1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức sản xuất và liên kết trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

157 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẢI YẾN TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hùng - Người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài, luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán UBND huyện n Mỹ, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Yên Mỹ, Chi cục Thống kê huyện Yên Mỹ toàn thể cán người dân, quan ban ngành có liên quan địa bàn huyện Yên Mỹ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài, luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị .ix Danh mục hình x Danh mục sơ đồ .x Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn 2.1.1 Tổ chức sản xuất 2.1.2 Lý luận liên kết 2.1.3 Nội dung nghiên cứu tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn 19 iii 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn Việt Nam 28 2.2.2 Tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn số địa phương 32 Phần Phương pháp nghiên cứu 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 52 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 52 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 56 4.1 Tình hình chung phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ .56 4.1.1 Quy mô chăn nuôi lợn 56 4.1.2 Sản lượng chăn nuôi lợn 58 4.1.3 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lợn 59 4.2 Thực trạng tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ 60 4.2.1 Quy hoạch chăn nuôi lợn 60 4.2.2 Các hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn 64 4.2.3 Cấu trúc mơ hình tổ chức sản xuất chăn ni lợn .67 4.2.4 Quy trình sản xuất hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ 73 4.2.5 Liên kết chăn nuôi lợn 81 4.2.6 Kết hiệu sản xuất chăn nuôi lợn 95 iv 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 100 4.3.1 Chủ trương, sách Nhà nước 100 4.3.2 Trình độ, lực, hiểu biết người sản xuất 107 4.3.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăn nuôi lợn .109 4.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 111 4.3.5 Dịch bệnh chăn nuôi lợn .114 4.4 Giải pháp phát triển tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ 115 4.4.1 Quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi lợn huyện Yên Mỹ 115 4.4.2 Các giải pháp 116 Phần Kết luận kiến nghị 123 5.1 Kết luận 123 5.2 Kiến nghị 125 5.2.1 Đối với tỉnh Hưng Yên 125 5.2.2 Đối với Nhà nước 125 Tài liệu tham khảo .126 Phụ lục 129 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp SL Số lượng STT Số thứ tự TT Trang trại UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động dân số lao động huyện Yên Mỹ giai đoạn 2016 - 2018 .42 Bảng 3.2 Tình hình biến động đất đai huyện Yên Mỹ giai đoạn 2016 - 2018 44 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Yên Mỹ giai đoạn 2016 – 2018* 46 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 50 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều tra 51 Bảng 4.1 Thực trạng phát triển đàn lợn xã huyện Yên Mỹ giai đoạn 2016 - 2018 .56 Bảng 4.2 Tình hình biến động đàn lợn Yên Mỹ 57 Bảng 4.3 Quy hoạch chăn nuôi lợn đến 2030 huyện Yên Mỹ .62 Bảng 4.4 Quy hoạch cấu đàn lợn đến năm 2030 huyện Yên Mỹ 63 Bảng 4.5 Tình hình biến động hộ chăn nuôi lợn phân theo xã địa bàn huyện Yên Mỹ phân theo xã giai đoạn 2016 – 2018 .65 Bảng 4.6 Thực trạng phát triển hình thức tổ chức chăn ni lợn địa bàn huyện Yên Mỹ giai đoạn 2016 – 2018 67 Bảng 4.7 Nguồn lực đất đai dành cho chăn nuôi lợn sở chăn nuôi 68 Bảng 4.8 Nguồn lực lao động hình thức tổ chức chăn nuôi lợn địa bàn Yên Mỹ 69 Bảng 4.9 Nguồn vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn sở chăn nuôi .70 Bảng 4.10 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho chăn nuôi lợn Yên Mỹ .71 Bảng 4.11 Các quy trình chăn nuôi lợn áp dụng sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ .73 Bảng 4.12 Thực trạng sử dụng giống lợn vào chăn nuôi sở chăn nuôi Yên Mỹ* 75 Bảng 4.13 Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn sở chăn ni 76 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng vắcxin phòng bệnh cho lợn sở chăn nuôi Yên Mỹ 78 Bảng 4.15 Ứng xử hộ trang trại chăn ni lợn có dịch bệnh xảy .81 Bảng 4.16 Mong muốn người chăn nuôi tham gia mối liên kết ngang chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ .85 vii Bảng 4.17 Tình hình liên kết chăn nuôi lợn sở chăn nuôi 86 Bảng 4.18 Mong muốn liên kết với tác nhân chuỗi người chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ .88 Bảng 4.19 Nguồn thông tin tham khảo giá bán thịt sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ .90 Bảng 4.20 Nhu cầu liên kết tiêu thụ lợn thịt sở chăn nuôi địa bàn huyện Yên Mỹ 94 Bảng 4.21 Chi phí sản xuất lợn thịt sở chăn nuôi .96 Bảng 4.22 Kết hiệu sản xuất lợn thịt sở chăn nuôi 99 Bảng 4.23 Số lượng văn sách có liên quan đến tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn 102 Bảng 4.24 Nhận thức sở chăn ni lợn chủ trương sách liên quan đến tổ chức sản xuất liên kết 103 Bảng 4.25 Thiệt hại dịch tả lợn châu Phi gây cho sở chăn nuôi lợn Yên Mỹ* 105 Bảng 4.26 Hỗ trợ thiệt hại cho sở chăn nuôi lợn Yên Mỹ 106 Bảng 4.27 Đánh giá sở chăn nuôi lợn lớp tập huấn .108 Bảng 4.28 Nhận thức sở sản xuất đến phát triển chăn nuôi lợn .109 Bảng 4.29 Đánh giá sở chăn nuôi lợn sở hạ tầng khu chăn nuôi tập trung huyện Yên Mỹ .110 Bảng 4.30 Xu hướng dịch bệnh chăn nuôi lợn năm qua 114 viii 14 Minh Hoài (2006) Tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng Tạp chí Kinh tế Phát triển tháng năm 2006, Tr 47 – 55 15 Minh Linh (2017) Chăn nuôi lợn theo chuỗi liên kết: Giảm rủi ro, thuận đầu Truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2019 http://baobacgiang.com.vn/bg/kinhte/179680/chan-nuoi-lon-theo-chuoi-lien-ket-giam-rui-ro-thuan-dau-ra.html 16 Nguyễn Tất Thắng (2012) Lý luận liên kết sản xuất kinh doanh nơng nghiệp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hoài Thương (2016) Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Khương, Phùng Giang Hải, Phạm Thị Hồng Vân, Nguyễn Đình Chính Nguyễn Đình Long (2010) Nghiên cứu sở khoa học đề xuất sách tăng cường liên kết doanh nghiệp hộ nuôi cá tra vùng đồng sông Cửu Long Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bích (2002) Về lý luận, sách giải pháp đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Hà Nội 20 Nguyễn Xn Bình (2005) Phòng Trị Bệnh Lợn Nái, Lợn Con, Lợn Thịt NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Dũng (2009) Liên kết sản xuất xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) Kinh tế hợp tác nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phan Xuân Dũng (2007) Về mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới tháng năm 2007, tr 17 – 25 24 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Yên Mỹ (2018) Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện năm 2018, phương hướng hoạt động năm 2019 Hưng Yên 25 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Yên Mỹ (2019) Số liệu đàn lợn tiêu hủy đàn lợn địa bàn huyện đến ngày 05.07.2019 Hưng Yên 127 26 Quốc hội (2013) Luật số 23/2012/QH13 Quốc hội khóa 13 Luật Hợp tác xã 27 Quốc hội (2014) Luật số 68/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 Luật Doanh nghiệp 28 Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu thống kê tổng đàn lợn Việt Nam Hà Nội 29 Trần Văn Hiếu (2005) Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội (2018) Báo cáo dự án hỗ trợ xây dựng phát triển chuỗi liên kết chăn ni - tiêu thụ thịt lợn an tồn thực phẩm Hà Nội 31 UBND huyện Yên Mỹ (2018) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội huyện năm 2018, phương hướng hoạt động năm 2019 Hưng Yên 32 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2015) Báo cáo tham luận Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị chăn ni heo, gia cầm an tồn thực phẩm Hội thảo Giải pháp phát triển chăn nuôi heo gia cầm theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn thực phẩm, ngày 23 tháng 09 năm 2015 Đồng Nai 33 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình Chăn ni lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Tiến Quỳnh (2011) Các hình thức đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn Giáo trình kinh tế nơng nghiệp điện tử Truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2019 https://voer.edu.vn/m/cac-hinh-thuc-dau-tu-cho-nong-nghiep-va-nongthon/b6191d4a 128 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN [ ] TRANG TRẠI [ ] HỘ CHĂN NUÔI LỢN A Thông tin hộ Họ tên chủ hộ:……………………………… … Tuổi…………………… Giới tính………………………………………………… Trình độ học vấn _(Số năm học) Làng/thơn/xóm:………………………….Xã…………………… Nghề nghiệp chủ hộ:……………………………………………… Kinh nghiệm chăn nuôi lợn (năm) Số thành viên gia đình _Lao động gia đình : Lao động tham gia nông nghiệp _: Lao động tham gia CN lợn Phân loại hộ theo thu nhập: (1) Khá/giàu (2) Trung bình (3) Nghèo 10 Ơng/bà chăn ni lợn năm? _năm B Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn:………………… (triệu đồng) (vốn lưu động năm 2018) - - Vốn tự có: ………………………… (triệu đồng) Vốn vay: ………………………… (triệu đồng) + Vay người thân/họ hàng……….(triệu đồng) Lãi xuất…………… (%/năm) + Vay tổ chức tín dụng………… (triệu đồng) Lãi xuất…………… (%/năm) + Vay khác………………………….(triệu đồng) Lãi xuất…………… (%/năm) Nếu vay, thủ tục vay [ ] Dễ dàng, thuận tiện [ ] Bình thường [ ] Khó khăn Có lần ơng/bà vay mà khơng vay vay số lượng cần vay không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không C Tổng diện tích đất: ………………………….m2 - Đất thổ cư……………………… m2 - Đất chăn nuôi ……………….m2 Đất dành cho chăn nuôi lợn: ………….m2 - Đất trồng trọt…………………… m2 - Gia đình có th thêm đất để chăn ni khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có, diện tích đất thuê…………….m2 - Thời gian thuê năm 129 - Tiền thuê nghìn đồng/năm - Có hợp đồng th đất khơng? [ ] Có [ ] Không D Cơ sở vật chất dùng cho chăn ni Tổng diện tích chuồng trại:………………………m2; Kiểu chuồng: [ ] chuồng kín hồn tồn [ ] chuồng hở hồn tồn [ ] Chuồng hở, có bạt che Có hầm biogas: [ ] có [ ] khơng Tổng số tiền đầu tư xây hầm biogas………………… (triệu đồng) Địa điểm chăn ni [ ] ngồi khu dân cư [ ] khu dân cư Nếu ngồi khu dân cư, có đường ơtơ vào khu chuồng trại không, thuận tiện không? [ ] Thuận tiện [ ] Bình thường [ ] Khó khăn [ ] Khơng có đường ơtơ Có đảm bảo vệ sinh an tồn dịch bệnh: [ ] có [ ] khơng [ ] khơng biết Vì sao? …………………………………………………………………………………… Gia đình ơng bà có khử trùng chuồng trại khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, lần [ ] tuần lần [ ] tuần lần [ ] tháng lần [ ] sau lứa nuôi Nếu khơng, sao? …………………………………………………………………………………… 10 Sau lứa nuôi gia đình thường để trống chuồng ngày…………… 11 Tài sản phục vụ sản xuất Tên ĐVT Số lượng Nguyên giá (1000 đ) Máy phát điện Máy bơm nước Máy trộn thức ăn Nhà kho m2 Hệ thống làm mát 130 Năm mua E Năng lực người sản xuất Gia đình ơng bà tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn chưa [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, sau tham gia tập huấn Số lớp Ai tổ chức Nội dung Có áp dụng khơng* Ghi *: 1: tồn 2: áp dụng 3: Khơng áp dụng Ngồi ra, gia đình có tham khảo ý kiến kỹ thuật không? [ ] Nơng dân khác [ ] Người thân, hàng xóm, bạn bè [ ] Cán khuyến nông/thú y [ ] Tivi, sách báo, radio [ ] Đại lý thức ăn chăn nuôi [ ] Đại lý thuốc thú y [ ] Khác (ghi rõ)………………………… …………………………… Ơng/bà có xem chương trình chăn ni lợn tivi/sách/báo,… khơng? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Khơng Sau xem chương trình ơng bà có áp dụng vào chăn ni lợn khơng? [ ] Hầu tồn [ ] [ ] Không áp dụng F Số đầu lợn giống sử dụng Tổng số lứa nuôi/năm 2018…………………… Tổng số nuôi/lứa…………………………… Tổng số ni năm 2018……………… Trong đó: Lợn nái………… Lợn thịt………… Lợn giống……… - Giống lợn sử dụng: [ ] lợn nội [ ] lợn ngoại [ ] lợn lai Gia đình thường mua lợn giống đâu? (chọn đáp án) [ ] Tự túc [ ] Cơ sở giống [ ] Chợ [ ] Thương lái [ ] Nông dân khác [ ] Khác Tại lại mua giống đây? …………………………………………………………………………………… Nếu mua lợn, ông bà có chọn giống lợn nào? (mô tả chi tiết) Tổng số xuất chuồng năm 2018…………………………… Khối lượng trung bình xuất chuồng…………………… 131 Giá bán trung bình năm 2018…………………………………… 10 Nguồn sử dụng giống hộ lứa cuối _con; a Tự sản xuất giống (con) b Mua từ hộ nông dân khác _(con) c Mua từ trang trại chăn nuôi (con) d Mua từ thương lái _(con) G Phương thức chăn nuôi [ ] Truyền thống/tận dụng [ ] Bán cơng nghiệp [ ] Cơng nghiệp 132 - Gia đình ông/bà áp dụng biện pháp để xử lí phân chất thải chăn nuôi lợn? (chọn phương án nhất) 1.ủ yếm khí biogas 3.Thải mương nước, môi trường xung quanh Thải xuống ao cá Khác (ghi rõ)………………………… - Hình thức chăn ni lợn thịt gia đình ơng bà? [ ] Chỉ ni lợn thịt; [ ] Ni khép kín từ lợn nái đến lợn thịt H Thức ăn sử dụng Ông bà thường sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn [ ] Mua nguyên liệu tự phối trộn [ ] Mua nguyên liệu phối trộn với cám đậm đặc [ ] Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn toàn [ ] Giai đoạn đầu sử dụng thức ăn hỗn hợp, giai đoạn sau tự phối trộn Ơng/bà có hiểu biết loại cám thị trường loại cám công nghiệp ông bà sử dụng không? [ ] Có [ ] Khơng Nếu sử dụng thức ăn đậm đặc để phối trộn thức ăn ông bà phối trộn theo tỷ lệ nào? [ ] Theo hướng dẫn bao bì [ ] Theo hướng dẫn đại lý cám, cán kỹ thuật [ ] Theo kinh nghiệm [ ] Theo tập huấn [ ] Khác (ghi rõ) Nếu có, ơng bà có biết ưu nhược điểm loại cám khơng? - Ưu điểm - Nhược điểm Ơng bà thường mua thức ăn chăn nuôi đâu [ ] Đại lý cấp (lớn) [ ] Đại lý cấp 2,3 (nhỏ) [ ] Công ty/doanh nghiệp [ ] Khác (ghi rõ) Vì ơng bà hay mua thức ăn đây? Ơng bà có mua cám trả chậm khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, ơng bà thường trả sau lâu? Nếu trả chậm, ơng bà có phải trả lãi suất khơng? [ ] Có [ ] Khơng 10 Nếu có, ơng bà trả thêm _ nghìn đồng/bao cám (25kg) 11 Trước mua cám ơng bà có tham khảo giá từ đâu? [ ] Anh em, hàng xóm [ ] Tivi, sách báo [ ] Đại lý cám 133 [ ] Khác (ghi rõ) 12 Giá mua cám định [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Thỏa thuận 13 Khi giá cám cao ông bà có đổi người mua khơng? [ ] Có [ ] Khơng 14 Ơng/bà có thường xun thay đổi loại cám khơng? [ ] Có [ ] Khơng Vì sao? [ ] Khác (ghi rõ) 15 Ơng/bà có hài lòng với chất lượng loại cám sử dụng không? [ ] Có [ ] Khơng Vì sao? 16 Khi ông/bà mua hàng ông bà có bị thiếu số lượng không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 17 Khi mua phải cám bị hỏng ơng/bà có trả lại cám khơng [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, hồn trả nào? [ ] Đổi sang sản phẩm khác [ ] Hoàn 100% tiền [ ] Hoàn phần (bao nhiêu, ghi rõ) 18 Theo gia đình đánh giá dịch vụ thức ăn chăn nuôi cho lợn nào? [ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tương đối đủ [ ] Chưa đáp ứng đủ 19 Khi giá thức ăn xuống thấp ơng/bà có mua cám dự trữ khơng? [ ] Có [ ] Khơng 20 Sau mua thức ăn chăn nuôi ông bà có bảo quản thức ăn kho nhà khơng? [ ] Có [ ] Khơng 21 Thời gian bảo quan kho từ mua đến cho ăn hết bao lâu? ngày 22 Sau bảo quản chất lượng cám (mơ tả chi tiết) (như có bị ẩm khơng, bị mốc khơng, bị vón khơng,……………….) 23 Gia đình thường sử dụng loại thức ăn bổ sung cho lợn? [ ] Rau khoai, bèo, chuối [ ] Thức ăn thừa [ ] Bã rượu [ ] Bã đậu [ ] Thức ăn khác (ghi rõ)………………… …………………………… K Thuốc thú y, phòng bệnh 134 Gia đình có thường xun dùng vắcxin phòng bệnh cho lợn khơng? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không dùng Các loại vắc xin tiêm phòng cho lợn ni thịt? Mã Loại bệnh Dịch tả Tụ huyết trùng Đóng dấu lợn Phó thương hàn Tai xanh Suyễn 20 Khác (ghi rõ) Có tiêm vắc xin….khơng? 1- Có; 2-Khơng Tỉ lệ lợn ni tiêm vắcxin….? thịt Ai tiêm phòng vắcxin cho lợn ni thịt gia đình? Mã Tác nhân thực Tự làm Thuê tư nhân Thuê cán thú y nhà nước Khác Có thực khơng? (1.Có/2.Khơng) Tổng Tỉ lệ lợn ni thịt tiêm phòng tác nhân? (%) 100 % Trong trình chăn ni gia đình ơng bà có sử dụng thuốc để phòng bệnh khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, thường sử dụng loại thuốc nào? Trong q trình chăn ni lợn có bị bệnh khơng? [ ] Có [ ] Khơng Khi lợn bị bệnh gia đình thường xử lý nào? [ ] Ra đại lý thuốc thú y mua thuốc tự chữa [ ] Mời nhân viên thú y đến chữa [ ] Kết hợp Sau chữa khỏi bệnh cho lợn sau ngày gia đình bán lợn ngày? Ông bà đánh giá dịch vụ thú y địa phương nào? [ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tương đối đầy đủ [ ] Chưa đáp ứng đủ 135 L Liên kết sản xuất tiêu thụ Hộ có liên kết với hộ chăn ni khác khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, hình thức [ ] Trao đổi với hộ chăn nuôi khác kỹ thuật chăn nuôi lợn [ ] Trao đổi với hộ chăn ni khác dịch bệnh phòng trừ dịch bệnh [ ] Trao đổi với hộ chăn nuôi khác giá lợn [ ] Trao đổi với hộ chăn nuôi khác thức ăn chăn nuôi Liên kết với tác nhân khác chuỗi Chỉ tiêu Thỏa thuận miệng Có Khơng Hợp đồng Có Khơng Cung cấp giống - Lúc mua thỏa thuận - Thỏa thuận trước Cung cấp thuốc thú y - Lúc mua thỏa thuận - Thỏa thuận trước Cung cấp thức ăn chăn nuôi - Lúc mua thỏa thuận - Thỏa thuận trước Cơ sở thu mua sản phẩm - Lúc mua thỏa thuận - Thỏa thuận trước L Hoạt động sản xuất Các chi phí thu nhập từ hoạt động chăn ni, tính cho lứa lợn gần - Số nuôi _ TT Chỉ tiêu A Phần chi I Giống (kg) II Thức ăn - Cám hỗn hợp (kg) - Đậm đặc (kg) - Cám gạo (kg) - Đậu tượng - Ngô - Sắn Số lượng 136 Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) III Dịch vụ thú y - Vắcxin - Thuốc phòng bệnh - Thuốc chữa bệnh - Tiền thuốc, chất khử trùng - Các chi phí thú y khác IV Chi phí khác Tiền điện Nước Thuê lao động III Phần thu Số lượng lợn xuất chuồng Khối lượng trung bình xuất chuồng Tổng Khối chuồng Phần thu sản phẩm phụ lượng lợn xuất Ơng bà có th thêm lao động khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, Số lượng (người) Giá thuê (triệu đ/tháng) Số tháng thuê Lao động phổ thông (thường xuyên) Lao động kỹ thuật Lao động thời vụ M Tiêu thụ lợn thịt Ông/bà tham khảo giá bán lợn qua nguồn nào? [ ] Anh em, họ hàng, hàng xóm 137 Thành tiền [ ] Tivi, báo,đài, internet [ ] Người mua [ ] Tại chợ [ ] Khác Ơng/bà có tính thời điểm bắt đầu lứa chăn ni để có lợn xuất chuồng vào thời điểm có nhu cầu thịt lợn nhiều (giá cáo, bán dễ vào tết Ngun Đán,…) khơng ? [ ] Có [ ] Không Đối tượng mua lợn thịt gia đình ơng bà ?  Bán cho giết mổ địa phương [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg %  Bán cho lò mổ [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg %  Bán cho công ty/doanh nghiệp [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg %  Bán cho người thu gom [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg %  Nông dân khác [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg %  Hình thức bán khác [ ] Lượng bán bao nhiêu…………kg % Có thỏa thuận giá trước khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có, giá lợn thịt lên cao, thấp có điều chỉnh giá bán lợn thịt khơng ? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có điều chỉnh có sát với giá thị trường khơng ? [ ] Có [ ] Khơng Sau bán lợn ơng bà người mua trả tiền hay trả chậm ? [ ] Trả 100% [ ] Trả phần nợ lại phần [ ] Trả chậm hoàn tồn Nếu người mua trả chậm trả sau ngày ? _ngày Ông bà có ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khơng? [ ] có [ ] Khơng 10 Nếu có, ký hợp đồng với ai, tỷ lệ sản phẩm bán với họ ? 11 Địa điểm bán - Bán chuồng [ ] - Nơi khác [ ] 12 Có ơng/bà muốn bán lợn mà không bán không ? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 13 Trước bán lợn thịt ơng bà có kiểm dịch không? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 14 Nếu lợn thịt ơng bà có kiểm dịch, giá lợn thịt có cao khơng [ ] Có [ ] Khơng 15 Nếu có, giá cao bao nhiêu/kg _nghìn đồng/kg lợn N Một số yếu tố khác Nhận thức sở chăn ni sách hỗ trợ Nhận thức Có Khơng Chỉ tiêu Biết đến quy hoạch chăn nuôi lợn địa phương 138 Biết đến chủ trương chuyển dịch chăn nuôi lợn xa khu dân cư Biết đến sách hỗ trợ bao tiêu sản phẩm Biết đến sách hỗ trợ rủi ro cho người chăn ni lợn Biết đến sách hỗ trợ tín dụng cho sở chăn ni lợn Nhu cầu liên kết sở chăn ni Có Khơng Đầu đảm bảo Giá bán ổn định Thanh tốn kịp thời Tiếp cận thơng tin thị trường tốt Được chia thông tin lợi nhuận tốt Mong muốn có lợi ích tham gia liên kết sở sản xuất Có Khơng Có Khơng Cùng mua vật tư đầu vào giá rẻ, chất lượng Hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi Cùng bán sản phẩm để ổn định đầu Nhận hỗ trợ từ quyền dự án Áp dụng quy trình sản xuất Mong muốn tham gia liên kết với tác nhân chuỗi Có mối liên kết với công ty cung cấp thức ăn chăn nuôi Có mối liên kết với cơng ty cung cấp thuốc thú y Có mối liên kết với sở giết mổ, chế biến thịt lợn Có mối liên kết với người cung cấp giống lợn Nhận thức sở sản xuất đến phát triển chăn ni lợn Chỉ tiêu CĨ Hiểu biết sách góp phần triển khai sách phát triển hình thức tổ chức sản xuất vào thực tế dễ dàng Hiểu biết kỹ thuật sản xuất thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Hiểu biết thị trường tạo thuận lợi liên kết đầu vào đầu cho sản phẩm nơng nghiệp 139 KHƠNG Chỉ tiêu CĨ KHƠNG Hiểu biết kỹ quản lý phát huy hiệu quản lý kinh tế tổ chức Trình độ tổ chức sản xuất thúc đẩy tổ chức sản xuất hiệu Đánh giá sở hạ tầng Thuận lợi Bình thường Khó khăn Hệ thống thủy lợi Hệ thống giao thông Hệ thống điện Đánh giá tình hình dịch bệnh Đồng ý Khơng đồng ý Dịch bệnh có xu hướng tăng Dịch bệnh có xu hướng diễn biến phức tạp Xuất dịch bệnh mới, khó kiểm sốt Theo ông bà khó khăn chăn nuôi tiêu thụ thịt lợn gì? 1. _ 2. _ 3. _ Theo ông bà thuận lợi chăn ni tiêu thụ thịt lợn gì? 1. _ 2. _ 3. _ Gia đình có đề xuất nhằm phát triển chăn ni lợn thịt [ ] Được vay vốn [ ] Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Được hỗ trợ dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y [ ] Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật [ ] Khác 140 Xin chân thành cảm ơn! 141 ... tố ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn cho địa bàn nghiên cứu... tố ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đề xuất số giải pháp nhằm phát triển tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn cho địa bàn nghiên cứu... tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện nào? - Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện? - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất liên

Ngày đăng: 10/10/2019, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh (2018). Liên kết sản xuất và tiêu thụ trong chăn nuôi lợn - hướng đi bền vững. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2018 tại http://www.baohoabinh.com.vn/12/119706/Lien-ket-san-xuat-va-tieu-thu-tr111ng--chan-nuoi-lon-huong-di-ben-vung.htm Link
15. Minh Linh (2017). Chăn nuôi lợn theo chuỗi liên kết: Giảm rủi ro, thuận đầu ra.Truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2019 tại http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/179680/chan-nuoi-lon-theo-chuoi-lien-ket-giam-rui-ro-thuan-dau-ra.html Link
34. Vũ Tiến Quỳnh (2011). Các hình thức đầu tư trong nông nghiệp, nông thôn. Giáo trình kinh tế nông nghiệp điện tử. Truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2019 tại https://voer.edu.vn/m/cac-hinh-thuc-dau-tu-cho-nong-nghiep-va-nong-thon/b6191d4a Link
2. Chi cục Thống kê huyện Yên Mỹ (2019). Niên giám thống kê huyện Yên Mỹ năm 2018. Hưng Yên Khác
3. Chính phủ (2000). Nghị quyết 03/2000/NQ-CP của Chính phủ ngày 02 tháng 02 năm 2000 về Kinh tế trang trại. Hà Nội Khác
4. Cục chăn nuôi (2016). Báo cáo ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm giai đoạn 2011 - 2016. Hà Nội Khác
5. Cục chăn nuôi (2017). Báo cáo phát triển ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm 2017. Hà Nội Khác
6. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nông dân. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. David W.P. (1999). Từ điển kinh tế học hiện đại. Trần Đoàn Kim, Trần Thọ Lộc, Nguyễn Thị Hiên dịch, Huy Phạm hiệu đính. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Dương Bá Phượng (1995). Liên kết giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
9. Hội đồng Bộ trưởng (1989). Quyết định số 38-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 10 tháng 4 năm 1989 về liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, dịch vụ.Hà Nội Khác
10. Lê Hữu Ảnh (1995). Đổi mới tổ chức sản xuất - chế biến chè trong các vùng nguyên liệu tập trung ở Miền Núi - Trung du Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
11. Lê Thị Thúy (2008). Nghiên cứu các hình thức tổ chức và hợp tác trong chăn nuôi lợn ở tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Lê Văn Lương (2008). Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các doanh nghiệp nhà nước. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
13. Lương Đình Lộ (1984). Tổ chức sản xuất, chế biến và phân phối thức ăn gia súc cho đàn lợn tập thể trên địa bàn vùng vành đai thực phẩm thành phố Việt Trì, Vĩnh Phú. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
14. Minh Hoài (2006). Tiêu thụ nông sản theo hợp đồng. Tạp chí Kinh tế Phát triển tháng 9 năm 2006, Tr 47 – 55 Khác
16. Nguyễn Tất Thắng (2012). Lý luận về liên kết trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Hoài Thương (2016). Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
19. Nguyễn Văn Bích (2002). Về lý luận, chính sách và giải pháp đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước. Hà Nội Khác
20. Nguyễn Xuân Bình (2005). Phòng Trị Bệnh Lợn Nái, Lợn Con, Lợn Thịt. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w