Luận văn thạc sĩ Tăng cường công tác quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam

119 130 0
Luận văn thạc sĩ Tăng cường công tác quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN VIỆT THẮNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN HƯNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, tư liệu nêu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Việt Thắng LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn tôi, PGS.TS Bùi Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn cho ý kiến định hướng quý báu giúp thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Ngân hàng – Tài - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo giúp đỡ khoa học trình hồn thiện nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo Cục Việc làm, Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm, phòng nghiệp vụ Bảo hiểm thất nghiệp, gia đình, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Việt Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOSS ANPE ASEAN ASSEDIC BHTN BHXH EIU ILO IMF MHRSS MSWL NLĐ NSDLĐ NHTG TCTK Cơ quan an sinh hội quốc gia Pháp Cơ quan dịch vụ việc làm Pháp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ quan đặc trách bảo hiểm thất nghiệp Pháp Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm hộiquan Tình báo Kinh tế Pháp Tổ chức lao động quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Bộ Nguồn nhân lực Dịch vụ hội Trung Quốc Bộ Phúc lợi hội Lao động Mông Cổ Người lao động Người sử dụng lao động Ngân hàng giới Tổng cục Thống kê DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN VIỆT THẮNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009, qua năm thực sách BHTN nhận đồng tình, ủng hộ người lao động, chủ sử dụng lao động, góp phần ổn định tình hình kinh tế - trị - hội Từ đến nay, qua thực tế hoạt động ngành bảo hiểm hội nói chung bảo hiểm thất nghiệp nói riêng, nhiều thiếu sót, bất cập bộc lộ tình trạng thu khơng đủ, quy định pháp luật BHTN chưa phù hợp với tình hình thực tế dẫn đến trục lợi quỹ bảo hiểm thất nghiệp, phối hợp đồng quan chức hạn chế… tất yếu bất cập làm ảnh hưởng lớn tới phát triển hệ thống BHTN nói chung trực tiếp công tác quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp nói riêng, từ làm tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thân tham gia khóa học Thạc sỹ Kinh tế TàiNgân hàng, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường công tác quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Với đề tài nêu trên, luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề luận thực tiễn quản ngân quỹ BHTN hệ thống BHXH làm sở thuyết phân tích thực trạng quản ngân quỹ - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản ngân quỹ BHTN 2009-2013 để tìm mặt tích cực điểm yếu nhằm đề xuất giải pháp tăng cường quản ngân quỹ BHTN thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, nội dung luận văn chia làm chương: CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo hiểm thất nghiệp tầm quan trọng ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp BHTN có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - hội quốc gia, là: - Bù đắp phần thu nhập cho người lao động việc làm - Phân phối lại thu nhập - Động viên người lao động hăng hái làm việc - Hình thành quỹ để phát triển sản xuất - kinh doanh - Tạo điều kiện gắn bó lợi ích Nhà nước người lao động 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp BHTN sách nằm hệ thống sách kinh tế - hội quốc gia có đặc điểm là: - Đối tượng áp dụng BHTN người độ tuổi lao động, có sức lao động, bị việc làm sẵn sàng trở lại làm việc - BHTN không dừng việc thu chi tiền bảo hiểm mà gắn liền với tình trạng cung, cầu thị trường lao động, với dòng di chuyển lao động - BHTN xuất phát từ quan hệ lao động thực lại chủ yếu thuộc lĩnh vực việc làm Việc trợ giúp tài cho người lao động bị thất nghiệp để sớm ổn định sống gắn liền với việc giải việc làm cho họ 1.2 Quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản ngân quỹ cần thiết phải quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việc quản ngân quỹ bao hàm tất hoạt động liên quan đến việc thu, chi, đầu tư tăng trưởng Việc quản ngân quỹ BHTN nhà nước trực tiếp quản tập trung, thống nhất, có vai trò quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ 1.2.1.2 Sự cần thiết phải quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ BHTN phải quản cách chặt chẽ thống góp phần đảm bảo vai trò quỹ, tránh gây thiệt hại ảnh hưởng tới bên tham gia người lao động, nhà nước, chủ sử dụng lao động gánh nặng cho ngân sách nhà nước 1.2.1.3 Nguyên tắc quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải quản thống nhất, dân chủ, cơng khai hạch tốn độc lập - Nhà nước thống quản bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2 Nội dung quản ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2.1 Quản thu - Quản đối tượng tham gia BHTN (theo điều luật BHXH ) - Tổ chức thực thu BHTN - Quy trình thu BHTN 1.2.2.2 Quản chi - Các chế độ chi trả BHTN: Chi trả trợ cấp thất nghiệp, chi hỗ trợ học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, chi bảo hiểm y tế chi phí quản - Tổ chức thực chi - Quy trình chi trả BHTN 1.2.2.3 Quản đầu tư ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Nguyên tắc đầu tư: Đảm bảo ngun tắc an tồn, sinh lời, lợi ích kinh tế hội - Các phương thức đầu tư: Có thể cho vay, mua trái phiếu, gửi ngân hàng… 1.2.2.4 Tài trợ ngân quỹ thâm hụt Tài trợ thâm hụt ngân quỹ lấy từ việc vay, ngân sách nhà nước, bán tài sản đầu tư, tăng mức đóng góp từ phía người lao động, kết hợp phương án 87 Bộ Lao động - Thương binh hội, Cục Việc làm (2009-2013), Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam hàng năm, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh hội, Cục Việc làm (2013), Báo cáo tổng kết năm thực sách Bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh hội, Cục Việc làm (2013), Báo cáo đánh giá dịch chuyển vị người lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh hội, Viện Khoa học Lao động hội (2013), Thực trạng giải pháp phát triển Bảo hiểm thất nghiệp khuôn khổ dịch vụ hội cho lao động bị dôi dư tác động thay đổi cấu, công nghệ khủng hoảng kinh tế, đề tài khoa học, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh hội, Cục Việc làm (2013), Hỏi đáp Bảo hiểm thất nghiệp, Nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thông tư số 96/2009/TT-BTC ngày 25/6/2009 việc quản sử dụng kinh phí chi quản BHTN Bộ Tài (2011), Thơng tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Quyết định 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản tài Bảo hiểm hội Việt Nam Bộ Quốc phòng (2009), Thơng tư số 113/2009/TT-BQP ngày 07 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP bảo hiểm thất nghiệp Quân đội nhân dân Việt Nam 10 Lê Thị Minh (2012), Thực trạng, giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương, Đề tài khoa học, Bảo hiểm hội tỉnh Bình Dương, Bình Dương 11 Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Bài giảng Bảo hiểm hội, Nhà xuất Lao động – hội, Hà Nội 12 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2013), Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm thực bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm việc làm khu vực Châu Á giới, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội 88 13 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm hội Trang web: http://dsi.mpi.gov.vn/ http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ http://www.chinhphu.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.molisa.gov.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://www.worldbank.org/ 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Bảo hiểm thất nghiệp cộng hòa liên bang Đức Năm 2004, nước Đức ban hành Luật BHXH bắt buộc quy định chế độ bảo hiểm người lao động, bao gồm: BHTN; Bảo hiểm hưu trí; Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm tai nạn lao động; Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Các loại bảo hiểm quan khác quản thực chế độ chi trả Quản quỹ bảo hiểm Hội đồng quản thực Hệ thống tổ chức quan BHTN BHTN quan lao động Liên bang (BA) chịu trách nhiệm tổ chức quản Về chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức thực nhiệm vụ Cơ quan lao động liên bang, là: Thực nhiệm vụ thu chi quản quỹ BHTN; thực nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động người sử dụng lao động Về cấu tổ chức: Cơ quan lao động cấp có Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị thành lập theo cấu: 1/3 số thành viên Liên hiệp cơng đồn cấp đề cử; 1/3 số thành viên Hiệp hội giới chủ cấp đề cử; 1/3 số thành viên quyền cấp đề cử Trung tâm thông tin: Làm nhiệm vụ cung cấp cho người lao động thông tin như: Đặc điểm công việc, nghề nghiệp, yêu cầu người lao động làm việc nghề (có băng hình mẫu tả thực cơng việc mà người lao động phải thực ca làm việc khoảng 1200 nghề khác nhau); thông tin sở dạy nghề khu vực nước; nhu cầu tuyển dụng lao 90 động nghề doanh nghiệp khu vực nước (kể nước có nhu cầu sử dụng lao động nước EU) Trung tâm tư vấn (trực tiếp qua điện thoại): làm nhiệm vụ tư vấn cho người lao động (kể học sinh theo học trung học sở) việc tuyển chọn nghề, chọn việc, biện pháp để người lao động đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng, thực biện pháp hỗ trợ để nhóm người lao động có hồn cảnh đặc biệt tái hồ nhập thị trường lao động Bộ phận chăm sóc khách hàng người sử dụng lao động Bộ phận tiếp nhận thông tin đăng ký thất nghiệp Bộ phận kế tốn có nhiệm vụ tính tốn mức thời gian hưởng tiền thất nghiệp Về chế tài chính: Năm 2012, mức đóng góp thống tồn quốc 3% chia sẻ người lao động người sử dụng lao động Hàng tháng NSDLĐ chuyển khoản hai phần đóng góp Mức lương tối đa dùng để tính bảo hiểm 67.200 EUR/năm Số tiền thu vào quỹ BHTN quản tập trung quan lao động liên bang Quỹ sử dụng vào mục đích sau: Chi trả tiền thất nghiệp cho người thất nghiệp; chi xây dựng bản, sửa chữa khoản chi thường xuyên cho hoạt động hệ thống quan lao động toàn liên bang; chi lương cho cán nhân viên quan lao động toàn liên bang; chi khoản phúc lợi, khen thưởng Hàng năm, hội đồng quản trị lập dự tốn khoản thu-chi, trình quốc hội phê chuẩn Cơ quan lao động liên bang có quyền trách nhiệm bảo tồn phát triển quỹ thơng qua hình thức gửi vào ngân hàng công Sau năm hoạt động, quan kiểm toán tiến hành kiểm tốn tồn hoạt động tài quan lao động liên bang Trên sở kết kiểm toán Quốc hội phê duyệt dự toán thu-chi mức chi BHTN hàng năm 91 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp cộng hòa Pháp Chương trình BHTN Pháp thông qua lần ngày 31 tháng 12 năm 1958 Có thể thấy chương trình đời sớm Chương trình hành đàm phán thống ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ lao động – Việc làm Y tế thông qua vào ngày 15 tháng năm 2011 Việc giám sát chương trình BHTN UNEDIC thực UNEDIC tổ chức tư nhân độc lập với phủ, có đại diện người sử dụng lao động người lao động UNEDIC quản ngân quỹ BHTN, xây dựng quy định, sách thủ tục, tiến hành nghiên cứu giám sát hiệu hoạt động BHTN Năm 2009, Cơ quan dịch vụ việc làm (ANPE) với quan chịu trách nhiệm thu phí trả trợ cấp BHTN (ASSEDIC) tạo thành Poole-Emploi Ngân sách Poole-Emploi đồng tài trợ UNEDIC (10% từ nguồn đóng bảo hiểm) Nhà nước Bắt đầu từ ngày tháng năm 2011, việc thu phí quan an sinh hội quốc gia (ACOSS) thực Mức thu, chi bảo hiểm: Người sử dụng lao động đống bảo hiểm 4% mức lương bảo hiểm; người lao động đóng mức 2,4% (mức lương tối đa khơng q 12.124 EUR/tháng lần mức tối đa chương trình an sinh hội phổ cập) Mức trợ cấp quy định từ 75% người có thu nhập thấp, giảm dần xuống 57% với người có thu nhập cao (tối đa hàng tháng 5.920 EUR năm 2012) Ưu điểm: Mức trợ cấp chi trả Pháp cao, liên kết chặt chẽ với sách thị trường lao động chủ động So với chuẩn quốc tế, BHTN Pháp có phạm vi bao phủ hiệu (năm 2010 đạt khoảng 60%, bao gồm người hưởng khoản trợ cấp tương trợ khơng thu phí) Hạn chế: Mức thu phí cao, nhiên chương trình BHTN Pháp bị thâm hụt 1.3 Bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc 92 Tại Trung Quốc, việc quản ngân quỹ BHTN Bộ Nguồn nhân lực Dịch vụ hội (MHRSS), quyền Hội đồng Nhà nước giám sát Việc quản chương trình phân quyền cho quan BHXH cấp tỉnh, cấp phụ trách việc chi trả trợ cấp Phí bảo hiểm quan thuế quan BHXH thu chuyển vào tài khoản đặc biệt ngân hàng thương mại Nhà nước Mức thu 2% người sử dụng lao động, 1% người lao động Mức hưởng 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng người đóng năm, 510 năm, 10 năm Tuy nhiên quyền cấp tỉnh điều chỉnh mức đóng góp, với điều kiện Hội đồng Chính phủ phê duyệt Ưu điểm : Quản tốt việc thu chi, tối ưu hóa cấu việc làm hợp hóa việc phân bổ lực lượng lao động Hạn chế : Tuy ngân quỹ có kết dư lớn hiệu thực tế đem lại cho người lao động không cao mức trợ cấp thấp, độ bao phủ hẹp, vai trò việc xúc tiến việc làm… Bảo hiểm thất nghiệp Mông Cổ Tại Mông Cổ, sách quy trình thủ tục BHTN Bộ Phúc lợi hội Lao động (MSWL) quy định Cơ quan BHXH thu tất loại phí BHXH có BHTN Văn phòng Phúc lợi hội Lao động thơng qua phòng xúc tiến việc làm, tiếp nhận đề nghị, xét duyệt chi trả trợ cấp BHTN Mức thu BHTN thấp, tổng 1% bao gồm người sử dụng lao động người lao động, mức hưởng thấp Mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp trung bình năm 2010 244.100 MNT Ưu điểm: Việc quản ngân quỹ nghiêm ngặt Hạn chế: Mức chi thấp, chưa đảm bảo tối ưu lợi ích 1.5 Bảo hiểm việc làm Canada Quỹ bảo hiểm việc làm Canada hạch tốn độc lập, báo cáo cơng khai: Trước quỹ bảo hiểm việc làm Canada tổ chức theo hình thức quỹ kết dư, quỹ bảo hiểm việc làm cân đối năm Tổng phí bảo hiểm phải tương đương chi tiêu năm Bất kỳ chênh lệch phải cân thiếu vay Chính phủ hoàn trả vào 93 năm sau Phí bảo hiểm việc làm hồn tồn người sử dụng lao động người lao động tham gia đóng góp Hàng năm, vào thị trường lao động diễn biến kinh tế, phòng phân tích thông tin Bộ Phát triển nhân lực kỹ có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho quan xác định phí để thực điều chỉnh xác định mức phí bên tham gia phải đóng vào quỹ BHTN Thơng tin cung cấp phải bao quát nội dung như: phù hợp mức trợ cấp có phù hợp; cần thiết BHTN kinh tế - hội; phù hợp quy định BHTN với sách nhiệm vụ quyền liên bang; phân tích yếu tố tác động đến thị trường lao động; sử dụng quỹ BHTN biện pháp tích cực để sử dụng quỹ; tác động BHTN đến kinh tế hội Báo cáo đánh giá phải có luận cứ, số liệu cụ thể quan đại diện người sử dụng lao động người lao động thông qua Báo cáo đánh giá thực hàng năm thực đánh giá tổng thể sau 10 năm Báo cáo đánh giá phải theo vùng, miền, ngành khác phải nguyên nhân gây tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp địa phương Tiêu chuẩn hưởng bảo hiểm việc làm Căn hưởng bảo hiểm việc làm dựa thời gian tích luỹ làm việc người lao động, tỷ lệ thất nghiệp địa phương nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc làm Cụ thể, người lao động đủ điều kiện tích luỹ thời gian làm việc từ 420 đến 700 làm việc (12 - 20 tuần hay - tháng), chia nước thành 58 vùng, địa phương để áp dụng, tuỳ theo đặc điểm riêng vùng, tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% yêu cầu tích luỹ thời gian làm việc giảm 35 làm việc thời gian hưởng bảo hiểm việc làm tăng thêm tuần Các khoản trợ cấp: - Trợ cấp thường xuyên: - Trợ cấp đặc biệt: + Đào tạo; 94 + Trợ cấp lương, khó khăn doanh nghiệp thiếu việc làm,thay giảm bớt lao động doanh nghiệp giảm làm việc người lao động (chia sẻ cơng việc) quyền địa phương bù đắp phần lương cho người lao động để đảm bảo sống; + Hỗ trợ tự làm; + Tạo việc làm; + Hỗ trợ tìm việc; + Tư vấn việc làm; + Thơng tin ngân hàng việc làm thị trường lao động Chính phủ quyền địa phương có sách khuyến khích chủ sử dụng lao động giảm tình trạng người lao động việc thay sa thải giảm thời gian làm việc người lao động (làm giảm thu nhập không việc làm), phát triển dân doanh, tự tạo việc làm, hình thành hợp tác xã, liên kết để tạo việc làm, giúp người lao động có hội tích lũy kinh nghiệm Khuyến khích người lao động nhận việc làm theo tư vấn, thu nhập không cao nhà nước hỗ trợ, đặc biệt khuyến khích người lao động đến trung tâm giới thiệu việc làm địa phương nơi cư trú để tìm nhận việc làm Ngoài hiệp hội nghề nghiệp giúp chủ sử dụng lao động việc điều chỉnh chiến lược sử dụng xếp người lao động hợp Trình tự, thủ tục hưởng bảo hiểm việc làm: Khi người lao động bị thất nghiệp phải nộp đơn đăng ký thất nghiệp thơng qua hình thức trực tiếp, qua mạng Chậm sau ngày kể từ ngày người lao động nộp đơn, chủ sử dụng lao động phải cung cấp hồ sơ làm việc người lao động cho quan chức thông qua mạng sau ngày quan chức phải định Hiện nay, Canada ứng dụng công nghệ thông tin để thực việc định, trường hợp có đầy đủ thơng tin phần mềm xử tự động định, trường hợp phức tạp (do thiếu số thông tin đầu 95 vào phần mềm tự động phân việc đến cán hệ thống quan chức thực mà rỗi việc không phân biệt địa giới Hệ thống tổ chức quan thực bảo hiểm việc làm Bộ Phát triển nhân lực kỹ Canada quan hoạch định sách nghiên cứu, đưa mức thu mức hỗ trợ loại đối tượng tham gia thụ hưởng sách BHTN Cơ quan thực trực tiếp quan dịch vụ công Canada Về cấu tổ chức: Cơ quan Dịch vụ công Canada tổ chức theo ngành dọc gồm cấp: Cấp liên bang (Trung ương); Cấp khu vực (4 khu vực); Cấp địa phương (600 quan toàn quốc) Hệ thống Service Canada từ trung ương đến địa phương có 16.000 nhân viên với khối lượng cơng việc: xử 64 triệu điện thoại/năm; số chi quỹ 80 tỷ đô la Cơ quan Sevice Canada phục vụ tối đa nhu cầu đối tượng nhiều phương thức như: gặp gỡ trao đổi trực tiếp, qua điện thoại, qua internet để chuyển tải tối đa nhanh dịch vụ đến đối tượng đảm bảo chất lượng tiết kiệm Trong trình tổ chức thực có số, tiêu thức đánh giá hiệu công việc rõ ràng đồng hồ đo thời gian thực qui trình, bước cơng việc xử phút, giây Mỗi nhóm đối tượng có phương thức tiếp cận thời gian qui định giải bước công việc khác nhằm đạt hiệu cao nhất, nhóm đối tượng gặp khó khăn tìm việc làm ổn định đời sống quan tâm, phục vụ đặc biệt người khuyết tật người nhập cư Mức thu phí BHTN năm 2012: NLĐ đóng 1,83% tiền lương NSDLĐ đóng 1,4 lần mức đóng NLĐ (thu nhập tối đa bảo hiểm năm 2012 45.900 CAD) 1.6 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 96 Kinh nghiệm thực BHTN nước giới (xem phụ lục 1) cho thấy công tác quản ngân quỹ BHTN theo hướng phát triển ngân quỹ BHTN cân ngân quỹ BHTN Nếu theo hướng phát triển ngân quỹ thường quy định mức đóng cố định đủ để chi cho chế độ BHTN phần dư thừa đem đầu tư quỹ, theo mơ hình cân quỹ vào mức chi năm trước để đưa dự báo, sở định mức thu năm sau Hiện thấy nước giới Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc…đa phần theo hướng cân quỹ (trừ Trung Quốc theo hướng phát triển quỹ, quỹ kết dư lớn hiệu đem lại cho người lao động khơng cao) sách BHTN nước có từ lâu, nhiên dự báo tài quỹ BHTN khó khăn, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố tác động điển hình thất nghiệp, dẫn tới khả thâm hụt quỹ cao Ở Việt Nam, năm đầu thực BHTN áp dụng kết hợp cân quỹ, có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, kết hợp tổ chức thực nghiên cứu dự báo tài quỹ BHTN để có thay đổi sách phù hợp cho giai đoạn Năm 2009 chưa trả BHTN nên quỹ kết dư lớn Theo quy định hành chưa khống chế mức hưởng BHTN dẫn đến xảy số trường hợp người lao động có đóng BHTN với mức cao xin nghỉ việc đăng ký thất nghiệp để hưởng trợ cấp thất nghiệp, sau lại tiếp tục làm việc; gây ảnh hưởng xấu tới đơn vị, doanh nghiệpluận hội sách BHTN Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), dựa kinh nghiệm nước thực sách BHTN/bảo hiểm việc làm, mức đóng BHTN dựa tiền lương, tiền công hàng tháng người lao động (hiện nay, mức cao 20 lần mức lương tối thiểu thời điểm đóng BHTN), bên cạnh đó, khống chế mức hưởng BHTN để bảo đảm sách vận hành tốt, bảo đảm an toàn ngân quỹ BHTN Do vậy, khơng khống chế mức đóng BHTN mà khống chế mức hưởng BHTN, ngồi việc tăng thu BHTN, có tác dụng kiểm sốt ngân quỹ BHTN, tạo an tồn quỹ, đảm bảo lợi ích người lao động 97 Ngồi ra, cần có nghiên cứu để điều chỉnh mức đóng, mức hưởng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nhằm hạn chế tối đa hành vi trục lợi BHTN đảm bảo cân ngân quỹ BHTN Các nước mong muốn mở rộng đối tượng tham gia BHTN nhiều tốt Tuy nhiên, nước tính tốn đối tượng liên quan đến quỹ BHTN, việc thu hưởng BHTN nhằm đảo bảo an tồn quỹ Nhiều nước thực sách thường quy định đối tượng bị thất nghiệp tham gia BHTN, sau quỹ đảm bảo mở rộng đối tượng khác đến nay, có nước quy định đối tượng tham gia BHTN sau: - Người lao động tham gia quan hệ lao động thuộc đối tượng tham gia BHTN; - Người lao động có giao kết hợp đồng lao động từ đủ 03 tháng trở lên với người sử dụng lao động có sử dụng từ 01 lao động trở lên thuộc đối tượng tham gia BHTN Tuy nhiên, xét đến phương diện mở rộng đối tượng tham gia BHTN, cần có phương án tài dự báo tình hình ngân quỹ BHTN cụ thể nhằm đảm bảo độ an toàn quỹ mở rộng đối tượng tham gia BHTN vỡ nhóm đối tượng tham gia BHTN mở rộng nhóm dễ bị việc làm Mặt khác, vấn đề kiểm soát đối tượng tham gia BHTN nước thực chặt chẽ, phần hệ thống công nghệ thông tin nước tương đối phát triển Đây vấn đề đặt nước ta để đại hóa cơng tác thực BHTN Kinh nghiệm số nước quy định người lao động có nhu cầu hưởng BHTN đăng ký thất nghiệp nộp hồ sơ hưởng BHTN; số nước quy định không thiết người lao động phải trực tiếp đến đăng ký thất nghiệp thông báo việc tìm kiếm việc làm với quan lao động,… để tạo điểu kiện cho người lao động việc thụ hưởng sách 98 Ngân quỹ BHTN phải hạch toán độc lập, vấn đề quản ngân quỹ Hội đồng quản quỹ thực gồm có: đại diện người lao động – người sử dụng lao động – Nhà nước Một số nước có quan thu quỹ riêng (tại Hàn Quốc – quan Comwell khơng thu phí mà việc chuyển sang quan bảo hiểm y tế) Một số học kinh nghiệm trình quản ngân quỹ BHTN Việt Nam: + Cần thận trọng phân tích đánh giá thực trạng kinh tế, thực trạng thị trường lao động dự báo tình trạng thất nghiệp năm để đưa mức đóng mức hưởng phù hợp + Quy trình quản thu, chi, giải sách BHTN phải áp dụng quy trình quản chặt chẽ, có phối hợp nhịp nhàng khâu áp dụng công nghệ thông tin cách rộng rãi đồng + Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ có hiểu biết sâu sắc sách BHXH nói chung sách BHTN nói riêng, nắm vững quy trình nghiệp vụ chuyên môn + Chú trọng công tác kiểm tra thực việc đóng, chi trả BHTN, có chương trình mục đích kiểm tra cụ thể, đặc biệt phối hợp chặt chẽ với quan liên quan để xử vi phạm cách hiệu Nguồn: ILO, Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm thực BHTN BHVL khu vực Châu Á giới tác giả tự tính 99 Phụ lục 2: Kết thu BHTN năm 2009 STT 10 Đối tượng HCSN - Đảng - Đ thể Xã, phường, thị trấn Ngồi cơng lập Doanh nghiệp Nhà nước DN có vốn nước ngồi DN ngồi quốc doanh Hợp tác Tổ hợp tác, hộ cá thể Tổ chức khác, cá nhân Tổng Số người Số tiền thu 1.000.960 (triệu đồng) 430.562 89.629 23.582 1.254.717 523.624 1.704.134 743.630 1.909.726 611.630 26.011 5.598 6.282 1.469 1.841 498 5.993.300 2.340.434 Nguồn: Bảo hiểm hội Việt Nam Phụ lục 3: Dự tốn Chính phủ giao thu BHTN năm 2010 STT Đối tượng Số người Số tiền thu (triệu đồng) 64.200 34.026 4.460 1.561 107.940 29.144 1.260.240 615.289 2.120.180 1.017.686 2.239.325 828.550 30.000 7.500 7.700 1.694 1.145 550 5.835.190 2.536.000 Nguồn: Bảo hiểm hội Việt Nam HCSN - Đảng - Đ thể Xã, phường, thị trấn Ngồi cơng lập Doanh nghiệp Nhà nước DN có vốn nước ngồi DN quốc doanh Hợp tác Tổ hợp tác, hộ cá thể Tổ chức khác, cá nhân Tổng Phụ lục 4: Kết thu BHTN tháng đầu năm 2010 STT Đối tượng HCSN - Đảng - Đ thể Xã, phường, thị trấn Ngồi cơng lập Doanh nghiệp Nhà nước DN có vốn nước DN quốc doanh Số đơn vị 35.216 1.607 2.991 7.264 6.887 37.262 Số người Số tiền thu 1.209.405 23.584 86.097 1.251.841 1.780.722 2.010.982 (triệu đồng) 341.997 3.827 14.169 295.744 445.411 389.351 100 10 Hợp tác Tổ hợp tác, hộ cá thể Tổ chức khác, cá nhân Tổng 1.310 197 21 92.756 27.407 3.607 3.132 349 895 260 6.394.065 1.494.717 Nguồn : Bảo hiểm hội Việt Nam Phụ lục 5: 10 tỉnh, TP có số người hưởng BHTN lớn STT 10 Tỉnh Bình Dương TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Long An Hà Nội Tây Ninh Đà Nẵng Vĩnh Long Bình Phước Bình Thuận Số người hưởng Tỷ lệ so với tháng 9/2010 nước 9.478 24,9% 8.158 21,4% 2.196 5,8% 1.487 3,9% 1.324 3,5% 1.302 3,4% 1.274 3,3% 735 1,9% 678 1,8% 599 1,6% Nguồn: Bảo hiểm hội Việt Nam Phụ lục 6: Lực lượng lao động thất nghiệp theo độ tuổi Việt nam, năm 2013 Nhóm tuổi Tổng số 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65+ Lực lượng lao động Thất nghiệp Tỷ lê thất nghiệp (nghìn người) % 53.246 1.038 1.9 2.749 148 5.4 5.167 341 6.6 6.281 162 2.6 6.435 82 1.3 6.509 59 0.9 6.511 48 0.7 6.169 47 0.8 5.409 72 1.3 3.841 72 1.9 2.125 0.2 2.050 0.1 Nguồn: Điều tra lực lượng lao động, TCTK, Việt Nam 101 Phụ lục 7: Lương khu vực nông thôn thành thị Việt nam, 2013 (đối với người làm công ăn lương) Số người làm công ăn lương Thu nhập bình quân/tháng (nghìn người) (nghìn đồng) Tổng số 18.185 4.120 Thành thị 8.063 4.919 Nông thôn 10.122 3.476 Hệ số chênh lệch lương khu vực thành thị /khu vực nông thôn 1,42 Nguồn: Điều tra lực lượng lao động, TCTK, Việt nam ... CƠNG TÁC QUẢN LÍ NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2013 2.1 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2.1.1 Công tác. .. BẢN TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ NGÂN QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 ĐẾN 2020 3.1 Giải pháp tăng cường công tác quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm. .. đề lý luận quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Chương 2-Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Chương 3-Giải pháp tăng cường công

Ngày đăng: 26/02/2019, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan