Chuyên đề 1 hướng dẫn trồng chăm sóc một số loại cây trồng chương trình nâng cao NLCĐ 135 năm 2018

16 170 0
Chuyên đề 1 hướng dẫn trồng chăm sóc một số loại cây trồng  chương trình nâng cao NLCĐ 135 năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I. TÁI CANH CÂY CÀ PHÊ Việc trồng lại cà phê trên vườn cà phê sản xuất không hiệu quả hoặc vườn cà phê bị bệnh rễ, cây sinh trưởng kém, năng suất thấp được gọi là tái canh cà phê. 1. Điều kiện đất tái canh Đất có độ dốc < 150, nguồn nước tưới thuận lợi; tầng dày trên 70 cm, thoát nước. Hàm lượng hữu cơ tầng đất mặt > 2,0%; độ pH KCl: 4,0 – 6,0. Đất tái canh phải nằm trong vùng quy hoạch phát triển cà phê của địa phương. 2. Chuẩn bị đất trồng. Thực hiện đầy đủ các bước của kỹ thuật trồng mới. Lưu ý các biện pháp sau: Làm đất bằng cơ giới, cày 2 lần ở độ sâu 2030cm, phơi đất ít nhất 2 tháng. Rải 1.000 kg vôi bộtha để cày phơi ải lần cuối. Trong quá trình cày, bừa rà rễ cần tiến hành thu gom rễ và đốt, làm đất vào đầu mùa khô. 3. Luân canh, cải tạo đất. Luân canh có tác dụng làm giảm mật độ nấm và tuyến trùng gây hại trong đất. Thời gian luân canh từ 1 2 năm tùy vào mật độ tuyến trùng trong đất. Có thể trồng cây phân xanh có sinh khối lớn và cày vùi để cải tạo đất. Trong thời gian luân canh, cứ sau mỗi vụ luân canh, đất cần được cày phơi vào mùa nắng và tiếp tục gom nhặt rễ cà phê còn sót lại để đốt. a. Tái canh ngay không cần luân canh: Vườn cà phê trên 20 năm tuổi, sinh trưởng kém, năng suất bình quân 3 năm liên tục dưới 2 tấn nhânha, không bị hoặc bị bệnh vàng lá thối rễ nhẹ (tỷ lệ bệnh nhỏ hơn 10%). Biểu hiện vườn cây: Bộ lá cây hầu hết có màu xanh, thân, cành sinh trưởng bình thường, không có biểu hiện khô cành, rễ tơ và rễ cọc của cây phát triển bình thường, đầu rễ tơ màu trắng, vườn cây sinh trưởng phát triển bình thường, một số cây bị bệnh phát triển chậm lại. 4. Đào hố, bón lót. Khác với trồng mới, kích thước hố rộng hơn (80 × 80 × 80 cm) và không trùng với hố trồng cũ. Hố đào phải tiến hành trước khi trồng ít nhất từ 3 đến 4 tháng. Để riêng lớp đất mặt để trộn với phân ở dưới hố, còn lớp đất phía dưới dùng để lấp hố sau khi được bón lót. Lưu ý: Khi trồng cần xả các bên thành hố để mở rộng hố và phá bỏ lớp đất chai cứng ở thành hố. Bón lót: Trước khi trồng 1 tháng, dùng phân chuồng hoai mục, phân lân, vôi trộn đều với lớp đất mặt cho xuống hố: 18kg phân chuồng + 0,5kg phân lân nung chảy + 1 kg vôi1 hố. Những nơi không có đủ phân chuồng: bón 10kg phân chuồng + 3kg phân hữu cơ vi sinh + 1kg vôi + 0,5 kg lân nung chảyhố. II. TRỒNG CÂY CÀ PHÊ 1. Thời vụ trồng. Trồng trong khoảng 155 đến 157 hàng năm. 2. Giống và tiêu chuẩn cây giống.

Chuyên đề KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH Ở MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Phần thứ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG I TÁI CANH CÂY CÀ PHÊ Việc trồng lại cà phê vườn cà phê sản xuất không hiệu vườn cà phê bị bệnh rễ, sinh trưởng kém, suất thấp gọi tái canh cà phê Điều kiện đất tái canh Đất có độ dốc < 150, nguồn nước tưới thuận lợi; tầng dày 70 cm, thoát nước Hàm lượng hữu tầng đất mặt > 2,0%; độ pH KCl: 4,0 – 6,0 Đất tái canh phải nằm vùng quy hoạch phát triển cà phê địa phương Chuẩn bị đất trồng Thực đầy đủ bước kỹ thuật trồng Lưu ý biện pháp sau: - Làm đất giới, cày lần độ sâu 20-30cm, phơi đất tháng Rải 1.000 kg vôi bột/ha để cày phơi ải lần cuối Trong trình cày, bừa rà rễ cần tiến hành thu gom rễ đốt, làm đất vào đầu mùa khơ Ln canh, cải tạo đất Ln canh có tác dụng làm giảm mật độ nấm tuyến trùng gây hại đất Thời gian luân canh từ - năm tùy vào mật độ tuyến trùng đất Có thể trồng phân xanh có sinh khối lớn cày vùi để cải tạo đất - Trong thời gian luân canh, sau vụ luân canh, đất cần cày phơi vào mùa nắng tiếp tục gom nhặt rễ cà phê sót lại để đốt a Tái canh không cần luân canh: Vườn cà phê 20 năm tuổi, sinh trưởng kém, suất bình quân năm liên tục nhân/ha, không bị bị bệnh vàng thối rễ nhẹ (tỷ lệ bệnh nhỏ 10%) Biểu vườn cây: Bộ hầu hết có màu xanh, thân, cành sinh trưởng bình thường, khơng có biểu khơ cành, rễ tơ rễ cọc phát triển bình thường, đầu rễ tơ màu trắng, vườn sinh trưởng phát triển bình thường, số bị bệnh phát triển chậm lại Đào hố, bón lót - Khác với trồng mới, kích thước hố rộng (80 × 80 × 80 cm) không trùng với hố trồng cũ Hố đào phải tiến hành trước trồng từ đến tháng - Để riêng lớp đất mặt để trộn với phân hố, lớp đất phía dùng để lấp hố sau bón lót Lưu ý: Khi trồng cần xả bên thành hố để mở rộng hố phá bỏ lớp đất chai cứng thành hố - Bón lót: Trước trồng tháng, dùng phân chuồng hoai mục, phân lân, vôi trộn với lớp đất mặt cho xuống hố: 18kg phân chuồng + 0,5kg phân lân nung chảy + kg vôi/1 hố Những nơi khơng có đủ phân chuồng: bón 10kg phân chuồng + 3kg phân hữu vi sinh + 1kg vôi + 0,5 kg lân nung chảy/hố II TRỒNG CÂY CÀ PHÊ Thời vụ trồng - Trồng khoảng 15/5 đến 15/7 hàng năm Giống tiêu chuẩn giống - Một số giống cà phê chọn lọc NN&PTNT công nhận: TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9, TR11, TR12, TR13, giống lai tổng hợp TRS1 - Tiêu chuẩn thực sinh - tháng, có – cặp lá, có rễ mọc thẳng Cây khơng bị sâu bệnh hại, đặc biệt không bị vàng lá, u sưng rễ, thối rễ Kỹ Thuật trồng - Đào hố sâu 30 - 35 cm hố trồng cà phê Cắt đáy bầu khoảng -2 cm để loại bỏ phần rễ cọc bị cong đáy bầu, xé túi bầu đặt bầu vào hố (mặt bầu thấp mặt đất khoảng 10 - 15 cm); lấp đất nén chặt đất xung quanh bầu Trồng che bóng Cây muồng hoa vàng: Cứ hàng cà phê, gieo hàng muồng hoa vàng Cây che bóng tạm thời gieo vào đầu mùa mưa sau trồng cà phê Cây trồng xen ngắn ngày: Có thể trồng xen hàng cà phê đậu đỗ, lạc để tăng thu nhập lấy tàn dư sau thu hoạch để tủ gốc cho cà phê Bón phân: - Phân hữu Các năm kiến thiết kinh doanh - năm bón lại lần với liều lượng 20 - 30 m3/ha Bón phân chuồng vào đầu mùa mưa - Phân hoá học: Thay đổi tuỳ theo tuổi cây, loại đất trồng, suất vườn Loại phân NPK Lượng phân bón thương phẩm (kg/ha) Năm Lân Clorua Urê SA nung Loại Liều lượng Kali chảy Trồng Năm Năm Kinh doanh Đất bazan(>3 tấn/ha) Đất khác (> 130 - 150 200 250 400 - 450 350 - 400 -100 150 220 250 220 250 550 550 550 450 - 550 550 - 750 70 150 200 16-16-8 16-16-8 16-16-8 350 - 400 700 - 750 950-1.000 350 - 400 300 - 350 16-8-18 16-8-18 1.500-1.600 tấn/ha) * Ghi chú: Năm trồng nên bón thúc từ 2-3 lần Các năm thứ 2, năm kinh doanh chia lượng phân làm lần bón mùa mưa, lần mùa mưa bón nhiều lần đầu cuối Vào mùa khơ bón bổ sung 100% SA tưới nước đợt Tương tự bón phân đơn, suất vượt nhân/ha, lượng phân bổ sung cho nhân bội thu 400 - 450 kg NPK (16-8-16) /ha Ngoài cần cung cấp thêm trung, vi lượng cho vườn cà phê Tạo hình cắt cành - Tạo hình + Hãm ngọn: Lần đầu, cà phê thực sinh hãm độ cao 1,2 1,3 m Đối với cà phê ghép, hãm độ cao 1,0 – 1,1 m + Lần thứ hai, có 50 - 70% cành cấp phát sinh cành cấp tiến hành nuôi chồi vượt Nuôi chồi vượt cao 0,4 m trì độ cao từ 1,6 - 1,7 m - Cắt cành: Cây cà phê kinh doanh cắt cành lần năm - Ngay sau thu hoạch: Cắt bỏ cành vô hiệu (cành khô, sâu bệnh, nhỏ yếu, ), cắt bỏ số cành thứ cấp mọc dày phần tán Cắt ngắn cành già cỗi để tập trung dinh dưỡng nuôi cành thứ cấp bên - Vào mùa mưa, tiến hành tỉa thưa cành thứ cấp mọc vị trí không thuận lợi (nằm sâu tán lá, mọc thẳng đứng, mọc chen chúc nhiều cành thứ cấp đốt) để tán thơng thống III SÂU BỆNH GÂY HẠI Các loại sâu hại cà phê a Các loại sâu hại thường gặp cà phê: Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu, Rệp sáp hại quả, mọt đục cành, mọt đục Biện pháp phòng trừ: Có thể dùng loại thuốc Movento 150 OD, Regent 800WG, Confidor 100SL, Subatox 75EC… để phun trừ Đối với bị rệp mức độ nên phun 02 lần cách 7-10 ngày Chú ý phun thuốc bị hại, không phun thuốc định kỳ, khơng phun tồn diện tích b Rệp sáp hại rễ Rệp chích hút rễ, tạo vết thương, rễ thối Khi bị nặng tạo măng xông quanh rễ, rễ không phát triển chết Biện pháp phòng trừ: Khi phát kiểm tra phần cổ rễ cà phê, thấy mật độ lên cao (trên 100con/gốc vùng cổ rễ sâu -20cm) tiến hành xử lý thuốc theo phương pháp sau: Bới đất chung quanh vùng cổ rễ theo dạng hình phễu cách gốc 10cm, sâu 20cm Có thể sử dụng loại thuốc sau: Nấm màu, Dragon + dầu khoáng SK Basudin 10G Đào đốt bị măng xông nặng Bệnh hại cà phê a Một số loại bệnh phổ biến: Bệnh gỉ sắt, bệnh khô cành khô quả, bệnh nấm hồng, bệnh đốm mắt cua Bệnh thường xuất vào đầu mùa mưa, mùa mưa Biện pháp phòng trừ: - Thường xuyên kiểm tra vườn năm có mưa nhiều để phát bệnh sớm Sau cắt, đốt cành bệnh - Có thể dùng loại thuốc sau: Antracol 70WP, Derosal 50SC, 60WP với nồng độ 0,2%, 50WP nồng độ 0,2%, Tilt 250EC/ND nồng độ 0,1%, Tilt Super 300 EC, Bumper 250EC nồng độ 0,1%, Amistar top Phun sau có mưa 1-2 tháng, phun 2-3 lần, lần cách 15 ngày b Thối nứt thân Bệnh làm nứt thối đen lớp vỏ ngồi thân cây, bị nặng lớp gỗ phía bị khơ dẫn đến tượng tắc mạch Vết bệnh thường đoạn gần gốc Biện pháp phòng trừ: Cần phát bệnh sớm thân vừa bị nứt có vết thối đen nhỏ Dùng dao cạo phần vỏ thân bị bệnh, sau quét Viben C 50 BTN (0.3%), Champion 77WP (0,3%), Manzate 80WP (0,3%) Nếu bị khô cần cưa ngang đốt bỏ phần bệnh, quét thuốc lên mặt thân bị cưa nuôi chồi Phun phòng xung quanh bị bệnh để tránh lây lan c Bệnh vàng thối rễ Cây bị bệnh có biểu sinh trưởng kém, vàng úa khô đầu Rễ bị thối đen có nốt sưng từ nhỏ tới lớn Cây bị nặng thường bị rễ cọc dễ đổ gãy gặp gió Biện pháp phòng trừ: Khơng sử dụng đất có nguồn tuyến trùng để ươm Sau nhổ bỏ cà phê, phải cày rà rễ, thu gom tiêu hủy Luân canh họ đậu 2-3 năm Xử lý hố: bón 1kg vơi/hố, phân chuồng + Maplogic Tervigo Các xung quanh vùng bệnh dùng thuốc tuyến trùng (Tervigo 020 SC, Marshal 5G) kết hợp với Ridomil Gold 68WG, Viben C 50BTN, Bendazol 50WP (0.5%, lít dd/gốc) tưới lần cách 15 ngày để phòng lập nguồn bệnh Phần thứ hai KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH CÂY HỒ TIÊU I KỸ THUẬT TRỒNGCHĂM SÓC CÂY TIÊU Chọn đất trồng Cây hồ tiêu trồng nhiều loại đất khác đất đỏ, đất cát xám đá granit, đất phù sa, đất sét pha cát… miễn đạt yêu cầu sau: - Đất dễ nước, có độ dốc 5%, khơng bị úng ngập dù úng ngập tạm thời vòng 24 - Đất giàu mùn, thành phần giới nhẹ đến trung bình, pHKCl từ - Thiết kế lô trồng mật độ Trên đất dốc thiết kế trồng tiêu theo hàng đồng mức để hạn chế xói mòn đất Chú ý: Thiết kế mương rãnh thoát nước, tránh đọng nước vào mùa mưa Mật độ khoảng cách tùy thuộc nhiều vào loại trụ tiêu - Trụ đúc bê tông, trụ gỗ: Mật độ 1.100trụ - 1.600trụ/ha, với khoảng cách trồng 2,5 x 2,5 m x m - Trụ sống: Trụ núc nác, keo dậu, lồng mức trồng với khoảng cách 2,5 x 2,5m (1.600 trụ/ha) Trụ muồng đen trồng với khoảng cách x 3m (1.100 trụ/ha) Giống tiêu tiêu chuẩn hom giống Các giống tiêu: Vĩnh Linh, Tiêu Sẻ, Tiêu Trâu Hom giống phải lấy từ vườn tiêu không bị sâu bệnh Có thể dùng hom thân hom lươn để làm giống - Tiêu chuẩn hom giống giống * Hom tiêu dây lươn: hom dây lươn bánh tẻ có 2-3 đốt Dây lươn khơng sâu bệnh, lấy vườn > tuổi khơng có triệu chứng bệnh Hom lươn cắt hết ươm * Hom tiêu dây thân: hom thân bánh tẻ khỏe mạnh, tốt lấy vườn tiêu - tuổi Đường kính dây hom lớn 4mm, có - đốt, đốt có rễ bám tốt - đốt phía phải có rễ bám tốt Hom có mang cành + Trước đem ươm hay trồng, xử lý tồn hom dung dịch NAA 500-1000mg/lít nhúng nhanh giây kích thích rể Sau ngâm tồn hom thuốc VibenC 50 BTN, Aliette…pha với nồng độ 0,1% 30 phút để khử trùng * Tiêu chuẩn giống - Cây ươm từ - tháng vườn ươm, có chồi mang trở lên đem trồng Cây không bị sâu bệnh huấn luyện ánh sáng 70 - 80% từ 15 - 20 ngày trước đem trồng Trồng tiêu a Chuẩn bị hố trồng tiêu - Kích thước hố 60 x 60 x 60cm Đất mặt để riêng lớp đất sâu để riêng - Bón lót 10 - 15 kg phân hữu hoai + 0,3kg phân lân + 0,5 kg vơi/hố Trộn loại phân lót với lớp đất mặt lấp đầy hố trồng Xử lý đất trước trồng loại thuốc Confidor 100SL 0,1%, (pha 100ml thuốc 100 lít nước) đổ 0,5 lít dung dịch pha/hố Việc trộn phân lấp hố xử lý đất thực trước trồng tiêu 15 ngày b Thời vụ trồng tiêu: Thời vụ trồng tiêu tùy thuộc vào khí hậu, thời tiết vùng, bắt đầu vào đầu mùa mưa, mưa trồng tháng - c Kỹ thuật trồng - Khi trồng móc lại hố để trồng, trồng tiêu ngang mặt đất, không trồng âm - Nếu trồng bầu, xé bầu tiêu nhẹ nhàng tránh vỡ bầu đặt vào hố, đặt bầu nghiêng, hướng chồi tiêu phía trụ, mặt bầu ngang với mặt đất, khơng trồng âm Lấp đất, dùng tay nén chặt đất xung quanh bầu - Trồng hom dùng hom thân - mắt, đặt hom xiên với đất mặt 45 , đầu hom hướng phía trụ, chơn - mắt vào đất, chừa mặt đất mắt, nén chặt đất quanh hom Làm túp làm dàn che nắng chắn gió - Sau - 10 ngày trồng tiêu bầu, - ngày trồng tiêu hom thân trời không mưa phải tưới nước cho dây tiêu Chăm sóc vườn tiêu a Làm cỏ, trồng che phủ đất, tủ gốc Để hạn chế cỏ dại, thời kỳ kiến thiết nên trồng xen che phủ đất vào hàng tiêu Trong gốc tiêu nhổ cỏ tay, tránh làm tổn thương vùng rễ Vào mùa khô dùng rơm rạ, vỏ ngô, đậu, cành phân xanh tủ xung quanh gốc tiêu, cách gốc tiêu 10 - 15cm để giữ ẩm cho b Buộc dây tiêu vào trụ Sau trồng, từ hom mọc - chồi dây thân Chồi dây thân lên đến đâu phải buộc dây đến để rễ bám vào trụ Rễ bám vào trụ cho cành Chú ý rễ bám vào trụ cắt dây buộc để dây tiêu phát triển dễ dàng, không bị siết chặt vào thân trụ sống tiếp tục tăng đường kính thân c Cắt tỉa cho tiêu kinh doanh - Tỉa bỏ tất dây thân, dây lươn, cành mọc phía gốc tiêu Cành tán trụ tiêu phải cách mặt đất 10 - 15cm Tỉa bỏ cành ác yếu ớt, cành tăm nhang Tỉa bỏ dây thân mọc tán tiêu, dây thân mọc dài đỉnh trụ - Việc cắt tỉa tiêu kinh doanh tiến hành - lần năm, vào ngày khô Bón phân * Phân hữu cơ: Phân chuồng bón hàng năm với liều lượng 1015kg/trụ Vào đầu mùa mưa, bón xung quanh tán, cách gốc dây tiêu 30 - 40cm, Hạn chế đào rãnh sâu để bón phân chuồng làm ảnh hưởng rễ tiêu Thay phân chuồng phân hữu vi sinh bón với liều lượng từ 3kg/trụ/năm * Bón vơi: Nếu đất vườn có độ pH < 5, hàng năm bón vơi với liều lượng 300-400g/trụ Bảng Định lượng phân bón hóa học cho hồ tiêu (kg/ha/năm) Dùng phân NPK (kg/ha) Năm Trồng Năm Năm Kinh doanh Loại 16-16-8 16-16-8 16-16-8 16-8-16 Liều lượng Dùng phân đơn (kg/ha) Urê 400 - 500 1000 - 1200 1600 - 1800 2200 -2500 150 350 550 650 SA 50 150 250 300 Lân Vân Điển hay Super 1000 1000 1000 1000 KCl 70 170 500 600 * Phân bón lá: Dùng phân bón giảm bớt lượng phân hóa học bón vào đất Phun 2-3 lần/năm Sử dụng loại phân bón có vi lượng Zn, Bo làm giảm tỷ lệ rụng gié tăng suất Tưới nước thoát nước * Thời kỳ tưới + Tiêu trồng mới: Tưới nước vào mùa khơ có mưa lượng nước tưới 20 – 30 lít/ trụ chu kỳ tưới đến 10 ngày/lần + Tiêu kiến thiết bản: Tưới nước vào mùa khơ có mưa lượng nước tưới 60 - 80 lít/ trụ chu kỳ tưới 10 đến 15 ngày/lần + Tiêu kinh doanh: Tưới vào mùa khô nuôi quả, sau thu hoạch xong ngừng tưới nước, lượng nước tưới 100 – 120 lít/trụ chu kỳ tưới 20 – 25 ngày * Thoát nước: Mùa mưa vườn tiêu phải thoát nước tốt, vun gốc tiêu để không cho nước đọng gốc Tùy thuộc vào địa hình vườn tiêu, tiến hành đào rãnh, mương nước II PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊU Một số loại bệnh gây hại hồ tiêu a Bệnh vàng (bệnh chết chậm) Triệu chứng Hệ thống rễ tiêu bị bệnh phát triển kém, đầu rễ bị thối, rễ có nốt sần Những nốt sần xuất riêng lẻ hay tạo thành chuỗi Khi bị bệnh nặng rễ phụ bị thối Biện pháp phòng trừ - Khi bệnh xuất hiện, đào bỏ bệnh nặng Đối với tiêu bị bệnh nhẹ sử dụng thuốc sau: Agri-fos 400 (2-4 lít dd/gốc), VibenC 50BTN (2-4lít dd/gốc) + thuốc trừ tuyến trùng như: Vimoca 10 GR (20 - 30 g/ gốc), Tervigo 20EC, với số lần xử lý - lần vào mùa mưa, lần xử lý cách tháng để phòng trừ b Bệnh chết nhanh (do nấm Phytophthora) Triệu chứng: Bệnh xuất tất phận tiêu Đầu tiên vết bệnh thâm bị đen, lan rộng ăn sâu vào bên thân ngầm làm tắc mạch dẫn dây tiêu Dây tiêu bị bệnh có triệu chứng bị héo xanh Khi bị bệnh nặng, thân ngầm rễ thâm đen, hư thối, trơn nhớt có mùi khó chịu Nếu nấm bệnh công vào hệ thống rễ, rễ tiêu bị thối, thường thối từ đầu rễ vào Cây tiêu sinh trưởng kém, vàng có triệu chứng tương tự bệnh chết chậm Biện pháp phòng trừ Tuân theo nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu - Xử lý hom giống trước trồng loại thuốc sau Aliette 80 WP (0,1%), Ridomil Gold 68 WP (0,1%), Rovral 50 WP (0,1%) - Sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma để hạn chế phát triển nấm Phytophthora - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc sau Aliette 80 WP, Ridomil Gold 68WP, Mexyl MZ 72WP với nồng độ 0,3 %, liều lượng - lít dd/ gốc Xử lý vào đất đồng thời phun lên Xử lý - lần, lần cách 15 ngày c Bệnh tiêu điên virus gây hại - Bệnh virus thường lây lan qua hom giống lấy từ bị bệnh Các chưa thể triệu chứng xoăn lá, khảm virus xâm nhập diện Do khơng nên lấy giống từ vườn có triệu chứng bệnh virus - Trong q trình canh tác không nên dùng dao, kéo cắt tỉa bị bệnh, sau cắt sang khỏe - Cần phải kiểm tra tiêu xem có trùng mơi giới chích hút hay khơng Nếu có phun loại thuốc sau Subatox 75EC 0,2 %, Apromip 25WP (0,2%), Regent 5SC Khi bị bệnh nặng cần nhổ bỏ bệnh tiêu huỷ d Các bệnh khác lá: Bệnh thán thư, bệnh đen lá, bệnh đốm lá, bệnh tảo đỏ Biện pháp phòng trừ - Chỉ sử dụng số loại thuốc bệnh gây hại: Derosal 50 SC, Viben C 50BTN, Tilt 250EC với nồng độ 0,2 - 0,3%, phun - lần, lần cách 15 ngày Riêng bệnh tảo đỏ sử dụng thuốc Norshield 86.2WG (đồng đỏ) pha nồng độ loãng 0,1% sau thu hoạch xong Cơn trùng gây hại hồ tiêu a Rệp sáp gây hại Rệp sáp thường công gié bông, trái, đọt non, kẽ cành, mặt tiêu Chúng chích hút dinh dưỡng làm cho phận không phát triển khô héo Dưới mặt đất rệp sáp thường chích hút thân ngầm rễ tiêu, tạo vết thương để nấm xâm nhập làm thối rễ Cây bị hại nặng vàng lá, cằn cỗi, sau rụng hết chết Rệp sáp lây lan chủ yếu nhờ vào lồi kiến Ngồi rệp sáp lây lan qua đường khác như: mưa, nước tưới, dụng cụ lao động Biện pháp phòng trừ + Đối với bị gây hại phận khí sinh, phun thuốc cho có rệp loại thuốc: Regent 5SC, EC (0,3%), Pyrinex 20EC (0,3%), Tervigo 20SC (0,1%) + Đối với việc phòng trừ rệp sáp hại rễ có hiệu rệp sáp chưa tạo măng xơng Khi phần cổ rễ có rệp sáp sử dụng loại thuốc sau kết hợp với 0,5 % dầu lửa + Subatox 75EC (0,3%), Pyrinex 20EC (0,3%), Tervigo 20SC (0,1%), liều lượng - lít dd/ gốc, tưới - lần cách 15 ngày Trước xử lý cần bới đất phần cổ rễ để thuốc tiếp xúc trực tiếp với rệp tăng hiệu cao hơn, đợi thuốc ngấm lấp đất lại - Nếu bị măng xơng nhổ bỏ, việc phòng trừ giai đoạn khơng có hiệu rễ tiêu bị thối hồi phục lại b Bọ xít lưới hay rầy thánh giá (Elasmognathus nepalensis) Bọ xít lưới chích hút non, gié bơng, gié quả, non làm rụng gié bông, gié quả, non, giảm tỷ lệ đậu ảnh hưởng đến suất vườn Biện pháp phòng trừ - Sử dụng loại thuốc như: Subatox 75 EC (0,3 %), Regent 5SC ý phun kỹ vào mặt tiêu c Các loại sâu hại khác hồ tiêu Trên tiêu có loại sâu hại khác như: rệp muội, rệp sáp giả vằn, mối, rầy xanh, bọ xít dài, bọ cánh cứng ăn lá… Tuy nhiên lồi xuất khơng phổ biến mức độ gây hại không nghiêm trọng tiêu Có thể dùng loại thuốc sau thấy cần thiết như: Subatox 75 EC (0,2%), Actara 25WG (1g/ lít nước), Regent 5SC, Vibasu 50ND (0,2%) Chỉ phun vào phận tiêu bị rệp muội gây hại Phần thứ ba KỸ THUẬT TRỒNG CÂY SẦU RIÊNG I KỸ THUẬT TRỒNG Chọn đất: - Cây sầu riêng sinh trưởng, phát triển nhiều loại đất khác nhau, tốt đất thịt thoát nước tốt, gần nguồn nước tưới - Sầu riêng ưa khí hậu nóng, độ ẩm khơng khí cao Lượng mưa trung bình từ 1.500 – 2.000mm Thời vụ trồng: Tuỳ theo điều kiện ngoại cảnh vùng mà bố trí thời vụ trồng hợp lý, thông thường trồng vào tháng 5-7 Khoảng cách, mật độ: - Trồng thuần: Khoảng cách 10 x 10m (100 cây/ha), 10 x 12m (83 cây/ha) Trồng thưa để vườn thơng thống, khoẻ mạnh phòng ngừa số bệnh hại nấm gây Hoặc trồng dày khoảng cách x 6m (330 cây/ha), x 8m (208 cây/ha) x 9m (185 cây/ha) Cần áp dụng phương pháp tỉa cành tạo tán hợp lý để trồng dày tán không giao - Trồng xen: Khoảng cách x 9m (123 cây/ha), x 12m (92 cây/ha), 10,5 x 10,5m ( 90 cây/ha) Tuy nhiên tuỳ theo loại đất, đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày Đào hố, bón lót: - Hố đào có kích thước 80 x 80 x 80, hố đào trước trồng từ 1-2 tháng - Bón lót 15-20kg phân chuồng hoai mục, 1kg lân, 0,5kg vơi, bón lót trước trồng 15 ngày Kỹ thuật trồng a Chọn giống: Nên chọn Sầu riêng ghép, dòng Sầu riêng trồng phổ biến Ri 6, Donatechno, Monthoong Tiêu chuẩn giống - Chiều cao ≥ 70cm, chiều cao mắt ghép ≥ 40cm, có từ cặp cành trở lên Đường kính gốc ≥ 2cm, thành thục, không sâu bệnh b Trồng cây: Dùng dao sắc cắt đáy bầu khoảng 1-2 cm nhằm loại bỏ rễ cọc bị cong, rạch theo chiều dọc túi bầu cho vào hố trồng theo chiều thẳng đứng, nhẹ tay gỡ túi bầu ra, dùng đất lèn chặt xung quanh bầu, trồng xong cắm cọc giữ cây, tưới đẫm nước Vì sầu riêng chịu úng kém, hạn chế trồng âm, nên trồng mặt bầu cách mặt đất 5-7cm Lưu ý: để có tỷ lệ sống cao trước trồng cần phun vào thành hố thuốc Aliette để phòng bệnh bỏ hạt long não đáy hố hạt mặt bầu lấp đất lại - Dùng rơm hay cỏ tủ để giữ ẩm Cần che bóng thời kỳ đầu, không nên che 40 % ánh sáng Khi phát triển qua mùa khô loại bỏ dần vật liệu che mát Chăm sóc: a Tưới: - Giai đoạn con: Trong thời gian nắng nóng kéo dài cần phải tưới bổ sung Vào mùa khơ tưới từ 50 – 70 lít/cây chu kỳ tưới 7-10 ngày/lần - Cây 2-3 năm tuổi: tưới từ 100 - 150lít/cây, chu kỳ tưới tưới 10-15 ngày/lần - Giai đoạn hoa: cần tưới đủ nước để giúp hoa phát triển tốt, lượng nước từ 400 - 500 lít/cây/lần tưới, cần phải giảm 2/3 (chỉ tưới 160 lít/cây) lượng nước vào thời điểm trước hoa nở tuần Sau đậu trái tưới tăng dần lượng nước đến 400 - 500 lít/cây/lần tưới giúp sinh trưởng phát triển tốt b Bón phân: - Giai đoạn cần bón 5-10kg phân hữu cơ, kết hợp với phân vơ có hàm lượn đạm cao NPK 16-16-8, 20-20-15, tăng dần năm đầu cho trái Liều lượng số lần bón sau: 10 Lượng phân Số lần bón (kg/cây/năm 0,3 0,6 0,9 1,5 đoạn sầu riêng kinh doanh cho trái ổn định bón lần/năm Tuổi - Giai sau: Lần 1: Sau thu hoạch tỉa cành, bón 10 - 20kg phân hữu cơ, - 4kg/cây phân NPK 16-16-8 Lần 2: Trước hoa 30 - 40 ngày cần bón thúc hoa có hàm lượng lân cao, bón - 3kg/cây phân NPK 16 - 16 - 10kg lân, kết hợp tưới nước Lần 3: Khi to chơm chơm bón - 3kg/cây phân NPK có hàm lượng Kali cao 12 - 12 - 17 kết hợp tưới nước Chú ý: Khơng dùng KCl phân có chứa Clor để bón cho sầu riêng, Clor làm giảm phẩm chất trái II SÂU BỆNH HẠI SẦU RIÊNG: Sâu hại: a Sâu đục trái: Gây hại sầu riêng từ lúc trái non đến chín Phòng trừ: Thu dọn trái bị hại, phun thuốc thấy sâu trưởng thành xuất Có thể dùng thuốc Fastac, Cymbus, Karate 8-10cc/1bình 8lít, Polytrin 8-15cc/1bình lít, Hopsan 15-20cc/1bình 8lít b Rầy phấn, Rệp sáp: Rầy, rệp sống gây hại lá, thường tập trung phía mặt lá, chích hút làm cho bị suy kiệt, rụng sớm, ảnh hưởng sinh trưởng Rầy xuất nhiều mùa khơ Phòng trừ: Phun loại thuốc Applaud, Trebon, Decis Actara Bệnh hại: a Bệnh thối gốc chảy nhựa: Bệnh công phần thân rễ gần mặt đất, lan dần lên phần thân phía lây nhiễm phần trái Bệnh làm vỏ bị hóa nâu sau thối, có chảy nhựa Bệnh nhẹ làm cho vàng lá, rụng dần, hoa thưa, trái Bệnh nặng làm chết Phòng trừ: - Tạo vườn thoát nước tốt, tránh để nước đọng mùa mưa Hạn chế làm xây xát vỏ thân, rễ Quét vôi xung quanh gốc gần mặt đất (khoảng 1m trở xuống), sử dụng dung dịch Boocđo đậm đặc - Cạo phần bệnh, dùng thuốc Ridomil, Curzate, Aliette, pha nồng độ 3-5% quét từ gốc lên khoảng 1m Có thể dùng Copper B pha lỗng 2-3% qt vơi - Tưới dung dịch thuốc lên phần đất xung quanh gốc bán kính khoảng 1,5m b Bệnh thán thư: 11 Bệnh thường lan từ rìa hay chóp Có màu nâu đỏ sáng, bên có quầng nâu đậm chạy dọc song song với với vết nâu loang lổ Phòng trừ: Tiêu hủy bị bệnh nặng, bón phân tưới nước đầy đủ, phun thuốc trừ bệnh chớm xuất hiện: Tist super, Topsin M50WP, Benomyl 50WP, Copper B c Bệnh cháy lá, chết ngọn: Bệnh xuất ban đầu đốm nhỏ sũng nước, sau lan rộng dọc theo mép lá, làm cho phát triển co lại, cuối khô rụng Cây bị nhiễm bệnh bị cháy sau khơ rụng, chết ngọn, cành nhánh nhỏ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất Phòng trừ: Bố trí vườn ươm với mật độ vừa phải, không tưới nước thừa, không đặt Sầu riêng tán lớn, thu dọn, tiêu hủy phần bị bệnh Dọn cỏ dại, tạo tán, tỉa cành giúp cho thông thoáng, phun lọai thuốc gốc đồng, Coc – 85, Benlate d Bệnh thối hoa: Vết bệnh có màu đen, khơ có mầu nâu sáng lõm xuống Bệnh công hai mảnh vỏ bao quanh hoa Sầu riêng, lan dần vào cánh hoa, làm hoa bị thối rụng Phòng trừ: Bón phân cân đối, tạo vườn thơng thống, tỉa bỏ hoa bị bệnh Phun thuốc phòng trừ hoa chuẩn bị nở Dùng Ridomil, Copper B phun lên khắp bề mặt chùm hoa III THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN: Có thể thu hoạch trái chín tự rụng nên thu hái từ cây, không để trái tiếp xúc với mặt đất, cần ý tránh va chạm mạnh trái, giữ trái nơi thoáng mát để giảm thiệt hại giai đoạn sau thu hoạch Phần thứ tư KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BƠ I KỸ THUẬT TRỒNG Chọn đất: - Cây bơ sinh trưởng, phát triển nhiều loại đất khác nhau, tốt đất thịt thoát nước tốt, gần nguồn nước tưới - Bơ ưa khí hậu nóng, độ ẩm khơng khí cao Lượng mưa trung bình từ 1.500 – 2.000mm Thời vụ trồng: Tuỳ theo điều kiện ngoại cảnh vùng mà bố trí thời vụ trồng hợp lý, thông thường trồng vào tháng 5-7 Khoảng cách, mật độ: - Trồng thuần: Khoảng cách 10 x 10m (100 cây/ha), 10 x 12m (83 cây/ha) Trồng thưa để vườn thơng thống, khoẻ mạnh phòng ngừa số bệnh hại nấm gây Hoặc trồng dày khoảng cách x 6m (330 cây/ha), x 8m (208 cây/ha) x 9m (185 cây/ha) Cần áp dụng phương pháp tỉa cành tạo tán hợp lý để trồng dày tán không giao 12 - Trồng xen: Khoảng cách x 9m (123 cây/ha), x 12m (92 cây/ha), 10,5 x 10,5m ( 90 cây/ha) Tuy nhiên tuỳ theo loại đất, đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày Đào hố, bón lót: - Hố đào có kích thước 60 x 60 x 60, hố đào trước trồng từ 1-2 tháng - Bón lót 10 - 15kg phân chuồng hoai mục, 1kg lân, 0,5kg vơi, bót lót trước trồng 15 ngày Giống chọn giống: Bơ ăn nên khâu chọn giống quan trọng để đạt phẩm chất tốt, thơm ngon, suất cao Trong giống bơ có nhóm giống chính: + Giống chín sớm: thu hoạch vào tháng 11 12 giống bơ Booth7 + Giống vụ: thu hoạch vào tháng – 11 giống 034, bơ sáp + Giống chín muộn: thu hoạch vào tháng phần tháng bơ Hass… Tiêu chuẩn giống: - Chiều cao ≥ 50cm, chiều cao mắt ghép ≥ 20cm, đường kính gốc ≥ 1cm, thành thục, không sâu bệnh Kỹ thuật trồng: Dùng dao sắc cắt đáy bầu khoảng - 2cm nhằm loại bỏ rễ cọc bị cong, rạch theo chiều dọc túi bầu cho vào hố trồng theo chiều thẳng đứng, nhẹ tay gỡ túi bầu ra, dùng đất lèn chặt xung quanh bầu, trồng xong cắm cọc giữ cây, tưới đẫm nước Vì bơ chịu úng kém, hạn chế trồng âm, nên trồng mặt bầu cách mặt đất 5cm Lưu ý: để có tỷ lệ sống cao trước trồng phun vào thành hố thuốc Aliette để phòng bệnh bỏ hạt long não đáy hố hạt mặt bầu lấp đất lại Chăm sóc: a Làm cỏ: Trong mùa mưa làm cỏ - lần theo băng hàng theo gốc tủ quanh gốc cho Bơ cỏ, tàn dư họ đậu, chắn gió tạm thời lưu ý tủ chừa cách gốc 15 - 20cm b Tưới nước: - Năm thứ 1: tưới 50 – 70 lít/cây/lần, chu kỳ tưới 7-10 ngày/lần - Năm thứ - 3: tưới 100 - 200 lít nước/cây/lần, chu kỳ tưới 10-15 ngày/lần - Khi cho quả: 200 - 400 lít/cây/lần; tưới - lần c Bón phân: Thời kỳ kiến thiết bản: lượng phân NPK có tỷ lệ 1:1:0,5 (16-16-8) + Năm trồng mới: 0,5 kg/cây/năm + Năm thứ hai: kg/cây/năm + Năm thứ ba: 1,5 kg/cây/năm 13 Chia lượng phân thành 4-5 lần để bón Thời kỳ kinh doanh: lượng phân NPK có tỷ lệ 2:1:2 (16-8-16) Từ bơ tháng đến thu hoạch nên bón lần phân, lần 2kg NPK 16-8-16, sau thu hoạch bón 1-2kg urê Ngồi cần bổ sung thêm số loại phân có chứa yếu tố trung, vi lượng phân hữu d Tạo hình, tỉa cành: - Tiến hành - lần/năm, giai đoạn kinh doanh tỉa lần sau thu hoạch, ý tỉa chồi gốc mắt ghép, tỉa cành sâu bệnh sát đất, tỉa trống gốc nâng dần độ cao, tạo tán tròn thơng thống Nên bỏ đợt hoa năm đầu để đủ sức phát triển - Vào mùa mưa, cần tỉa cành thơng thống qt vơi thân f Vun gốc: Trên đất nước kém, sinh trưởng chậm dễ bị bệnh thối cổ rễ Hàng năm, đất gốc cần vun cao dần kết hợp bón phân chuồng tủ gốc II PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI Quản lý dịch hại tổng hợp, coi trọng áp dụng biện pháp canh tác sinh học giúp cho sản xuất Bơ bền vững bảo đảm an toàn cho người sản xuất lẫn tiêu dùng Thối rễ Phytophthora cinnamomi Triệu chứng: - Lá nhỏ, xanh nhạt vàng, thường héo rũ với đầu úa nâu Tán thưa, Nhiều cành nhỏ bị chết Cây bệnh mang nhiều quả nhỏ, suất thấp Cây bệnh rễ tơ, rễ tơ nhiễm bệnh màu đen, dễ gãy chết Phòng trừ: - Trồng đất nước tốt, tạo mương rãnh nước, vun gốc, khơng trồng âm sâu so với đất - Chọn giống bệnh, tưới nước vừa đủ, không trồng vườn có bệnh - Sử dụng loại thuốc phòng trừ: Aliette, Agri-fos, Fosphite (Phosphorous acid), Ridomil Gold Bệnh loét thối thân Phytophthora citricola Triệu chứng: - Bệnh thường xuất vùng gần mặt đất, đặc biệt nơi thân cành thấp có vết thương Vết loét ban đầu vùng vỏ màu nâu sẫm chảy nhựa đỏ, sau chuyển sang nâu, trắng khơ có phủ lớp phấn Phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, dùng gốc ghép kháng bệnh, không tạo vết thương - Sau cắt cành tạo hình phát vết thương, xử lý thuốc trừ nấm bệnh Với vùng bệnh bị nhiễm, cắt bỏ mô bệnh xịt thuốc trừ nấm 14 - Các thuốc trừ nấm: Aliette, Agri-fos, Fosphite (Phosphorous acid), Đồng đỏ (Norshield) Phòng trừ bệnh cách cắt bỏ cành cách mặt đất 1m, tỉa bỏ cành khô, tủ gốc dày, thu gom rụng đưa khỏi vườn Bệnh thán thư nấm Colletrichum gloeosporioides Triệu chứng: - Trước thu hoạch, vỏ xuất vết nâu đen nhỏ đường kính 5mm Nếu khơng có vết thương trùng gió vết bệnh khơng phát triển thêm Phòng trừ : - Căt tỉa bỏ cành bệnh, bệnh Cắt bỏ cành thấp cách mặt đất 1m Trước mùa hoa cắt bỏ hết cành khơ, sót Chỉ tạo hình thu hoạch điều kiện khô - Không cần thiết xử lý thuốc trừ nấm cho sau thu hoạch thu hái, vận chuyển, bảo quản phù hợp Giữ cho khô mát bán - Khi cần phun loại thuốc gốc đồng Coc 85, đồng đỏ Bệnh ghẻ vỏ Sphaceloma perseae Triệu chứng: - Trên vỏ hình thành vết bệnh bầu dục, gồ lên, màu nâu - nâu tím Khi già, vết bệnh liên kết, vết bệnh co lại gây nứt, toàn vỏ sần sùi Chất lượng thịt khơng bị ảnh hưởng trơng bên ngồi vỏ xấu - Trên gần mặt lá, cuống lá, cành non bị vết ghẻ hình bầu dục dài Phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, cắt bỏ cành bệnh sau thu hoạch, đốt cành, - Phun thuốc gốc đồng Coc – 85, đồng đỏ với nồng độ theo hướng dẫn nhãn Thời điểm phun: đầu mùa nở hoa, gần cuối mùa nở hoa, 3-4 tuần sau tất đậu Sâu hại Trên Bơ thường gặp số sâu hại như: Rệp phấn trắng mềm, Rệp vảy mềm, loại sâu ăn lá, gặm quả, Sâu lá, Bọ xít muỗi, Sâu đục thân, cành, Sâu đục quả, hạt, Sâu róm Các lọai thuốc phòng trừ: Karate, Actara, Trebon, Exin 4-5HP, Bi - Sad 5ME III THU HOẠCH: Trang bị dụng cụ thu hoạch phù hợp, thu hoạch cách, thời điểm cẩn thận đảm bảo chất lượng thu hoạch Dùng kéo cắt, vợt gắn sào, túi đựng - Sào thu hoạch dài - 5m, vợt có mấu/ dao cắt nằm miệng túi hứng có đường kính miệng túi 20 - 25cm, miệng túi mở có gắn với kim loại cứng uốn tròn, túi đựng - -000 15 16 ... 750 70 15 0 200 16 -16 -8 16 -16 -8 16 -16 -8 350 - 400 700 - 750 950 -1. 000 350 - 400 300 - 350 16 -8 -18 16 -8 -18 1. 500 -1. 600 tấn/ha) * Ghi chú: Năm trồng nên bón thúc từ 2-3 lần Các năm thứ 2, năm kinh... doanh Loại 16 -16 -8 16 -16 -8 16 -16 -8 16 -8 -16 Liều lượng Dùng phân đơn (kg/ha) Urê 400 - 500 10 00 - 12 00 16 00 - 18 00 2200 -2500 15 0 350 550 650 SA 50 15 0 250 300 Lân Vân Điển hay Super 10 00 10 00 10 00... lít /cây/ lần; tưới - lần c Bón phân: Thời kỳ kiến thiết bản: lượng phân NPK có tỷ lệ 1: 1:0,5 (16 -16 -8) + Năm trồng mới: 0,5 kg /cây/ năm + Năm thứ hai: kg /cây/ năm + Năm thứ ba: 1, 5 kg /cây/ năm 13

Ngày đăng: 26/06/2018, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan