1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á

184 619 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Tôn Thị Ngọc Hương VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Ở ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62 31 02 06 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Tôn Thị Ngọc Hương VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Ở ĐÔNG Á Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số : 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Thái Yên Hương Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Vai trò ASEAN tiến trình hợp tác liên kết khu vực Đông Á” công trình nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận án Tôn Thị Ngọc Hương LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Thái Yên Hươngvề lời bảo, hướng dẫn động viên chân tình sâu sắc suốt trình viết Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu có giá trị nhà khoa học qua buổi thảo luận Bộ môn nhà khoa học qua buổi thảo luận Bộ môn Đồng thời xin cảm ơn đến Lãnh đạo đồng nghiệp Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao Đại sứ quán Việt Nam Malaysia tạo điều kiện để vừa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn giao, vừa thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Học viện Ngoại giao Lãnh đạo Khoa Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Lòng tri ân sâu sắc xin gửi đến Bố Mẹ, người thân không ngừng động viên, giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc, kể đóng góp ý kiến giúp có nhìn hoàn thiện hơn, đầy đủ trình làm luận án Tác giả luận án Tôn Thị Ngọc Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AEC ADMM+ ADB AFTA APEC Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ASEAN Economic Cộng đồng Kinh tế Community ASEAN ASEAN Defence Ministerial Meeting Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng The Asian Development Ngân hàng Phát triển Bank châu Á ASEAN Free Trade Area Asia Pacific Economic Cooperation Forum ASEAN Regional Forum ARF ASA ASEM Asia Europe Meeting ASEAN+1 ASEAN plus One 10 ASEAN+3 ASEAN plus Three Association of Southeast Asia Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự đa phương ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội Đông Nam Á Hội nghị Á-Âu Hợp tác ASEAN bên đối thoại Hợp tác ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, Nhật Bản, 11 ASEAN+6 ASEAN Plus Six Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia Niu Di-lân 12 ASPAC Asian and Pacific Coucil Comprehensive 13 CEPEA Economic Partnership in East Asia 14 15 CLMV COC Cambodia, Laos, Myanmar, Vietnam DOC Eac 18 EAFTA Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á Nhóm nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Bộ quy tắc ứng xử South China Sea Biển Đông of Parties in the South China Sea 17 Thái Bình Dương Code of Conduct in the Declaration of Conduct 16 Hội đồng châu Á Tuyên bố Ứng cử bên Biển Đông East Asian community cộng đồng Đông Á East Asia Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area Đông Á East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông 19 EAS 20 EAEC/EAEG 21 EU European Union Liên minh châu Âu 22 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại East Asian Economic Group/Caucus Á Nhóm kinh tế Đông Á tự 23 IMF 24 IAI 25 MERCOSUR 26 NATO International Monetary Fund Initiative for ASEAN Sáng kiến Liên kết Integration ASEAN Mercado Comun del Sur RCEP 29 SEATO SEANWFZ Organization Bắc Đại Tây Dương Comprehensive khu vực Khối Hiệp ước Đông Organization Nam Á Southeast Asia Nuclear Weapons Free Zone Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân Treaty of Amity and Hiệp ước thân thiện Cooperation hợp tác TAC 31 TPP Trans Pacific Partnership 32 USD United States dollar ZOPFAN Đối tác kinh tế toàn diện South East Asia Treaty 30 33 Nam Mỹ Hiệp ước Quân Economic Partnership 28 Cộng đồng quốc gia North Atlantic Treaty Regional 27 Qũy Tiền tệ quốc tế Zone of Peace, Freedom and Neutrality Đối tác xuyên Thái Bình Dương Đồng đô la Mỹ Tuyên bố Khu vực Hòa bình, Tự Trung lập MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KHU VỰC TRONG QUAN HỆ 19 QUỐC TẾ - LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Ở ĐÔNG Á 19 1.1 Lý thuyết liên kết khu vực 19 1.1.1 Khái niệm 19 1.1.2 Các hình thức liên kết kinh tế 21 1.2 Các luận điểm liên kết hợp tác khu vực lý thuyết quan hệ quốc tế 23 1.2.1 Chủ nghĩa tự 23 1.2.2 Chủ nghĩa Kiến tạo 29 1.2.3 Chủ nghĩa khu vực 33 1.3 Lý luận vai trò nước vừa nhỏ quan hệ quốc tế 36 1.4 Thực tiễn hợp tác liên kết khu vực Đông Á từ sau Chiến tranh giới thứ Haiđến 40 1.4.1 Thực tiễn hợp tác khu vực trước 1997 40 1.4.2 Hợp tác liên kết khu vực giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh 42 1.4.3 Các khuôn khổ hợp tác ASEAN khởi xướng 43 1.4.4 APEC 45 1.4.5 ASEM 48 1.4.6 Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 49 1.5 Một số đặc điểm chung xu hướng liên kết khu vực Đông Á 50 1.6 Thuận lợi thách thức xu hướng gia tăng liên kết khu vực 52 1.6.1.Thuận lợi 52 1.6.2 Hạn chế thách thức 54 Tiểu kết: 57 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ASEAN TẠO DỰNG VAI TRÒ TRONG 59 LIÊN KẾT KHU VỰC Ở ĐÔNG Á 59 2.1 Chính sách ASEAN liên kết khu vực 59 2.2 Các nhân tố giúp ASEAN phát huy vai trò khu vực 67 2.2.1 Điều kiện khách quan 67 2.2.2 Năng lực ASEAN 69 2.3 Đóng góp ASEAN thúc đẩy liên kết khu vực 74 2.3.1 Củng cố hợp tác nội khối, thúc đẩy liên kết khu vực Đông Nam Á 74 2.3.1.1 Giai đoạn đầu thành lập từ 1967-1999đến hoàn tất mở rộng thành viên 74 2.3.1.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết sau hoàn tất mở rộng thành viên từ 1999-2003 78 2.3.1.3 Xây dựng Cộng đồng ASEAN 81 2.3.2 Mở rộng quan hệ đối ngoại, phát huy vai trò thúc đẩy hợp tác Đông Á 84 2.3.3 Vai trò tích cực ASEAN thúc đẩy liên kết khu vực Đông Á 85 2.3.3.1 Ý tưởng ban đầu Khối kinh tế Đông Á (EAEC) 85 2.3.3.2Thúc đẩy hình thành phát triển hai chế chuyên biệt hợp tác Đông Á ASEAN+3 EAS 85 2.3.4.Tạo dựng thúc đẩy chế hợp tác an ninh, chuẩn mực ứng xử 93 2.3.5 Vai trò thúc đẩy liên kết kinh tế Đông Á 95 2.4 Quan điểm cácnước lớn vềvai trò ASEANtrong cấu trúc hợp tác khu vực Đông Á 100 2.5Tác động nước lớn đến vai trò ASEAN 106 2.6 Hạn chế ASEAN thúc đẩy liên kết khu vực 108 Tiểu kết: 110 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG LIÊN KẾT VÀ HỢP TÁC ĐÔNG Á – KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚIVIỆT NAM 113 3.1 Triển vọng vai trò ASEAN tiến trình liên kết hợp tác Đông Á sau 2015 113 3.1.1 Triển vọng hợp tác liên kết Đông Á đến 2025 113 3.1.2 Dự báo vai trò ASEAN 115 3.1.2.1 Các thách thức mà ASEAN phải đối mặt tiến trình liên kết Đông Á 115 3.1.2.2 Triển vọng vai trò ASEAN tiến trình liên kết hợp tác Đông Á sau 2015 118 3.2 Kiến nghị sách Việt Nam 121 3.2.1 Khát quát tham gia Việt Nam ASEAN: 121 3.2.1.1 Quyết định gia nhập ASEAN 121 3.2.1.2 Quá trình tham gia ASEAN từ 1995-2015 124 3.2.1.3 Lợi ích hạn chế Việt Nam tham gia ASEAN 128 3.2.2 Đóng góp Việt Nam thúc đẩy liên kết khu vực Đông Á 131 3.2.3 Kiến nghị sách Việt Nam 136 3.2.3.1 ASEAN tổng thể sách đối ngoại Việt Nam 136 3.2.3.2 Định hướng tham gia liên kết khu vực Đông Á, thúc đẩy vai trò ASEAN 139 Tiểu kết: 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 160 73 Bates Gill, Michael Green, Kiyoto Tsuji and William Watts (2009),Strategic Views on Asian Regionalism: Survey results and Analysis, Washington, DC: CSIS, February 74 Beeson, Mark (1996) "APEC: Nice theory, shame about the practice", Australian Quarterly, 68(2), p.35-48 75 Beeson, Mark (1999) "Reshaping regional institutions: APEC and the IMF in East Asia", The Pacific Review, 12(1), p 1-24 76 Beeson, Mark (2001a), "Globalisation, governance, and the politicaleconomy of public policy reform in East Asia", Governance: An International Journal of Policy, Administration and Institutions, 14(4), p 481-502 77 Beeson, Mark (2001b)," Japan and Southeast Asia: The lineaments of quasi-hegemony", In G Rodan, K Hewison, & R Robison (Eds.), The Political Economy of South-East Asia: An Introduction (2nd Edition ed, Melbourne: Oxford University Press, p 283-306 78 Beeson, Mark (2003a) "American hegemony: The view from Australia", SAIS Review, 23(2), p.113-31 79 Beeson, Mark (2003b) "ASEAN Plus Three and the rise of reactionary regionalism", Contemporary Southeast Asia, 25(2), p 251-68 80 Beeson, Mark (2003c) "Sovereignty under siege: Globalisation and the state in Southeast Asia", Third World Quarterly, 24(2), p 357-374 81 Berger, Mark T (2001) "The rise and demise of national development and the origins of post-Cold War capitalism", Millennium-Journal of International Studies, 30(2), p 211 82 Beeson, Mark (2006), “Rethinking regionalism: Europe and East Asia in comparative historical perspective”, Journal of European Public Policy, 19 August 161 83 Beeson, Mark (2013), “Living with Giants: ASEAN and the Evolution of Asian Regionalism”, Trans-regional and National Studies of Southeast Asia, Pp 303-322 84 Bela Balassa (1961), Introduction to Economic Integration Theory, Routledge Revivals 85 Bernard, Mitchell, & Ravenhill, John (1995) "Beyond product cycles and flying geese: Regionalization, hierarchy, and the industrialization of East Asia", World Politics, No 47 86 Ramzi Bendebka (2012), “APEC’s role in new regionalism”, Asia Times online, 28th August 87 Bowles, Paul (1997) “ASEAN, AFTA and the "new regionalism"', Pacific Affairs, 70(2), p 219-44 88 P Bowles (2002), “Asia’s Post-Crisis Regionalism: Bringing the State Back in, Keeping the (United) States Out”, Review of International Political Economy 9/2 (2002) p 245 89 BJÖRKDAHL, Annika (2002) Form Idea to Norm: Promoting ConflictPrevention Lund Political Studies 90 Breslin and Higgott(2000), “Learning from the old, constructing the new” in New political economy, Vol 5, No 91 Buzan, Barry, & Waever, Ole (2003) Regions and Powers: The Structure of International Security, Cambridge: Cambridge University Press 92 Charrier, Philip (2001) "ASEAN's inheritance: The regionalization of Southeast Asia, 1941-61", Pacific Review, 48(3), p 313-338 93 Chia, Siow Yue (1999) “Trade, foreign direct investment and economic development of Southeast Asia”, Pacific Review, 12(2), p 249-70 94 Cheunboran, C (2011).East Asian Community building: Challenges and future prospects, (CICP Working No.36) Phnom Penh: Cambodian Institute for Cooperation and Peace 162 95 Cooper, Robert (2003) The Breaking of Nations: Order and Chaos in the Twenty-first Century, New York: Atlantic Monthly Press 96 Calder, Kent E and Fukuyama, Francis (Edit) (2008), East Asian ultilateralism: Prospects for Regional Stability, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, p.17 97 De Lombaerde, P and Van Langenhove, L (2007): "Regional Integration, Poverty and Social Policy." Global Social Policy (7) 98 Dent, Christopher M (2003) “Networking the region? The emergence and impact of Asia-Pacific bilateral free trade agreement projects”, The Pacific Review, 16.(1), p 1-28 99 Dent, Christopher M (2010), “Regionalism and East Asia: Which way forward?”, World Politics Review, June 100 Dieter, H., & Higgott, R (2003) “Exploring alternative theories of economic regionalism: from trade to finance in Asian co- operation?”Review of International Political Economy, 10(3), p 430-454 101 Dieter, Heribert (2008), “ASEAN and the Emerging Monetary Regionalism – A case of Limited Contribution”, The Pacific Review 21(4), pp489-506 102 Dirlik, Arif (1992) “The Asia-Pacific idea: reality and representation in the invention of regional structure”, Journal of World History, 3(1), p.55-79 103 Barry Desker, Prospects for East Asian Community,http://trilateral.org/download/file/annual_meeting/eastasia_pros pects.pdf 104 Fox, Annette Baker (1959), The Power of Small States: Diplomacy in World War II, Chicago: University of Chicago Press 105 Friedberg, A (1993/94) “Ripe for rivalry: Prospects for peace in a multipolar Asia”, International Security, 18(3), p 5-33 106 Friedrich, Jorge (2012), “East Asian Regional Security: What the ASEAN family can (not) do?”, in Asian Survey, Vol 52, No 163 107 Fukuyama, Francis (2005), “Re-envisioning Asia”, Foreign Affairs, January/February 108 Francis Fukuyama (2014, Political Order and Political Decay: From the Industrial Revolution to the Globalisation of Democracy, Farrar, Straus & Giroux 109 Yoshifumi Fukunaga (2014), “ASEAN’s Leadership in Regional Comprehensive Economic Partnership”, Asia & Pacific Policy Studies, vol 10.1002 110 Gangopadhyay, P (1998), “Patterns of Trade, Investment and Migration in the Asia- Pacific Region” In G Thompson (Ed.), Economic Dynamism in the Asia-Pacific, London: Routledge, p 20-54 111 Johan Galtung (1964), “A structural theory of aggression”, Journal of Peace Research No 1, Vol 2, pp 96 112 Gamble, Andrew & Payne, Anthony (1996), Regionalism and World Order, Pagrave MacMillan 113 Gavin, B., and Van Langenhove, L (2003), “Trade in a World of Regions”, in: G P Sampson and S Woolcock, ed By, Regionalism, Multilateralism and Economic Integration The Recent Experience, UNU Press, Tokyo 114 Gersham, John (2002) 'Is Southeast Asia the second front?' Foreign ffairs, 81(4), p.60- 74 115 Glyn, A, Hughes, A, Lipietz, A, & Singh, A (1990), “The Rise and fall of the Golden Age” In S Marglin & J Schor (Eds.), The Golden Age of Capitalism: Reinterpreting the Postwar Experience, Clarendon Press 116 Granville, Kevin (2015), “The Trans Pacific Partnership trade deal explained”, New York Times, May 11 117 Ginsburg, Tom (2010), Eastphalia and Asian Regionalism, University of Chicago Law School Journal Articles 118 Giraldo, Melissa Eusse (2010), “The process of Institutionalisation of the Association of Southeast Asian Nations: Evolution and Prospects for the 164 future in East Asian Regionalism”, EAFIT, Journal of International Law, Vol 02, July-December 2010 http://www.eafit.edu.co/revistas/ejil/Documents/ejil-jul-dec-2010/RevistaEjil-articulo-3-2-Vol-1-2010.pdf 119 Haas, Ernst B (1964),Beyond the Nation-State Functionalism and International Organisation California, USA: Standford University Press 120 Haas, Ernst B Beyond the Nation-state (1964),Functionalism and International Organisation California, USA: Standford University Press 121 Haas, Ernst B (1971) "The Study of Regional Integration: Reflections on the Joy and Anguish of Pretheorizing", pp 3-44 in Leon N Lindberg and Stuart A Scheingold (eds.), Regional Integration: Theory and Research Cambridge, MA: Harvard University Press 122 Handel, Michael (1981), Weak States in the International System, London: Frank Cass 123 Hamilton-Hart, Natasha (2003) “Asia's new regionalism: government capacity and cooperation in the Western Pacific”, Review of International Political Economy, 10(2), p 222 245 124 Hatch, Walter, & Yamamura, Kozo (1996) Asia in Japan's Embrace: Building a Regional Production Alliance, Cambridge: Cambridge University Press 125 Hemmer, Christopher, & Katzenstein, Peter J (2002) “Why is there no NATO in Asia? Collective identity, regionalism, and the origins of multilateralism”, International Organization, 56(3), p 575-607 126 Higgott, Richard A (1998) “The Asian economic crisis: A study in the politics of resentment”, New Political Economy, 3(3), p.333-56 127 Higgott, Richard A (2003), “American unilateralism, foreign economic policy, and the "securitisation" of globalization”, CSGR Working Paper, 124/03 165 128 Yulius Purwadi Hermawan (2015), “China’s Dual Neighbourhood Diplomacy and Indonesia’s New pragmatic leadership: How can ASEAN preserve its Centrality in a New challenging Dynamic?”, Policy Forum, Spring/Summer 129 Benjamin Ho, “ASEAN’s centrality in a rising Asia”, RSIS Working Paper, 13th September 2012, pp1-2 http://www.rsis.edu.sg/wpcontent/uploads/rsis-pubs/WP249.pdf 130 Hurrell, Andrew (1995), “Regionalism in theoretical perspective” In L Fawcett & A Hurrell (Eds.), Regionalism in World Politics: Regional Organization and International Order,Oxford University Press 131 Hussain, Zakir "‘PM: East Asia Summit hit good balance"’ The Sunday Times 20 Nov2011.http://www.pmo.gov.sg/content/pmosite/mediacentre/inthenews/p rimeminister/2011/November/pm_east_asia_summithitgoodbalance.html 132 Huxley, Tim "Southeast Asia in the Study of International Relations." The Pacific Review 9, no (1996), p 1999-228 133 Ikenberry, G J (1998) “Institutions, strategic restraint, and the persistence of the American postwar order”, International Security, 23(3), p 43-78 134 INGEBRITSEN, Christine (2002) "Norm Entrepreneurs: Scandinavia's Role in World Politics"., Cooperation and Conflict, 37(1), pp 11-23 135 Iver B Neumann and Sieglinde Gstohl (2004), “Lilliputians in Gulliver’s World? Small states in international relations”, Working paper for Center for Small States studies, University of Iceland 136 Johnston,Alastair Iain (2001), “Treating International Institutions as Social Environment”, International Studies Quarterly, Vol 45, Issue (12/2001) 137 Johnston, Alastair I (2003), “Socialization in international institutions: The ASEAN way and international relations theory” In G J Ikenberry & M Mastanduno (Eds.), International Relations and the Asia-Pacific, New York: Columbia University Press 166 138 Jones, David M (2015), “ASEAN and the Limits of Pacific Regionalism in East Asia”, in Robert Schuman Center for Advanced Studies Research Paper No RSCAS 2015/16 139 Jung, Ku-Hyun (1999) “Foreign direct investment and corporate restructuring in East Asia”, Pacific Review, 12(2), p 271-90 140 Kagan, Robert (1998) “The benevolent empire”, Foreign Policy, No 111, p 24-35 141 Kang, David C (2003) “Getting Asia wrong: The need for new analytical frameworks”, International Security, 27(4), p 57-85 142 Katada, Saori N (2002) “Japan and Asian monetary regionalisation: Cultivating a new regional leadership after the Asia financial crisis”, Geopolitics, 7(1), p 85-112 143 Katzenstein, Peter (2000), “Varieties of Asian Regionalisms”, in Peter J Katzenstein, Natasha Hamiltion-Hart, Kozo Kato and Yue Ming, Asian Regionalism, pp 1-34, (East Asia Program, Cornell University) 144 Kei Koga (2010), “Competing Institutions in East Asian Regionalism: ASEAN and the Regional Powers”, Pacific Forum CSIS, Issues and Insights, Vol 10, No 23, October 2010 145 Keohane, Robert (1986), “Theory of World Politics: Structural Realism and Beyond”, Neorealism and its critics, p.160 146 Keohane, Robert and Nye, Joseph (1987), “Review: Power and Interdependence Revisited”, in International Organisation, Vol 41, No 147 Keohane, Robert (1998), “International institutions, can indepedence work?” Foreign Policy, Spring 148 Kerr, Pauline (1994), "The Security Dialogue in the Asia-Pacific." The Pacific Review 7, no p 397-409 149 Kindleberger, Charles P (1973) The World in Depression 1929-1939, University of California Press 167 150 Koh, T (2008) “The United States and Southeast Asia”, in American’s Role in Asia: Asian and American views (San Francisco, CA: The Asia Foundation 151 Kurlantzick, Joshua (2007) “Pax Asia-Pacifica? East Asian integration and its implications for the United States” Washington Quarterly 30(3), p.67– 77 152 Larner, Wendy, & Walters, William (2002) “The political rationality of "New regionalism": Toward a genealogy of the region”, Theory and Society, 31, pp391-432 153 Latham, Robert (1997) The Liberal Moment: Modernity, Security, and the Making of Postwar International Order, New York: Columbia University Press 154 Lawrence, Susan V (2002) “Enough for everyone”, Far Eastern Economic Review, June 13, p 14-18 155 Paul Lim (2012), “The unfolding Asia – Europe Process” in The European Union and East Asia, edited by Peter W Preston and Julie Gilson, Edward Elgar Publishing 156 Seong Min Lee (2006), “ASEAN brief history and its problems”, Korean Minjok Leadership Academy,http://www.zum.de/whkmla/sp/0607/seongmin/seongmin.html 157 Surin Pitsuwan Speech made at the 16th ASEAN Economic Ministers meeting Putrajaya, Malaysia, Mar 2010 Accessed at http://www.ASEAN.org/24339.htm (12 Mar 2012) 158 Lyons, Gene M (1995), "International Organizations and National Interests", International Social Science Journal No 47, pp 261-76 159 Mastanduno, Michael (2003), "Incomplete hegemony: The United States and security order in Asia' In M Alagappa (Ed.), Asian Security Order: Instrumental and Normative Features, Stanford: Stanford University Press 168 160 Mearsheimer, John (2001), The Tragedy of Great Power Politics, New York: W.W Norton 161 Medeiros, Evan S 2005/06 “Strategic hedging and the future of AsiaPacific stability”, Washington Quarterly 29(1), 145–167 162 Mittelman, James H (1999), “Rethinking the "new regionalism" in the context of globalization” In B Hettne & et al (Eds.), Globalism and the New Regionalism, London: Macmillan 163 Ministry of foreign Affairs of Japan, Second Join Statement on east ASIA Cooperation, http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/asean/conference/asean3/joint0711.pdf 164 Ministry of Foreign Affairs of Jappan, The Bounty of the Open Seas: Five New Principles for Japanese Diplomacyhttp://www.mofa.go.jp/announce/pm/abe/abe_0118e.html 165 Ministry of Foreign Affairs of Jappan, Joint Statement of the ASEANJapan Commemorative Summit “Hand in hand, facing regional and global challenges”, http://www.mofa.go.jp/files/000022451.pdf 166 Ministry of foreign affairs of Japan (2002), Final Report of the East Asia Study Group, http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/asean/pmv0211/report.pdf 167 Morgenthaus, Hans J (1972), Science: Servant or Master? New York: New American Library 168 Morgenthaus, Hans J (1948), The Politics Among Nations, in Alfred Knopf New York 169 Morada, Noel (2007), “Institutionalisation of Regional Order: Between Norms and Blance of Power”, in Regional order in East Asia, ASEAN and Japan perspectives, Ed by Jun Tsunekawa, National Institute for Defense Studies Japan 170 Narine, Shaan (1998) “ASEAN and the management of regional security”, Pacific Affairs, 71(2), pp 195-214 169 171 Narine, Shaan (2002), Explaining Asean: Regionalism in Southeast Asia, Lynne Rienner Publishers 172 Nanto, Dick (2010), East Asian Regional Architecture: New Economic and Security Arrangements and US Policy, Congressional Research Service, April 15 173 Nair, Deepak, “Regionalism in the Asia Pacific/East Asia: A frustrated regionalism?”, Contemporary Southeast Asia Vol 31, No.1 (2008), pp 100-142 174 Nanto, Dick (2010) “East Asian Regional Architecture: New Economic and Security Arrangements and U.S Policy”, Congressional Research Service Report for Congress, RL33653, April 15 175 Nabers, Dirk (2010), “Power, leadership, and hegemony in international politics: the case of East Asia” Review of International Studies 36, pp 931949 176 New Zealand Ministry of Foreign Affairs & Trade, Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP), http://www.mfat.govt.nz/Trade-and-Economic-Relations/2-TradeRelationships-and-Agreements/RCEP/ 177 Ng Eng Hen, Remarks by Singapore Minister for Defence Ng Eng Hen at the Center for a New American Security, 26/4/2012 178 Palmer, Ronald D and Thomas J Reckford (1987) "Building ASEAN - 20 Years of Southeast Asian Cooperation." The Washington Paper 127 New York: Praeger Publisher 179 Pan, Zhongqi (2007), Dilemmas of Regionalism in East Asia, revised version of a paper presented to the 2007 Six-University Conference at Korea University, November 1-2 180 Paribatra, Sukhumbhand (1994) "From ASEAN Six to ASEAN Ten: Issues and Prospects." Contemporary Southeast Asia16, no (December 1994), p 243; p.58 170 181 Partem, Michael-Greenfield (1983), "The Buffer System in International Relations", The Journal of Conflict Resolution No 27, p.3-26 182 Pempel, T.J (2008), “China and the Emerging Asian Regionalism”, Paper prepared for the Conference on China sponsored by the Alexandre de Gusmão Foundation (FUNAG) and the Institute of Research of International Relations (IPRI), Itamaraty Palace, Rio de Janeiro, Brazil, April 17-18 183 Pempel, T J (2010), “Soft balancing, hedging, and institutional Darwinism: the economic-security nexus and East Asian Regionalism” Journal of East Asian Studies 10(2), pp209–238 184 Pempel, T J (2010b), “Soft Balancing, Hedging and Institutional Darwinism: The Economic- Security Nexus and East Asian Regionalism”, Journal of East Asian Studies 10, pp 209-238 185 Petri, Peter (2008), “Multitrack Integration in East Asian Trade: Noodle Bowl or Matrix?” AsiaPacific Issues, N°86, October 186 Phongpaichit, Pasuk (2006), “Who wants an East Asia Community (and who doesn’t)?, Seminar of the Comparative Regionalism Project ISS, University of Tokyo, December 19 (available on www.project.iss.utokyo.ac.jp/crep) 187 Plummer, Michael G, How (and why) the United States should help to build the ASEAN Economic, http://www.eastwestcenter.org/publications/howand-why-united-states-should-help-build-asean-economic-community 188 Putnam, Robert (1988) "Diplomacy and Domestic Politics: The Logic of Two-Level Games" International Organization42: 427–460 189 Ravenhill, John (1995) “Competing logics of regionalism in the AsiaPacific”, Journal of European Integration, 18, pp 179-99 190 Ravenhill, John (2008), “East Asian regionalism: Much ado about nothing?”, Working Paper 2008/3, Department of International Relations, College of Asia and the Pacific, Australian National University 171 191 Ravenhill, John (2014), “RCEP vs TPP: What future for Asian Regionalism?”, Presentation to Workshop: El TLCAN y las nuevas iniciativas comerciales regionales: el TPP y el TTIP, El Colegio de México, February 2014 192 Robison, Richard, Beeson, Mark, Jayasuriya, Kanishka, & Kim, Hyuk-Rae (Eds.) (2000) Politics and Markets in the Wake of the Asian Crisis London: Routledge 193 Ross, Robert S (1995), East Asia in Transition: Toward a New Regional Order, M.E Sharpe 194 Robert L Rothstein (1968), Alliances and Small Powers, New York and London: Columbia University Press 195 Rozman, Gilbert (2012), East Asian regionalism", In Mark Beeson and Richard Stubbs(eds.), Handbook of Asian Regionalism, pp 22–32 London: Routledge 196 Ruggie, John Gerard (1993) “Multilateralism: the anatomy of an institution”, International Organization, 46(3), pp 561-98 197 Richard Stubbs (2002), “ASEAN+3: Emerging East Asian Regionalism”, Asian Survey, No 42 198 Russian News Agency, TASS, (2015) “Russia not trying to outmach the US in partnership with ASEAN, Lavrov”, World News, 8/8/2015 199 Schaller, Michael (1982) “Securing the Great Crescent: Occupied Japan and the origins of containment in Southeast Asia”, Journal of American History, 69(2) pp 392-414 200 Severino, Rodolfo C (2006), “Southeast Asia in Search of an ASEAN Community: Insights from the Former ASEAN Secretary-General”, Institute of Southeast Asian Studies 201 Simon, Sheldon (1998) “Security prospects in Southeast Asia: Collaborative efforts and the ASEAN Regional Forum”, The Pacific Review, 11(2), pp 195-212 172 202 Soesastro, Hadi (2006), “East Asia: Many Clubs, Little Progress”, Far Eastern Economic Review 169 (1), pp 50-53 203 Soesastro, H (2007), “ASEAN and the Future of East Asia”, International Issues & Slovak Foreign Policy Affairs Vol XVI, No 3/2007; Purnendra, Jain, Australia's Asia Dilemma, http://globalasia.org/articles/issue7/iss7_13.html 204 Solidum, Estrella D (2003), The politics of ASEAN: an introduction to Southeast Asian regionalism, Eastern Universities Press 205 Stiglitz, Joseph E (2002) Globalization and Its Discontents, New York: Norton 206 Stubbs, R (2002) 'ASEAN Plus Three: Emerging East Asian Regionalism?' Asian Survey, 42(3), pp 440-55 207 Stubbs, Richard (2008),“The ASEAN alternative? Ideas, institutions and the challenge to“global” governance” The Pacific Review 21(4), pp 451– 468 208 Tanaka, Hiroshi (2009), “Japan’s Foreign Policy and East Asian Regionalism”, paper based on New Regional Security Structure for Asia, a project by the Center for Foreign Relations, December 209 Terada, Takeshi (2003) “Constructing an "East Asia" concept and growing regional identity: From EAEC to ASEAN+3”, Pacific Review, 16(2), pp 251-77 210 Terada, Takashi (2010), "The origins of ASEAN + and Japan’s initiatives: China’s rise andthe agent-structure analysis" The Pacific Review 23(1), pp71–92 211 Than, Mya (2001), Asean Beyond the Regional Crisis: Challenges and Initiatives, Institute of Southeast Asian Studies 212 N Thomas, “From ASEAN to an East Asian Community? The Role of Functional Cooperation”, SEARC Working Paper Series No 28 (July 2002) City University of Hong Kong, available at http:// www.cityu.edu.hk/searc 173 213 The white house,U.S.-ASEAN Leaders Joint Statement, https://www.whitehouse.gov/the-press-office/us-asean-leaders-joint-statement 214 US Department of State Diplomacy in action, Remarks at the East Asia Summit Ministerial Intervention,http://www.state.gov/secretary/remarks/2014/08/230471.htm 215 Vaughn, Bruce (2005), “East Asian Summit: Issues for Congress”, Congressional Research Service Report for Congress, RS22346, December 216 Van Ginkel, H and Van Langenhove, L (2003), "Introduction and Context" in Hans van Ginkel, Julius Court and Luk Van Langenhove (Eds.), Integrating Africa : Perspectives on Regional Integration and Development, UNU Press 217 Viner, Jacob (1950), The Customs Union issue, Carnegie Endowment for International Peace 218 Vital, David (1967) The Inequality of States: A Study of the Small Power in International Relations, Oxford: Clarendon Press 219 Vital, David (1971) The Survival of Small States: Studies in Small Power/Great Power Conflict London, New York: Oxford University Press 220 Wade, Robert (1990) Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization, Princeton, NJ: Princeton University Press 221 Webber, Douglas (2001), "Two funerals and a wedding? The ups and downs of regionalism in East Asia and Asia-Pacific after the Asian crisis", The Pacific Review 14(3), pp339–372 222 Webber, Douglas (2010), “The regional integration that didn’t happen: cooperation without integration in early twenty-first century East Asia” The Pacific Review 23 (3), pp 313-334 223 Weber, Katja (2009), “ASEAN: A prime example of regionalism in Southeast Asia”, Miami Florida – European Union Center for Excellence’s Special Series, University of Miami, Vol 6, No 5, April 174 224 Wendt, Alexander (1992), "Anarchy is what states make of it: the social construction of power politics" in International Organization, vol 46, no 225 Wendt, Alexander (1999), Social Theory of International Politics, Cambridge: Cambridge University Press 226 Woods, Ngarie (2002), “Global governance and the role of institutions” In D Held & A McGrew (Eds.), Governing Globalization: Power, Authority and Global Governance, Oxford: Polity Press, p 25-45 227 Woods, Ngarie (2003), “The United States and the international financial institutions: Power and influence within the World Bank and the IMF” In R Foot & et al (Eds.), US Hegemony and International Organizations, Oxford: Oxford University Press 228 Wyatt-Walter, Andrew (1995), “Regionalism, globalization, and world economic order” In L Fawcett & A Hurrell (Eds.), Regionalism in World Politics: Regional Organization and International Order, Oxford University Press 229 Yeo, Andrew (2012), “Historical Institutionalism and East Asia’s Regional Architecture”, Catholic University of America, American Political Science Association, August 30-September 230 Yuzawa, Takeshi (2012)“The ASEAN Regional Forum: challenges and prospects” In MarkBeeson and Richard Stubbs (eds.), The Routledge Handbook of Asian Regionalism, pp 338–349 London: Routledge Trang web bổ trợ 231 http://www.asean.org/resources/publications/aseanpublications/item/master-plan-on-asean-connectivity-2 232 http://www.asean.org/images/2015/July/external_trade_statistic/table18_as of17June15.pdf 233 http://www.asean.org/images/2015/June/FDI_tables/Table%2025.pdf 234 http://www.asean.org/news/item/asean-plus-three-cooperation-2 [...]... trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á Chương này sẽ tập trung tìm hiểu một số khía cạnh lý thuyết của liên kết và hợp tác ở cấp độ khu vực, vai trò của các nước vừa và nhỏ trong quan hệ quốc tế và trên cơ sở đó, nhìn nhận lại thực tiễn hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay 1.1 Lý thuyết về liên kết khu vực 1.1.1 Khái niệm Liên kết khu vực theo hướng khu vực. .. sở lý luận và cơ sở thực tiễn của liên kết khu vực ở Đông Á và vai trò của ASEAN với tư cách nhóm các quốc gia vừa và nhỏ ii) Đánh giá quá trình vận động của ASEAN để tạo lập vai trò trong tiến trình này iii) Dự báo triển vọng vai trò của ASEAN trong liên kết khu vực ở Đông Á, và kiến nghị chính sách đối với Việt Nam 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là vai trò. .. kết ở Đông Á, vai trò của ASEAN và các khuyến nghị đối với Việt Nam Chương 3, trên cơ sở dự báo về chiều hướng hợp tác và liên kết ở Đông Á, đưa ra các kịch bản về triển vọng vai trò của ASEAN trong tiến trình này trong tương lai, qua đó, đề xuất các khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam Do điều kiện thời gian và hoàn cảnh, năng lực có hạn, Luận án Vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác và liên. .. thành các chuẩn mực trong việc tạo dựng thể chế hợp tác ở khu vực Bên cạnh đó, nếu như vai trò của ASEAN trong liên kết khu vực được khẳng định qua nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp vào các nghiên cứu về vai trò ngày càng gia tăng của các nước vừa và nhỏ trong quan hệ quốc tế Chính vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài Vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á. ” làm... đa phương ở Đông Á về ASEAN và quá trình xây dựng, phát triển của Cộng đồng ASEAN, các tiến trình hợp tác khu vực ở Đông Á do ASEAN khởi xướng như ASEAN+ 3, với những đánh giá và phân tíchtrên quan điểm của Việt Nam Các công trình nghiên cứu kể trên đều ít nhiều đề cập đến sự tham gia và đóng góp của ASEAN trong hợp tác và liên kết khu vực ở Đông Á nhưng chưa dành hàm lượng phân tích nhiều về ASEAN như... tích ở chương sau về vai trò của ASEAN trong tiến trình này Chương 2: Quá trình ASEAN tạo dựng và khẳng định vai trò trong hợp tác, liên kết khu vực Chương 2 đi sâu vào phân tích quá trình vận động của ASEAN để tạo dựng vai trò trong hợp tác và liên kết ở khu vực Đông Á thông qua các giai đoạn lịch sử cụ thể, đồng thời, rút ra những nhân tố cơ bản giúp ASEAN có được vai trò này Chương 3: Triển vọng liên. .. kết khu vực 8.Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của liên kết khu vực ở Đông Á Chương này tập trung làm rõ: i) Cơ sở lý luận của liên kết khu vực, vai trò của các nước vừa và nhỏ trong quan hệ quốc tế, các tiêu chí đánh giá vai trò của một tổ chức khu vực ii) Tiến trình liên kết khu vực ở Đông Á từ sau Chiến tranh... tích về quá 11 trình ASEAN củng cố và phát huy sức mạnh như một khối thống nhất ở Đông Nam Á và nỗ lực thúc đẩy liên kết khu vực của ASEAN Tuy nhiên, phần nghiên cứu về vai trò của ASEAN trong liên kết Đông Á chỉ mới dừng ở ánh giá về tác động của khủng hoảng tài chính 1997-1998 thôi thúc ASEAN khởi xướng tiến trình ASEAN+ 3 cũng như vai trò của ARF và quan hệ giữa ASEAN với các nước lớn ở khu vực Richard... nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ vai trò của ASEAN trong tiến trình hợp tác, liên kết tại Đông Á, nhất là giai đoạn kể từ sau năm 1997 qua các câu hỏi cụ thể sau: + Liệu ASEAN có vai trò đối với tiến trình hợp tác và liên kết ở khu vực Đông Á hay không? + Dựa trên kết quả nghiên cứu, Việt Nam cần phải điều chỉnh gì để thúc đẩy vai trò của ASEAN ở khu vực Đông Á và tranh thủ các lợi ích cho đất nước? - Nhiệm... trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương), Yale Journal of International Affairs, 24/6/2015 Trong toàn bộ các bài viết kể trên, các tác giả đãđưa ra nhiều đánh giá về thực trạng, quá trình vận động và xu hướng phát triển của liên kết khu vực ở Đông Á và về ASEAN, ghi nhận vai trò tích cực và nòng cốt của ASEAN trong các tiến 13 trình hợp tác khu vực Tuy nhiên, trong phạm ... hay thúc đẩy hợp tác liên kết khu vực Các tiêu chí khung để đánh giá vai trò ASEAN liên kết khu vực Đông Á trình bày cụ thể chương 1.4 Thực tiễn hợp tác liên kết khu vực Đông Á từ sau Chiến tranh... xác định chủ nghĩa khu vực Đông Á (gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á) , khác biệt với chủ nghĩa khu vực nơi khác, tiến trình nhà nước dẫn dắt, tập trung vào hợp tác nhiều liên kết, đề cập đến hợp tác liên. .. này, đánh giá vai trò ASEAN, với tư cách tổ chức khu vực tiến trình hợp tác liên kết khu vực Đông Á, tiêu chí sau sử dụng: i)Khả đề xuất ý tưởng, sáng kiến, khu n khổ chế nhằm thúc đẩy hợp tác ii)

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w