Chuyên đề 1: KỸ NÂNG THỰC HIỆN GÓI THẦU GIAO THÔNG THEO CƠ CHẾ ĐẶC THÙ, QUY TRÌNH DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CHƯƠNG TRÌNH 135

39 184 0
Chuyên đề 1: KỸ NÂNG THỰC HIỆN GÓI THẦU GIAO THÔNG THEO CƠ CHẾ ĐẶC THÙ, QUY TRÌNH DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CHƯƠNG TRÌNH 135

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ........Chương 1: Quản lý, khai thác công trình giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh ....... Tài liệu nghiên cứu: Luật Giao thông đường bộ năm 2008; Nghị định số 112010NĐCP ngày 24022010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 1002013NĐCP ngày 0392013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112010NĐCP; Nghị định số 462015NĐCP, ngày 1252015 Chính phủ, về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 102013NĐCP ngày 11012013 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số 522013TTBGTVT ngày 12122013 của Bộ Giao thông Vận tải quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ; Thông tư số 202014TTBGTVT ngày 3052014 của Bộ Giao thông Vận tải sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 522013TTBGTVT; Thông tư số 122014TTBGTVT ngày 2942014 của Bộ Giao thông Vận tải Hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác cầu trên đường giao thông nông thôn; Thông tư số 322014TTBGTVT ngày 0882014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn về quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn. Quyết định số 202016QĐUBND ngày 2942016 của UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quy định về công tác quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.Mục I. QUY ĐỊNH CHUNGI. Một số khái niệm.1. Đường giao thông nông thôn bao gồm: đường trục xã, đường liên xã, đường trục thôn; đường trong ngõ xóm và các điểm dân cư tương đương; đường trục chính nội đồng.2. Cầu trên đường giao thông nông thôn (sau đây gọi tắt là cầu) bao gồm: cầu treo, cầu có kết cấu nhịp dạng dầm, dàn, khung, vòm được xây dựng trên các tuyến đường giao thông nông thôn. (Thực hiện theo Thông tư số 122014TTBGTVT).3. Đường ngầm: là những đoạn đường vượt qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua thường xuyên hoặc khi có lũ.2. Cơ quan quản lý đường bộ: là Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông Vận tải, UBND cấp huyện, UBND cấp xã. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành3. Chủ quản lý sử dụng đường GTNT là tên gọi chung của tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, vận hành khai thác và sử dụng đường GTNT do nhà nước đầu tư; Chủ đầu tư đối với đường GTNT không do Nhà nước góp vốn đầu tư; cộng đồng dân cư đối với đường GTNT do cộng đồng đóng góp hoặc các tổ chức, cá nhân đóng góp vốn đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành khai thác và bảo trì.4. Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT (sau đây gọi chung là Đơn vị quản lý đường GTNT) là tổ chức, cá nhân được Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ, ký kết hợp đồng thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT, bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT.5. Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là tên gọi chung của hầm đường bộ, bến phà đường bộ và đường ngầm trên đường GTNT.

Chuyên đề KỸ NÂNG THỰC HIỆN GÓI THẦU GIAO THƠNG THEO CƠ CHẾ ĐẶC THÙ, QUY TRÌNH DUY TU BẢO DƯỠNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CHƯƠNG TRÌNH 135 Biên soạn giảng dạy: Sở Xây dựng Phần QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Chương 1: Quản lý, khai thác cơng trình giao thơng nơng thơn địa bàn tỉnh * Tài liệu nghiên cứu: - Luật Giao thông đường năm 2008; - Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, ngày 12/5/2015 Chính phủ, Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Bộ Giao thông Vận tải quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ; - Thơng tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30/5/2014 Bộ Giao thông Vận tải sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT; - Thông tư số 12/2014/TT-BGTVT ngày 29/4/2014 Bộ Giao thông Vận tải Hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác cầu đường giao thông nông thôn; - Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT ngày 08/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn - Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 29/4/2016 UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quy định công tác quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường địa bàn tỉnh Đắk Nông - Một số văn quy phạm pháp luật có liên quan Mục I QUY ĐỊNH CHUNG I Một số khái niệm Đường giao thông nông thôn bao gồm: đường trục xã, đường liên xã, đường trục thơn; đường ngõ xóm điểm dân cư tương đương; đường trục nội đồng Cầu đường giao thông nông thôn (sau gọi tắt cầu) bao gồm: cầu treo, cầu có kết cấu nhịp dạng dầm, dàn, khung, vòm xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn (Thực theo Thông tư số 12/2014/TT-BGTVT) Đường ngầm: đoạn đường vượt qua sơng, suối, khe cạn mà nước chảy tràn qua thường xuyên có lũ Cơ quan quản lý đường bộ: Tổng cục Đường Việt Nam, Cục Quản lý đường bộ, Sở Giao thông Vận tải, UBND cấp huyện, UBND cấp xã Thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành Chủ quản lý sử dụng đường GTNT tên gọi chung tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, vận hành khai thác sử dụng đường GTNT nhà nước đầu tư; Chủ đầu tư đường GTNT không Nhà nước góp vốn đầu tư; cộng đồng dân cư đường GTNT cộng đồng đóng góp tổ chức, cá nhân đóng góp vốn đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành khai thác bảo trì Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT (sau gọi chung Đơn vị quản lý đường GTNT) tổ chức, cá nhân Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ, ký kết hợp đồng thực việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT, bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT Các cơng trình đặc biệt đường GTNT tên gọi chung hầm đường bộ, bến phà đường đường ngầm đường GTNT II Yêu cầu Yêu cầu Quản lý, khai thác bảo trì cơng trình giao thơng - Cơng trình đường đưa vào khai thác, sử dụng phải quản lý, khai thác bảo trì theo quy định tại: Luật Giao thông đường năm 2008; Nghị định số 11/2010/NĐ-CP; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP; Nghị định số 46/2015/NĐCP; Nghị định số 10/2013/NĐ-CP; Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT; Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT; Thông tư số 12/2014/TT-BGTVT; Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT; Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND Một số quy định khác có liên quan - Việc quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường phải bảo đảm giao thơng an tồn thơng suốt, an tồn cho người tài sản, an tồn cơng trình, phịng, chống cháy nổ bảo vệ mơi trường Yêu cầu công tác quản lý, vận hành khai thác đường GTNT 2.1 Việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT phải bảo đảm an toàn giao thơng, an tồn cho cơng trình đường bộ, an tồn cho người, tài sản cơng trình khác phạm vi hành lang an tồn đường GTNT, phịng, chống cháy nổ bảo vệ môi trường 2.2 Đường GTNT đưa vào vận hành khai thác phải bảo đảm chất lượng theo quy định 2.3 Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân thực hành vi sau: a) Tự ý tháo, lắp có hành vi phá hoại, làm tác dụng phận, hạng mục công trình đường GTNT; b) Lấn chiếm, sử dụng trái phép hành lang an toàn đường GTNT; c) Sử dụng phận, hạng mục thuộc cơng trình đường GTNT, đất đường GTNT trái quy định; d) Lắp đặt trái phép đường ống cấp nước, thoát nước, dây tải điện, cáp quang, cáp viễn thơng cơng trình khác vào phận, hạng mục đường GTNT phạm vi hành lang an toàn đường GTNT III Trách nhiệm quản lý, vận hành khai thác đường GTNT Xác định Chủ quản lý sử dụng đường GTNT: a) Đối với đường GTNT Nhà nước đầu tư, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT xác định theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc phân công, phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp, Sở Giao thông vận tải quan trực thuộc việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT địa bàn b) Đối với đường GTNT cộng đồng dân cư đóng góp tổ chức, cá nhân đóng góp vốn đầu tư xây dựng, Chủ đầu tư Chủ quản lý sử dụng đường GTNT Trường hợp cộng đồng dân cư, cá nhân sau hoàn thành việc đầu tư xây dựng đường GTNT không đủ khả làm Chủ quản lý sử dụng đường GTNT quan phân cơng, phân cấp quy định điểm a khoản nêu thực quyền, nghĩa vụ Chủ quản lý sử dụng đường GTNT c) Trường hợp đường GTNT xây dựng nhiều nguồn vốn bên góp vốn thống lựa chọn Chủ quản lý sử dụng đường GTNT Chủ quản lý sử dụng đường GTNT chịu trách nhiệm trước pháp luật quan cấp (nếu có) việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT theo quy định Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT quy định pháp luật có liên quan Chủ quản lý sử dụng đường GTNT ủy quyền, giao nhiệm vụ, ký kết hợp đồng với Đơn vị quản lý đường GTNT để thực phần tồn cơng việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT Trong trường hợp này, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT phải chịu trách nhiệm việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT Đơn vị quản lý đường GTNT chịu trách nhiệm theo ủy quyền, văn giao nhiệm vụ, hợp đồng ký kết với Chủ quản lý sử dụng đường GTNT chịu trách nhiệm trước pháp luật việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT với nội dung giao quy định Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT Trách nhiệm quan, tổ chức theo phân cấp quản lý, khai thác, bảo trì tuyến đường theo Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND Ngày 29/4/2016 UBND tỉnh Đắk Nông 5.1 Sở Giao thông vận tải: Có trách nhiệm quản lý, khai thác, bảo trì tuyến đường tỉnh (bao gồm đoạn tuyến tỉnh lộ qua đô thị) tuyến đường khác UBND tỉnh giao quản lý 5.2 UBND huyện, thị xã (sau gọi tắt UBND cấp huyện): Có trách nhiệm quản lý, khai thác, bảo trì tuyến đường huyện, đường đô thị (trừ tuyến đường Sở Giao thông vận tải quản lý) địa giới hành thuộc phạm vi quản lý 5.3 UBND xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt UBND cấp xã): Có trách nhiệm quản lý, khai thác, bảo trì tuyến đường thị (do UBND cấp huyện phân cấp quản lý), đường xã, đường thôn, đường khu vực sản xuất, đường dân sinh địa giới hành thuộc phạm vi quản lý (bao gồm cơng trình đặc biệt đường) - Tổ chức quản lý, vận hành khai thác tổ chức giao thông tuyến đường GTNT theo phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp quy định pháp luật - Kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân việc thực trách nhiệm việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT thuộc quyền sở hữu cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân theo quy định Thông tư - Hàng năm, thống kê, phân loại loại đường GTNT địa bàn; tổng hợp tình hình quản lý, vận hành khai thác đường GTNT, danh sách cơng trình đường GTNT địa bàn bị hư hỏng, xuống cấp không đủ điều kiện khai thác an toàn để báo cáo kiến nghị xử lý với Ủy ban nhân dân cấp huyện (trước ngày 05 tháng 01 để tổng hợp báo cáo) 5.4 Các tổ chức, cá nhân: Các tổ chức, cá nhân sở hữu cơng trình đường chun dùng theo quy định Pháp luật tổ chức, cá nhân chủ sở hữu cơng trình đường ủy quyền quản lý, khai thác, sử dụng bảo trì cơng trình đường chuyên dùng theo quy định Pháp luật 5.5 Đăng ký phân loại: Căn vào tình hình thực tế hệ thống đường địa bàn UBND cấp huyện, UBND cấp xã, quan tổ chức, cá nhân phân cấp, hàng năm tổ chức đăng ký, phân loại theo quy định gửi Sở Giao thông Vận tải trước ngày 15/3 để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 5.6 Trách nhiệm Chủ quản lý sử dụng đường GTNT - Tổ chức quản lý, vận hành khai thác đường GTNT - Thực theo đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền cấp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT để bảo đảm an tồn giao thơng, an tồn cho cơng trình, phịng chống tai nạn giao thơng; báo cáo khó khăn vướng mắc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT cho Ủy ban nhân dân cấp xã - Phát ngăn chặn tổ chức, cá nhân phá hoại cơng trình đường GTNT, xâm phạm hành lang an toàn đường hành vi vi phạm nội dung bị nghiêm cấm - Đối với đường giao thông nông thôn cộng đồng dân cư tổ chức, cá nhân đóng góp vốn đầu tư xây dựng chủ đầu tư chủ quản lý sử dụng chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực công tác quản lý, vận hành khai thác, bảo trì, tổ chức giao thơng đường giao thơng nơng thơn (bao gồm cơng trình đặc biệt đường) quản lý Trường hợp Chủ đầu tư không thực chức làm chủ quản lý sử dụng UBND cấp xã chủ quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn Mục II NỘI DUNG QUẢN LÝ, VẬN HÀNH KHAI THÁC ĐƯỜNG GTNT I Tiếp nhận đường GTNT hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào vận hành khai thác (Điều 9, Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT) Trước đưa đường GTNT vào vận hành khai thác, Chủ đầu tư có trách nhiệm: a) Hoàn thành thủ tục quản lý đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định; b) Lắp đặt đầy đủ biển báo đường bộ, bảng hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác cơng trình đặc biệt hệ thống an tồn giao thơng theo quy định Điều 12 Thông tư này; c) Bàn giao cho Chủ quản lý sử dụng đường GTNT hồ sơ tài liệu quy định khoản Điều 11 Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT Khi bàn giao đường GTNT, Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tổ chức giám sát thi công xây dựng tổ chức, cá nhân có liên quan đến giai đoạn xây dựng, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT tiến hành kiểm tra, rà sốt hạng mục, phận cơng trình đường GTNT (bao gồm bảng hướng dẫn quản lý vận hành khai thác cơng trình đặc biệt theo quy định điểm b khoản Điều này) Trường hợp có khiếm khuyết, tồn chất lượng phải khắc phục đảm bảo quy định thiết kế tổ chức bàn giao Sau nhận bàn giao đường GTNT đưa vào vận hành khai thác, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT phải thông báo văn đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, quyền thơn thời gian đưa đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông đường GTNT nội dung cần thiết khác Trong thời gian bảo hành theo quy định, Chủ đầu tư nhà thầu thi công xây dựng chịu trách nhiệm thực sửa chữa hư hỏng, khiếm khuyết, thay phận, hạng mục bị hư hỏng thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật xây dựng II Xác định phạm vi quản lý, bảo vệ đường GTNT (Điều 10, Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT) Phạm vi quản lý, bảo vệ đường GTNT bao gồm: Các công trình đường GTNT; Phạm vi đất dành cho đường bộ, bao gồm hành lang an toàn đường đất đường theo quy định Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Nghị định số 100/2013/NĐ-CP; Hệ thống đèn chiếu sáng lắp đặt đường phận thuộc đường GTNT (nếu có) III Lập, bảo quản, lưu trữ hồ sơ quản lý, vận hành khai thác đường GTNT (Điều 11, Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT) Trước bàn giao đưa đường GTNT vào vận hành khai thác 10 ngày, Chủ đầu tư phải bàn giao cho Chủ quản lý sử dụng đường GTNT hồ sơ tài liệu sau: a) Quy trình bảo trì, trừ trường hợp khơng phải lập Quy trình bảo trì theo quy định Điều 38 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Trường hợp sử dụng tiêu chuẩn bảo trì quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sử dụng Quy trình bảo trì cơng trình đường tương tự, Chủ đầu tư tư vấn thiết kế phải điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết để phù hợp với tuyến đường GTNT quản lý trước bàn giao cho Chủ quản lý sử dụng đường GTNT; b) Quy trình quản lý, vận hành khai thác cơng trình đặc biệt đường GTNT quy định khoản Điều Thông tư số 32/2014/TTBGTVT c) Hồ sơ thiết kế vẽ thi công, vẽ hồn cơng, hồ sơ cọc mốc đền bù giải phóng mặt thực tế, mốc lộ giới hành lang an toàn đường GTNT; d) Danh mục thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ chưa lắp đặt chưa sử dụng giai đoạn đầu tư xây dựng (nếu có); đ) Hồ sơ thẩm tra an tồn giao thơng (nếu có); e) Mốc cao độ, tọa độ xây dựng cơng trình đường GTNT Trong q trình quản lý, vận hành khai thác, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT, Đơn vị quản lý đường GTNT có trách nhiệm lập hồ sơ tài liệu sau: a) Lập ghi nhật ký tuần tra theo dõi tình trạng đường GTNT; b) Lập hồ sơ đăng ký đường GTNT; c) Các hồ sơ tài liệu, biên bản, văn kiểm tra kỹ thuật, đánh giá tình trạng đường GTNT; d) Hồ sơ tài liệu liên quan đến sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất, kết kiểm định chất lượng cơng trình (nếu có); đ) Văn bản, biên xử lý hành vi vi phạm đường GTNT, hành lang an toàn đường GTNT; e) Các văn liên quan đến an tồn giao thơng; g) Số liệu đếm xe đường (nếu có); số xe qua chuyến phà; Các hồ sơ, tài liệu quy định khoản khoản tài liệu phục vụ công tác quản lý, vận hành khai thác đường GTNT lưu trữ, bảo quản sau: a) Chủ quản lý sử dụng đường GTNT lưu trữ, bảo quản tài liệu theo quy định điểm b, c, d, đ điểm e khoản 1; b) Đơn vị quản lý đường GTNT lưu trữ toàn tài liệu theo quy định Thời gian lưu trữ hồ sơ quản lý đường GTNT thực theo quy định pháp luật lưu trữ, khơng tuổi thọ đường GTNT IV Biển báo hiệu đường cơng trình đặc biệt đường GTNT (Điều 12, Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT) Đường GTNT xây dựng trình khai thác phải cắm loại biển báo hiệu đường hệ thống an tồn giao thơng theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2012/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường bộ” (sau viết tắt QCVN 41:2012/BGTVT), lắp đặt bảng hướng dẫn biện pháp bảo đảm an toàn khác, bao gồm: Đối với phần đường cắm loại biển sau: a) Biển “Hạn chế trọng lượng xe” (Biển số 115); Trường hợp có quy định hạn chế trọng lượng trục xe cắm biển “Hạn chế trọng lượng trục xe” (Biển số 116); b) Biển báo quy định “Tốc độ tối đa cho phép” (Biển số 127); c) Trường hợp có quy định cấm loại xe cắm biển cấm loại xe (Ví dụ đoạn đường cần cấm tất loại ô tô tải từ 1,5 T trở lên thi cắm biển “Cấm ô tô tải” (Biển số 106a); d) Trường hợp đường GTNT giao với đường sắt có rào chắn phải cắm biển “Giao với đường sắt có rào chắn” (Biển số 210), trường hợp khơng có rào chắn phải cắm biển “Giao với đường sắt khơng có rào chắn” (Biển số 211a); đ) Tại vị trí đường GTNT giao với quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải cắm biển “Giao với đường ưu tiên” (Biển số 208); e) Đường GTNT bắt đầu vào khu đông dân cư phải cắm biển “Bắt đầu khu đông dân cư (Biển số 420), khỏi khu đông dân cư phải cắm biển “Hết khu đông dân cư” (Biển số 421); g) Đường GTNT qua khu vực sát sông, hồ vực sâu phải cắm biển “Kè, vực sâu phía trước” (Biển số 215), xây dựng tường hộ lan bảo vệ theo Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT h) Các biển báo hiệu đường khác phù hợp với tổ chức giao thông, điều kiện khai thác tình trạng tuyến đường Đối với hầm đường cắm loại biển sau: a) Biển “Đường hầm” (Biển số 240); b) Biển “Hạn chế chiều cao” (Biển số 117) “Hạn chế chiều ngang” (Biển số 118); c) Trường hợp để báo đường cấm xe chở hàng nguy hiểm qua hầm phải cắm biển “Cấm xe chở hàng nguy hiểm” (Biển số 106c); d) Trường hợp cần phải hạn chế tốc độ tối đa cho phép qua hầm cắm biển “Tốc độ tối đa cho phép” (Biển số 127); đ) Các biển báo hiệu đường khác phù hợp với tổ chức giao thông qua hầm Đối với bến phà đường cắm loại biển báo hiệu đường sau: a) Biển “Bến phà” (Biển số 217); b) Trường hợp có quy định hạn chế tải trọng phương tiện giao thông qua phà phải cắm biển “Hạn chế trọng lượng xe” (Biển số 115); Trường hợp không cho loại xe qua phà cắm biển báo hiệu cấm xe (Ví dụ để cấm tơ có chiều dài quy định qua phà phải cắm biển “Hạn chế chiều dài ô tô” (Biển số 119); c) Biển “Tốc độ tối đa cho phép” (Biển số 127) lên, xuống bến phà; d) Rào chắn cổng bến phà phải đặt biển “Dừng lại” (Biển số 122) để nhân viên bến phà kiểm soát, điều khiển phương tiện giao thông xuống phà đ) Các biển báo hiệu đường khác phù hợp với tổ chức giao thông qua phà Đối với đường ngầm cắm loại biển sau: a) Biển “Đường ngầm” (Biển số 216); b) Cắm cọc tiêu hai bên đường ngầm cột thủy chuẩn để kiểm tra, theo dõi mực nước đường ngầm; c) Các biển báo hiệu cần thiết khác Đối với đường trục thơn, đường ngõ xóm điểm dân cư tương đương, đường trục nội đồng có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp đường cấp VI vận tốc khai thác nhỏ 15km/giờ kích thước biển báo, kích thước chữ viết, đường viền xung quanh biển báo hình vẽ biển báo 0,70 lần kích thước quy định Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT Các nội dung khác thực theo quy định Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT Bảng hướng dẫn tham gia giao thơng cơng trình đặc biệt đường GTNT ghi nội dung theo quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Đối với khu vực có đồng bào dân tộc người sinh sống, điểm tham quan, du lịch, việc cắm biển báo hiệu đường theo quy định hành bảng hướng dẫn tiếng Việt, phải thực nội dung sau: a) Bổ sung hướng dẫn chữ viết đồng bào dân tộc (nếu có chữ viết riêng) vào bảng hướng dẫn; b) Nếu cần thiết, bổ sung hướng dẫn tiếng Anh tiếng nước khác điểm tham quan, du lịch V Tổ chức giao thông đường GTNT (Điều 13, TT32/2014/TTBGTVT) Nội dung tổ chức giao thông thực theo quy định khoản Điều 37 Luật Giao thông đường quy định sau: a) Phân làn, phân luồng, phân tuyến cho người, phương tiện tham gia giao thông quy định thời gian lại (nếu cần) cho phù hợp với điều kiện thực tế; b) Quy định đoạn đường chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu xe, đường cấm (nếu cần); c) Lắp đặt hệ thống báo hiệu đường theo quy định Điều 12 Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT; d) Thông báo cơng khai, kịp thời có thay đổi phân luồng, phân tuyến, thời gian lại tạm thời lâu dài; thực biện pháp ứng cứu có cố xảy biện pháp khác lại đường để đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn Người chịu trách nhiệm tổ chức giao thông hệ thống đường GTNT thực theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ quản lý sử dụng đường GTNT, Đơn vị quản lý đường GTNT có trách nhiệm: a) Tổ chức, hướng dẫn người tham gia giao thông thực quy định khoản Điều chấp hành quy định tổ chức giao thông quan có thẩm quyền khoản Điều 13, Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT; b) Tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân hiểu chấp hành quy định tham gia giao thông quy định quản lý, vận hành khai thác đường GTNT VI Tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT (Điều 14, TT32/2014/TT-BGTVT) Cơng tác tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT Chủ quản lý sử dụng đường GTNT chịu trách nhiệm tổ chức thực thơng qua hình thức sau: a) Chủ quản lý sử dụng đường GTNT trực tiếp tổ chức thực công tác tuần tra, theo dõi tình trạng đường; b) Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ, ký hợp đồng để Đơn vị quản lý đường GTNT thực phần toàn cơng tác tuần tra, theo dõi tình trạng đường; giám sát, kiểm tra Đơn vị quản lý đường GTNT thực tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT Nội dung tuần tra, theo dõi xử lý tuần tra tình trạng đường GTNT bao gồm: a) Tuần tra, theo dõi, phát tình trạng bất thường, cố cơng trình đường bộ, cơng trình khác ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, tai nạn, ùn tắc giao thơng (nếu có); b) Thống kê số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật hạng mục cơng trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, trạng phạm vi hành lang an toàn đường bộ; kiểm tra thường xuyên để phát hư hỏng, xâm hại cơng trình Trường hợp đủ điều kiện sửa chữa, nhân viên tuần đường phải tiến hành sửa chữa hư hỏng ảnh hưởng đến an tồn giao thơng Trường hợp chưa đủ điều kiện sửa chữa, nhân viên tuần đường phải kịp thời báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử lý c) Phát hành vi vi phạm, báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử lý theo quy định Trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định Nội dung tuần tra, theo dõi xử lý tuần tra cơng trình đặc biệt đường GTNT: Xem Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT Trường hợp tuần tra phát an toàn giao thơng thực cơng việc sau: a) Triển khai biện pháp đảm bảo giao thông tạm thời, hạn chế tải trọng tốc độ; b) Tạm dừng giao thông thấy nguy hiểm báo cáo cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để định phân luồng giao thông; c) Các công việc cần thiết khác Ghi nhật ký tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT Nội dung nhật ký bao gồm: a) Thời gian tuần tra; b) Người thực hiện; c) Các hư hỏng phát hiện; hư hỏng sửa chữa tuần tra, hư hỏng chưa đủ điều kiện sửa chữa tuần tra kiến nghị chuyển sang bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ đột xuất xử lý cần thiết khác; d) Các vi phạm khắc phục, vi phạm chưa khắc phục, kiến nghị xử lý; đ) Nhận xét khả đảm bảo giao thông; đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tồn Người tuần tra, theo dõi đường GTNT sau ghi nhật ký phải ký ghi rõ họ tên Mẫu nhật ký tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT Số lần tuần tra, theo dõi tình trạng đường GTNT thực theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, Chủ quản lý sử dụng đường GTNT vào loại đường, cơng trình đường GTNT, khả Chủ quản lý sử dụng đường GTNT, không quy định sau: a) Trực 24/24 đường ngầm, bến phà đường ngày bão, lũ, lụt, nước dâng vượt cao độ cho phép khai thác; b) Khơng 01 lần/ngày bến phà đường bộ, đường ngầm, vị trí tiềm ẩn nguy sạt lở mùa mưa bão; c) Không 01 lần/tuần phần đường trường hợp khác; Cơng trình hết thời hạn sử dụng chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình phải thực cơng việc sau: a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng trạng cơng trình; b) Gia cố, cải tạo, sửa chữa hư hỏng cơng trình (nếu có) để đảm bảo cơng an tồn sử dụng trước xem xét, định việc tiếp tục sử dụng công trình; c) Tự định việc tiếp tục sử dụng sau thực công việc nêu Điểm a, Điểm b Khoản trừ cơng trình quy định Điểm d Khoản này; d) Báo cáo kết kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng công trình, kết sửa chữa cơng trình (nếu có) với quan quy định Khoản Điều để xem xét chấp thuận việc kéo dài thời hạn sử dụng cơng trình quy định Phụ lục II Nghị định Trách nhiệm thông báo thẩm quyền xử lý công trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp: a) Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chun ngành cơng trình cấp đặc biệt thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 51 Nghị định này; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cơng trình cấp I, cấp II địa bàn; c) Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng trình cịn lại địa bàn; d) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quy định trách nhiệm thông báo thẩm quyền xử lý cơng trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp cơng trình quốc phịng, an ninh; đ) Riêng nhà ở, thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật nhà Việc định thời hạn tiếp tục sử dụng cơng trình vào tình trạng kỹ thuật, yêu cầu sử dụng cụ thể, loại cấp cơng trình Các trường hợp khơng tiếp tục sử dụng cơng trình hết thời hạn sử dụng: a) Chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình khơng có nhu cầu sử dụng tiếp; b) Chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình thực quy định Khoản Điều cơng trình khơng đảm bảo an toàn Chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm phá dỡ cơng trình quy định Khoản Điều VIII Nguồn kinh phí quản lý, bảo trì cơng trình đường (Điều 27, TT 52) Quỹ bảo trì đường theo quy định Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường bộ, vốn ngân sách nhà nước, vốn ODA, nguồn vốn từ việc khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường theo quy định pháp luật Vốn chủ sở hữu đường chuyên dùng, vốn Hợp đồng BOT, Hợp đồng dự án, vốn doanh nghiệp giao xây dựng, quản lý khai thác cơng trình đường Các nguồn vốn tổ chức, cá nhân theo quy định Điều 49 Luật Giao thông đường nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định Điều 19 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP Việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì cơng trình đường thực theo quy định pháp luật hành a) Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) phân bổ hàng năm dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; b) Nguồn thu phí sử dụng cơng trình xây dựng ngồi ngân sách nhà nước; c) Nguồn vốn chủ đầu tư, chủ sở hữu cơng trình kinh doanh; d) Nguồn đóng góp huy động tổ chức, cá nhân; đ) Các nguồn vốn hợp pháp khác IX Chi phí bảo trì cơng trình đường (Điều 28, TT 52) Nội dung khoản mục chi phí liên quan đến thực bảo trì cơng trình đường bao gồm a) Chi phí lập; thẩm tra, thẩm định quy trình bảo trì cơng trình định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ công tác bảo trì cơng trình đường bộ; b) Chi phí lập kế hoạch bảo trì cơng trình đường (bao gồm chi phí khảo sát; chi phí lập, thẩm tra thẩm định kế hoạch bảo trì cơng trình đường bộ); c) Chi phí kiểm tra cơng trình thường xun, định kỳ đột xuất; d) Chi phí quan trắc cơng trình đường cơng trình có u cầu quan trắc; đ) Chi phí bảo dưỡng cơng trình đường bộ; e) Chi phí kiểm định chất lượng cơng trình cần thiết; g) Chi phí sửa chữa cơng trình định kỳ đột xuất; h) Chi phí lập, quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình đường cập nhật sở liệu kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; i) Chi phí thực công việc khác liên quan đến quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường theo quy định pháp luật Việc xác định chi phí thực bảo trì cơng trình đường theo hướng dẫn Bộ Xây dựng, Bộ Tài quy định pháp luật có liên quan Dự tốn bảo trì cơng trình xây dựng: a) Dự tốn bảo trì cơng trình xây dựng (sau gọi tắt dự tốn bảo trì) xác định theo cơng việc bảo trì cụ thể để chủ sở hữu người quản lý, sử dụng công trình quản lý chi phí bảo trì cơng trình xây dựng; b) Dự tốn bảo trì lập sở khối lượng công việc xác định theo kế hoạch bảo trì đơn giá xây dựng theo quy định cấp có thẩm quyền phục vụ bảo trì cơng trình xây dựng để thực khối lượng cơng việc đó; c) Chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định phê duyệt dự toán bảo trì cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn nhà nước ngân sách để thực bảo trì cơng trình xây dựng Đối với cơng trình sử dụng nguồn vốn khác, khuyến khích chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình tổ chức lập, thẩm định phê duyệt dự tốn chi phí bảo trì; d) Các quan quy định Khoản 2, Khoản 3, Khoản Điều 51 Nghị định phương pháp lập định mức xây dựng phục vụ bảo trì cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng hướng dẫn, tổ chức xây dựng công bố định mức xây dựng phục vụ bảo trì cho cơng trình phù hợp với đặc thù Bộ, địa phương gửi Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý Chủ sở hữu cơng trình người quản lý, sử dụng cơng trình phê duyệt dự tốn bảo trì cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật quản lý chi phí hoạt động xây dựng Quản lý, tốn, tốn chi phí bảo trì cơng trình xây dựng: a) Đối với cơng trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm quản lý, tốn, tốn kinh phí bảo trì cơng trình xây dựng theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan; b) Đối với cơng trình xây dựng khơng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước để thực bảo trì, chủ sở hữu người quản lý, sử dụng cơng trình chịu trách nhiệm quản lý kinh phí thực bảo trì tốn, tốn chi phí bảo trì cơng trình xây dựng Phần THI CÔNG NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG NÔNG THÔN, ĐỌC BẢN VẼ ĐO BĨC KHỐI LƯỢNG Chương 1: Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng nơng thơn Quy trình áp dụng thi cơng, nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng kết cấu mặt hồn thiện, phương pháp đổ bê tơng thủ công I Yêu cầu công trường xây dựng (Điều 109, LXD) Chủ đầu tư có trách nhiệm lắp đặt biển báo cơng trình cơng trường xây dựng, trừ trường hợp nhà riêng lẻ có quy mô 07 tầng Nội dung biển báo gồm: a) Tên, quy mơ cơng trình; b) Ngày khởi cơng, ngày hoàn thành; c) Tên, địa chỉ, số điện thoại chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tổ chức thiết kế xây dựng tổ chức cá nhân giám sát thi công xây dựng; d) Bản vẽ phối cảnh cơng trình Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm quản lý tồn cơng trường xây dựng theo quy định pháp luật, trừ trường hợp chủ đầu tư tổ chức quản lý Nội dung quản lý công trường xây dựng bao gồm: a) Xung quanh khu vực cơng trường xây dựng phải có rào ngăn, trạm gác, biển báo dễ nhìn, dễ thấy để bảo đảm ngăn cách phạm vi công trường với bên ngồi; b) Việc bố trí cơng trường phạm vi thi cơng cơng trình phải phù hợp với vẽ thiết kế tổng mặt thi công duyệt điều kiện cụ thể địa điểm xây dựng; c) Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lắp đặt phải xếp gọn gàng theo thiết kế tổng mặt thi công; d) Trong phạm vi công trường xây dựng phải có biển báo dẫn sơ đồ tổng mặt cơng trình, an tồn, phịng, chống cháy, nổ biển báo cần thiết khác Nhà thầu thi cơng xây dựng phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người phương tiện vào công trường, tập kết xử lý chất thải xây dựng phù hợp, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh khu vực công trường xây dựng II Công tác chuẩn bị trước thi công - Thi công trại tạm, nhà kho chứa vật tư - Chuẩn bị mặt trạm trộn, bãi tập kết vật liệu cát, đá, - Tập kết vật liệu, tổ chức lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra chất lượng, thiết kế thành phần cấp phối bê tơng, thí nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ, - Huy động nhân lực, - Máy móc thiết bị thi cơng: Máy trộn, đầm dùi, đầm bàn, đầm thước, lăn tạo nhám, III Quy trình thi cơng Chủ đầu tư tổ chức kiểm tra trước thi công - Kiểm tra thông báo khởi công - Kiểm tra mốc giới, định vị cơng trình - Kiểm tra điều kiện khởi cơng: Mặt bằng; giấy phép XD (nếu có); thiết kế duyệt; hợp đồng; vốn; biện pháp thi công - Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu, chủ đầu tư - Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình so với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi cơng, phịng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; - Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công phê duyệt; - Cơng tác an tồn, vệ sinh mơi trường - Kế hoạch tổ chức thí nghiệm kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc thơng số kỹ thuật cơng trình theo u cầu thiết kế dẫn kỹ thuật; - Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình; thiết kế biện pháp thi cơng, quy định cụ thể biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị cơng trình; - Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng phận (hạng mục) cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng; - Thỏa thuận hình thức nhật ký thi cơng - Kiểm tra chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình trước cho thi cơng, lắp đặt Kết thí nghiệm mẫu: Đá, cát, xi măng, thép, phụ gia, nhựa đường, Nhãn mác, chứng xuất xứ, xuất xưởng, công bố hợp chuẩn, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa - Kiểm tra, nghiệm thu móng cơng trình Thí nghiệm kiểm tra vật liệu 2.1 Xi măng: Khi đưa vào thi công phải rõ nhãn mác, tất phải lấy mẫu thí nghiệm theo đạt yêu cầu tiêu chuẩn ký thuật hành chấp thuận phép sử dụng Ví dụ: - Các tiêu xi măng dùng xây dựng tầng mặt BTXM đường ô tô cấp (TCVN 4054:2005; TCVN 5729:2012; 22TCN 210-92) phải đáp ứng đầy đủ tiêu nêu Bảng Bảng - Cường độ nén cường độ kéo uốn xi măng dùng làm mặt đường BTXM quy định Bảng Bảng - Cường độ nén cường độ kéo uốn xi măng dùng làm mặt đường BTXM (Phương pháp thử nghiệm theo TCVN 6010:2011) - Các tiêu hóa, lý xi măng dùng làm mặt đường BTXM quy định Bảng Mỗi đợt xi măng đem đến trường sử dụng phải kiểm nghiệm có chứng nhà sản xuất bảo đảm xi măng đầy đủ tiêu Bảng - Xi măng rời sử dụng nên có nhiệt độ đưa vào máy trộn không lớn 60°C - Xi măng dùng làm lớp móng mặt đường BTXM sử dụng loại xi măng pclăng thơng thường theo TCVN 2682 : 2009 xi măng poóclăng hỗn hợp theo TCVN 6260 : 2009 - Ngoài việc phải tuân theo quy định Bảng phải thông qua thử nghiệm thiết kế thành phần bê tông đề cập 5.1 để định loại xi măng sử dụng 2.2 Đá, cát xây dựng: Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm đạt theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông vữa – yêu cầu kỹ thuật Đồng thời phải phải thỏa mãn tiêu chuẩn thí nghiệm TCVN 7572:2006 2.3 Cốt thép - Cốt thép sử dụng mặt đường BTXM phải tuân theo TCVN 16511÷2:2008 Thép dùng làm lưới thép thép có gờ phù hợp với TCVN 16512:2008 Thép dùng làm liên kết chịu kéo khe dọc thép tiết diện có gờ phù hợp với TCVN 1651-2:2008 Thép truyền lực thép tròn trơn phù hợp với yêu cầu TCVN 1651-1:2008 - Cốt thép sử dụng BTXM mặt đường phải thẳng, khơng dính bẩn, khơng dính dầu mỡ, khơng han rỉ, khơng có vết nứt - Khi gia cơng truyền lực phải dùng máy cắt nguội, không dùng phương pháp làm biến dạng đầu Mặt cắt phải vng góc, trịn trơn Nên dùng máy mài để mài phần bavia, đồng thời gia công thành cạnh vát 2-3mm 2.4 Nước dùng để chế tạo BTXM Nước dùng để chế tạo BTXM không lẫn dầu mỡ, tạp chất hữu khác phù hợp với TCXDVN 302-2004 Khi có nghi ngại, phải kiểm nghiệm tiêu sau theo phương pháp thử 22TCN 69-84: Độ pH ≥ 4; hàm lượng muối ≤ 0,005 mg/mm3 hàm lượng ion SO4 ≤ 0,0027 mg/mm3 2.5 Vật liệu chèn khe - Vật liệu chèn khe bao gồm loại: dạng chế tạo sẵn dùng cho khe dãn mastic rót nóng dùng lấp đầy loại khe - Vật liệu chèn khe dạng có yêu cầu kỹ thuật nêu Bảng - Mastic chèn khe (khe dọc, khe co) loại rót nóng phải có tiêu kỹ thuật yêu cầu Bảng để bảo đảm dính bám tốt với thành BTXM, bảo đảm có tính đàn hồi cao, khơng hịa tan nước, khơng thấm nước, ổn định nhiệt bền Cũng sử dụng loại mastic chèn khe loại rót nóng có tiêu phù hợp với yêu cầu AASHTO M301 ASTM D3405 4.7 Các vật liệu khác Phải tiến hành lấy mẫu thí nhiệm theo tiêu chuẩn kỹ thuật Sau đạt yêu cầu phải nghiệm thu, chấp thuận văn Bê tông: 3.1 Thiết kế thành phần bê tông 3.1.1 Trước thi công, Nhà thầu phải tiến hành thiết kế thành phần bê tông để đạt cường độ kéo uốn thiết kế yêu cầu, độ mài mòn yêu cầu độ sụt tối ưu quy định Bảng 10 tương ứng với phương pháp thi công lựa chọn (ván khuôn trượt ván khuôn cố định) 3.1.2 Cường độ kéo uốn trung bình bê tơng chế thử phịng thí nghiệm thiết kế thành phần bê tơng Nhà thầu phải cao cường độ thiết kế yêu cầu 1,15 đến 1,20 lần (Với mặt đường cao tốc, đường cấp I, cấp II phải áp dụng hệ số 1,20, với mặt đường cấp khác phải áp dụng hệ số 1,15) Cường độ trung bình chế thử phịng cường độ trung bình tuổi mẫu 28 ngày mẫu chế thử tương ứng với thành phần bê tông lựa chọn thiết kế * Cường độ nén xác định theo Mẫu chuẩn kích thước 15x15x15cm tuổi 28 ngày 3.1.3 Tính tốn lựa chọn thành phần bê tơng với ý sau: - Hàm lượng xi măng tối đa không nên lớn 400kg/m Hàm lượng xi măng tối thiểu phải lớn 300kg/m mặt đường BTXM đường cao tốc, đường cấp I, cấp II phải lớn 290kg/m mặt đường BTXM từ cấp III trở xuống - Tỷ lệ nước, xi măng (N/X) lớn phạm vi 0,44 - 0,48; mặt đường cấp cao chọn trị số N/X lớn nhỏ (đường cao tốc, cấp I, cấp II lấy tỷ lệ N/X lớn 0,44) Trong đó, tỷ lệ N/X lớn tương ứng với đá có độ ẩm ≤ 0,5% cát có độ ẩm ≤ 1% (tương ứng với trường hợp đá, cát khô tự nhiên) 3.2 Yêu cầu tiêu lý bê tông độ sụt tối ưu hỗn hợp BTXM Các tiêu lý bê tông độ sụt hỗn hợp BTXM quy định Bảng 10 trừ có yêu cầu khác thiết kế 3.3 Yêu cầu tiêu lý bê tơng nghèo làm tầng móng mặt đường BTXM 3.3.1 Yêu cầu thiết kế bê tông nghèo làm tầng móng mặt đường BTXM Nhà thầu đề cập mục 3.1.1 3.1.2 - Bê tơng nghèo làm tầng móng mặt đường BTXM cho đường cao tốc, đường cấp I, cấp II, cấp III đường nhiều xe tải nặng (trực ≥ 10 tấn) nên có cường độ chịu nén tối thiểu yêu cầu 10MPa tuổi mẫu 28 ngày tối thiểu 7,0 MPa tuổi ngày (dùng để kiểm tra chất lượng thi cơng) đồng thời nên có cường độ kéo uốn yêu cầu tối thiểu 2,5 MPa tuổi mẫu 28 ngày - Cường độ thiết kế (chế thử) phịng thí nghiệm bê tơng nghèo tầng móng phải nhân thêm hệ số 1,15 - 1,2 3.3.2 Độ sụt tối ưu nên đáp ứng Bảng 10 BTXM tầng mặt Tỷ lệ N/X lớn nằm phạm vi 0,65 - 0,68 3.4 Chấp thuận hỗn hợp bê tông xi măng đưa vào sản xuất 3.4.1 Để thiết kế hỗn hợp duyệt đưa vào sản xuất dự án, Nhà thầu phải trình cơng thức thiết kế hỗn hợp bê tơng tính tốn lượng vật liệu cần cho sản xuất 1m BTXM lèn chặt 30 ngày kể đến ngày sản xuất 3.4.2 Nhà thầu đệ trình văn số liệu mẫu thí nghiệm phịng thí nghiệm tất vật liệu hỗn hợp đồng thời rõ nguồn gốc nơi sản xuất vật liệu mà họ đề nghị 3.4.3 Nhà thầu tiến hành thí nghiệm trộn thử trạm trộn hỗn hợp mà họ đề nghị nộp kết thí nghiệm chứng minh phù hợp với Tiêu chuẩn kỹ thuật 3.5 Thay đổi thiết kế hỗn hợp bê tơng - Trong q trình chế tạo hỗn hợp bê tông Nhà thầu phải đề xuất thiết kế cho hỗn hợp bê tông trường hợp dự án có thay đổi nguồn cung cấp vật liệu tính chất vật liệu thay đổi q trình sản xuất bê tơng - Thiết kế đề xuất phải dựa vào hỗn hợp chế tạo thử Nhà thầu phải đệ trình tỷ lệ thiết kế hỗn hợp để phê duyệt trình chế tạo cần điều chỉnh theo điều kiện sau: + Nếu hàm lượng xi măng thay đổi lớn 2% so với lượng xi măng thiết kế, phải điều chỉnh tỷ lệ thành phần khác để trì hàm lượng xi măng nằm phạm vi sai số thiết kế + Nếu hỗn hợp bê tông không đạt độ sụt thiết kế ứng với tỷ lệ N/X chọn, tăng lượng xi măng giữ nguyên tỷ lệ N/X - Trong trình thi công phải thường xuyên điều chỉnh phạm vi nhỏ tỷ lệ thành phần hỗn hợp BTXM tùy theo thay đổi điều kiện thời tiết (độ ẩm, nhiệt độ) cự ly vận chuyển (đặc biệt lượng nước cho vào mẻ trộn cần điều chỉnh theo độ ẩm thực tế đá, cát) để bảo đảm cường độ độ sụt yêu cầu Thi công công tác bê tông 4.1 Công tác ván khuôn 4.1.1 Yêu cầu ván khuôn: Ván khn nên làm kim loại, dùng ván khuôn gỗ loại khác phải đảm bảo độ cứng, khoảng cách 1m cần có đai để gắn cọc cố định ván khn vào móng; Bề mặt tiếp xúc với bê tơng phải qt chống dính; đoạn nên chế tạo khoảng 3-5m 4.1.2 Lắp đặt ván khuôn - Trước lắp đặt ván khuôn phải thiết lập điểm mốc) đo đạc mặt tầng móng: 100m bố trí mốc cao đạc tạm; 20m bố trí mốc cọc tim, đánh dấu vị trí tấm, vị trí khe dãn - Tại đoạn đường cong phải dùng loại ván khuôn ngắn, đoạn ván khuôn ngắn đặt cho điểm ván khuôn với điểm tiếp tuyến với đường cong - Lắp đặt xong ván khn phải kiểm tra độ xác theo yêu cầu quy định Bảng 17 4.1.3 Nghiệm thu ván khuôn Trước đổ bê tông phải kiểm tra nghiệm thu công tác ván khuôn đẩm bảo tiêu chí kỹ thuật 4.1.4 Dỡ ván khuôn (sau đổ xong bê tông vfa tuổi bê tông ddue điều kiện tháo dỡ theo tiêu chuẩn) - Chỉ dỡ ván khuôn cường độ nén bê tông ≥ 8.0MPa Nếu dùng xi măng đạt tiêu đề cập Mục “Yêu cầu xi măng” dùng xi măng Pc lăng thời gian dỡ ván khn sớm tham khảo Bảng 18 tùy thuộc nhiệt độ khơng khí trung bình ngày đêm lúc rải hỗn hợp BTXM Bảng 18 - Thời gian sớm cho phép dỡ ván khn Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày đêm rải hỗn hợp BTXM, oC Thời gian sớm cho phép đỡ ván khuôn, h - Khi tháo ván khuôn không làm hư hại bê tông thành tấm, góc tấm, xung quanh truyền lực không làm truyền lực, liên kết bị biến dạng bị xung động Khi tháo ván khuôn cấm dùng búa tạ mà phải dùng dụng cụ nậy bẩy chuyên môn - Sau rỡ, ván khuôn phải tẩy vết vữa bám tu sửa đạt yêu cầu Bảng 16 để dùng lại 4.2 Công tác bê tông 4.2.1 Trộn bê tông - Xi măng, cát, đá dăm sỏi chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông cân theo khối lượng Nước chất phụ gia cân đong theo thể tích Sai số cho phép cân, đong không vượt trị số ghi bảng 12 - Cát rửa xong, để khô tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước ngậm cát - Độ xác thiết bị cân đong phải kiểm tra trước đợt đổ bê tông Trong trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát khắc phục kịp thời - Hỗn hợp bê tông cần trộn máy Chỉ khối lượng trộn tay Chú thích : Lượng nước cho vào bê tông phải kề lượng nước phụ gia lượng nước cốt liệu ẩm - Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau: a) Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đổ xi măng cốt liệu lúc đồng thời đổ dần liên tục phần nước lại; b) Khi dùng phụ giá việc trộn phụ gia phải thực theo dẫn người sản xuất phụ gia - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông đợc xác định theo đặc trưng kỹ thuật thiết bị dùng để trộn Trong trường hợp khơng có thơng số kĩ thuật chuẩn xác thời gian để trộn mẻ bê tơng máy trộn có thề lấy theo trị số ghi bảng 13 - Trong trình trộn để tránh hỗn hợp bê tơng bám dính vào thùng trộn, sau làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn cốt liệu lớn nước mẻ trộn quay máy trộn khoảng phút, sau cho cát xi măng vào trộn thời gian quy định 4.2.2 Vận chuyển hỗn hợp bê tông - Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo yêu cầu: a) Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lí, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng bị nước gió nắng b) Sử dụng thiết bị, nhân lực phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ đầm bê tông; c) Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tơng q trình vận chuyển cần xác định thí nghiệm sở điều kiện thời tiết, loại xi măng loại phụ gia sử dụng Nếu khơng có số liệu thí nghiệm tham khảo trị số ghi bảng 14 Bảng 14 - Thời gian lưu hỗn hợp bê tơng khơng có phụ gia Nhiệt độ ( oC) Lớn 30 20 - 30 10 - 20 - 10 4.2.3 Thời gian vận chuyển cho phép, phút 30 45 60 90 - Vận chuyển hỗn hợp bê tông bầng thủ công áp dụng với cự li không xa 200m Nếu hỗn hợp bệ tông bị phân tầng cần trộn lại trớc đổ vào cốp pha - Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tơng hỗn hợp bê tơng đổ vào thùng treo khơng vợt q 90 - 95% dung tích thùng - Vận chuyển hỗn hợp bê tơng Ơ tô thiết bị chuyên dùng cần đảm bảo quy định Bảng 14 yêu cầu sau: a) Chiều dày lớp bê tông thùng xe cần lớn 40cm dùng ôtô ben tự đổ; b) Nếu vận chuyển thiết bị chuyên dùng vừa vừa trộn cơng nghệ vận chuyền xác định theo thông số kĩ thuật thiết bị sử dụng Đổ đầm bêtông - Đổ bê tông mặt đuờng, sân bãi đường bàng sân bay phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Đổ bêtông liên tục hết tồn chiều dầy lớp bêtơng; b) Đặt khe co giãn nhiệt ẩm theo quy định thiết kế Nếu thiết kế khơng quy định khe co giãn nhiệt ẩm đặt theo hai chiều vng góc cách ẩm- ẩm, chiều rộng khe 1cm - 2cm có chiều cao chiều dầy kết cấu; c) Thời gian ngừng đổ bêtông hai lớp phải phù hợp với Bảng 18 d) Bêtông phải đổ hên tục hoàn thành kết cấu theo quy định thiết kế Bảng 18 - Thời gian ngừng cho phép đổ bê tông phụ gia (phút) Nhiệt độ khối đổ bê Xi Xi măng Pooc o tông, C Lớn 30 20 - 30 10 - 20 măng Pooc lăng 60 90 135 Lăng xỉ Xi măng Puzơlan 60 120 180 - Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự hỗn hợp bêtông đổ không vượt q l,5m - Khi đổ bêtơng có chiều cao rơi tự lớn l,5m phải dùng máng nghiêng ống vòi voi Nếu chiều cao rơi 10 m phải dùng ống vịi voi có thiết bị chấn động - Khi dùng ống vịi voi ống lệch nghiêng so với phơng thẳng đứng không 0,25m im chiều cao, trường hợp phải đảm bảo đoạn ống thẳng đứng - Khi dùng máng nghiêng máng phải kín nhẵn Chiều rộng máng khơng nhỏ 3-3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn Độ dốc máng cần đảm bảo để hỗn bêtịng khơng bị tắc, khơng trượt nhanh sinh tượng phân tầng Cuối máng cần đặt phễu thắng đứng để hớng hỗn hợp bêtông rơi thẳng đứng vào vị trí đổ thường xuyên vệ sinh vữa xi măng lòng máng nghiêng - Khi đổ bêtông phải đảm bảo yêu cầu: a) Giám sát chặt chẽ trạng cốp pha đà giáo cốt thép q trình thi cơng để xử lý kịp thời có cố xảy ra; b) Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính tốn độ cứng chịu áp lực ngang cốp pha hỗn hợp bêtơng đổ gây ra; c) vị trí mà cấu tạo cốt thép cốp pha không cho phép đầm máy đầm thủ công; d) Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông Trong trường hợp ngừng đổ bêtông thời gian quy định (bảng 18) phải đợi đến bêtông đạt 25 daN/cm2 đổ bê tông, trwớc đổ lại bê tông phải xử lý làm nhám mặt Đồ bê tơng vào ban đêm có suơng mù phải đảm bảo đủ ánh sáng nơi trộn đổ bê tông - Chiều dầy lớp đồ bêtông phải vào lực trộn, cự li vận chuyển, khả đầm, tính chất kết cấu điều kiện thời tiết để định, không vượt trị số ghi bảng 16 - Đầm bê tông Việc đầm bê tông phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Có thể dùng loại đầm khác nhau, phải đảm bảo cho sau đầm, bêtông đầm chặt không bị rỗ; b) Thời gian đầm vị trí phải đảm bảo cho bêtông đuợc đầm kĩ Dấu hiệu để nhận biết bêtông đầm kĩ vữa xi măng lên bề mặt bọt khí khơng cịn nữa; c) Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển đầm khơng vượt q 1,5 bán kính tác dụng đầm phải cắm sâu vào lớp bêtông đổ trước 10cm; (thời gian đầm khoảng 15s) d) Khi cần đầm lại bêtơng thời điểm đầm thích hợp 1,5 - sau đầm lần thứ Đầm lại bêtơng thích hợp với kết cấu có diện tích bề mặt lớn sàn mái, sân bãi, mặt đường ôtô không đầm lại cho bê tông khối lớn e) Đầm mặt: ống thép trịn đường kính lớn 140mm, nặng 40kg, cách đầm lăn xi măng lên, kéo đầm trượt mặt bê tơng làm phẳng 4.2.5 Làm mặt bêtông Làm mặt thủ công, kết hợp với bù bê tơng, sử dụng thước dài, bàn xoa cầm tay có lưỡi phẳng, dài 4.2.6 Tạo nhám bề mặt bê tông Sử dụng lăn tạo nhám mặt bê tông với thơng số sau: - Đường kính lăn: 100mm Chiều rộng lăn: 350mm Chiều rộng tổng thể: 450mm Chiều dài cần kéo: 1500mm Việc tạo nhám mặt đường bê tông tiến hành sau bê tông se mặt khoảng 3÷4 (sau đổ bê tơng) Đặt lăn theo phương ngang mặt đường theo chiều xe chạy kéo vng góc để tạo thành rãnh có kích thước 4.2.7 Bảo dưỡng - Cơng tác bảo dưỡng phải bắt đầu sau rải BTXM tạo nhám xong Nên sử dụng phương pháp phun tạo màng giữ ẩm để bảo dưỡng Ở vùng sẵn nước vào mùa mưa dùng cách rải màng giữ ẩm, vải địa kỹ thuật, bao tải ẩm phủ lên mặt BTXM kết hợp với tưới nước để bảo dưỡng - Nếu sử dụng phương pháp phun tạo màng nên phun mặt bê tơng vừa nước Phải phun để tạo thành màng kín, phun xong mặt bê tơng khơng có khác biệt màu sắc Vịi phun phun nên giữ chiều cao 0,5 - 1,0 m mặt bê tông Lượng chất tạo màng tối thiểu 0,35 kg/m2 Không dùng chất tạo màng dễ bị nước xói trơi chất tạo màng có ảnh hưởng xấu đến sức chịu mài mịn cường độ BTXM Có thể dùng cách phun thêm lớp tạo màng thứ hai lên lớp thứ sau phun tạo màng lớp lại rải thêm lớp giấy (vải) giữ ẩm lên - Nếu bảo dưỡng cách rải màng chất dẻo giữ ấm mỏng bắt đầu việc rải màng không làm hư hại rãnh tạo nhám vừa làm xong Phải rải màng chất dẻo phủ kín mặt BTXM rộng thêm phía 600mm Chỗ nối tiếp phải rải chồng lên 400mm Trong trình bảo dưỡng không để màng bị rách, hở - Nếu sử dụng cách phủ kín BTXM màng giữ ẩm, vải địa kỹ thuật giữ ẩm, bao tải ẩm rơm rạ ẩm phải kịp thời tưới nước bảo dưỡng Các vải, giấy, bao tải giữ ẩm rỡ sử dụng lại sau bảo dưỡng xong đoạn Số lần lượng nước tưới hàng ngày phải xác định để đảm bảo mặt BTXM cần bảo dưỡng trạng thái ẩm ướt - Thời gian bảo dưỡng phải xác định tùy theo thời gian cường độ kéo uốn hỗn hợp BTXM vừa rải đạt tối thiểu 80% cường độ kéo uốn thiết kế Cần đặc biệt trọng việc bảo dưỡng ngày đầu Thông thường nên bảo dưỡng vịng 14-21 ngày Mùa nóng nên bảo dưỡng tối thiểu 14 ngày, mùa lạnh tối thiểu 21 ngày; nhiệt độ khơng khí thấp phải kéo dài thời gian bảo dưỡng Nếu bê tơng có thêm tro bay thời gian bảo dưỡng tối thiểu nên 28 ngày - Trong thời gian đầu bảo dưỡng cấm người không lên BTXM Người lên BTXM cường độ BTXM đạt 40% cường độ thiết kế 4.2.8 Khe co, khe dãn - Khe co ngang: Cấu tạo bố trí khe co ngang phải tuân thủ theo thiết kế Nếu trình thi cơng buộc phải điều chỉnh cá biệt vị trí khe co khoảng cách tối đa theo chiều dọc hai khe co không 5,0 m khoảng cách nhỏ không nhỏ bề rộng - Khe dọc: Trường hợp mặt đường BTXM đường cấp IV trở xuống quét bi tum phía phần rải trước, sau rải bê tơng phần sau không cần xẻ khe - Khe dãn + Đối với mặt đường BTXM khơng có cốt thép, khe dãn bố trí theo hồ sơ thiết kế Ở đoạn khoảng cách đến mố cầu (hoặc chướng ngại vật khác) 500m, bố trí khe dãn đoạn + Cấu tạo khe dãn theo vẽ thiết kế Thi công phải bảo đảm phận có cấu tạo vật liệu phù hợp với quy định Bảng Phải bảo đảm khe thẳng góc với tim đường, vách khe thẳng đứng, khoảng khe đồng + Thi công khe dãn phải dùng cách đặt cố định truyền lực có lắp mũ xuyên qua chèn khe giá đỡ trước rải bê tông Khi rải bê tông phải dùng đầm dùi đầm kỹ hai bên chèn lân cận truyền lực Khi bê tơng chưa cứng phải móc nhẹ bê tơng đỉnh chèn để nhét dải gỗ chèn (20-25) mm x 20 mm cho thật khít mặt BTXM Tấm chèn phải có bề dài liên tục bề rộng (không chèn chèn ngắn đoạn) * Ghi chú: Mastic chèn khe (khe dọc, khe co) loại rót nóng phải có tiêu kỹ thuật yêu cầu Bảng để bảo đảm dính bám tốt với thành BTXM, bảo đảm có tính đàn hồi cao, khơng hịa tan nước, khơng thấm nước, ổn định nhiệt bền Cũng sử dụng loại mastic chèn khe loại rót nóng có tiêu phù hợp với yêu cầu AASHTO M301 ASTM D3405 4.2.9 Công tác chèn khe - Sau kết thúc thời gian bảo dưỡng cần tiến hành chèn khe kịp thời - Trước rót chất chèn khe vào khe cần làm khe Trước hết cần dùng máy cắt khe cắt lại, làm vụn đá, cát kẹt khe, sau làm khe thiết bị ép có áp lực ≥ 0,5MPa thổi mạnh vào bề mặt khe, đẩy hết bụi bẩn khỏi khe Chỉ rót chất chèn khe khe khô, Kiểm tra vách khe cách lau giẻ khơng thấy dính bụi bẩn Chiều rộng (đường kính) ống rót chất chèn khe thường lớn chừng 25% chiều rộng khe Rót chất chèn dần từ lên, phải đồng suốt chiều sâu khe Phải đảm bảo nhiệt độ đun nóng vật liệu chèn khe, nhiệt độ lúc rót cách rót chèn theo dẫn nhà sản xuất Khi đun nóng vật liệu chèn khe phải khuấy cho chúng tan hết, sau phải giữ nhiệt độ thi cơng - Chất chèn khe theo phương pháp rót nóng tiến hành nhiệt độ mặt đường 10 oC - Vật liệu chèn khe rót nóng sau rót chèn khe xong phải bảo dưỡng h (khi nhiệt độ khơng khí thấp) h (khi trời nóng) Cấm xe thời gian bảo dưỡng Kiểm tra nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng 5.1 Đơn vị thi công phải tự kiểm tra chất lượng thi công Nội dung tần suất kiểm tra: nguyên vật liệu phải tuân theo quy định Bảng 26 Đối với công đoạn thi công từ trộn, vận chuyển hỗn hợp, lắp đặt ván khuôn, lắp đặt cốt thép đến rải, san, đầm nén, tạo nhám, bảo dưỡng phải tuân thủ theo quy định nêu mục tương ứng Quy định kỹ thuật 5.2 Nội dung tần suất kiểm tra chất lượng trình thi công mặt đường BTXM phải tuân theo quy định Bảng 27 kết kiểm tra so sánh đánh giá theo quy định Bảng 28 Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường BTXM Việc nghiệm thu mặt đường BTXM sau hoàn thành phải thực 1Km đường theo tiêu yêu cầu Bảng 28 Chương Đọc vẽ đo bóc khối lượng Tài liệu kèm theo: Quyết định số 451/QĐ-BXD ngày 23/5/2017 cơng bố hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình./ - ... cơng trình, thiết bị lắp đặt vào cơng trình làm sở cho việc bảo dưỡng cơng trình Bảo dưỡng cơng trình thực theo kế hoạch bảo trì năm quy trình bảo trì cơng trình xây dựng phê duy? ??t Sửa chữa cơng... có) thiết bị kiểm tra chuyên dụng cần thiết 2 Công tác bảo dưỡng công trình thực bước theo quy định quy trình bảo trì cơng trình xây dựng Kết thực cơng tác bảo dưỡng cơng trình phải ghi chép lập... nhà thầu quản lý, bảo dưỡng, khai thác cơng trình, quan trắc hoạt động khác để bảo trì cơng trình đường bộ: a) Thực việc quản lý, bảo dưỡng cơng trình đường giao theo quy định Thông tu này, quy

Ngày đăng: 01/03/2018, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan