1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ - TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

106 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 597 KB

Nội dung

1.Sự cần thiết của đề tài Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng với vai trò là trung gian tài chính của thị trường tài chính, hệ thống ngân hàng thương mại đã đóng góp một phần quan trọng trong việc tạo lập, huy động vốn và sử dụng vốn. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng thương mại không tránh khỏi vấn đề cân đối giữa huy động và cho vay, dẫn đến dư thừa thanh khoản hay thiếu hụt thanh khoản tại thời điểm. Cũng biết là rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận trong kinh doanh ngân hàng nhưng đối với những ngân hàng nhỏ bé thì rủi ro quá cao sẽ khiến ngân hàng không chống đỡ nổi. Điều này đặt ra mục tiêu về công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng thương mại, với mục tiêu này, công tác quản trị vốn mà cụ thể là quản lý thanh khoản là vấn đề quan tâm hàng đầu, thường xuyên của ngân hàng. Kinh doanh luôn đi kèm với rủi ro, rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro đặc biệt nguy hiểm, có thể gây ra hàng loạt những tác hại nghiêm trọng cho hoạt động ngân hàng như giảm năng lực tài chính, giảm uy tín ngân hàng, gây ra những tác động dây chuyền đến các hoạt động khác do ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và thậm chí có thể dẫn đến phá sản ngân hàng. Rủi ro thanh khoản xảy ra khi ngân hàng phải huy động với chi phí cao, phải bán tài sản với giá thấp, phải giảm thiểu các hoạt động kinh doanh… để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tại thời điểm mà hậu quả của nó là làm giảm hiệu quả hoạt động ngân hàng, thậm chí thâm hụt thanh khoản còn ảnh hưởng đến vốn tự có của ngân hàng và giảm năng lực tài chính. Thực tế tại các ngân hàng Việt Nam nói chung công tác quản lý rủi ro thanh khoản vẫn luôn được chú trọng nhưng còn nhiều hạn chế. Tại Vietcombank việc quản lý thanh khoản, và quản lý rủi ro thanh khoản cũng đang thay đổi từng bước với việc kích hoạt nhiều dự án quan trọng đối với sự phát triển dài hạn và bền vững của ngân hàng. Vietcombank cũng đóng góp vai trò dẫn dắt thị trường với việc phát hành thành công 8.000 tỷ trái phiếu ra công chúng năm 2016 trong đó 6.000 tỷ là vốn cấp 2, nằm trong top “50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam’’. Bằng những việc làm trên, Vietcombank đã nâng cao được uy tín doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Trong điều kiện phát triển của Việt Nam hiện nay thì nhu cầu về vốn luôn đòi hỏi cao và các dòng tiền hầu hết đi qua ngân hàng, do đó ngân hàng phải đáp ứng được yêu cầu đó của thị trường. Từ đó nhằm góp phần đưa ra một số ý kiến giải quyết những hạn chế trong công tác quản lý thanh khoản tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và tại Vietcombank nói riêng, tôi đã chọn đề tài: Tăng cường công tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. 2.Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về công tác thanh khoản tại ngân hàng thương mại. -Phân tích thực trạng quản lý thanh khoản tại Vietcombank, đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong công tác quản lý thanh khoản tại Vietcombank hiện nay. -Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý thanh khoản tại Vietcombank trong thời gian tới. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý thanh khoản của ngân hàng thương mại. -Phạm vi nghiên cứu là công tác quản lý thanh khoản bao gồm bộ máy tổ chức, phương pháp, nội dung và kết quả quản lý thanh khoản của Vietcombank từ năm 2014 đến năm 2016. 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, giữa nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực tiễn, phương pháp quan sát thực nghiệm, phương pháp toán học. Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập dữ liệu thứ cấp Phương pháp xử lý dữ liệu: phương pháp so sánh với tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nước. 5.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết cấu và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về quản lý thanh khoản của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Tăng cường công tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ HUY HỢP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM HÀ NỘI – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ HUY HỢP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ ĐỨC LỮ HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Lê Huy Hợp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Hội đồng ALCO : Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Tài sản Có Phòng ALM : Phòng quản lý tài sản Nợ - Tài sản Có DTBB : Dự trữ bắt buộc VNĐ : Việt Nam đồng USD : Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dự trữ tốn Error: Reference source not found Bảng 2.2 Chỉ số cho vay/tiền gửi .Error: Reference source not found Bảng 2.3 Chỉ số tiền gửi sở Error: Reference source not found Bảng 2.4 Chỉ số cầu tiền gửi Error: Reference source not found Bảng 2.5 Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Error: Reference source not found Bảng 2.6 Báo cáo khe hở khoản Error: Reference source not found SƠ ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ HUY HỢP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI – NĂM 2017 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng tác quản lý khoản coi mục tiêu quan trọng ban lãnh đạo ngân hàng, vấn đề quan tâm hàng đầu, thường xuyên ngân hàng Đảm bảo khả khoản sở vững để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu an toàn Đi với rủi ro khoản rủi ro đặc biệt nguy hiểm, gây hàng loạt tác hại nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh chí dẫn đến phá sản ngân hàng không đáp ứng khả khoản Một thực tế nay, Ngân hàng thương mại thấy tầm quan trọng công tác quản lý khoản quản lý rủi ro khoản, nhiên với yêu cầu ngày khó khăn nhiều thay đổi cơng nghệ, trình độ quản lý ngân hàng đại vấn đề quản lý khoản yêu cầu phải có phương pháp phù hợp với trình độ phát triển giới Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, công tác quản trị ngân hàng nói chung cơng tác quản lý khoản nói riêng số tồn định, việc thực quản lý khoản dần trở nên cũ kỹ, lạc hậu trước xu hướng phát triển chung, đặc biệt trước yêu cầu hội nhập Do vấn đề cải cách ngân hàng, cải cách hệ thống quản trị ngân hàng đặt lên hàng đầu trở thành chiến lược phát triển ngân hàng nhằm nâng cao lực tài chính, phát triển hoạt động ngân hàng giữ vững vị cạnh tranh Cũng với nguyên nhân nhằm góp phần đưa số ý kiến giải tình trạng nhằm tăng cường cơng tác quản lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói riêng, tơi chọn đề tài: TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ii Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương I Lý luận chung quản lý khoản ngân hàng thương mại Chương II Thực trạng công tác quản lý khoản ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương III Tăng cường công tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương tập trung vào vấn đề lý luận quản lý khoản ngân hàng thương mại, bao gồm nội dung sau: Các khái niệm liên quan đến khoản Trong phần luận văn mô tả số khái niệm thông dụng liên quan đến khoản, nội dung khái niệm tính chất, đặc điểm bản, yếu tố tác động có liên quan vốn khả dụng, dự trữ toán, tài sản khoản, khoản ngân hàng thương mại, rủi ro khoản, khe hở khoản, cung cầu khoản… Quản lý khoản thực theo nguyên tắc hoạt động theo máy tổ chức cụ thể phù hợp với mục đích kinh doanh ngân hàng Nội dung quản lý khoản tập trung nghiên cứu nội dung quản lý khoản ngân hàng thương mại, thể mục tiêu công tác quản lý khoản đối tượng quản lý khoản việc xác định cung cầu khoản, xác định trạng thái khoản biện pháp xử lý trạng thái khoản để đạt mục tiêu quản lý khoản, tập trung vào nội dung công tác quản lý khoản ngân hàng thương mại, bao gồm: Xác định cung khoản; xác định cầu khoản; xác định trạng thái khoản Biện pháp xử lý dư thừa khoản thiếu hụt khoản nhằm tác động đến trạng thái khoản trạng thái khoản cân iii Trong phương pháp quản lý khoản, theo lịch sử hoạt động ngân hàng, luận văn tập trung mô tả hai phương pháp ngân hàng thương mại mà đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng, quản lý theo phương pháp truyền thống quản lý theo phương pháp đại Với phương pháp, luận văn mô tả nội dung chủ yếu, cách thức áp dụng phương pháp để từ đưa ưu nhược điểm phương pháp với điều kiện để triển khai phương pháp ngân hàng thương mại Với phương pháp truyền thống, phương pháp phổ biến áp dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay, quản lý khoản thực thơng qua việc phân tích số rút từ bảng tổng kết tài sản sở liệu từ đưa giới hạn cho số đảm bảo khoản Các số luận văn đề cập đến bao gồm số trạng thái tiền mặt, số dự trữ toán, số cho vay tiền gửi, số tiền gửi sở, số cấu tiền gửi, số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn, tỷ lệ khả chi trả Đối với phương pháp đại, quản lý khoản thực thông qua việc thông báo kịp thời diễn biến, biến động bất thường thị trường (lãi suất tăng/giảm đột biến, nhu cầu giao dịch khách hàng tăng/giảm đột biến…) ảnh hưởng bất lợi tới khả khoản Vietcombank Với phương pháp này, quản lý khoản bao gồm việc tính tốn số dư đảm bảo DTBB hàng tháng, cân đối dòng tiền (vốn), xây dựng Giới hạn rủi ro khoản Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khoản Phần này, luận văn vào phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến định quản lý khoản, bao gồm: - Nguyên nhân phát sinh nhu cầu khoản iv - Kỳ hạn yêu cầu vốn khoản - Khả tham gia thị trường tiền tệ - Chi phí nguốn khoản - Hoạt động huy động vốn ngân hàng - Chiến lược kinh doanh ngân hàng - Mơ hình tổ chức quản lý khoản - Chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản - Hệ thống công nghệ thông tin sử dụng ngân hàng - Công tác quản lý rủi ro kiểm soát nội - Hệ thống mạng lưới hoạt động kinh doanh ngân hàng Chương tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo chế điều hành vốn tập trung qua đó, cơng tác quản lý khoản hướng dần theơ phương pháp đại, với nội dung bao gồm: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Phần đưa nội dung thông tin khái quát, tình hình hoạt động, bao gồm tiêu tài giai đoạn 2012 – 2016, tập trung vào mặt: hoạt động kinh doanh, tiêu hiệu quả, tiêu an tồn, cổ phiếu…; tình hình thực kế hoạch kinh doanh, đề án tái cấu ngân hàng, chuyển đổi mơ hình tổ chức, cổ phần hóa ngân hàng Thực trạng cơng tác quản lý khoản Đối với nội dung này, trước hết luận văn liệt kê sở pháp lý công tác quản lý khoản quan quản lý có thẩm quyền ban hành quy định thực có liên quan Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, đồng thời có tham khảo thêm thông lệ mà ngân hàng đại áp dụng 73 với công tác khoản ngân hàng có lợi huy động nguồn vốn ổn định, dài hạn từ giảm thiểu nguy rủi ro khoản rủi ro lãi suất 3.2.9 Phát triển mạng lưới Cùng với việc phát triển thương hiệu, việc phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động tích cực hỗ trợ quản lý khoản Ngân hàng cần trọng cho việc triển khai nội dung như: bước cấu mô hình mạng lưới chi nhánh theo hướng giảm quyền lực chức chi nhánh, tập trung quyền lực điều hành kinh doanh Trụ sở chi nhánh khu vực, xây dựng lộ trình để chuyển đổi mơ hình mạng lưới theo thơng lệ quốc tế; xây dựng digital lab, điểm giao dịch ngân hàng tự động trung tâm thương mại, thành phố khu đô thị lớn; xây dựng kênh phân phối điện tử (hệ thống internet/phone/mobile/sms banking) chuyên nghiệp, đại đảm bảo an toàn tài khoản/giao dịch, bảo mật thông tin; trọng phát triển mạng lưới kênh phân phối ngồi nước… Bên cạnh ngân hàng cần xây dựng sách cạnh tranh nhằm trì lợi khắc phục hạn chế hoạt động tương quan với đối thủ cạnh tranh thị trường, nghiên cứu kỹ đặc điểm, xu hướng biến động thị trường, địa điểm kinh doanh, chiến lược hoạt động đối thủ để có điều chỉnh, thích ứng kịp thời 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước có dấu hiệu tích cực việc tạo hành lang pháp lý công tác quản lý khoản ngân hàng thương mại Trước hết Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 74 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27 tháng năm 2016 sửa đổi bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, tỷ lệ dự trữ khoản… Bên cạnh quy định, hướng dẫn giao dịch, toán điện tử, quản lý vốn khả dụng, giao dịch thị trường mở, vay tái chiết khấu, tái cầm cố, thấu chi từ Ngân hàng Nhà nước… đồng loạt ban hành Đặc biệt gần việc tập trung tài khoản toán địa bàn qua Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện lớn cho phân tán trước Triển khai phối hợp thu thuế với Kho bạc Nhà nước địa bàn tỉnh thành phố tích cực thực góp phần quan trọng quản lý khoản Cùng với trình hội nhập kinh tế với giới hành lang pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng việc tạo lập sử dụng vốn Đồng thời hành lang pháp lý chắn bảo vệ cho ngân hàng trước rủi ro bảo mật thông tin, tội phạm ngân hàng, thay đổi tỷ giá lãi suất FED, Ngân hàng Thế giới làm thay đổi tỷ giá đồng đô la Mỹ Sự phù hợp chế sách Việt Nam với giới khiến cho vấn đề hội nhập trở nên đơn giản hơn, gần gũi hơn, làm cho hoạt động ngân hàng linh hoạt đáp ứng tốt với nhu cầu thị trường Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nước xem xét cho ngân hàng áp dụng quy định giới để giảm thiểu rủi ro hoạt động Các chuẩn mực quốc tế nên áp dụng đánh giá doanh nghiệp, tạo sở khách quan việc thẩm định, phân tích, kinh doanh ngân hàng 3.3.1.2 Vận dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ Việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt nhân tố tích cực 75 góp phần cho cơng tác quản lý khoản ngân hàng thương mại thuận lợi Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng nội, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an tồn, bền vững, sử dụng cơng cụ lãi suất chủ đạo để định hướng điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu cuối sách tiền tệ Để thực mục tiêu này, cần ý đến giải pháp sau:  Việc hoạch định, điều hành cơng cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu bền vững Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao khả dự báo kinh tế vĩ mơ tiền tệ, cơng khai hóa mục tiêu sách tiền tệ ngắn hạn trung dài hạn, làm tốt công tác tuyên truyền có thay đối sách tiền tệ  Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo hướng: nghiệp vụ thị trường mở cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo cho việc điều tiết tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch, ban hành thêm quy định hướng dẫn thị trường phái sinh để ngân hàng chu động quản lý khoản Công cụ dự trữ bắt buộc cần tiếp tục mở rộng, đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép tổ chức tín dụng thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi Ngân hàng Nhà nước để giảm bớt chi phí cho ngân hàng thương mại đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mở phát triển, tăng khả cho vay kinh tế bên cạnh chương trình cho vay lớn Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi suất với tự hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản 76 ánh cung, cầu vốn thị trường Phát triển thị trường tiền tệ quy mô chiều sâu để có khả truyền tải chế điều tiết tiền tệ, lãi suất Ngân hàng Nhà nước kinh tế Cần tiếp tục đa dạng chuẩn hóa cơng cụ nợ thị trường tiền tệ, nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, chuẩn hóa quy trình phương thức giao dịch giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu mua bán vốn, nâng cao khả phòng ngừa rủi ro khoản, đồng thời qua Ngân hàng Nhà nước điều hành cung cầu tiền tệ, tỷ giá, lãi suất Mở rộng toán khơng dùng tiền mặt, tập trung tốn qua hệ thống điện tử liên ngân hàng để Ngân hàng Nhà nước theo dõi, kiểm sốt đưa cảnh báo rủi ro khoản tiềm ẩn, từ tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước điều hành lãi suất cho vay qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng  Công tác tra giám sát tổ chức tín dụng cần tăng cường Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dựa phân tích số liệu từ tài khoản tiền gửi toán ngân hàng thương mại mở Ngân hàng Nhà nước qua hệ thống toán bù trừ hay hệ thống toán điện tử liên ngân hàng mà Ngân hàng Nhà nước làm đầu mối tốn qua vai trò người điều hành, thực thi sách tiền tệ Qua Ngân hàng Nhà nước đánh giá tình hình tốn ngân hàng thương mại, tình hình thực dự trữ bắt buộc, tham gia thị trường mở, sử dụng nguồn tái cấp vốn, tình hình sử dụng hạn mức thấu chi, vay qua đêm, tình hình tham gia giao dịch vốn thị trường liên ngân hàng nhằm bù đắp thiếu hụt khoản… 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Mơi trường kinh tế có ổn định, chế có thuận lợi doanh nghiệp phát triển, ngân hàng thu lợi nhuận hoạt động cung cấp 77 dịch vụ Chính phủ ln quan tâm đến thu nhập bình quân người (GDP), GDP phản ánh phát triển quốc gia kinh tế có phát triển khơng lại hồn tồn doanh nghiệp sản xuất, ngân hàng, chiến lược kinh doanh mình, họ tạo sản phẩm hàng hóa, chúng trao đổi thị trường tạo thặng dư cho kinh tế Do vai trò Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩ mô quan trọng Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế, cụ thể: Kiểm soát khắc phục nhanh yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, quy định trần lãi suất cho vay thấp với doanh nghiệp nước cao với doanh nghiệp nước ngồi tạo tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, bình ổn giá mặt hàng thị trường Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách  Điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt, kết hợp với sách tài khóa để tạo nên sách tổng thể đẩy mạnh phát triển kinh tế cách toàn diện Đặc biệt lưu ý thận trọng điều tiết lượng tiền cung ứng cơng cụ có tính gián tiếp thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu, điều hành việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lý để tạo sở vững hoạt động kinh doanh công tác quản lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại để nhằm mục đích cuối ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, điều tiết tỷ giá theo hướng linh hoạt nhằm phát huy lợi xuất mà khơng để hoạt động nhập gặp khó khăn…  Cùng theo Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng để có tham chiếu q trình tra kiểm tra tổ chức tín dụng, đơn vị liên quan, 78 hạn chế rủi ro, phát huy vai trò cảnh báo hệ thống với ngành ngân hàng, kiểm soát khả chi trả, phát xử lý đơn vị, cá nhân tham nhũng gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế Thanh khoản nguyên nhân dẫn đến rủi ro, rủi ro khoản rủi ro đặc biệt nghiêm trọng, gây phản ứng dây chuyền gây thiệt hại lớn cho uy tín, khả tài ngân hàng đặc biệt nguyên nhân dẫn đến phá sản Một số ví dụ cụ thể bong bóng bất động sản năm 2006, doanh nghiệp đẩu tư bất động sản vỡ nợ đồng nghĩa với việc ngân hàng cung ứng vốn hứng chịu khoản nợ xấu tương ứng cho vay Và ngân hàng phải tăng tỷ lệ trích lập cho khoản nợ xấu Vụ khủng hoảng tài năm 2012, đóng hai ngân hàng lớn châu Âu cho thấy khả khoản không đáp ứng đủ cho hoạt động ngân hàng điều kiện vỡ nợ doanh nghiệp dầu mỏ, sản xuất sắt, hàng tiêu dùng Với phát triển biến động thị trường tài tiền tệ nay, cơng cụ tài phái sinh giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ (Swap), hợp đồng quyền chọn (Option)… công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng chống rủi ro Tuy nhiên cơng cụ tài Việt Nam giai đoạn hình thành Do giai đoạn nay, đặc biệt giai đoạn Viêt Nam thị trường bước đầu hình thành vào vận hành, với vai trò người điều hành sách, Ngân hàng Nhà nước cần có văn pháp quy, hướng dẫn nhằm đưa thị trường nhanh chóng vào hoạt động phát triển, có ngân hàng thương mại có điều kiện tham gia vào thị trường để phòng ngừa rủi ro cho góp phần thúc đẩy công cụ phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ công cụ cho khách hàng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước cần giúp cho thị trường tài 79 minh bạch, làm cho công ty hiểu tầm quan trọng tham gia vào thị trường Cụ thể làm minh bạch hóa thơng tin thị trường ETD (Exchange – Traded derivatives), thấy ý nghĩa công cụ tài phái sinh việc phòng hộ cho nguồn tài doanh nghiêp, cơng cụ phái sinh có tác dụng định giá thị trường, làm cho người mua bán thuận tiện Phái sinh có tác dụng to lớn tạo khả tùy chọn để nhà đầu tư lựa chọn hợp đồng muốn mua đối tác sẵn sàng bán, người nắm giữ không thiện cảm với lựa chọn Có thể thấy lợi trước mắt phái sinh chi phí mua bán quyền chọn, vừa đảm bảo tính an tồn cho tài sản, vừa tạo thêm thu nhập cho người sở hữu Việc tham gia vào thị trường nên cần có điều tiết Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước để nhà đầu tư tin tưởng vận dụng hiệu lợi ích mà thị trường mang lại 80 quản lý khoản, phương pháp quản lý khoản, luận văn trình bày nội dung điều kiện áp dụng phương pháp phân tích khoản tĩnh, khoản động, ưu nhược điểm phương pháp để làm cho đề xuất sau Luận văn phân tích thực trạng quản lý khoản ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2016, tập trung phân tích đổi hoạt động quản lý năm 2016 với phương châm “Tăng tốc – Hiệu - Bền vững” quan điểm đạo điều hành “ Đổi – Kỷ cương – Trách nhiệm” Nhiều dự án Vietcombank kích hoạt có tầm quan trọng phát triển dài hạn bền vững theo chuẩn mực quốc tế BASEL II, CTOM, ALM-FTP-MPA Dự án Core Banking tái khởi động, định tảng phát triển thời gian tới Song song với việc kích hoạt, triển khai dự án trình truyền thơng, đào tạo tồn thể cán nhân viên toàn hệ thống Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, luận văn đưa số giải pháp ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm góp phần tăng cường cơng tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam dựa hành lang pháp lý chặt chẽ, xây dựng sở hạ tầng đồng với phát triển ngày lớn mạnh hệ thống ngân hàng Tạo nhiều chế phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế, với hạt nhân công ty, doanh nghiệp sẵn sàng bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam từ nước nước Tạo điều kiện cho luồng vốn FDI, lượng vốn tạo khoản to lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam lưu thông thuận lợi, tác động tích cực tới nhiều nghành nghề 81 phát triển đất nước Thu hút hội sách từ tập đồn kinh tế lớn giới, sách tỷ giá, lãi suất Ngân hàng Thế giới, IMF để nhà đầu tư có nhiều hội đầu tư kinh doanh Với luận văn này, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đưa công tác quản lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trở nên an tồn hiệu Một lần nữa, tơi mong muốn nhận góp ý bạn đọc xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn 2.5.2.4 hình thực số khoản a Dự trữ tốn Bảng biểu 2.1 Tình hình dự trữ tốn ĐVT: Tỷ VNĐ Dự trữ tốn Tr đó: Vốn khả dụng Tổng nợ phải trả Chỉ số dự trữ sơ cấp Chỉ số dự trữ toán 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 112.733 122.764 132.253 13.267 19.715 17.382 533.490 629.222 739.805 2,49% 3,13% 2,35% 23,01% 19,51% 17,88% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ dự trữ sơ cấp năm 2016 giảm so với năm 2014 tỷ lệ dự trữ toán giảm từ năm 2014 (23,01%) đến 2015 (19,51%) 2016 (17,88%) huy động, gia tăng tài sản có tính lỏng nhiều đặc biệt VNĐ b Chỉ số cho vay/tiền gửi Bảng biểu 2.2 Chỉ số cho vay/tiền gửi ĐVT: Tỷ VNĐ 82 2014 2015 2016 Cho vay 323.332 387.722 460.808 Tiền gửi 424.411 503.641 600.737 Chỉ số cho vay/tiền gửi 76,18% 76,98% 76,71% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) c Ta thấy tỷ lệ Vietcombank có chiều hướng lên qua năm Chỉ số nợ tổng vốn Bảng biểu 2.3 Chỉ số tiền gửi sở ĐVT: Tỷ VNĐ Tổng nợ = Nợ ngắn hạn 31/12/2014 533.490 31/12/2015 629.222 21/12/2016 739.805 + Nợ dài hạn Tổng vốn = Tổng nợ + 576.988 674.394 787.906 Tổng vốn chủ sở hữu Chỉ số nợ tổng vốn 92,46% 93,30% 93,90% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) Chỉ tiêu tăng từ năm 2014 (92,46%) đến năm 2016 (93,90%) thể tổng cấu trúc vốn ngân hàng Chỉ số cấu tiền gửi Bảng biểu 2.4 Chỉ số cầu tiền gửi ĐVT: Tỷ VNĐ 31/12/2015 VNĐ USD 31/12/2016 VNĐ USD 123.67 Tiền gửi không kỳ hạn 107.428 74.823 77.525 358.91 Tiền gửi có kỳ hạn 287.283 77.352 75.611 Chỉ số cấu tiền gửi 37,39% 95,99% 34,46% 102,53% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) Chỉ số cấu tiền gửi lệ cao lại thể mức giá vốn huy động đầu vào bình quân thấp nên tiêu phản ánh, khả khoản ngân hàng ổn định đảm bảo cho ta thấy cấu nguồn vốn 83 ngân hàng hiệu mang tính cạnh tranh cao d Tỷ lệ khả chi trả Bảng biểu 2.5 Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Thời điểm báo cáo 31/12/2015 31/12/2016 299,4% 79,1% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) Loại tiền VNĐ USD Các tỷ lệ theo quy định Thông tư 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước, đảm bảo khả 015, 2016 chứng tỏ việc quản lý khoản ngân hàng an toàn e Hệ số an toàn vốn Bảng biểu 2.6 Chỉ tiêu vốn tự có hệ số an toàn vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/20015 31/12/2016 Vốn tự có( Tỷ VNĐ) 45.172 35.977 Vốn cấp 34.125 41.607 Vốn cấp 628 230.658 Chỉ số CAR (%) theo VAS 11,04% 11,13% (Nguồn: Báo cáo tài hợp 2016 - Vietcombank) 2.5.2.5 Trạng thái khoản Bảng biểu 2.6 Báo cáo khe hở khoản ĐVT: Triệu VNĐ Tên khoản mục Đến tháng Từ đến 31/12/2016 Từ đến 12 Từ đến tháng tháng năm Trên năm I.Cung khoản 203.560.425 135.409.480 164.311.743 184.865.837 102.711.924 II Cầu khoản 265.440.223 165.085.181 187.810.788 49.220.745 72.248.445 84 III.KHE HỞ TK IV.KHE HỞ TK TÍCH LŨY (61.879.798) (29.675.701) (23.499.045) 135.645.092 30.463.479 (61.879.798) (91.555.499) (115.054.544) 20.590.548 51.054.027 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2016 Vietcombank) Số liệu cho thấy cuối năm 2016 ngân hàng thường xuyên dư thừa lượng vốn khả dụng lớn dài hạn điều thể số định Ngân hàng Nhà nước e Ngồi ngân hàng thành lập phòng quản lý tài sản Nợ - Tài snar Có chịu điều hành Ban lãnh đạo cao Ta biết kinh doanh ngân hàng huy động vốn phụ thuộc nhiều vào người gửi tiền Việt Nam nước phát triển nên so sánh với nước phát triển khác kinh tế nước ta nhiều hạn chế, lý mà việc huy động vốn từ nên kinh tế khó khăn ngân hàng cần nhiều Đây nguyên nhân làm hạn chế lớn tới công tác quản lý khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Thị với mức chi phí thấp Hiện nay, thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển mức độ thấp, phát sinh nhu cầu vay vốn để bổ sung khả khoản tạm thời, ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu vay thị trường tiền tệ liên ngân hàng vay tái cấp vốn từ Nhà nước 85 CHƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 2020 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam định hướng trở thành ngân hàng số Việt Nam, Top 300 Tập đồn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo khách hàng có kinh nghiệm Cải tiến sản phẩm cơng nghệ, đưa vào khai thác, cách thức tiếp cận với khách hàng cần ngân hàng cần tập trung ý Sản phẩm nên có cẩm Ngân hàng thương mại việc tập trung quản lý khoản đầu mối Trụ sở mà khơng bị KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nêu phần mở đầu, luận văn giải vấn đề sau: Luận văn tổng hợp lý luận chung nội dung 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Tư (2000), Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2002), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Quyết định 415/QĐ-VCB-ALM ngày 21/6/2016, Hà Nội Nguyễn Duệ (2000), Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nhà thầu TA (dự án tái cấu ngân hàng theo phê duyệt Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thế giới tài trợ) (2006), Khuyến nghị tiếp cận quản lý khoản theo phương pháp Ngân hàng Trung ương Hà Lan, Hà Nội 10.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 11.Phan Thị Thu Hà – Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất ĐH KTQD, Hà Nội 12.Trần Việt Dũng (2004), “Quản lý khoản ngân hàng 87 thương mại”, Tạp chí ngân hàng, 10/2004, 70-74 13.Ủy ban giám sát ngân hàng BIS, Hiệp ước quốc tế an toàn vốn (BASEL I, II), Những thông lệ hợp lý quản lý khoản tổ chức ngân hàng Tiếng Anh 14.CitiBank (1996), Market Risk Management, Latin America Training and Development Center, USA 15.Standard Chatter Bank, The liquidity procedure, Singapore ... lý khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Tăng cường công tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ. .. II Thực trạng công tác quản lý khoản ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương III Tăng cường công tác quản lý khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương tập... lý khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói riêng, tơi chọn đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 18/10/2019, 10:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Tư (2000), Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2000
2. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2002), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ về tổchức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2002
3. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2014
4. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2015
5. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2016
6. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Quyết định 415/QĐ-VCB-ALM ngày 21/6/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định415/QĐ-VCB-ALM ngày 21/6/2016
Tác giả: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2016
7. Nguyễn Duệ (2000), Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Duệ
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Tiến (2010), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trongkinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
10.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bảntài chính
Năm: 2004
11.Phan Thị Thu Hà – Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản ĐH KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàngthương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà – Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH KTQD
Năm: 2013
13.Ủy ban giám sát ngân hàng của BIS, Hiệp ước quốc tế về an toàn vốn (BASEL I, II), Những thông lệ hợp lý và quản lý thanh khoản trong các tổ chức ngân hàng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thông lệ hợp lý và quản lý thanh khoảntrong các tổ chức ngân hàng
14.CitiBank (1996), Market Risk Management, Latin America Training and Development Center, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Market Risk Management
Tác giả: CitiBank
Năm: 1996
15.Standard Chatter Bank, The liquidity procedure, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: The liquidity procedure
12.Trần Việt Dũng (2004), “Quản lý thanh khoản của ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w