1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuyên đề 3: XÂY DỰNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT TRONG NÔNG THÔN

21 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 54,82 KB

Nội dung

Phần thứ nhấtHÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG NGÀNH HÀNG NÔNG SẢNMất cân đối cung cầu, xung đột lợi ích giữa các bên tham gia trong ngành hàng, không có thương hiệu, cạnh tranh không lành mạnh trong mua bán,… là những nguy cơ tiềm ẩn đối với một nền sản xuất bền vững. Nguy cơ này càng lớn trong bối cảnh nước ta có nền nông nghiệp quy mô nhỏ, trình độ sản xuất còn hạn chế. Giải pháp cho tình trạng này là cần có sự liên kết giữa các chủ thể trong nền kinh tế, nhất là giữa các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, nhằm chia sẻ một hoặc một số mục đích chung. Các liên kết này được thể hiện dưới 3 hình thức chính:1. Liên kết ngang: Khái niệm: Liên kết ngang là liên kết giữa các chủ thểtác nhân cùng cấp (như giữa nông dân với nông dân; giữa người thu gom với người thu gom; giữa người bán lẻ với người bán lẻ...)Liên kết ngang là hình thức liên kết phổ biến nhất ở khu vực nông thôn, từ rất sớm trong quá trình sản xuất, kinh doanh đã tự hình thành nên các liên kết ngang. Liên kết ngang đơn giản nhất là tổ đổi công được hình thành tạm thời tại một thời điển nhất định trong quá trình sản xuất giữa một nhóm hộ để cùng nhau giải quyết các yêu cầu cấp bách của mùa vụ trong sản xuất nông nghiêp. THTHTX bao gồm các thành viên có cùng nhu cầu, lợi ích, sở thích và cùng góp vốn, thực hiện các hoạt động chung để đạt được mục đích kinh tế, xã hội, sở thích của thành viên. Liên kết ngang trong các THTHTX sẽ giúp thành viên tăng vị thế trong đàm phán với các chủ thể khác trong chuỗi giá trị nhờ quy mô sản xuất lớn hơn, chất lượng sản phẩm đồng đều, giá thành sản phẩm thấp hơn. Họ có thể cùng nhau sử dụng hay cung cấp dịch vụ phù hợp với giá hợp lý hơn cho các hộ thành viên để hỗ trợ nhau sản xuất, kinh doanh.Liên kết ngang ở quy mô lớn hơn là liên kết vùng ở cấp huyện, tỉnh, quốc gia theo hình thức hội, hiệp hội, liên minh hợp tác xã,…. nhằm cân bằng cungcầu sản phẩm trên thị trường, tránh khủng hoảng “thừa – thiếu” sản phẩm nhờ dự báo thị trường và quy hoạch sản xuất tốt hơn, ổn định chi phí và giá, tạo dựng thương hiệu. Ngoài ra, các tổ chức này còn là cầu nối với cơ quan chính phủ, đối thoại với chính phủ trong xây dựng chính sách, bảo vệ quyền lợi hội viên; tăng cường quan hệ với các đối tác chiến lược trong nước và quốc tế và hỗ trợ thành viên thông qua tư vấn và đào tạo nâng cao năng lực.2. Liên kết dọcKhái niệm: Liên kết dọc là hình thức liên kết giữa các chủ thểtác nhân ở các cấp khác nhau, cụ thể như giữa nông dân với thu gom, với doanh nghiệp, với người tiêu dùng...Trong nông nghiệp, liên kết dọc là hình thức các chủ thểtác nhân trong chuỗi liên kết với nhau thông qua các hợp đồng với nhiều mức độ và cách thức liên kết khác nhau. Mức độ liên kết và các hình thức liên kết được thể hiện thông qua các hợp đồng liên kết với mức độ rằng buộc trong các liên kết như sau:

Trang 1

Chuyên đề 3 XÂY DỰNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ LIÊN KẾT

SẢN XUẤT TRONG NÔNG THÔN

Biên soạn và giảng dạy: Chi cục Phát triển Nông thôn

Phần thứ nhất

HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN

Mất cân đối cung cầu, xung đột lợi ích giữa các bên tham gia trongngành hàng, không có thương hiệu, cạnh tranh không lành mạnh trong muabán,… là những nguy cơ tiềm ẩn đối với một nền sản xuất bền vững Nguy

cơ này càng lớn trong bối cảnh nước ta có nền nông nghiệp quy mô nhỏ, trình

độ sản xuất còn hạn chế Giải pháp cho tình trạng này là cần có sự liên kếtgiữa các chủ thể trong nền kinh tế, nhất là giữa các cá nhân, tổ chức sản xuấtkinh doanh, nhằm chia sẻ một hoặc một số mục đích chung Các liên kết nàyđược thể hiện dưới 3 hình thức chính:

1 Liên kết ngang:

Khái niệm: Liên kết ngang là liên kết giữa các chủ thể/tác nhân cùng cấp

(như giữa nông dân với nông dân; giữa người thu gom với người thu gom; giữa người bán lẻ với người bán lẻ )

Liên kết ngang là hình thức liên kết phổ biến nhất ở khu vực nôngthôn, từ rất sớm trong quá trình sản xuất, kinh doanh đã tự hình thành nêncác liên kết ngang Liên kết ngang đơn giản nhất là tổ đổi công đượchình thành tạm thời tại một thời điển nhất định trong quá trình sản xuấtgiữa một nhóm hộ để cùng nhau giải quyết các yêu cầu cấp bách của mùa

vụ trong sản xuất nông nghiêp

THT/HTX bao gồm các thành viên có cùng nhu cầu, lợi ích, sởthích và cùng góp vốn, thực hiện các hoạt động chung để đạt được mụcđích kinh tế, xã hội, sở thích của thành viên Liên kết ngang trong cácTHT/HTX sẽ giúp thành viên tăng vị thế trong đàm phán với các chủ thểkhác trong chuỗi giá trị nhờ quy mô sản xuất lớn hơn, chất lượng sảnphẩm đồng đều, giá thành sản phẩm thấp hơn Họ có thể cùng nhau sửdụng hay cung cấp dịch vụ phù hợp với giá hợp lý hơn cho các hộ thànhviên để hỗ trợ nhau sản xuất, kinh doanh

Liên kết ngang ở quy mô lớn hơn là liên kết vùng ở cấp huyện, tỉnh,quốc gia theo hình thức hội, hiệp hội, liên minh hợp tác xã,… nhằm cânbằng cung-cầu sản phẩm trên thị trường, tránh khủng hoảng “thừa –thiếu” sản phẩm nhờ dự báo thị trường và quy hoạch sản xuất tốt hơn, ổnđịnh chi phí và giá, tạo dựng thương hiệu Ngoài ra, các tổ chức này còn

là cầu nối với cơ quan chính phủ, đối thoại với chính phủ trong xây dựng

Trang 2

chính sách, bảo vệ quyền lợi hội viên; tăng cường quan hệ với các đối tácchiến lược trong nước và quốc tế và hỗ trợ thành viên thông qua tư vấn vàđào tạo nâng cao năng lực.

2 Liên kết dọc

Khái niệm: Liên kết dọc là hình thức liên kết giữa các chủ thể/tác nhân ở

các cấp khác nhau, cụ thể như giữa nông dân với thu gom, với doanh nghiệp, với người tiêu dùng

Trong nông nghiệp, liên kết dọc là hình thức các chủ thể/tác nhân trongchuỗi liên kết với nhau thông qua các hợp đồng với nhiều mức độ và cách thứcliên kết khác nhau Mức độ liên kết và các hình thức liên kết được thể hiệnthông qua các hợp đồng liên kết với mức độ rằng buộc trong các liên kết nhưsau:

(bao tiêu đầu ra)

Hợp đồng Liên kết chiến lược giữa các tác nhân

Hợp tác chính thức

(Hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm)

Hợp đồng theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp (gia công) cho doanh nghiệp

và quy phạm pháp luật

Kiểm soát lẫn nhau giữa các đối tác tham gia

Kiểm soát nội bộ bởi cấu trúc có sự phân cấp giữa các bên tham gia

Kiểm soát nội bộ bởi cấu trúc tập trung (chủ yếu do doanh nghiệp)

Trên đồ thị, tính từ trái sang phải, nội dung ràng buộc trong các loại hìnhhợp đồng nông sản tăng dần từ hợp đồng đơn thuần là bao tiêu đầu ra đến hợpđồng sản xuất theo đơn đặt hàng với các tiêu chuẩn và yêu cầu rất chi tiết từphía doanh nghiệp, lâu nay vẫn gọi là hợp đồng gia công cho doanh nghiệp, thứ

tự tăng dần theo các nội dung ràng buộc kiểm soát lẫn nhau

Phương thức

hợp đồng Miêu tả tóm tắt Quản lý sản xuất

Chi trả cho nông dân

Hợp

đồng mua nông

sản (hợp đồng

Quy định các điều kiện mua, bán hàng Trong hợp

Chủ hộ cũng vẫn chủ động trong việc sử dụng lao

Giá sản phẩm

có thể được người mua và người bán

Điều phối (thị trường Điều phối bởi mức độ phối hợp quản lý giữa

các đối tác tham gia hợp đồng

Trang 3

mua) đồng có quy định về

sản lượng, thời điểm bán,…

động và ra các quyết định sản xuất. thoả thuận trước hoặctrong quá trình sản

Đối tác ký hợp đồng có quyền kiểm tra một vài khâu trong sản xuất

Người sản xuất có thể được người mua đầu tư trước vật tư, nguyên liệu đầu vào sau này trừ vào sản lượng bán.

Doanh nghiệp là người kiểm soát quá trình sản xuất từ khi đầu vào nguyên liệu đến đầu ra sản xuất.

Doanh nghiệp kế hoạch hoá hoạt động sản xuất.

Người gia công được hưởng thù lao công lao động theo mức độ cao thấp phụ thuộc vào khả năng thực hành và thời gian tiêu tốn.

Liên kết dọc có sự tham gia đầy đủ của các chủ thể trong ngành hàngnông sản được coi là chuỗi giá trị Chuỗi giá trị là một chuỗi có tổ chức của cácđơn vị sản xuất kinh doanh, còn gọi là chủ thể, từ cung ứng vật tư đầu vào, sảnxuất, chế biến, vận tải, bán buôn, bán lẻ tới người tiêu dùng cuối cùng Giá trị

về chất lượng của sản phẩm được ổn định tới tận tay người tiêu dùng và thôngtin về sản phẩm được minh bạch Các quy trình sản xuất, công nghệ áp dụngđược công khai Với đặc điểm quản lý chuỗi từ đầu vào cho tới người tiêu dùngcuối cùng, liên kết dọc giúp kiểm soát được chi phí, chất lượng sản phẩm tốt vàđồng đều, ổn định được giá đầu ra và cân đối cung cầu Đặc biệt, các thành viêntham gia trong liên kết dọc có cùng tiếng nói và trách nhiệm đến sản phẩm cuốicùng nên dễ dàng chia sẻ thông tin, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh củangành hàng Chuỗi giá trị cũng tồn tại khi một doanh nghiệp thực hiện tất cả cáchoạt động từ sản xuất đến chế biến và bán lẻ sản phẩm, thậm chí cả hoạt độngsản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất

Theo nghĩa hẹp, liên kết dọc cũng được hình thành trong các THT/HTXbởi có sự tham gia của các thành viên trong các khâu khác nhau của quá trìnhsản xuất kinh doanh, nhất là các THT/HTX tham gia cả khâu chế biến, phânphối sản phẩm Tương tự, trong các hội, hiệp hội có các thành viên trong cáclĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh tham gia vào các hoạt động theo điều lệcủa hội, hiệp hội

Trang 4

3 Liên kết “nhiều nhà”

Theo cách tiếp cận chuỗi giá trị, để phát triển bền vững chuỗi sản phẩmthì ngoài liên kết ngang và liên kết dọc được đề cập ở trên còn có sự hỗ trợriêng lẻ cho từng tác nhân cũng như toàn chuỗi từ Viện, Trường, cán bộ khuyếnnông và cơ quan quản lý, chính quyền các cấp Đây là mối liên kết “nhiều nhà”,một đảm bảo cao hơn cho sự phát triển bền vững chuỗi giá trị

MẪU HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN

(Kèm theo Thông tư số 15 /2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 4 năm

2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ………

Số: ………/ 20 /HĐSXTT

Căn cứ:

- Bộ luật dân sự năm 2005;

-

Hôm nay, ngày……… tháng ……… năm 20…

tại ………, hai bên gồm:

BÊN A: DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CỦA NÔNG DÂN

Trang 5

Sau khi bàn bạc trao đổi thống nhất, hai bên nhất trí ký Hợp đồng như sau:

Điều 1.Nội dung chính

1 Bên B đồng ý Hợp đồng sản xuất và bán (tiêu thụ) …………cho bênA:

- Thời gian sản xuất: từ ngày… tháng … năm … đến ngày….

Số lượng (tấn)

Đơn giá

(đồng/tấn)

Thành tiền (đồng)

1

2

Trang 6

cộng

3 Nếu bên B tự mua (tên giống hoặc vật tư) : (tên

giống hoặc vật tư) mà bên B tự mua phải là loại đạt tiêu chuẩn,

chất lượng của giống , được sự chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền

4 Bên B bán hàng hóa cho bên A:

tính:

- Với quy cách, chất lượng, phương thức kiểm tra, đánh giá chất

lượng sản phẩm do hai bên đã thoả thuận được ghi ở Điều 3dưới đây và với số lượng thực tế khi thu hoạch

Điều 2 Thời gian, địa điểm giao nhận và bốc xếp

1 Thời gian giao hàng

2 Địa điểm giao, nhận hàng

3 Bốc xếp, vận chuyển, giao nhận

Điều 3 Giá cả và phương thức thanh toán, địa điểm giao hàng

1 Giống và vật tư nông nghiệp (áp dụng cho trường hợp bên A bán ghi nợ cho bên B):

- Giá các loại vật tư, phân bón, công lao động

- Phương thức thanh toán

- Thời hạn thanh toán

2 Sản phẩm hàng hóa

- Tiêu chuẩn: (các tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa phải đạt được).

- Giá nông sản dự kiến (giá trên thị trường tại thời điểm thu hoạch hoặc

giá sàn hoặc mức bù giá….)

- Phương thức và thời điểm thanh toán

3 Địa điểm giao hàng

- Ghi rõ địa điểm bên B giao sản phẩm nông sản hàng hoá cho bênA Điều 4 Trách nhiệm bên A

- Giới thiệu doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp (phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn) cho bên B nếu bên B có nhu cầu.

Trang 7

- Đảm bảo giao giống đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, qui

cách và thời hạn đã cam kết (đối với trường hợp bên A bán ghi nợ cho bên

B giống phục vụ sản xuất)

- Đảm bảo thu mua sản phẩm hàng hóa đúng theo qui cách - phẩm

chất đã cam kết và số lượng thu hoạch thực tế

- Phối hợp với bên B tổ chức các biện pháp thu mua phù hợp với

thời gian thu hoạch của bên B và kế hoạch giao nhận của bên A (căn cứ

theo lịch điều phối của bên A).

- Cung cấp bao bì đựng ……… cho bên B (nếu có yêu cầu) sau khi

đạt được thỏa thuận mua bán giữa hai bên

- ………

Điều 5 Trách nhiệm bên B

- Bên B phải tuân thủ các qui trình canh tác theo yêu cầu của bên A

và phù hợp với khuyến cáo của ngành nông nghiệp

- Giao, bán sản phẩm hàng hóa đúng theo qui cách về phẩm chất, số

lượng(theo thực tế thu hoạch), đúng thời gian, địa điểm giao hàng đã được

hai bên thống nhất

- Cung cấp cho bên A các thông tin về quá trình canh tác, thời gian

thu hoạch, địa điểm giao hàng v.v

- Lập danh sách hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất trong cánh

2 Trường hợp bên B vi phạm Hợp đồng

Nếu bên B được xác định là không thực hiện đúng theo quy định củahợp đồng mà không có lý do chính đáng thì phải ghi rõ trách nhiệm đền bùhợp đồng của bên B cho bên A

Điều 7 Điều khoản chung

1 Trong trường hợp có phát sinh trong hợp đồng thì cả hai bên phải

có trách nghiệm cùng nhau thống nhất giải quyết

2 Hai bên cam kết cùng nhau thực hiện nghiêm chỉnh Hợp đồng đã

ký, trong quá trình thực hiện có gì thay đổi, hai bên cùng bàn bạc thống nhất

để bổ sung bằng văn bản hay phụ lục Hợp đồng Nếu có trường hợp vi phạm

Trang 8

Hợp đồng mà hai bên không thể thương lượng được thì các bên xem xét đưa

ra toà án để giải quyết theo pháp luật

Hợp đồng được lập thành …… bản, mỗi bên giữ … bản có giá trị ngangnhau./

Trang 9

Phần thứ hai

VAI TRÒ CỦA TỔ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ TRONG XÂY

DỰNG LIÊN KẾT

Trong thời kỳ cạnh tranh theo kinh tế thị trường đòi hỏi sản phẩm phải

có số lượng lớn; chất lượng đồng đều; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn; giao hàngđúng lúc và giá bán cạnh tranh Trong khi đó, phần lớn nông trại gia đình quy

mô nhỏ không thể một mình làm được điều này Vì vậy, trong khuôn khổ tàiliệu này, chúng tôi tập trung đến các tổ chức nông dân như THT/HTX củanhững nông trại gia đình tham gia liên kết và chuỗi giá trị trong các ngànhhàng nông sản

THT/HTX được hình thành nhằm đạt được mục đích kinh tế, xã hội, sởthích của thành viên dựa trên liên kết ngang và liên kết dọc trong nội bộTHT/HTX cũng như liên kết ngang với các THT/HTX khác và liên kết dọc vớicác chủ thể khác trong ngành hàng nông sản Vì vậy, THT/HTX có vai trò quantrọng trong xây dựng liên kết và chuỗi giá trị

1 So sánh giữa Tổ hợp tác, Hợp tác xã, doanh nghiệp cổ phần và công

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

1 Căn cứ xây

dựng

Nghị định 151/2007- NĐ- CP

Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/

giám đốc, Ban kiểm soát và các thành viên.

Thành viên là công dân Việt

người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam; hộ gia đình có

Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/giám đốc, Các phòng, ban, đội, xí nghiệp, nhà máy và Cổ đông Cổ đông

là cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.

Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, Tổng giám đốc/giám đốc, Các phòng, ban, đội, xí nghiệp, nhà máy và các thành viên Thành viên là cá nhân, tổ chức trong và ngoài

Trang 10

người đại diện hợp pháp; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.

Bắt buộc phải có khi có từ 11 cổ đông là cá nhân hoặc có

cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng

số cổ phần của công ty.

Bắt buộc phải có khi có từ 11 thành viên trở lên.

mô tối thiểu thiểu 3 thànhTối

viên

Tối thiểu 7 thành viên.

Tối thiểu 03 cổ đông và không hạn chế số lượng tối đa.

Tối thiểu 02 thành viên và tối đa

- Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạt động của tổ hợp tác theo thoả thuận trong hợp đồng hợp tác

- Được chia lại phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của tổ

- Có quyền biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã.

- Được HTX cung ứng sản phẩm, dịch

vụ theo hợp đồng dịch vụ.

- Sau khi HTX hoàn thành nghĩa vụ tài chính và trích lập các quỹ, thành viên được phân phối thu nhập theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch

vụ hoặc theo công sức lao động đóng góp

- Cổ đông phổ thông: biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện, nhận

cổ tức, chia giá trị tài sản còn lại khi giải thể hoặc phá sản,

ưu tiên mua cổ phần mới tương ứng với

số lượng cổ phần phổ thông; được tự

do chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ

Cổ đông sáng lập (trong vòng

3 năm kể từ khi được cấp GCN đăng ký kinh doanh).

- Cổ đông ưu đãi

Thành viên có số phiếu biểu quyết, chia lợi nhuận, chia giá trị tài sản còn lại khi giải thể hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp

Trang 11

hợp tác, trừ tài sản không chia đã được thoả thuận khi

ra khỏi THT.

đối với HTX tạo việc làm.

Phần còn lại được chia theo vốn góp.

biểu quyết: có

số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông, số phiếu biểu quyết của một cổ phần

ưu đãi biểu quyết do Điều

lệ công ty quy định Các quyền khác như Cổ đông phổ thông.

- Cổ đông ưu đãi cổ tức: được trả

cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của

cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm Các quyền khác như Cổ đông phổ thông trừ quyền biểu quyết.

a vụ của

thành viên

- Thực hiện các nghĩa

vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng hợp tác nhưng không trái với quy định của Pháp luật như góp vốn, thực hiện sản xuất theo quy trình

kỹ thuật chung,…

- Bồi thường thiệt hại cho THT

do lỗi của mình gây ra

- Sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo hợp đồng dịch vụ.

- Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của HTX trong phạm vi vốn góp vào HTX.

- Tuân thủ điều lệ, quy chế của HTX,

- Cổ đông phổ thông: Không được rút vốn

đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại

cổ phần.

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được

Góp

đủ, đúng hạn

số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ

và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Chỉ được chuyển

nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty

Ngày đăng: 01/03/2018, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w