Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH -*** - Lê Thị Thanh Duyên HOÀNTHIỆNCƠCHẾCÂNĐỐI THU - CHI ĐỂ ĐẢMBẢOPHÁTTRIỂNQUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆPTẠIVIỆTNAM CHUYÊN NGÀNH Mà NGÀNH : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN QUẾ Nam Định, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu luậnvăn trung thực Kết nghiên cứu luậnvăn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luậnvăn Lê Thị Thanh Duyên LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luậnvăn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trần Quế trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luậnvăn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên hoàn thành luậnvăn Tác giả luậnvăn Lê Thị Thanh Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ .8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học luậnvăn Kết cấu luậnvăn CHƯƠNG LÝ LUẬNCƠ BẢN VỀ BẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP VÀ QUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP 1.1 Tổng quan bảohiểmthấtnghiệp 1.1.1 Khái niệm bảohiểmthấtnghiệp 1.1.2 Vai trò bảohiểmthấtnghiệp 1.1.3 Đặc điểm bảohiểmthấtnghiệp .9 1.1.4 Các nguyên tắc bảohiểmthấtnghiệp 11 1.1.4.1 Mỗi người lao động có quyền bảohiểmthấtnghiệp trường hợp việc làm 11 1.1.4.2 Chế độ bảohiểmthấtnghiệp phải thể tính xã hội, có chia sẻ rủi ro 11 1.1.4.3 Chế độ bảohiểmthấtnghiệp phải thể mối quan hệ hữu đóng góp hưởng thụ 11 1.1.4.4 Bảohiểmthấtnghiệp phải góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động 12 1.1.4.5 Ngân quỹbảohiểmthấtnghiệp đóng vai trò quan trọng hoạt động bảohiểmthấtnghiệp 13 1.2 Tổng quan Quỹbảohiểmthấtnghiệp 13 1.2.1 Khái niệm Quỹbảohiểmthấtnghiệp 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.1.2.2 Đặc điểm .14 1.1.2.3 Đối tượng bắt buộc tham gia bảohiểmthấtnghiệp .15 1.2.2 Quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp nội dung liên quan đến thu- chi Quỹbảohiểmthấtnghiệp 15 1.2.2.1 Khái niệm quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệpcần thiết phải quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 15 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý quỹbảohiểmthấtnghiệp .17 1.2.2.3 Quản lý thu quỹbảohiểmthấtnghiệp 19 1.2.2.4 Quản lý chi quỹbảohiểmthấtnghiệp 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới Quỹbảohiểmthấtnghiệp 25 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 25 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU- CHI CỦA QUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011- 2015 30 2.1 Công tác thu bảohiểmthấtnghiệp 30 2.1.1 Quy trình thu bảohiểmthấtnghiệp .30 2.1.2 Kết thu bảohiểmthấtnghiệp 32 2.1.3 Thực trạng nợ đọng bảohiểmthấtnghiệp 35 2.2 Công tác chi bảohiểmthấtnghiệp 37 2.2.1 Chi trả chế độ trợ cấp thấtnghiệp 38 2.2.2 Chi trả chế độ hỗ trợ học nghề .41 2.2.3 Chi trả chế độ bảohiểm y tế 45 2.2.4 Chi trả chi phí quản lý 46 2.3 Thực trạng cânđối thu-chi đánh giá công tác quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 47 2.3.1 Thực trạng cânđối thu-chi 47 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 48 2.4 Thành tựu hạn chế công tác thu- chi quỹbảohiểmthấtnghiệp giai đoạn 2011- 2015 .50 2.4.1 Thành tựu đạt 50 2.4.2 Hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân 52 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 56 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÂNĐỐI THU- CHI NHẰM ĐẢMBẢO PHÁT TRIỂNQUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆPTẠIVIỆTNAM 56 3.1 Tình hình kinh tế-xã hội tình trạng thấtnghiệp nước ta .56 3.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm tới .56 3.1.2 Tình trạng thấtnghiệp nước ta năm tới 59 3.1.3 Dự báo xu hướng Quỹbảohiểmthấtnghiệp đến năm 2020 62 3.2 Đề xuất giải pháp cânđối thu-chi, pháttriểnQuỹbảohiểmthấtnghiệp 65 3.2.1 Tăng thu Quỹbảohiểmthấtnghiệp .65 3.2.2 Quản lý chặt chẽđảmbảo chi đúng, chi đủ Quỹbảohiểmthấtnghiệp .68 3.2.3 Nâng cao phương thức triển khai thực hoạt động thu-chi Quỹbảohiểmthấtnghiệp 69 3.2.3.1 Xây dựng quy trình quản lý thu bảohiểmthấtnghiệp phù hợp 69 3.2.3.2 Xây dựng mơ hình quản lý quỹ phù hợp .71 Cục Việc làm 74 Bảohiểmthấtnghiệp .74 Chi nhánh Bảohiểmthấtnghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 74 3.2.2.3 Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý 76 3.2.2.4 Hoànthiện phần mềm thu - chi bảohiểmthấtnghiệp .77 3.2.4 Tăng cường tổ chức thực sách bảohiểmthấtnghiệp 78 3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 78 3.3.4.2 Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán .81 3.3.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 81 3.4 Kiến nghị 84 3.4.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 84 3.4.2 Đối với Thanh tra phủ, kiểm tốn Nhà nước 85 3.4.3 Đề xuất khác 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BYT Bộ Y tế BHTN Bảohiểmthấtnghiệp BHYT Bảohiểm y tế BHXH Bảohiểm xã hội CBCNV Cán công nhân viên CĐ Cao đẳng NNL Nguồn nhân lực NNLYT Nguồn nhân lực y tế NLĐ NSDLĐ SDLĐ Người lao động Người sử dụng lao động Sử dụng lao động DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Quy trình thu bảohiểmthấtnghiệp Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy Bảohiểmthấtnghiệp theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương Error: Reference source not found Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Kết thu BHTN giai đoạn 2011-2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ đọng BHTN Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ BHTN giai đoạn 2011-2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Chi BHTN giai đoạn 2011-2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ thấtnghiệpViệtNam giai đoạn 2012-2015 Error: Reference source not found Bảng: LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ .8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học luậnvăn Kết cấu luậnvăn CHƯƠNG LÝ LUẬNCƠ BẢN VỀ BẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP VÀ QUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP 1.1 Tổng quan bảohiểmthấtnghiệp 1.1.1 Khái niệm bảohiểmthấtnghiệp 1.1.2 Vai trò bảohiểmthấtnghiệp 1.1.3 Đặc điểm bảohiểmthấtnghiệp .9 1.1.4 Các nguyên tắc bảohiểmthấtnghiệp 11 1.1.4.1 Mỗi người lao động có quyền bảohiểmthấtnghiệp trường hợp việc làm 11 1.1.4.2 Chế độ bảohiểmthấtnghiệp phải thể tính xã hội, có chia sẻ rủi ro 11 1.1.4.3 Chế độ bảohiểmthấtnghiệp phải thể mối quan hệ hữu đóng góp hưởng thụ 11 1.1.4.4 Bảohiểmthấtnghiệp phải góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động 12 1.1.4.5 Ngân quỹbảohiểmthấtnghiệp đóng vai trò quan trọng hoạt động bảohiểmthấtnghiệp 13 1.2 Tổng quan Quỹbảohiểmthấtnghiệp 13 1.2.1 Khái niệm Quỹbảohiểmthấtnghiệp 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.1.2.2 Đặc điểm .14 1.1.2.3 Đối tượng bắt buộc tham gia bảohiểmthấtnghiệp .15 1.2.2 Quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp nội dung liên quan đến thu- chi Quỹbảohiểmthấtnghiệp 15 1.2.2.1 Khái niệm quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệpcần thiết phải quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 15 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý quỹbảohiểmthấtnghiệp .17 1.2.2.3 Quản lý thu quỹbảohiểmthấtnghiệp 19 1.2.2.4 Quản lý chi quỹbảohiểmthấtnghiệp 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới Quỹbảohiểmthấtnghiệp 25 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 25 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU- CHI CỦA QUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011- 2015 30 2.1 Công tác thu bảohiểmthấtnghiệp 30 2.1.1 Quy trình thu bảohiểmthấtnghiệp .30 2.1.2 Kết thu bảohiểmthấtnghiệp 32 2.1.3 Thực trạng nợ đọng bảohiểmthấtnghiệp 35 2.2 Công tác chi bảohiểmthấtnghiệp 37 2.2.1 Chi trả chế độ trợ cấp thấtnghiệp 38 2.2.2 Chi trả chế độ hỗ trợ học nghề .41 2.2.3 Chi trả chế độ bảohiểm y tế 45 2.2.4 Chi trả chi phí quản lý 46 2.3 Thực trạng cânđối thu-chi đánh giá công tác quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 47 2.3.1 Thực trạng cânđối thu-chi 47 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý Quỹbảohiểmthấtnghiệp 48 2.4 Thành tựu hạn chế công tác thu- chi quỹbảohiểmthấtnghiệp giai đoạn 2011- 2015 .50 2.4.1 Thành tựu đạt 50 2.4.2 Hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân 52 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 56 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÂNĐỐI THU- CHI NHẰM ĐẢMBẢO PHÁT TRIỂNQUỸBẢOHIỂMTHẤTNGHIỆPTẠIVIỆTNAM 56 3.1 Tình hình kinh tế-xã hội tình trạng thấtnghiệp nước ta .56 3.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm tới .56 3.1.2 Tình trạng thấtnghiệp nước ta năm tới 59 3.1.3 Dự báo xu hướng Quỹbảohiểmthấtnghiệp đến năm 2020 62 3.2 Đề xuất giải pháp cânđối thu-chi, pháttriểnQuỹbảohiểmthấtnghiệp 65 3.2.1 Tăng thu Quỹbảohiểmthấtnghiệp .65 3.2.2 Quản lý chặt chẽđảmbảo chi đúng, chi đủ Quỹbảohiểmthấtnghiệp .68 3.2.3 Nâng cao phương thức triển khai thực hoạt động thu-chi Quỹbảohiểmthấtnghiệp 69 3.2.3.1 Xây dựng quy trình quản lý thu bảohiểmthấtnghiệp phù hợp 69 3.2.3.2 Xây dựng mơ hình quản lý quỹ phù hợp .71 Cục Việc làm 74 Bảohiểmthấtnghiệp .74 Chi nhánh Bảohiểmthấtnghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 74 3.2.2.3 Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý 76 3.2.2.4 Hoànthiện phần mềm thu - chi bảohiểmthấtnghiệp .77 3.2.4 Tăng cường tổ chức thực sách bảohiểmthấtnghiệp 78 3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 78 3.3.4.2 Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán .81 3.3.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 81 3.4 Kiến nghị 84 3.4.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 84 thiết bị, cài đặt mạng, sử dụng 01 cổng kết nối Internet cho BHXH huyện, Thành phố, xây dựng trang Web trọng tâm phục vụ công tác tin học để xây dựng máy hành quan hoạt động có hiệu theo hướng "một cửa" đại Bên cạnh đó, cần tăng cường sở vật chất, cán kinh phí cho trung tâm giới thiệu việc làm để tiếp nhận, giải quản lý người thấtnghiệp Ngoài đầu tư vào trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ, yếu tố người cần quan tâm từ việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, điều động bố trí kịp thời, hợp lý để triển khai phần mềm quản lý nghiệp vụ theo phân cấp quản lý BHXH ViệtNam Thường xuyên theo dõi, hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết hoạt động CNTT đơn vị trực thuộc để đưa vào tiêu chí thi đua khen thưởng đơn vị, cá nhân hàng tháng, quý, năm Do nhận thức ứng dụng CNTT phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm việc môi trường mạng đơn vị ngày nâng cao 3.2.4 Tăng cường tổ chức thực sách bảohiểmthấtnghiệp 3.2.4.1 Đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền Tiếp tục tăng cường công tác thơng tin, tun truyền BHTN: Bằng nhiều hình thức phong phú phù hợp cho đối tượng người sử dụng lao động người lao động, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm thường xuyên tổ chức tuyên truyền, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, vùng làng nghề Cầncó kế hoạch truyền thông dài hạn (5 năm trở lên) BHTN đồng từ Trung ương đến địa phương: - Ở Trung ương: + Cầncó kế hoạch phối hợp thường xuyên với quan 78 thông báo chí Trung ương để phổ biến, giải thích chế độ sách BHTN Cần xây dựng chun mục Đài Truyền hình Đài Tiếng nói ViệtNam Bên cạnh đó, cung cấp nội dung tạo điều kiện để báoviết đăng tải thường xuyên; + Tăng cường tổ chức hội thảo công tác tuyên truyền BHTN, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm công tác tuyên truyền BHTN; + Tổ chức họp báo định kỳ sách BHTN; + Tổ chức hội nghị tuyên truyền BHTN khu công nghiệp, khu chế xuất; + Bổ sung thêm ấn phẩm tuyên truyền, đa dạng hóa hình thức tun truyền phát hành đĩa BHTN cho địa phương; Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác tun truyền BHTN như: hình, máy chiếu, loa đài + Cầncó kế hoạch đưa chương trình giảng dạy BHTN vào trường đại học, cao đẳng, trung học trường dạy nghề để nâng cao ý thức, kiến thức BHTN - Tại địa phương: Cần phối hợp thường xuyên với báo, đài địa phương để tổ chức tuyên truyền BHTN Phối hợp với quan liên quan, đặc biệt Liên đoàn Lao động tỉnh, Đài phát truyền hình, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành ấn phẩm BHTN: tờ rơi, pa nơ, áp phích Mỗi tỉnh cần xây dựng website BHXH nói chung BHTN nói riêng để cung cấp thông tin thủ tục, văn pháp luật, văn hướng dẫn BHTN, đến với doanh nghiệp người lao động Hoặc xây dựng website riêng BHTN đồng từ Trung ương đến địa phương để người lao động người sử dụng lao động tiếp cận thơng tin BHTN nơi đâu Mặt khác, niêm yết công khai địa điểm tiếp nhận hồ sơ, 79 giấy tờ, đơn thư giải chế độ BHTN gồm: sơ đồ dẫn phận công tác quan, tên phận cá nhân chịu trách nhiệm giải công việc; mẫu đơn, hồ sơ; thời hạn giải loại công việc điều cấm cán bộ, công chức không làm tiếp xúc, giải công việc để đơn vị tiện theo dõi, tránh tình trạng phải lại nhiều lần + Đối với ban, ngành quận, huyện: cần trọng tuyên tuyền phổ biến sách BHTN hệ thống đài phát địa phương Tăng cường tuyên truyền đối tượng cán xã phường, cán người nắm vững số lượng loại hình doanh nghiệp địa bàn, có vai trò quan trọng việc thơng tin quản lý lao động nói chung BHTN nói riêng + Đối với tổ chức cơng đồn cấp: cần đẩy mạnh vai trò cơng đồn việc tun truyền, phổ biến sách BHTN đặc biệt cơng tác phối hợp với quan BHXH việc thu BHTN hướng dẫn người lao động đăng ký thất nghiệp, làm thủ tục hưởng BHTN đầy đủ thời hạn + Tăng cường công tác tuyên truyền chế độ, sách BHTN với nhiều hình thức phù hợp với nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức BHTN, người lao động vùng sâu vùng xa, doanh nghiệp vừa nhỏ phát tờ rơi, báo chí, phim ảnh, phóng sự, sách hỏi đáp BHTN, sách tìm hiểu BHTN để người lao động người sử dụng lao động thấy rõ quyền lợi trách nhiệm việc tham gia BHTN + Tổ chức lớp tập huấn BHTN cho người sử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp kết hợp tuyên truyền BHTN họp cơng đồn, họp Hội đồng quản trị doanh nghiệp 80 + Tăng cường công tác tuyên truyền thơng qua câu lạc tìm hiểu pháp luật đơn vị nơi người lao động làm việc Tổ chức thi tìm hiểu sách BHTN + Đẩy mạnh kết hợp liên ngành công tác tuyên truyền BHTN ngành Lao động – Thương binh Xã hội, ngành Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Cơng đồn với quan BHXH, khu công nghiệp, khu chế xuất + Cần gắn công tác tuyên truyền BHTN với công tác rà soát đối tượng tham gia BHTN nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy đơn vị tham gia BHTN đầy đủ 3.3.4.2 Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cán Không ngừng nâng cao lực cán bộ: thông qua đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ, kỹ làm việc để thực BHTN, tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực BHTN: Cả kỹ thuật tài nhằm tranh thủ hỗ trợ kinh nghiệm, nâng cao lực cán bộ, mơ hình tổ chức dự báotàiquỹ BHTN Xây dựng giáo trình đào tạo riêng, thống từ Trung ương đến địa phương sách BHTN, nghiệp vụ thực BHTN, kỹ tư vấn giới thiệu việc làm, kỹ đào tạo nghề kỹ mềm người lao động để đào tạo, tập huấn cho cán thực BHTN quan BHXH cấp cán làm công tác nhân đơn vị Tăng cường khóa tập huấn BHTN cho cán thực sách từ quy trình thu đến quy trình giải hưởng BHTN 3.3.4.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra nội dung quan trọng thiếu cơng tác thực sách BHTN 81 nhân tố quan trọng đảmbảo tăng thu an tồn quỹ BHTN, qua thực tốt cơng tác kiểm tra đảmbảo cho quyền lợi NLĐ theo Luật quy định, góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định BHTN NLĐ NSDLĐ, đảmbảo thu đúng, thu đủ quỹ BHTN Chính tầm quan trọng cơng tác tra, kiểm tra nên lập dự tốn hàng năm, khoản kinh phí chi hỗ trợ cơng tác kiểm tra bố trí thành mục riêng kinh phí quản lý máy Nội dung tra kiểm tra quản lý thu BHTN: Công tác kiểm tra biện pháp nhằm tăng cường pháp chế hoạt động thu BHTN, đảmbảo NLĐ tham gia BHTN theo quy định hành Qua công tác kiểm tra để phát vi phạm thực sách BHTN, nộp chậm không nộp BHTN cho NLĐ chủ SDLĐ Kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm, hành vi lạm dụng sách bảohiểmthấtnghiệp để trục lợi Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực sách bảohiểmthất nghiệp, đặc biệt tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực bảohiểmthấtnghiệp quan bảohiểm doanh nghiệpCóchếtài xử phạt đủ sức răn đe bên liên quan có sai phạm thực bảohiểm xã hội, doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng trốn tránh trách nhiệm bảohiểm xã hội; nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động tham gia bảohiểmthấtnghiệp Thực thường xuyên quy định tra định kỳ Bên cạnh cầncó tra đột xuất đơn vị SDLĐ DNNQD - nơi mà quyền lợi NLĐ hay bị vi phạm nhiều nhất, kịp thời phát sai phạm, điều chỉnh xử lý kịp thời để đảmbảo quyền lợi cho NLĐ.Giám đốc 82 BHXH tỉnh cím bố trí cáncó đủ phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, lực chuyên môn nghiệp vụ làm công tác kiểm tra; tăng cường đạo, tổ chức thực kiểm tra theo kế hoạch hàng năm kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời khắc phục, chấn chỉnh tồn tại, sai sót cơng tác quản lý đơn vị giải chế độ BHXH, BHYT cho người lao động; đồng thời cần quan tâm việc theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực yêu cầu, kiến nghị, xử lý kết luận sau tra, kiểm tra Tăng cường phối hợp công tác tra, kiểm tra thực sách bảohiểmthấtnghiệp BHXH cần tổ chức đợt rà soát thường xuyên đến doanh nghiệp tham gia để nắm thực tế tình hình SDLĐ doanh nghiệp sao, ý thức chấp hành trình tham gia Khi nhận thấy dấu hiệu tiêu cực, BHXH kết hợp với quan quản lý Nhà nước để có biện pháp kiểm tra cụ thể Để thực công tác này, cần phối hợp với chế độ đãi ngộ xứng đáng để khuyến khích cánBảohiểm BHXH Tỉnh cần phải triển khai trực tiếp xuống BHXH huyện, thành phố để phối hợp nắm bắt tình hình thực địa phương, để từ đưa phương hướng hoạt động cụ thể khu vực Như vậy, rà soát cần kết hợp với phối hợp đa ngành Do BHTN có tính chất đặc thù liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực khác lao động, tiền lương, việc thực luật luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật hợp tác xã, luật lao động Bởi vậy, kết hợp với ngành khác liên quan đến mảng hoạt động đơn vị cần thiết, song lại chưa BHXH tỉnh trọng thực năm qua Do đó, thời gian tới, để công tác quản lý BHXH nói chung cơng tác quản lý đối tượng tham gia nói riêng thực tốt hơn, BHXH tỉnh cần thực 83 phối hợp với Sở, Ban ngành tra, kiểm tra Phối hợp với Sở Lao động thương binh & xã hội, Phòng Lao động thương binh & xã hội huyện, thành phố kiểm soát số đơn vị SDLĐ địa bàn tỉnh HĐLĐ đơn vị để xác định quan hệ lao động làm tham gia BHTN Phối hợp với Cục thuế để đối chiếu tờ khai lương hồ sơ tham gia BHTN với tờ khai lương để đóng thuế xem có khớp khơng Tránh tình trạng doanh nghiệpcó nhiều bảng lương khác để trốn tránh nghĩa vụ đóng BHTN Phối hợp với Ngân hàng, Kho bạc để kiểm soát tổng quỹ lương đơn vị cho xác, đảmbảo cơng tác quản lý đối tượng tham gia thực tốt Sự phối hợp cần thể rõ qua đợt kiểm tra liên ngành thường xuyên, thay kiểm tra trung bình năm đến lần Đồng thời áp dụng hình thức kiểm tra đột xuất xen kẽ với kiểm tra định kỳ 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức rà soát, phát hiện, sửa đổi bổ sung kịp thời văn hướng dẫn thực sách bảohiểmthấtnghiệp Tiếp tục tổ chức rà soát, phát hiện, sửa đổi bổ sung kịp thời văn hướng dẫn thực sách bảohiểmthất nghiệp; có nội dung bảohiểm việc làm nhằm bổ sung quy định nhằm hạn chế, ngăn ngừa thất nghiệp, đồng thời hoànthiệnchế độ bảohiểmthấtnghiệp hành quản lý lao động ; văn hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảohiểm xã hội bảohiểmthấtnghiệp cho phù hợp với thực tế triển khai thực sách, như: vấn đề đối tượng áp dụng, hỗ trợ học nghề, trình tự thực (đăng ký thời hạn 90 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, giải hưởng bảohiểmthất nghiệp), trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp người lao động, chi phí cho hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm cán trung tâm giới thiệu việc làm 84 người thấtnghiệp Khẩn trương ban hành Nghị định hướng dẫn Bộ luật lao động việc làm, tuyển lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất văn hướng dẫn cụ thể cơng chức, viên chức có liên quan đến việc thực BHTN Tiếp tục hoàn chỉnh ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 100/2012/NĐ-CP ngày 21.11.2012 Chính phủ, Quyết định 55/2013/QĐ-TTg ngày 3.10.2013 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22.8.2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH rà soát quy định hành để bổ sung hoànthiện 3.4.2 Đối với Thanh tra phủ, kiểm tốn Nhà nước Hiện nay, chưa có tra BHTN mà tra lĩnh vực BHXH nói chung đó, cơng tác tra BHTN chưa thực hiệu Việc phát xử lý vi phạm BHTN chưa triệt để, thời gian tới cần thành lập quan tra lĩnh vực BHTN để kịp thời ngăn chặn nghiêm trị hành vi vi phạm BHTN đặc biệt công tác thu BHTN Người lao động người sử dụng lao động thông đồng để làm thủ tục việc để hưởng BHTN, thực tế làm việc doanh nghiệp; người lao động thời hạn nộp hồ sơ hưởng BHTN kể từ ngày đăng ký thấtnghiệpcó việc làm nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thấtnghiệp Đây vấn đề khó kiểm sốt, cầncó biện pháp, chếtài xử lý nhằm ngăn ngừa hành vi này, đảmbảo mục đích sách Tổ chức thực đúng, đầy đủ quy định hành BHTN: Rà soát đối tượng tham gia BHTN; thực việc thông báo biến động lao động doanh nghiệp, tổ chức theo quy định theo quy định Nghị định 100/2012/NĐ-CP ngày 21.11.2012 Chính phủ Thơng tư 04/2013/TT- BLĐTBXH ngày 1.3.2013 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; thực việc thông báonăm cho người lao động việc đóng BHTN; chốt sổ BHXH BHTN; tiếp nhận giải hưởng BHTN theo phương châm ”đúng đối tượng, chế độ thời hạn”; tăng cường giải pháp tích cực để tư vấn, giới thiệu việc làm hỗ trợ học nghề cho người thấtnghiệp từ người lao động đến 85 đăng ký thất nghiệp, trọng công tác thông tin thị trường lao động để hỗ trợ cho người thất nghiệp, tổ chức có hiệu sàn giao dịch để người thấtnghiệp tham gia; đồng thời có biện pháp để hạn chế việc sa thải lao động doanh nghiệp; phát sai phạm, trục lợi BHTN để có biện pháp ngăn chặn, xử lý Với đặc điểm khu vực doanh nghiệpcó biến động lớn số đơn vị, số lao động tham gia BHTN có nhiều doanh nghiệp né tránh tham gia, cần phải tăng cường kiểm tra diện rộng Đặc biệt quan BHXH tỉnh, thành phố, cần phối hợp với Liên đoàn Lao động, Thanh tra lao động kiểm tra, rà sốt phát đơn vị chậm đóng, trốn đóng BHTN có biện pháp xử lý nghiêm khắc Ví dụ khu vực doanh nghiệpcần kiểm tra khoảng 20% số doanh nghiệp/năm, thay số lượng doanh nghiệp kiểm tra 3.4.3 Đề xuất khác Đối với Chính phủ: - Cầncó sách hỗ trợ tích cực nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế đặc biệt pháttriển doanh nghiệp: Các sách vốn, cơng nghệ, mặt sản xuất, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, đào tạo nâng cao trình độ quản lý hệ thống sở hạ tầng Các doanh nghiệp phải vận động cách tích cực để tạo uy tín, thương hiệu, nhãn hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường - Cầncó sách hỗ trợ việc đào tạo nhân lực bao gồm người quản lý doanh nghiệp người lao động để người lao động có trình độ, kỹ năng, tay nghề cao có hội tìm kiếm việc làm tốt, phù hợp, thu nhập cao, ổn định mở rộng quyền lựa chọn đơn vị thực đầy đủ quyền lợi cho người lao động để làm việc Nhà nước hỗ trợ với hiệp hội doanh nghiệp mở khoá đào tạo lĩnh vực quản trị doanh nghiệp đại, kỹ thuật xúc tiến thị trường, chuyển giao công nghệ, kỹ ký kết hợp đồng thương mại, luật pháp quốc tế thương mại, cách thức xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hệ thống quản lý tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế Đặc biệt, ý thức chấp hành quy định bảohiểmthấtnghiệp 86 - Cầncó giải pháp để hỗ trợ ngăn ngừa thấtnghiệp thông qua cho vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề đơn vị để trì việc làm cho người lao động: Nhà nước doanh nghiệpcần phối hợp đào tạo nâng cao đào tạo lại trình độ tay nghề, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao động Bên cạnh đó, phải đào tạo giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong làm việc quy, đại Các hình thức đào tạo cần đa dạng, phù hợp như: Đào tạo quy trường dạy nghề, đào tạo cơng ty, xí nghiệp, gửi đào tạo công ty khác nước ngồi Đối với Đảng ủy, quyền địa phương - Trước hết, cấp uỷ đảng cần tăng cường tuyên truyền, quán triệt sâu sắc quan điểm, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực mục tiêu nêu Nghị 21-NQ/TW Bộ Chính trị Thơng qua hoạt động tuyên truyền cấp ủy, quyền cần làm cho nhân dân địa phương hiểu sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước việc mở rộng hồn thiệnchế độ, sách BHTN; hiểu vị trí ý nghĩa BHTN an sinh xã hội Đặc biệt, chủ trương pháttriển hệ thống BHTN đồng với pháttriển dịch vụ xã hội để đáp ứng ngày tốt nhu cầu tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia thụ hưởng chế độ BHTN Các cấp uỷ đảng cần ban hành văn hướng dẫn, đạo; HĐND, UBND cấp cầncóvăn bản, nghị quyết, định, quy định cụ thể BHTN, để tạo hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực Từ đó, cấp ủy đảng tiếp tục đạo quyền cấp, ban, ngành, đồn thể cụ thể hoá quan điểm Đảng, xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thể đầy đủ nhiệm vụ giải pháp Nghị quyết; cụ thể hố lộ trình thực từ đến năm 2020, phù hợp với điều kiện thực tế, đảmbảo tính khả thi cao - Định hướng pháttriển kích cầu kinh tế hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư, tạo công ăn, việc làm cho người lao động - Các quan chức cần tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân pháttriển theo đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Làm giải công ăn việc làm cho NLĐ địa phương mà mở rộng đối 87 tượng tham gia tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu BHTN bắt buộc 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3, tác giả nêu lên phương hướng, mục tiêu cânđối thu chi Quỹ BHTN đến năm 2020 Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp cânđối thu-chi, pháttriểnQuỹbảohiểmthấtnghiệp Giải pháp tăng thu Quỹ BHTN nhằm đảmbảoQuỹ BHTN tăng trưởng số dư tài chính, đảmbảo tính ổn định để thực công tác chi trả BHTN Giải pháp quản lý chặt chẽđảmbảo chi đúng, chi đủ BHTN cho người lao động đảmbảo cho việc thực chức đảmbảo ASXH cho người lao động để trì việc làm Các giải pháp nâng cao phương thức triển khai thực hoạt động thuchiQuỹbảohiểmthấtnghiệp tăng cường tổ chức thực sách bảohiểmthấtnghiệp nhằm đảmbảopháttriển bền vững Quỹ BHTN thời gian tới, điều cần thiết Quỹ BHTN Cùng với đó, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị để pháttriểnQuỹ BHTN Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra phủ, kiểm tốn Nhà nước để hồn thiện 89 KẾT LUẬNBảohiểmthấtnghiệp sách lớn Đảng Nhà nước, có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân hệ thống an sinh xã hội Thực tốt sách BHTN góp phần ổn định bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động Chính phủ ban hành Luật BHXH, Luật Việc làm nhiều Nghị định mở rộng điều kiện phạm vi cho NLĐ tham gia BHTN, chế độ sách BHTN góp phần đáng kể đảmbảo quyền lợi cho hàng chục triệu NLĐ tầng lớp nhân dân toàn quốc Thực tế hoạt động BHTN nước ta cho thấy, có nhiều thành tựu, song hoạt động cânđối thu-chi quỹ BHTN nhiều bất cập Để khắc phục tồn tại, nâng cao kết hoạt động công tác cânđối thu-chi quỹquỹ BHTN cầnđổi sách, chế Nhà nước BHTN Bên cạnh đó, đòi hỏi ngành BHXH cần nỗ lực cải tiến, cải cách, đổi động, thích ứng với tình hình kinh tế xã hội giai đoạn Trên sở mục đích đề ra, luậnvăn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc cânđối thu-chi quỹ BHTN Với kết cấu ba chương, luậnvăn nêu lên vấn đề thực tế quỹ BHTN cânđối thu-chi quỹ BHTN; phân tích thực trạng hoạt động cânđối thu-chi quỹ BHTN BHXH ViệtNam sở số liệu báo cáo trung thực thu, chi BHTN từ năm 2011 đến năm 2015; Nêu lên tồn tại, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp chủ yếu để giải Kết nghiên cứu luậnvăncó ý nghĩa thiết thực, với hy vọng góp phần nâng cao kết hoạt động cânđối thu-chi quỹ BHTN thời gian tới, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hệ thống an sinh xã hội nước ta, mở rộng pháttriển gia tăng đối tượng tham gia BHTN, giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống cho NLĐ Tuy tác giả cố gắng, song nội dung vấn đề nghiên cứu thực rộng lớn, có nhiều điều hồn tồn mẻ tác giả, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội, đến chế quản lý; thời gian có hạn, nên luậnvăn khơng tránh khỏi thiếu sót định, để pháttriển mảng đề tài sâu rộng mong có ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quỳnh Anh (2008), "Nội dung bảohiểmthấtnghiệp theo Luật Bảohiểm xã hội hành Việt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Bảohiểm xã hội ViệtNam (2009), Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6 hướng dẫn thực thu, chi bảohiểmthất nghiệp, Hà Nội Bảohiểm xã hội ViệtNam (2009), Công văn số 2035/BHXH-CSXH ngày 26/6 sửa đổi, bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009, Hà Nội Bảohiểm xã hội ViệtNam (2010), Công văn số 116/BHXH-CSXH ngày 15/01 sửa đổi bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH 2/6/2009, Hà Nội Bảohiểm xã hội ViệtNam (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009),Thông tư số 04/2009/TT- BLĐTBXH ngày 22/01 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảohiểm xã hội bảohiểmthất nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009),Thông tư số 34/2009/TTBLĐTBXH ngày 16/10 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 04/2009/TTBLĐTBXH ngày 22/01/2008, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4 việc trợ cấp lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động việc làm., Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 28/8 chức năng, nhiệm vụ Bảohiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Cẩn, "Cuộc chiến toàn cầu với thất nghiệp" (2003), Báo Quân đội nhân dân, ngày 1/5 14 Đặng Anh Duệ (2008), "Một số ý kiến tổ chức thực chế độ bảohiểmthấtnghiệp theo Luật Bảohiểm xã hội", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 15 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Định (2008), "Vấn đề bảohiểmthấtnghiệp cho người lao động ViệtNam nay", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 17 Phạm Thị Định (2008), "Thực trạng lao động việc làm thấtnghiệpViệt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 18 Phạm Thị Định (2008), "Kinh nghiệm tổ chức bảohiểmthấtnghiệp nước" Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 19 Lê Duy Đồng (2002), "Thực trạng thị trường lao động ViệtNam phương hướng pháttriển giai đoạn 2001 - 2010", Thông tin thị trường lao động, (1) 20 Nguyễn Thị Hải Đường (2008), "Điều kiện khả đáp ứng nhu cầu bảohiểmthấtnghiệp cho người lao động Việt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 21 Bùi Sỹ Lợi (2004), "Mấy ý kiến giải việc làm dạy nghề cho người lao động", Lao động Cơng đồn, (304) 22 Nguyễn Nam Phương, Ngơ Quỳnh An (2008), "Đặc điểm tình hình thấtnghiệpViệt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 23 Nguyễn Nam Phương, Ngô Quỳnh An (2008), "Một số vấn đề khả tham gia bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 24 Phạm Đình Thành (2008), "Bàn mơ hình tổ chức thực sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam", Hội thảo khoa học: Chính sách bảohiểmthấtnghiệpViệt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ... chi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2011- 2015 Chương 3: Đề xuất giải pháp cân đối thu- chi nhằm đảm bảo phát triển Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP... lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp nội dung liên quan đến thuchi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cần thiết phải quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Khái niệm Quỹ. .. quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 15 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp .17 1.2.2.3 Quản lý thu quỹ bảo hiểm thất nghiệp 19 1.2.2.4 Quản lý chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp