốc Theo báo cáo hội nghị liên hợp

Ngày đăng: 13/07/2015, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w