Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
450 KB
Nội dung
Dự thảo ĐỀÁNXÂYDỰNGCƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀÁN Bối cảnh Trong thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế-xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; vốn đầu tư nước nước tăng nhanh; cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; hàng năm tạo việc làm cho hàng triệu lao động; sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội ngày đồng hoàn thiện Một thành tựu bật bảo đảm an sinh xã hội giai đoạn việc thực sách bảohiểmthấtnghiệp (BHTN) từ 01/01/2009, đáp ứng nguyện vọng đáng đơng đảo người lao động mà bảo đảm hài hòa lợi ích người lao động, doanh nghiệp Nhà nước, góp phần ổn định trị, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội Bước sang giai đoạn chiến lược mới, Đảng Nhà nước ta tiếp tục coi bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 xác định: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hồ với tiến cơng xã hội, nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân; phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Trong đó, phát triển mạnh đa dạng hệ thống bảo hiểm, bao gồm bảohiểmthấtnghiệpđể người lao động tiếp cận tham gia ưu tiên hàng đầu Theo dự báo, quy mô lực lượng lao động tiếp tục tăng từ 48,2 triệu người năm 2010 lên 56,9 triệu người năm 2020 Tỷ lệ thấtnghiệp khu vực thành thị có xu hướng giảm quy mô thấtnghiệp mức cao khoảng 1,4 triệu người/năm Đặc biệt, tỷ lệ thấtnghiệp niên (từ 15 đến 25 tuổi) cao khoảng 2,5-3 lần so với lao động trưởng thành (trên 25 tuổi), điều cho thấy niên nhóm đối tượng gặp nhiều khó khăn thị trường lao động Thêm vào đó, cân đối cung-cầu lao động vùng, khu vực ngành kinh tế tiếp tục diễn tương đối nghiêm trọng Trong dư thừa lao động khơng có kỹ thiếu lao động kỹ thuật toán khó việc giải việc làm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng, khơng lao động qua đào tạo mà lao động phổ thơng Tỷ lệ lao động có trình chun mơn kỹ thuật chiếm 34,75% lực lượng lao động nên nguy thấtnghiệp người lao động lớn Mở rộng đối tượng tham gia, thực tốt chế độ bảohiểmthấtnghiệp yêu cầu thiết việc bảo đảm an sinh xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh bền vững kinh tế nước ta thập kỷ tới Sự cần thiết Đềán Thực Luật Bảohiểm xã hội bảohiểmthất nghiệp, Chính phủ, ngành Lao động-Thương binh Xã hội sớm thiết lập hệ thống quan, đơn vị thực sách từ Trung ương đến cấp tỉnh Qua 01 năm tổchức thực hiện, bên cạnh kết đạt như: thu BHTN vượt kế hoạch, giải trợ cấp thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm 160 nghìn người, tích cực tun truyền, phổ biến sách phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt tỷ lệ người lao động bị việc làm hưởng trợ cấp thấtnghiệp thấp so với số người việc làm thực tế Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác quan trọng thiếu đồng bộ, phối hợp chưa chặt chẽ quan, đơn vị dẫn đến thiếu chủ động, linh hoạt quan lao động việc giải chế độ người lao động bị việc làm Do đó, với điều chỉnh sách, chế thực cần thiết phải điều chỉnh cấu, chức nhiệm vụ quan, đơn vị hệ thống nhằm đảm bảo thực tốt việc giải chế độ người lao động điều kiện sức ép giải việc làm, quy mô thấtnghiệp lớn, số người tham gia BHTN ngày tăng thách thức không nhỏ ngành Lao động-Thương binh Xã hội Xâydựngtổchứcbảohiểmthấtnghiệp tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương nhu cầu cấp bách để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn tới phù hợp với xu chung giới Cơ sở pháp lý xâydựngĐề án(1) - Luật Bảohiểm xã hội; - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảohiểm xã hội Bảohiểmthất nghiệp; - Nghị số 48/NQ-CP ngày 09/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Lao độngThương binh Xã hội; - Văn đạo quan, đơn vị có liên quan; - Các quy định định mức trụ sở làm việc, trang thiết bị, kinh phí, định biên…đối với quan hành chính, đơn vị nghiệp nhà nước Mục tiêu nguyên tắc thực Đềán 4.1 Mục tiêu: Đềán đưa mô hình tổchứcmáy BHTN tinh gọn, hoạt động có hiệu theo chế thống từ Trung ương đến địa phương Trên sở đề xuất Bảohiểmthất nghiệp, Lãnh đạo Cục Việc làm phê duyệt chủ trương bổ sung pháp lý, tiếp tục hồn thiện Đề án, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định 4.2 Nguyên tắc thực hiện: Quá trình xâydựngtổchứcmáy BHTN phải đảm bảo nguyên tắc: - Phản ánh đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, đơn vị hệ thống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề tham gia lại vào thị trường lao động; - Quy mô quan, đơn vị, phận xếp, bố trí hợp lý tương ứng với khối lượng công việc phân công; - Mối quan hệ quan, đơn vị, phận hệ thống phải rõ ràng, không chồng chéo; - Hệ thống tổchứcmáy phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam quản lý hành chính, kinh tế, ngân sách… II THỰC TRẠNG CƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP Vai trò, vị trí tổchức BHTN Theo quy định Luật Bảohiểm xã hội, Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Thơng tư hướng dẫn thi hành BHTN thực thông qua 02 quan: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bảohiểm xã hội Việt Nam, quan có vai trò, vị trí khác nhau, cụ thể: - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHTN Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trực tiếp Trung tâm Giới thiệu việc làm) thực giải chế độ liên quan đến BHTN người lao động - Bảohiểm xã hội Việt Nam thực thu BHTN, chi trả trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, kinh phí tư vấn, giới thiệu việc làm, đóng bảohiểm y tế người hưởng trợ cấp thất nghiệp, quản lý phát triển Quỹ BHTN Như vậy, khuôn khổ Đềán này, tổchức BHTN hiểu đơn vị thuộc ngành Lao động-Thương binh Xã hội thực giải chế độ liên quan đến BHTN Tùy thuộc vào cấp quản lý, đơn vị thành lập pháp nhân độc lập đơn vị phụ thuộc Thực trạng cấutổchức BHTN 2.1 Cơcấutổchứcmáy BHTN Hiện nay, cấutổchứcmáy BHTN có 01 quan Bảohiểmthấtnghiệp Trung ương (đơn vị nghiệp công lập thuộc Cục Việc làm-Bộ Lao động-Thương binh Xã hội), 64 phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm giới thiệu việc làm (Trung tâm GTVL) 63 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 2.1.1 Ở Trung ương: Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm thành lập tháng 9/2009 theo Quyết định số 1199/QĐ-LĐTBXH ngày 22/9/2009 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, với 19 cán bộ, công chức, viên chức người lao động (định biên: 30 người), tập trung thực 02 nhiệm vụ chính, gồm: - Tổchức thực sách bảohiểmthấtnghiệp (Xây dựng kế hoạch tổchức thực hoạt động nghiệp BHTN; Theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình thực chế độ BHTN tổchức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thực sách BHTN) (1); - Lập dự toán, phân bổ, kiểm tra, xét duyệt, toán, báo cáo tốn kinh phí quản lý BHTN (2) 2.1.2 Ở địa phương: Ngay sau thành lập Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội có văn đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành lập phòng bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL, thành lập văn phòng đại diện Trung tâm quận, huyện để thực nhiệm vụ Theo báo cáo, tất 64 Trung tâm GTVL thuộc 63 Sở Lao động-Thương binh Xã hội thành lập Phòng Bảohiểmthấtnghiệp (một số Trung tâm lập văn phòng đại diện, chi nhánh khu vực điểm tiếp nhận đăng ký thấtnghiệp giải thủ tục hưởng bảohiểmthấtnghiệp quận/huyện cụm quận/huyện), với tổng số cán bộ, viên chức người lao động tính đến thời điểm 31/12/2010 697 người, bình qn: 11 người/01 phòng (định suất 631 người (2)) Nhiệm vụ Phòng, gồm: - Tổchức việc đăng ký, xét duyệt hồ sơ người lao động bị việc làm (1); - Hoàn thiện thủ tục, trình cấp có thẩm quyền định để người lao động đủ điều kiện hưởng hưởng chế độ BHTN theo quy định (2); - Tư vấn, giới thiệu việc làm thực thủ tục liên quan để người lao động đào tạo nghề sơ cấp (3); - Tổchức tuyên truyền, hướng dẫn chế độ sách BHTN người lao động người sử dụng lao động (4); - Lữu trữ hồ sơ người hưởng chế độ BHTN (5) 2.1.3 Cơ chế quản lý, điều hành a Ở Trung ương: Bảohiểmthấtnghiệp đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội), chịu quản lý, điều hành Cục Việc làm Hiện nay, chưa có chế thống giao biên chế viên chức địa phương nên Bộ Tài cấp kinh phí hoạt động sở định suất tạm tính 631 người b Ở địa phương: Phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấutổchức Phòng Bảohiểmthấtnghiệp Giám đốc Trung tâm GTVL định Như vậy, chế làm việc Trung ương địa phương chế đạo trực tiếp, thể qua sơ đồ Sơ đồ 1: TổchứcmáyBảohiểmthấtnghiệpBộ Lao động-Thương binh Xã hội Cục Việc làm Sở Lao độngThương binh Xã hội BảohiểmthấtnghiệpCơ sở dạy nghề Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổchức giới thiệu việc làm Chi nhánh khu vực, điểm tiếp nhận quận/huyện cụm quận/huyện Cơ quan, đơn vị đạo Cơ quan, đơn vị phối hợp 2.1.4 Cơ chế tài chính: - Cơ chế thu: Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm Trung tâm GTVL không thực thu BHTN - Cơ chế chi: Ở Trung ương địa phương khơng thực chi trả: trợ cấp thất nghiệp, phí tư vấn giới thiệu việc làm kinh phí đào tạo nghề người thấtnghiệp 2.2 Nhân lực Tính đến tháng 01/2011, tổng số nhân lực hệ thống tổchứcmáy BHTN gần 720 người (19 người Trung ương gần 700 người địa phương) Biên chế Trung ương Bộ Nội vụ giao, thông qua Cục Việc làm-Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (30 người) nhân lực địa phương chủ yếu lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (một số cán bộ, viên chức điều động, tăng cường cho giai đoạn hoạt động ban đầu thuộc biên chế Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý) 2.2.1 Nhân lực Trung ương a Số lượng: Tổng số cán bộ, viên chức người lao động Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm tính đến tháng 01/2011 19 người, phân bổ vào phòng, ban, cụ thể sau: Biểu số 1: Số lượng nhân lực Bảohiểmthấtnghiệp Đơn vị: người TT Phòng/Ban Quản lý Thừa hành Tổng số 02 01 02 01 06 03 04 06 13 02 04 06 07 19 Ban Giám đốc Văn phòng Nghiệp vụ Kế hoạch-Tài Tổng số Nguồn: Tổng hợp Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm Theo kế hoạch năm 2011, Bảohiểmthấtnghiệptổchức thi tuyển viên chứcđểbổ sung nhân lực vào phòng, ban theo biên chế giao b Chất lượng: 100% cán bộ, viên chức người lao động Bảohiểmthấtnghiệpcó trình độ đại học trở lên, có 03 thạc sĩ (chiếm 16%) Chuyên ngành đào tạo chủ yếu kinh tế (78,9%), luật (15,8%) ngành khác (5,3%) 2.2.2 Nhân lực địa phương a Số lượng: Như trình bày trên, nhân lực địa phương trực tiếp thực nhiệm vụ số người làm việc phòng bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL nên khuôn khổ Đềánđề cập đến số nhân lực Biểu số 2: Số lượng nhân lực Phòng Bảohiểmthấtnghiệp theo vùng kinh tế TT Vùng kinh tế Tây Bắc Đông Bắc Đồng Sông Hồng Bắc Trung Nam Trung Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Tỷ lệ Số lượng so với (người) nước (%) Cả nước 19 84 138 65 81 32 120 158 2,73 12,05 19,80 9,30 11,62 4,60 17,22 22,68 697 100 Nhu cầu tăng thêm năm 2011 Số lượng Tỷ lệ (%) (người) 5,56 4,17 11 7,64 3,47 38 26,39 5,56 28 19,44 40 27,77 144 100 Nguồn: Tổng hợp báo cáo địa phương (Phòng Nghiệp vụ-Bảo hiểmthất nghiệp) Nhìn vào biểu số 2, thấy tổng số nhân lực thuộc phòng bảohiểmthất nghiệp, gồm điểm tiếp nhận 697 người, tập trung vùng Đông Nam Bộ, Đồng Sơng Hồng, nơi có quan hệ lao động sơi động, thị trường lao động linh hoạt, liền với số lượng lớn người lao động có nguy bị việc làm Như vậy, số nhân lực thực tế vượt định suất tạm tính 66 người, với số lượng cần bổ sung năm 2011 144 người, tổng số nhân lực cần sử dụng địa phương 841 người (bằng 133,28% so với định suất tạm tính) Biểu số 3: Số nhân lực phòng BHTN chia theo quy mô Đơn vị: người TT Vùng kinh tế Số lượng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Sông Hồng Bắc Trung Nam Trung Tây Nguyên 19 84 138 65 81 32 Số phòng 11 11 Số người/01 phòng 12 13 10 Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Cả nước 120 158 697 13 64 22 11 Nguồn: Tổng hợp báo cáo địa phương (Phòng Nghiệp vụ-Bảo hiểmthất nghiệp) Biểu số phản ánh quy mô số nhân lực 01 phòng bảohiểmthấtnghiệp (gồm văn phòng đại diện điểm tiếp nhận), bình qn nước 11 người/01phòng, vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long có quy mơ bình qn 10 người/01 phòng; Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộcó quy mơ bình qn từ 10 người đến 15 người/01 phòng; Vùng Đơng Nam có quy mơ bình qn cao nhất, với 22 người/01 phòng b Chất lượng: Với nhiệm vụ trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, xem xét giải chế độ người thấtnghiệp nên không thiết tất cán bộ, viên chức người lao động phải có trình độ đại học trở lên Do đó, trình độ đào tạo nhân lực địa phương sau: đại học đại học 433 người (chiếm 62,12%), cao đẳng 140 người (chiếm 20,09%), trung cấp 124 người (chiếm 16,98%), trình độ cao đẳng trung cấp tập trung nhiều điểm tiếp nhận quận/huyện cụm quận/huyện Về chuyên ngành đào tạo, 55% thuộc chuyên ngành kinh tế, 19% thuộc chuyên ngành xã hội, gồm: Luật, Bảohiểm xã hội, Công tác xã hội… 26% thuộc chuyên ngành khác Tổng số nhân lực địa phương hồn thành khóa tập huấn nghiệp vụ BHTN, bước đầu đáp ứng yêu cầu công việc 2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 2.3.1 Ở Trung ương - Trụ sở làm việc: Trong điều kiện khó khăn chung bố trí nơi làm việc Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Cục Việc làm nên Bảohiểmthấtnghiệp phải thuê trụ sở (khu liên quan 12 Tràng Thi, Hồn Kiếm, Hà Nội) Tổng diện tích sử dụng không lớn (170m 2)(3), với cách với cách bố trí hợp lý, bước đầu đáp ứng yêu cầu diện tích làm việc, hội nghị, lễ tân… - Trang thiết bị: đáp ứng yêu cầu cán bộ, viên chức người lao động bàn ghế, máy vi tính, tủ đựng tài liệu…theo quy định Nhà nước(4) Hơn nữa, Bảohiểmthấtnghiệp tiết kiệm chi thường xuyên để trang bị điều hòa nhiệt độ, thiết lập mạng internet nhằm đảm bảo điều kiện tốt để cán bộ, viên chức người lao động làm việc Chưa đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 Thủ tướng Chính phủ tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp Theo tiêu chuẩn Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Như vậy, sở vất chất, trang thiết bị Trung ương tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công việc cần bố trí trụ sở ổn định, đảm bảo làm việc lâu dài 2.3.2 Ở địa phương - Trụ sở làm việc: Do Phòng bảohiểmthấtnghiệp phận thuộc Trung tâm GTVL nên sức ép trụ sở làm việc địa phương không lớn Tuy nhiên, địa phương có quy mơ thấtnghiệp lớn thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa, Hà Nội gặp nhiều khó khăn bố trí diện tích làm việc Trung tâm GTVL Mặt khác, nước có 107 chi nhánh thuộc 36 Trung tâm GTVL đặt tai quận/huyện, cụm quận/huyện phải thuê trụ sở - Trang thiết bị: Về nguyên tắc, phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL nên trang thiết bị Trung tâm GTVL đảm bảo, xâydựng dự toán ngân sách hàng năm Sở Lao động-Thương binh Xã hội Theo báo cáo địa phương, trang thiết bị bước đầu đáp ứng đòi hỏi cơng việc Trong đó, hệ thống máy vi tính phòng BHTN Bảohiểmthất nghiệp-Cục Việc làm trang bị, nguồn kinh phí Quỹ BHTN đảm bảo Như vậy, chất trang thiết bị địa phương để thực giải chế độ người thấtnghiệp chưa Quỹ BHTN bảo đảm tồn bộ, địa phương gặp nhiều khó khăn bố trí trụ sở làm việc chi nhánh đặt quận/huyện, cụm quận/huyện 2.4 Kinh phí quản lý 2.4.1 Chi thường xuyên: Trên sở biên chế Trung ương Bộ Nội vụ giao định suất tạm tính địa phương, tồn chi phí chi thường xuyên tổchức BHTN phòng Bảohiểmthấtnghiệp Quỹ BHTN đảm bảo Theo định mức giao năm 2010 49,0 triệu đồng/người/năm tổng số kinh phí thường xun hệ thống 32,2 tỷ đồng (Trung ương: 1,4 tỷ đồng; địa phương: 30,8 tỷ đồng) 2.4.2 Chi khác: Kinh phí hoạt động nghiệp (tập huấn, tuyên truyền), mua sắm trang thiết bị, thuê trụ sở làm việc Trung ương địa phương theo nhu cầu thực tế đảm bảo từ Quỹ BHTN Năm 2010, tổng kinh phí cấp là: 21,16 tỷ đồng (Trung ương: 2,96 tỷ đồng; địa phương: 18,2 tỷ đồng) Như vậy, tổng kinh phí chi thực BHTN 53,36 tỷ đồng, 1,11% so với tổng thu Quỹ BHTN năm 2010 (4.800 tỷ) 2.5 Tình hình hoạt động 2.5.1 Tình hình hoạt động Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm Sau có định thành lập (tháng 9/2009), với nhiều khó khăn ban đầu quan tâm, đạo Cục Việc làm, Bảohiểmthấtnghiệp nhanh chóng ổn định tổchứcđể triển khai thực nhiệm vụ, cụ thể: a Hoạt động nghiệpbảohiểmthất nghiệp: Bảohiểmthấtnghiệp không trực tiếp giải chế độ người lao động, công tác hướng dẫn tổchức thực hiện, tổng hợp báo cáo kịp thời kiến nghị quan có thẩm quyền, đôn đốc địa phương giải chế độ người lao động bị việc làm Tuy nhiên, chưa có phần mềm chuyên dụng nên việc theo dõi, tổng hợp mang tính thủ cơng, nhiều thời gian người thực Để khắc phục yếu điểm này, năm 2010 Bảohiểmthấtnghiệp phối hợp với số địa phương thí điểm ứng dụng phần mềm tiếp nhận xử lý hồ sơ người đăng ký thấtnghiệp Bước đầu phần mềm phản ánh quy trình tác nghiệp từ đăng ký đến định trợ cấp thất nghiệp, tiếp tục hoàn thiện để áp dụng rộng rãi toàn quốc b Về hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ: Bảohiểmthấtnghiệp phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổchức nhiều lớp tập huấn, với nhóm đối tượng, gồm: Lãnh đạo Sở Lao độngThương binh Xã hội; Lãnh đạo phòng Việc làm, Trung tâm GTVL; cán bộ, viên chức, người lao động Phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL nhiều địa phương, với chương trình đào tạo phù hợp, đọng, cung cấp kịp thời quy định chế thực giải chế độ người thất nghiệp, đảm bảo cán bộ, viên chức người lao động trực tiếp gián tiếp giải chế độ phải qua đào tạo, tập huấn nghiệp vụ Ngoài ra, năm 2010, Bảohiểmthấtnghiệp dự thảo “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ BHTN” để Cục Việc làm phát hành, cung cấp kịp thời cho địa phương trình tổchức thực c Về cơng tác tun truyền, phổ biến sách: Thực tuyên truyền sách BHTN phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài Truyền hình Việt Nam (kênh VTV1, VTV2), Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV3), báo, tạp chí chuyên ngành, báo điện tử… Đây kênh truyền thông truyền tải thông tin đến cộng đồng nói chung người lao động nói riêng nhanh nhất, với mức độ bao phủ lớn, đạt hiệu cao Tuy nhiên, cơng tác tun truyền chưa có hệ thống, tần suất phát chưa cao chưa có chương trình mang tính dài hạn để cơng đồng, người sử dụng lao động người lao động nhận thức sâu sắc ý nghĩa sách BHTN d Về cấp phát, tốn kinh phí quản lý: 10 Đề xuất phương án Trên sở Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 tiêu ngành Lao động-Thương binh Xã hội giải việc làm, gắn với thực tốt vấn đềan sinh xã hội, Đềán đưa 03 phương án sau: 5.1 Phương án 1: Kiện toàn, nâng cao lực tổchứcmáy BHTN Phương án dựa tảng hệ thống quan, đơn vị thực giải chế độ BHTN nay, song cần cần kiện toàn, đầu tư nâng cao lực toàn hệ thống xâydựng chế đạo, phối hợp thống từ Trung ương đến địa phương 5.1.1 Cơcấutổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn nhân lực - Ở Trung ương: Trên sở Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm (biên chế 30 người), thành lập 02 Phòng: Thơng tin-Tun truyền (1) Kiểm tra (2) Dự kiến tổng số biên chế đến hết năm 2012 43 người Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thực theo Quyết định số 1199/QĐLĐTBXH ngày 22/9/2009 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (sẽ xem xét sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn) + Phòng Thơng tin-Tun truyền: có nhiệm vụ tổng hợp, kết nối thơng tin với địa phương để nắm bắt kịp thời tình hình giải chế độ, phân tích yếu tố liên quan tới người thấtnghiệpđể tham mưu cho Ban Giám đốc đạo, điều hành, phối hợp tổchức thực Đồng thời, thực công tác tun truyền, phổ biến sách, quy trình thực bảohiểmthấtnghiệp (biên chế dự kiến 05-06 người); + Phòng Kiểm tra: có nhiệm vụ kiểm tra việc thực chế độ BHTN, phối hợp với quan đơn vị, thanh, kiểm tra việc thực chế độ BHTN, kịp thời phát vướng mắc, sai phạm để phản ánh, kiến nghị với Ban Giám đốc quan, đơn vị có liên quan giải theo thẩm quyền (biên chế dự kiến 06-08 người) Biểu số 10: Dự kiến số lượng nhân lực Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm đến 31/12/2012 Đơn vị: người Nguồn: kiến hiểmthấtnghiệp (Cục Việc TT Phòng/Ban Quản lý Ban Giám đốc Văn phòng Nghiệp vụ Kế hoạch-Tài Thơng tin-Tun truyền Kiểm tra Tổng số 03 02 03 02 02 02 14 23 Thừa hành 04 07 10 04 05 29 Tổng số 03 06 10 12 06 07 43 Dự Bảo làm) - Ở địa phương: Tiếp tục trì phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL Rà sốt, kiện tồn số nhân lực (697 người), thực bổ sung theo yêu cầu địa phương năm 2011 năm Cần quy định rõ số nhân lực Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý, giao biên chế thông qua Sở Lao động-Thương binh Xã hội Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trì (điểm 2.1.12, Khoản 2, Mục II Đềán này) xem xét, sửa đổi bổ sung cần thiết 5.1.2 Cơ chế hoạt động: a Cơ chế quản lý, điều hành: - Ở Trung ương: Bảohiểmthấtnghiệp đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội), chịu quản lý, điều hành Cục Việc làm - Ở địa phương: Phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL (đơn vị trực thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) b Cơ chế tài chính: - Cơ chế thu: Không thực - Cơ chế chi: Xâydựng chế giao kinh phí tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ dạy nghề cho Trung tâm GTVL thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hằng năm toán với Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm 5.1.3 Nguồn lực tài đảm bảo: a Chi thường xuyên: Căn tổng số nhân lực nhu cầubổ sung năm 2011 năm (1.200 người) mức kinh phí bình qn khoảng 55-60 triệu đồng/người/năm, tổng kinh phí chi thường xun vòng 03 năm tới khoảng: 66-72 tỷ đồng/năm b Chi đầu tư: - Ở Trung ương vào nhu cầu thực tế, bố trí kinh phí từ Quỹ BHTN để thuê trụ sở làm việc mua sắm trang thiết bị phục vụ công việc - Đối với địa phương trước mắt thực thuê điểm tiếp nhận, song lâu dài phải xâydựng Theo dự kiến tổng số điểm tiếp nhận khoảng 250-300 điểm, đơn giá xâydựng khoảng triệu/m2, tổng kinh phí đầu tư khoảng 600-720 tỷ đồng 5.2 Phương án 2: tổchứcmáy BHTN hoạt động theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương 24 Thiết lập máy theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương, giữ nguyên Bảohiểmthất nghiệp-đơn vị thuộc Cục Việc làm đầu mối Trung ương Đồng thời, thiết lập chi nhánh 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trên tảng phòng Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Trung tâm GTVL) 250-300 điểm tiếp nhận đặt quận/huyện cụm quận/huyện 5.2.1 Cơcấutổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn nhân lực Duy trì Bảohiểmthất nghiệp, đơn vị nghiệp thuộc Cục Việc làm, thiết lập chi nhánh Bảohiểmthấtnghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổng biên chế khoảng 1.445-2.063 người (Trung ương: 60 người, địa phương: 1.385-2.003 người) a Ở Trung ương: Bảohiểmthấtnghiệp gồm 06 phòng/ban: Ban Giám đốc, Văn phòng, Nghiệp vụ, Kế hoạch-Tài chính, Thơng tin-Tun truyền Kiểm tra(7), với biên chế khoảng 60 người Bộ Nội vụ giao, thông qua Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, cụ thể: Biểu số 11: Dự kiến số lượng nhân lực Bảohiểmthấtnghiệp Trung ương (hoạt động theo ngành dọc) Đơn vị: người Nguồn: Dự kiến Bảohiểmthất nghiệpCục Việc làm TT Phòng/Ban Quản lý Ban Giám đốc Văn phòng Nghiệp vụ Kế hoạch-Tài Thơng tin-Tuyên truyền Kiểm tra 03 02 03 03 02 02 Thừa hành 07 11 13 06 08 15 45 Tổng số Tổng số 03 09 14 16 08 10 60 Nhiệm vụ quyền hạn tổchức thực sách BHTN trì tại, gồm: Tổchức thực sách bảohiểmthấtnghiệp (Xây dựng kế hoạch tổchức thực hoạt động nghiệp BHTN; theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình thực chế độ BHTN tổchức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thực sách BHTN) (1) lập dự tốn, phân bổ, kiểm tra, xét duyệt, toán, báo cáo toán kinh phí quản lý BHTN (2) Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể phòng/ban xâydựng cụ thể để đảm bảo hỗ trợ có hiệu 02 nhiệm vụ b Ở địa phương: Các chi nhánh bảohiểmthấtnghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị trực thuộc Bảohiểmthất nghiệp, gồm 05 Phòng Thơng tin-Phân tích Phòng Kiểm tra có vị trí, chức phương án 25 phòng/ban, gồm: Ban Giám đốc, Văn phòng, Nghiệp vụ, Tài Kiểm tra, biên chế Cục Việc làm đảm bảoChức năng, nhiệm vụ quyền hạn xâydựng cụ thể đảm bảo hỗ trợ có hiệu nhiệm vụ chi nhánh, gồm: Tổchức việc đăng ký, xét duyệt hồ sơ người lao động bị việc làm (1); hồn thiện thủ tục, trình cấp có thẩm quyền định để người lao động đủ điều kiện hưởng hưởng chế độ BHTN theo quy định (2); tư vấn, giới thiệu việc làm thực thủ tục liên quan để người lao động đào tạo nghề sơ cấp (3); tổchức tuyên truyền, hướng dẫn chế độ sách BHTN người lao động người sử dụng lao động (4); lữu trữ hồ sơ người hưởng chế độ BHTN (5) - Căn vào quy mô người đăng ký thấtnghiệp khối lượng công việc giải thời gian qua, phương án tạm chia 64 chi nhánh tỉnh, thành phồ thành nhóm để dự kiến nhân lực (Nhóm I: 12 chi nhánh; nhóm II: 19 chi nhánh nhóm III: 33 chi nhánh) - Số nhân lực 01 chi nhánh, chia theo nhóm tương ứng là: 35-53 người; 23-32 người 16-23 người, thể qua bảng sau: Biểu số 12: Dự kiến nhân lực 01 địa phương phân theo nhóm tỉnh, thành phố Đơn vị: người TT Phòng/Ban Ban Giám đốc Văn phòng Nghiệp vụ Tài Kiểm tra Tổng số Nhóm I Nhóm II Nhóm III 03 06-08 18-30 04-06 04-06 35-53 02 04-06 11-16 03-04 03-04 23-32 02 03-05 07-10 02-03 02-03 16-23 Nguồn: Dự kiến Bảohiểmthất nghiệp-Cục Việc làm Như vậy, tổng số nhân lực cần bố trí chi nhánh từ 1.385-2.003 người (nhóm I: 420-636 người, nhóm II: 437-608 người nhóm III: 528-759 người), bình quân nước 22-31 người/01chi nhánh Sơ đồ 2: TổchứcmáyBảohiểmthấtnghiệp theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương 26 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Cục Việc làm BảohiểmthấtnghiệpCơ sở dạy nghề Chi nhánh Bảohiểmthấtnghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổchức giới thiệu việc làm Điểm tiếp nhận quận/huyện cụm quận/huyện Cơ quan, đơn vị đạo Cơ quan, đơn vị phối hợp 5.2.2 Cơ chế hoạt động a Cơ chế quản lý điều hành: - Bảohiểmthất nghiệp: đơn vị thuộc Cục Việc làm, làm việc theo chế độ thủ trưởng, đứng đầu Giám đốc BảohiểmthấtnghiệpBộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Cục trưởng Cục Việc làm, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Việc làm pháp luật toàn hoạt động Giúp việc cho Giám đốc có Phó Giám đốc Cục trưởng Cục Việc làm bổ nhiệm, miễn nhiệm sở đề nghị Giám đốc Bảohiểmthấtnghiệp - Các phòng, ban thuộc Bảohiểmthất nghiệp, chi nhánh BHTN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: làm việc theo chế độ thủ trưởng, Trưởng phòng, ban thuộc Bảohiểmthất nghiệp, Giám đốc chi nhánh (sau gọi thủ trưởng đơn vị) chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bảohiểmthấtnghiệp toàn hoạt động mình, giúp việc thủ trưởng đơn vị có phó thủ trưởng Thủ trưởng đơn vị, cấp phó thủ trưởng đơn vị Cục trưởng Cục Việc làm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Giám đốc Bảohiểmthấtnghiệp b Cơ chế tài chính: 27 - Cơ chế thu: Không thực - Cơ chế chi: Bảohiểmthấtnghiệp thực chi trả trợ cấp thất nghiệp, phí đào tạo nghề, phí tư vấn giới thiệu việc làm đối tượng hưởng bảohiểmthấtnghiệp 5.2.3 Nguồn lực tài đảm bảo: a Chi thường xuyên: Trên sở số nhân lực hệ thống khoảng 1.445-2.063 người, mức chi bình qn 55-60 triệu đồng/người/năm vòng 03 năm tới kinh phí chi thường xuyên hàng năm là: 74-109 tỷ đồng/năm b Chi đầu tư ban đầu: - Trụ sở làm việc: Tổng diện tích trụ sở làm việc cần bố trí khoảng 64.00076.800m2 Nếu giá xâydựng bình qn khoảng triệu/m tổng kinh phí xâydựng trụ sở (không bao gồm quyền sử dụng đất) khoảng: 512-614,4 tỷ đồng Đối với 250-300 điểm tiếp nhận đặt quận/huyện, cụm quận huyện tình hình thực tế thuê đầu tư đồng thời với trụ sở chính, nguồn kinh phí đảm bảo Quỹ BHTN Trường hợp xâydựng tổng kinh phí cần đầu tư khoảng: 600-720 tỷ đồng - Trang thiết bị phục vụ công việc: theo định mức khoảng 30 triệu đồng/người (bao gồm thiết bị phục vụ chung), tổng kinh phí khoảng 433,5-618,9 tỷ đồng Như vậy, tổng kinh phí đầu tư ban đầu (phương án cao) theo phương án 1.953,3 tỷ đồng Việc đầu tư không thiết phải thực đồng thời địa phương mà chia thành nhiều giai đoạn Trước mắt tập trung cho địa phương có quy mơ thấtnghiệp lớn gặp nhiều khó khăn diện tích làm việc tiếp đón người đến đăng ký thấtnghiệp 5.3 Phương án 3: Điều chuyển hệ thống Trung tâm GTVL Sở Lao động-Thương binh Xã hội trực thuộc Cục Việc làm, trì phòng BHTN thuộc Trung tâm GTVL 5.3.1 Cơcấutổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn nhân lực a Ở Trung ương: Cục Việc làm quan chủ quản Trung tâm GTVL đặt tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổng số nhân lực khối văn phòng Cục trì khoảng 100 người, phận tham mưu giúp Cục trưởng thực chức quản lý nhà nước BHTN khoảng 8-12 người đơn vị thực hoạt động nghiệp BHTN (30-35 người), đơn vị nghiệp thành lập phòng kiểm tra để thực kiểm tra việc giải chế độ BHTN Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thực BHTN Phương án b Ở địa phương: Các Trung tâm GTVL thuộc Cục Việc làm đặt 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng số nhân lực 2.000 28 người, khoảng 700 người thực giải BHTN tiếp tục bổ sung theo nhu cầu công việc Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GTVL xâydựng theo quy định pháp luật yêu cầu thực tiễn đảm bảo thực tốt nhiệm vụ tổchức thực BHTN nêu Phương án 5.3.2 Cơ chế hoạt động a Cơ chế quản lý điều hành: - Cục Việc làm: đơn vị Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực việc làm, quản lý lao động bảohiểmthấtnghiệp Giúp Cục trưởng có Phó Cục trưởng, phòng chun mơn, có phòng thực chức quản lý nhà nước BHTN đơn vị nghiệp thực hoạt động nghiệp BHTN - Các Trung tâm GTVL: làm việc theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Việc làm toàn hoạt động mình, giúp việc thủ trưởng đơn vị có phó thủ trưởng Thủ trưởng đơn vị Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Cục trưởng Cục Việc làm, cấp phó thủ trưởng đơn vị Cục trưởng Cục Việc làm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Giám đốc Trung tâm GTVL b Cơ chế tài chính: - Cơ chế thu: Khơng thực - Cơ chế chi: Cục Việc làm thực chi trả trợ cấp thất nghiệp, phí đào tạo nghề, phí tư vấn giới thiệu việc làm đối tượng hưởng bảohiểmthấtnghiệp thông qua hệ thống Trung tâm GTVL 5.3.3 Nguồn lực tài đảm bảo: Để thực nhiệm vụ BHTN nguồn lực tài cần đảm bảo phương án Nguồn lực tài nhằm trì phát triển hệ thống Trung tâm GTVL bao gồm nhiều hàng mục chi thường xuyên, sửa chữa lớn, xâydựng bản, mua sắm trang thiết bị…sẽ không xác định khuôn khổ Đềán 5.3 Lựa chọn phương án tối ưu 5.3.1 Đánh giá ưu, nhược điểm phương án a Ưu điểm: - Khơng có nhiều xáo trộn biên chế, cấutổ chức; cán bộ, viên chức người lao động tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo nâng cao để đáp ứng ngày tốt yêu cầu công việc; - Các Trung tâm GTVL tiếp tục đầu tư, nâng cao lực nhiều phương diện, nghiệp vụ giải BHTN tư vấn, giới thiệu việc làm; 29 - Tiết kiệm phần lớn vốn đầu tư ban đầu sở vật chất (chủ yếu đầu tư xâydựng trụ sở làm việc) điều kiện Quỹ BHTN hình thành phát triển b Nhược điểm: - Chưa chủ động đạo, điều hành để giải nhanh tốt chế độ người thất nghiệp; - Việc giao biên chế địa phương tiếp tục gặp khó khăn chưa có văn pháp quy hướng dẫn định mức biên chế thực BHTN Để giao biên chế địa phương phải làm việc với nhiều quan (Sở Nội vụ, Bộ Nội vụ, Cục Việc làm ) mức độ quan tâm địa phương vấn đề khác nên có địa phương chưa giao biên chế, tác động tiêu cực đến tư tưởng, công việc, đời sống người lao động Ngược lại, có địa phương giao biên chế khơng theo khối lượng, yêu cầu công việc dẫn đến lãng phí nguồn lực; - Trong chờ Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn chế tài nguồn kinh phí quản lý thực BHTN, việc cấp phát, tốn kinh phí quản lý Trung tâm GTVL gặp nhiều khó khăn Trung tâm GTVL (đơn vị dự tốn cấp 3) khơng phải đơn vị dự tốn cấp Bảohiểmthấtnghiệp Cục Việc làm (đơn vị dự toán cấp 2); - Việc đầu tư xâydựng điểm tiếp nhận đặt quận/huyện cụm quận/huyện yêu cầu bắt buộc phải thực Tuy nhiên, tổng kinh phí đầu tư ban đầu tương đối lớn điều kiện Quỹ BHTN hình thành phát triển; - Năng lực làm việc độc lập Phòng Bảohiểmthấtnghiệp chưa cải thiện, tạo sức ép phận văn phòng, tài chính-kế tốn Trung tâm GTVL 5.3.2 Đánh giá ưu, nhược điểm phương án a Ưu điểm: - Hệ thống tổchứcmáy BHTN ngành dọc thống từ Trung ương đến địa phương nên đạo, hướng dẫn thống nhất, kịp thời, chủ động hoạt động; - Chủ động phân bổ định mức biên chế từ Trung ương đến địa phương để thực tốt sách BHTN người lao động ứng phó kịp thời với trường hợp đặc biệt như: khủng khoảng kinh tế, thiên tai, hỏa hoạn, lực lượng lao động thấtnghiệp tăng đột biến, tránh tình trạng tải trình thực hiện; - Lực lượng cán bộ, viên chức người lao động yên tâm công tác, tiếp tục nâng cao trình độ lĩnh vực có liên quan đến BHTN tư vấn, 30 giới thiệu việc làm, sách lao động, việc làm, tiền lương bảohiểm xã hội để thực giải chế độ đối vời người thất nghiệp; - Việc cấp kinh phí quản lý theo ngành dọc, cấp trực thuộc cấp qua trung gian, tạo chủ động, thuận tiện cho việc thực nhiệm vụ tài chính, từ q trình lập dự tốn đến giải ngân toán hàng năm Chủ động việc điều phối nguồn kinh phí cho hoạt động, đáp ứng yêu cầu chế độ bảohiểmthấtnghiệp là: chế độ ngắn hạn, giải nhanh chóng, kịp thời b Nhược điểm: - BộmáytổchứcBảohiểmthấtnghiệp tương đối lớn, chưa cần thiết giai đoạn đầu hoạt động; Cơ cấu, tổchứcmáy theo ngành dọc đáp ứng hai yêu cầu chế độ BHTN trợ cấp thấtnghiệp người lao động để họ ổn định sống cho thân gia đình khoảng thời gian định mà chưa thực chức đào tạo, tư vấn giới thiệu việc làm; - Chi phí đầu tư xâydựng trụ sở, trang thiết bị chi nhánh lớn Mặc dù việc đầu tư xâydựng điểm tiếp nhận yêu cầu bắt buộc kinh phí đầu tư ban đầu tương đối lớn tạo sức ép việc cân đối Quỹ BHTN 5.3.3 Đánh giá ưu, nhược điểm phương án a Ưu điểm: - Không có nhiều xáo trộn biên chế, cấutổ chức; cán bộ, viên chức người lao động tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo nâng cao để đáp ứng ngày tốt yêu cầu công việc; - Các Trung tâm GTVL đơn vị thuộc Cục Việc làm nên đạo, hướng dẫn thống nhất, kịp thời, chủ động hoạt động từ giải trợ cấp thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm đến hỗ trợ đào tạo nghề; - Khi Quỹ BHTN phát triển ổn định, không thực nhiệm vụ chi trả trợ cấp thấtnghiệp người thấtnghiệp mà có hình thức hỗ trợ thị trường lao động phát triển Cục Việc làm có nhiều điều kiện để thực tốt nhiệm vụ này; - Tiếp tục sử dụng trụ sở làm việc Trung tâm GTVL mà đầu tư mới; b Nhược điểm: 31 - Việc chuyển giao gặp nhiều khó khăn Trung tâm GTVL thực nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo, kết nối cung-cầu lao động phạm vi địa phương theo nhiệm vụ trị địa phương; - Công tác đạo, điều hành, phối hợp làm việc Cục Việc làm Trung tâm GTVL, trước mắt khơng trực tiếp sát Sở Lao độngThương binh Xã hội; - Năng lực công tác phận thực giải BHTN chưa cải thiện phải chia sẻ nguồn lực tài hoạt động khác Trung tâm GTVL; - Chưa phân định rõ nguồn lực người tài sản thực nhiệm vụ BHTN, gặp khó khăn việc cấp kinh phí quản lý thực BHTN từ Quỹ BHTN 5.3.4 Lựa chọn phương án tối ưu Có thể nói Trung ương, dù thực theo mơ hình đáp ứng yêu cầu công việc địa phương nhiều khó khăn từ bố trí trụ sở làm việc, thiết lập điểm tiếp nhận, chất lượng nhân lực đến chế phối hợp quan, đơn vị địa phương; địa phương với Trung ương Do đó, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan, đảm bảo mục tiêu giải nhanh chế độ người thấtnghiệp cần thiết phải thực theo phương án 3, vì: - Đảm bảo mục tiêu xâydựngtổchứcmáy BHTN tinh gọn, hoạt động theo ngành dọc thống từ Trung ương tới địa phương, tạo điều kiện thuận lợi đạo, điều hành hoạt động; - Thực đầy đủ mục đích bảohiểmthấtnghiệp trợ giúp tài tư vấn, giới thiệu việc làm người thấtnghiệpđể họ sớm quay trở lại thị trường lao động; - Việc xác định tiêu biên chế, bố trí, sử dụng, điều chuyển nhân lực hệ thống thực dễ dàng, có hiệu quả; - Cơng tác lập dự tốn, phân bổ, xét duyệt, kiểm tra, tốn kinh phí quản lý BHTN thực theo ngành dọc tạo chủ động điều phối nguồn kinh phí hoạt động, đáp ứng yêu cầu chế độ bảohiểmthấtnghiệp là: chế độ ngắn hạn, giải nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, để phương án áp dụng thực tế cần giải hai vấn đề: xác định rõ kinh phí thực BHTN kinh phí hoạt động chung Trung tâm GTVL cách thức điều chuyển hệ thống Trung tâm GTVL thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực thuộc Cục Việc làm-Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Giải pháp thực 32 Để thực phương án tối ưu nêu cần xâydựng thực đồng nhiều giải pháp, khuôn khổ Đềán đưa số giải pháp chủ yếu, mang tính gợi mở Các giải pháp cụ thể quản chủ trì thực Đềán phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xâydựng sau Đềán phê duyệt 6.1 Hoàn thiện hệ thống sách - Tiếp tục rà sốt, sửa đổi hồn thiện đồng sách từ tạo việc làm, đào tạo, tuyển dụng, chế độ hợp đồng lao động, tiền lương, bảohiểm xã hội, bảohiểm y tế, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tư vấn, giới thiệu việc làm đến sách BHTN đảm bảo ổn định thời gian dài; - Sửa đổi Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Chính phủ theo hướng chuyển giao nhiệm vụ chi: trợ cấp thất nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề từ Bảohiểm xã hội Việt Nam Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; - Sửa đổi Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổchức giới thiệu việc làm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008 Chính phủ) nội dung thẩm quyền thành lập, cấutổchức nhân Trung tâm GTVL, bổ sung nhiệm vụ thực BHTN dự báo thị trường lao động để Trung tâm GTVL thực nhiệm vụ thị trường lao động 6.2 Đầu tư, nâng cao lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm - Các quan quản lý Trung ương cần phối hợp với địa phương nước, tiếp tục xâydựng kế hoạch tổng thể nhằm nâng cao lực hệ thống Trung tâm GTVL thuộc ngành Lao động-Thương binh Xã hội sở vật chất, nhân lực bước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Hiệp hội dịch vụ việc làm cơng giới (WAPES); - Rà sốt kết quả, hiệu đầu tư nâng cao lực Trung tâm GTVL năm vừa qua để kịp thời kiến nghị với cấp có thẩm quyền có sách, nguồn tài lộ trình thực độc lập với nguồn kinh phí năm Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm; - Đầu tư trọng điểm Trung tâm GTVL tiến hành thí điểm hoạt động theo ngành dọc, tập trung nâng cao nghiệp vụ phân tích, dự báo thị trường lao động, xu hướng thất nghiệp; xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động không cấp tỉnh, vùng mà thông qua Cục Việc làm thông tin rộng rãi toàn quốc 6.3 Đào tạo nâng cao lực cán Phối hợp với quan quản lý nhà nước, trường, trung tâm đào tạo chuyên ngành xâydựng kế hoạch đào tạo, đào lại, đào tạo nâng cao toàn nhân lực từ Trung ương đến địa phương Đặc biệt, cần đào tạo đội ngũ xâydựng 33 định phí, quản lý, phát triển Quỹ BHTN để Quỹ BHTN hoạt động ổn định ngày phát triển Ngoài ra, cần đào tạo nâng cao lực đội ngũ làm công tác tư vấn, giới thiệu việc làm để tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với khả người lao động, đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, để giảm thiểu tình trạng việc làm tuyển dụng, bố trí sử dụng người lao động khơng hợp lý 6.4 Hồn thiện chuẩn hóa quy trình giải chế độ BHTN Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh quy trình giải chế độ BHTN theo hướng tạo điều kiện thuận lợi người thất nghiệp, thủ tục thơng báo việc tìm việc làm hàng tháng Từng bước mã hóa, số hóa quy trình giải chế độ BHTN, đồng với trình cải cách hành theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg ngày 30/9/2009 6.5 Xâydựng mối liên hệ chặt chẽ quan, đơn vị có liên quan giải chế độ BHTN Tiếp tục tăng cường mối liên hệ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội với Bảohiểm xã hội Việt Nam, thỏa thuận, ký biên ghi nhớ phối hợp công tác mà cần có chế phối hợp chặt chẽ để kiểm tra, giám sát trình tổchức thực địa phương Bảohiểm xã hội Việt Nam đạo Bảohiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xâydựng chế phối hợp với đơn vị thực giải BHTN địa phương đảm bảo thơng suốt, có hiệu 6.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổchức thực Cần nhanh chóng thành lập phận kiểm tra việc tổchức thực để tránh tình trạng lợi dụng sách để trục lợi, thơng đồng, cấu kết người sử dụng lao động với người lao động, kiểm tra nội bộ, kiểm tra chéo cán thực địa phương Công tác kiểm tra phải tiền hành thường xuyên theo kế hoạch đột xuất theo vụ việc, đơn thư, kiểm tra khâu quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ đến lưu trữ hồ sơ người thấtnghiệpđể kịp thời kiến nghị quan nhà nước xử lý theo thẩm quyền 6.7 Thí điểm tổchức mơ hình theo ngành dọc 34 Thí điểm tổchức hoạt động theo mơ hình ngành dọc số địa phương (khoảng 10 địa phương) thời gian từ 01-02 năm để rút kinh nghiệm, hồn thiện mơ hình tổchứcmáyđể thực toàn quốc Trước mắt, tổchức thí điểm số Trung tâm GTVL dự kiến Trung tâm hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm (Trung tâm GTVL Hải Dương, Đà Nẵng, Đồng Nai) số Trung tâm thuộc vùng Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ, trước mắt việc thí điểm tiến hành giác độ: chế điều hành chế tài Lộ trình thực Trên sở lựa chọn phương án tối ưu giải pháp thực hiện, Đềán đưa lộ trình thực sau: - Lấy ý kiến quan, tổchứccó liên quan Đềán : quý II/2011 - Phê duyệt Đềán : quý II/2011 - Rà soát hệ thống Trung tâm GTVL để lựa chọn Trung tâm thực thí điểm : quý III/2011 - Làm việc với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW : quý III/2011 - Thành lập phòng Kiểm tra thuộc Bảohiểmthấtnghiệp : quý IV/2011 - Quyết định thí điểm hoạt động theo mơ hình ngành dọc : q IV/2011 - Đầu tư nâng cao lực hệ thống Trung tâm GTVL : 2011-2012 - Hoạt động theo mô hình ngành dọc : từ 2013 Kinh phí thực Đềán Mức kinh phí thực Đề án, gồm: Kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; Kinh phí đầu tư, nâng cao lực hệ thống Trung tâm GTVL; Kinh phí chuẩn hóa quy trình giải chế độ BHTN; Kinh phí đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, viên chức người lao động kinh phí khác phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xâydựng cụ thể sau có chủ Đềán phê duyệt V KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với Chính phủ - Ban hành Nghị định thay Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, quy định việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm hỗ trợ học nghề thuộc ngành Lao động-Thương binh Xã hội; - Ban hành Nghị định thay Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02/2005 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổchức giới 35 thiệu việc làm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/6/2008 Chính phủ) nhằm bổ sung chức thực BHTN Trung tâm GTVL; - Chỉ đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xâydựng kế hoạch bố trí kinh phí đầu tư xâydựng bản, kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị thực giải BHTN, xâydựng định mức, giao biên chế thông qua Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bố trí trụ sở làm việc ổn định Bảohiểmthấtnghiệp thuộc Cục Việc làm (đầu tư thuê lâu dài) để cán bộ, viên chức người lao động yên tâm làm việc, quan, tổchức cá nhân thuận tiện liên hệ công tác; - Giao Bảohiểmthấtnghiệp tự chủ tài chính, nâng cấp dự tốn Bảohiểmthấtnghiệpđể giảm tải công việc phận tài Cục Việc làm; - Xem xét, phê duyệt lộ trình thực Đềánđể quan, đơn vị có liên quan chủ động thực hiện; - Xâydựng kế hoạch làm việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Nội vụ việc điều chuyển hệ thống Trung tâm GTVL thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội trực thuộc Cục Việc làm; Đối với quan, đơn vị có liên quan - Bảohiểm xã hội Việt Nam: Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao độngThương binh Xã hội thực sách, giải chế độ BHTN; đạo chi nhánh Bảohiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xâydựng quy chế phối hợp với Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Trung tâm GTVL thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội để giải chế độ người thất nghiệp; tiếp tục chuẩn hóa, đơn giản hóa thủ tục hồ sơ; có biện pháp quản lý phát triển Quỹ Bảohiểmthấtnghiệp đạt hiệu cao - Bộ Nội Vụ: Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, quan, đơn vị có liên quan khảo sát, xâydựng định mức biên chế, ban hành thông tư hướng dẫn định mức biên chế áp dụng hệ thống đơn vị thực BHTN; xâydựng kế hoạch, thẩm định phương án chuyển giao quyền quản lý Trung tâm GTVL từ Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục Việc làm - Bộ Tài chính: Ban hành văn hướng dẫn chế phân bổ kinh phí quản lý BHTN; Phối hợp với Bảohiểm xã hội Việt Nam, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cân đối, bố trí kinh phí từ Quỹ BHTN để thực Đềán 36 - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: quy hoạch, bố trí diện tích đất thích hợp đểxâydựng trụ sở chi nhánh bảohiểmthất nghiệp, điểm tiếp nhận giải chế độ BHTN Bảohiểmthấtnghiệptổchức thống theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương Trường hợp trì phòng BTHN thuộc Trung tâm GTVL bố trí diện tích đểxâydựng điểm tiếp nhận đặt quận/huyện cụm quận/huyện - Sở Lao động-Thương binh Xã hội: rà soát chức năng, nhiệm vụ, lực Trung tâm GTVL, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét chuyển giao quyền quản lý Cục Việc làm./ 37 ... thuộc Thực trạng cấu tổ chức BHTN 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHTN Hiện nay, cấu tổ chức máy BHTN có 01 quan Bảo hiểm thất nghiệp Trung ương (đơn vị nghiệp công lập thuộc Cục Việc làm -Bộ Lao động-Thương... độ bảo hiểm thất nghiệp là: chế độ ngắn hạn, giải nhanh chóng, kịp thời b Nhược điểm: - Bộ máy tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp tương đối lớn, chưa cần thiết giai đoạn đầu hoạt động; Cơ cấu, tổ chức. .. 08 15 45 Tổng số Tổng số 03 09 14 16 08 10 60 Nhiệm vụ quyền hạn tổ chức thực sách BHTN trì tại, gồm: Tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp (Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động nghiệp BHTN;