1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn các PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ xã hội QUỐC tế Một số vấn đề về Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa và sự tham gia của Việt Nam vào phong trào này giai đoạn hiện nay

30 384 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hóa là một xu thế khách quan trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. Đó là quá trình phổ biến hóa trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những định chế, mô hình… theo chiều hướng đi tới nhất thể hóa trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng trước hết là kinh tế và kỹ nghệ. Cơn lốc toàn cầu hóa làm gia tăng phân công lao động quốc tế, kinh tế thị trường phát triển sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, khoa học và công nghệ phát triển nhanh mạnh tác động tới tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại hóa, xã hội hóa và quốc tế hóa, “Làng thong tin toàn cầu” đã rút ngắn khoảng cách không gian và thời gian giữa các quốc gia dân tộc, làm cho mối liên hệ trở nên vô cùng rộng mở. Đời sống văn hóa, xã hội giữa các dân tộc ngày càng có nhiều nét chung…Mọi sự vật hiện tượng đều có tính hai mặt của nó. Toàn cầu hóa cũng vậy, bên cạnh những mặt khách quan tích cực mà toàn cầu hóa đem lại, thì toàn cầu hóa cũng tồn tại rất nhiều những mặt hạn chế tiêu cực, mặt trái, đó là sự cạnh tranh bất bình đẳng, sự lũng đoạn của tư bản độc quyền; là sự loại trừ xã hội với sự giàu sang vô hạn độ cho những người có lợi thế, biết tận dụng cơ hội do toàn cầu hóa mang lại; là sự thất nghiệp, nghèo đói, bần cùng hóa của những người “yếu thế”, bị đặt ra ngoài lề của sự phát triển; các giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc của các quốc gia có nguy cơ bị làm tổn hại; thậm chí độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia dân tộc cũng bị đe dọa…Những mâu thuẫn do tiến trình do tiến trình toàn cầu hóa tạo ra ngày càng gay gắt và đang trở thành nhân tố khởi sinh một lực lượng toàn cầu đấu tranh chống lại sự phát triển của chính bản thân toàn cầu hóa. Từ những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay, trên vũ đài chính trị thế giới đã xuất hiện một hiện tượng mới, một phong trào chính trị xã hội rộng lớn chống lại những mặt trái của toàn cầu hóa, đó là “Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa” hay “Phong trào chống toàn cầu hóa”.Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia khác trên thế giới trong dòng chảy chung của thế giới chịu tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức được tính hai mặt của xu thế này và tích cực chủ động trong xây dựng chiến lược kinh tế xã hội nhằm hội nhập một cách sâu rộng, phù hợp. Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, chủ động tham gia vào những hoạt động của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa trên các diễn đàn xã hội thế giới. Tuy nhiên sự tham gia của Việt Nam vào phong trào mới chỉ là bước đầu.Vậy thì, toàn cầu hóa là gì? Mà nó có thể đem đến những lợi ích to lớn cho nhân loại và cả những tiêu cực, những mặt trái như vậy để làm nảy sinh một phong trào chính trị xã hội quốc tế chống lại nó như thế? Và thực trạng của phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa diễn ra như thế nào? Nó gặp phải những khó khăn và thách thức nào và xu hướng phát triển của nó ra sao? Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa chịu những tác động của toàn cầu hóa ra sao và sự tham gia của Việt Nam vào Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa được thể hiện như thế nào? Có thể nói đây là những vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu và độc giả quan tâm, bởi nghiên cứu những vấn đề nêu trên một cách khách quan có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.Chính vì những lý do cấp thiết nêu trên mà tôi chọn đề tài: “Một số vấn đề về Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa và sự tham gia của Việt Nam vào phong trào này giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận điều kiện kết thúc học phần: “Các phong trào chính trị xã hội quốc tế” của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ TỒN CẦU HĨA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TỒN CẦU HĨA 1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 1.1.1 Tồn cầu hóa gì? 1.1.2 Đặc điểm toàn cầu hóa .4 1.1.3 Tính hai mặt tồn cầu hóa 1.2 Khái niệm phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa 1.2.1 Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa gì? 1.2.2 Nguyên nhân phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TỒN CẦU HĨA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 10 2.1 Quá trình đời phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa .10 2.2 Các lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa .11 2.3 Mục tiêu, tính chất, đặc điểm nội dung đấu tranh phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa .11 2.3.1 Mục tiêu đấu tranh phong trào 11 2.3.2 Tính chất đặc điểm phong trào 12 2.4 Hình thức phương pháp đấu tranh phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 14 2.4.1 Hình thức đấu tranh phong trào 14 2.4.2 Phương pháp đấu tranh phong trào 14 2.5 Kết quả, khó khăn thách thức, triển vọng phát triển phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa 15 2.5.1 Những kết đạt phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 15 2.5.2 Khó khăn thách thức phong trào 17 2.5.3 Triển vọng vấn đề đặt phong trào thời gian tới .19 CHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TOÀN CẦU HĨA 21 3.1 Tác động tồn cầu hóa tới Việt Nam 21 3.1.1 Tác động tích cực 21 3.1.2 Tác động tiêu cực 22 3.2 Việt Nam tham gia vào Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa .23 3.2.1 Quan điểm Việt Nam phong trào .23 3.2.2 Sự tham gia Việt Nam vào phong trào 24 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa xu khách quan tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Đó q trình phổ biến hóa phạm vi tồn cầu giá trị, tri thức, hoạt động, định chế, mơ hình… theo chiều hướng tới thể hóa nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết kinh tế kỹ nghệ Cơn lốc tồn cầu hóa làm gia tăng phân cơng lao động quốc tế, kinh tế thị trường phát triển sâu rộng phạm vi toàn giới, khoa học công nghệ phát triển nhanh mạnh tác động tới tính chất trình độ lực lượng sản xuất theo hướng đại hóa, xã hội hóa quốc tế hóa, “Làng thong tin tồn cầu” rút ngắn khoảng cách không gian thời gian quốc gia dân tộc, làm cho mối liên hệ trở nên vơ rộng mở Đời sống văn hóa, xã hội dân tộc ngày có nhiều nét chung… Mọi vật tượng có tính hai mặt Tồn cầu hóa vậy, bên cạnh mặt khách quan tích cực mà tồn cầu hóa đem lại, tồn cầu hóa tồn nhiều mặt hạn chế tiêu cực, mặt trái, cạnh tranh bất bình đẳng, lũng đoạn tư độc quyền; loại trừ xã hội với giàu sang vô hạn độ cho người có lợi thế, biết tận dụng hội tồn cầu hóa mang lại; thất nghiệp, nghèo đói, bần hóa người “yếu thế”, bị đặt lề phát triển; giá trị sắc văn hóa dân tộc quốc gia có nguy bị làm tổn hại; chí độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tộc bị đe dọa… Những mâu thuẫn tiến trình tiến trình tồn cầu hóa tạo ngày gay gắt trở thành nhân tố khởi sinh lực lượng toàn cầu đấu tranh chống lại phát triển thân tồn cầu hóa Từ năm cuối thập niên 90 kỷ XX đến nay, vũ đài trị giới xuất tượng mới, phong trào trị xã hội rộng lớn chống lại mặt trái toàn cầu hóa, “Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa” hay “Phong trào chống tồn cầu hóa” Việt Nam tất quốc gia khác giới dòng chảy chung giới chịu tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa hai mặt tích cực tiêu cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tính hai mặt xu tích cực chủ động xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội nhằm hội nhập cách sâu rộng, phù hợp Việt Nam nhiều lần lên tiếng cảnh báo tác động tiêu cực tồn cầu hóa, chủ động tham gia vào hoạt động Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa diễn đàn xã hội giới Tuy nhiên tham gia Việt Nam vào phong trào bước đầu Vậy thì, tồn cầu hóa gì? Mà đem đến lợi ích to lớn cho nhân loại tiêu cực, mặt trái để làm nảy sinh phong trào trị - xã hội quốc tế chống lại thế? Và thực trạng phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa diễn nào? Nó gặp phải khó khăn thách thức xu hướng phát triển sao? Việt Nam tiến trình tồn cầu hóa chịu tác động tồn cầu hóa tham gia Việt Nam vào Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa thể nào? Có thể nói vấn đề nhiều nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề nêu cách khách quan có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Chính lý cấp thiết nêu mà chọn đề tài: “Một số vấn đề Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tham gia Việt Nam vào phong trào giai đoạn nay” làm tiểu luận điều kiện kết thúc học phần: “Các phong trào trị - xã hội quốc tế” Tình hình nghiên cứu có liên quan Việc nghiên cứu vấn đề tồn cầu hóa nói chung Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa nói riêng giới Việt Nam vấn đề nóng hổi có tính thời sự, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu độc giả quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Tuy Phong trào đấu tranh chống tồn cầu hóa tượng xuất khoảng thời gian gần đây, thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu nước Dưới nhiều lăng kính tiếp cận nghiên cứu khác nên cách nhìn nhận đánh giá phong trào khác khơng thống Điều nhà nghiên cứu có lăng kính tư tưởng, trị, quốc tịch khác Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa vào giai đoạn đầu Đó sách tham khảo dịch từ tiếng nước ngồi, cơng trình nghiên cứu tồn cầu hóa với nội dung ỏi cho việc đề cập đến Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa, bên cạnh cịn có số báo đăng tạp chí chuyên ngành, trang web… Có thể kể đến số sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu báo Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa như: Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam TS Nguyễn Thị Quế - PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp – THS Mai Hoài Anh (đồng chủ biên); Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa vấn đề đặt Mai Thị Quế; Phong trào chống tồn cầu hóa giới: từ Seattle đến Gesnova Nguyễn Viết Thảo; Về phong trào chống tồn cầu hóa Nguyễn Hồng Giáp Lưu Văn An… Các cơng trình nghiên cứu trình bày phân tích đầy đủ vấn đề Phong trào đấu tranh chống tồn cầu hóa giới Vì vậy, giới hạn tiểu luận, tác giả xin tham khảo tài liệu để hoàn thành tiểu luận cách ngắn gọn, súc tích số vấn đề Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa tham gia Việt Nam vào phong trào giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tri thức Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tham gia Việt Nam vào phong trào Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu tác giả xác định cần phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đây: Thứ nhất, hệ thống hóa quan niệm chung tồn cầu hóa phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa; Thứ hai, sở quan niệm chung tồn cầu hóa phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tác giả đánh giá thực trạng phong trào về: trình đời phong trào; lực lượng tham gia vào phong trào; đặc điểm, tính chất, nội dung đấu tranh phong trào; sở khái quát kết đạt phong trào khó khăn thuận lợi phong trào triển vọng phát triển nó; Thứ ba, tác giả luận giải phân tích tham gia Việt Nam vào phong trào, cụ thể tác động tồn cầu hóa tới Việt Nam, quan niệm tham gia phong trào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - khách thể nghiên cứu đề tài là: toàn cầu hóa - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Giới hạn không gian: giới + Giới hạn thời gian: từ năm 1970 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận tiểu luận dựa sở phương pháp luận biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Trên sở phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp; ngồi cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử, logic – lịch sử… Phương pháp thu thập xử lý thong tin chủ yếu phân tích tài liệu, lược thuật tài liệu, tổng hợp… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận kết cấu thành chương tiết CHƯƠNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TỒN CẦU HĨA 1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 1.1.1 Tồn cầu hóa gì? Tồn cầu hóa thuật ngữ thập kỷ 90, nhiều người hiểu theo cách khác chưa có định nghĩa xác tồn cầu hóa Vì vậy, định nghĩa tồn cầu hóa vấn đề cịn nhiều tranh cãi Ở tác giả xin đưa khái niệm sau: Theo từ điển Wikipedia “Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia,các tổ chức hay cá nhân góc độ văn hố, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hố thương mại hay tự thương mại nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dịng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin,văn hố” Trong sách: “Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng” nêu định nghĩa: “Tồn cầu hóa trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn mà từ chúng phát sinh loạt điều kiện Tồn cầu hóa khiến cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, làm sâu sắc chun mơn hóa phân cơng lao động quốc tế, kích thích gia tăng sản xuất không cấp độ quốc gia mà mở rộng giới” 1.1.2 Đặc điểm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa diễn thống mâu thuẫn lợi ích quốc gia với lợi ích chung toàn giới Xu hướng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh phổ biến Sự phát triển cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ cách mạng tin học tạo biến đổi to lớn Hình thành kinh tế tri thức, tri thức công nghệ đại trở thành yếu tố định sản xuất Kinh tế thị trường đại phát triển thúc đẩy tự hóa kinh tế thâm nhập kinh tế nước Quan hệ kinh tế đa dạng Sự phân bổ lại nguồn lực giới diễn nhanh chóng Nhà nước đóng vai trị định để bảo vệ lợi ích nhà kinh doanh tồn cầu hóa Đường lối, sách Nhà nước đóng vai trị định Hình thành thể chế, tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại tồn cầu, khu vực hiệp định song phương với nhiệm vụ thúc đẩy, điều phối, trọng tài 1.1.3 Tính hai mặt tồn cầu hóa 1.1.3.1 Mặt tích cực tồn cầu hóa Trong vài thập niên gần đây, q trình tồn cầu hố ngày tác động cách rộng lớn sâu sắc đến quốc gia dân tộc giới mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội.Những mối dây hệ chằng chịt, trước hết lĩnh vực kinh tế, thắt chặt quốc gia lại với nhau, góp phần tạo nên xu hướng đồng hoá giới Thứ nhất, Về kinh tế: Do ảnh hưởng tồn cầu hóa, kinh tế giới chuyển thành hệ thống liên kết ngày chặt chẽ thông qua mạng lưới cơng nghệ thơng tin Tồn cầu hóa địi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế Tồn cầu hóa mang đến sản xuất hàng hóa rộng khắp tạo vận động nguyên liệu hàng hóa, mở đường cho chúng lưu thơng biên giới quốc gia Tồn cầu hóa không đem lại cho quốc gia TG hàng hóa thành phẩm mà cịn góp phần đưa nguồn vốn khổng lồ vượt qua biên giới nước để đến với nước khác Tìm đến quốc gia khác rót vốn kinh doanh dạng hợp tác, liên kết, liên doanh phương thức chủ yếu nhà đầu tư Sự phân công lao động quốc tế hình thành sở đó, mang lại lợi ích đáng kể cho bên Người dân sống thời đại tồn cầu hóa có quyền hưởng thụ sản phẩm có chất lượng quốc tế, giá thành mặt hàng tiêu dùng phổ biến không cịn đắt đỏ trước Tồn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết trực tiếp doanh nghiệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Động lực tồn cầu hóa lợi ích mà lực lượng tham dự thu nhờ vào mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việc mở rộng hoàn toàn phù hợp với cơng nghệ thay đổi, làm giảm chi phí vận tải thông tin liên lạc quốc tế, tạo điều kiện cho việc khuyếch trương hoạt động sản xuất tiếp thị khắp giới Thứ hai, Về trị: Tồn cầu hố làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ công dân giới hội cho người Từ nảy sinh thách thức cần thiết lập tồn cầu hố dân chủ thể chế Kiểu tồn cầu hố dựa khái niệm “công dân giới”, cách kêu gọi người sống hành tinh tham gia vào trình định việc liên quan đến họ, mà không thơng qua “quốc tế” Tồn cầu hố làm cho vấn đề an ninh ngày thắt chặt Cùng với phát triển xu tồn cầu hóa tri thức hóa kinh tế, ngày có nhiều người nhận thức rõ mối đe dọa nước tiến công xâm lược quân mà tụt hậu phát triển, nghèo đói khả cạnh tranh thị trường quốc tế Vấn đề an ninh kinh tế thay đổi cục diện chiến lược quốc tế, thay đổi hình thái đối kháng quốc tế thủ đoạn cấm vận kinh tế thường dễ đến kết cục thỏa hiệp Vấn đề an ninh kinh tế thay đổi phương thức mục tiêu hành động Suy tính từ khía cạnh an ninh kinh tế, lực lượng an ninh nước sau chiến tranh lạnh bao gồm qn đội, quan tình báo, liên tiếp có điều chỉnh tương đối lớn phương thức mục tiêu hành động Thứ ba, Về xã hội: Dân cư: Tồn cầu hố dẫn đến di cư hàng loạt họ muốn tìm kiếm cơng việc tốt Lao động: Các nước phát triển có nguồn lao động kỹ thuật đào tạo, tay nghề cao, có nhiều cán kỹ thuật quản lý cao cấp, có nhiều học giả tài nhiều lĩnh vực… lại thiếu lao động giản đơn, tiền lương thấp Ngược lại, nước phát triển lại thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có kỹ thuật trí tuệ Nhờ có tồn cầu hóa phát triển, nguồn nhân lực có điều kiện di chuyển, trao đổi cho nhau, giúp tạo lợi so sánh Mơi truờng: Tồn cầu hố giúp cho cơng dân giới có ý thức việc bảo vệ môi trường, an ninh sinh thái Các hoạt động môi trường diễn tích cực rộng rãi, đơng đảo dư luận ý hưởng ứng nhiêt tình Giáo dục: Tồn cầu hố nhân tố thúc đẩy trường đại học vươn lên, cải tiến chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động, có nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao từ cơng ty tồn cầu Thứ tư, Về văn hố: Vấn đề gìn giữ văn hóa truyền thống sắc dân tộc ngày trở thành mối quan tâm nước có xu hướng coi nội dung khái niệm an ninh quốc gia Bởi q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng giao lưu quốc tế tính đồng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các kinh tế mạnh ảnh hưởng nhiều đến nước khác Tồn cầu hố giúp người hiểu giới thách thức quy mơ tồn cầu qua bùng nổ nguồn thơng tin, việc phổ thơng hố hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục văn hố; Nó cịn tạo điều kiện cho quốc gia tiếp thu tinh hoa văn hoá giới nhằm tạo nên đa dạng sắc văn hố có chọn lọc 1.1.3.2 Mặt trái tồn cầu hóa Ngồi tác động tích cực khơng thể phủ nhận như: tăng trưởng kinh tế, tăng vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ phát triển tồn cầu hóa cịn có mặt tiêu cực ảnh hưởng tất phương diện đời sống xã hội Đặc biệt nước phát triển tác động tiêu cực lại thể rõ nét hết Đó vấn đề mặt trái tồn cầu hóa Thứ nhất, Về mặt kinh tế Cùng với hội nhập sâu rộng đồng nghĩa kinh tế bị phụ thuộc vào tác động kinh tế giới Là tăng trưởng kinh tế không bền vững bị phụ thuộc nhiều vào xuẩt Mà xuất lại phụ thuộc vào ổn định thị trường giới, vào giá quốc tế, vào lợi ích nước nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trường nước phát triển vậy, mà chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước Lợi nước phát triển bị yếu dần Nền kinh tế giới chuyển mạnh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do mà yếu tố coi lợi nước ĐPT tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp yếu dần đi, cịn ưu kỹ thuật cơng nghệ cao, sản phẩm sở hữu trí tuệ, vốn lớn lại ưu mạnh nước phát triển Nợ nần nước phát triển tăng lên Sau thời gian tham gia TCH, KVH nợ nần nhiều nước ĐPT ngày thêm chồng chất Sức cạnh tranh kinh tế yếu TCH, KVH làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày liệt Xuất phát điểm sức mạnh quốc gia khác nhau, nên hội rủi ro nước không ngang Nền kinh tế nước ĐPT dễ bị thua thiệt nhiều cạnh tranh không ngang sức Càng phải phá bỏ hàng rào bảo hộ thách thức nước ĐPT lớn Thứ hai, Về mặt trị Q trình tồn cầu hóa đặt vấn đề phải xử lý, liên quan đến độc lập chủ quyền, đến hệ thống trị thiết chế xã hội Tính độc lập quốc gia bị thách thức gia tăng tùy thuộc lẫn quốc gia Thẩm quyền khả hành xử theo ý chí riêng quốc gia bị hạn chế Sự ổn định hệ thống trị thiết chế xã hội luôn chịu áp lực đòi hỏi để phù hợp với trình tự hóa thương mại mở cửa Sự lợi dụng, can thiệp lực bên vào nước ln ln vấn đề xảy Trong thời đại khoa học công nghệ kinh tế tồn cầu hóa, an ninh thật quốc gia phải đảm bảo kết hợp cải thiện sức mạnh tổng hợp quốc gia với mở cửa bên ngồi Suy cho cùng, an ninh khơng tách rời vấn đề tham gia hợp tác, không gắn liền đặc điểm thời kỳ Việc thực an ninh khu vực, an ninh quốc tế phải dựa vào xác lập quan niệm an ninh kiểu mới, phải dựa vào “ý thức hội thuyền ” nước trước vấn đề chung mà nhân loại gặp phải để giải hạnh phúc nhân loại Thứ ba, Về mặt xã hội Dân cư: Sự di dân dẫn đến phân hố dân cư khơng đồng quốc gia Mọi người điều có xu hướng tập trung nơi có kinh tế phát triển có điều kiện thuận lợi Sự di dân tạo điều kiện cho phát triển lan truyền nhiều tệ nạn, mại dâm, buôn bán sử dụng ma túy, tội phạm quốc tế, khủng bố quốc tế, làm tăng mối đe dọa tới ổn định trật tự xã hội sống n bình, an tồn người Lao động, việc làm: Những mặt trái gây nhiều tác hại làm cho nhiều Cơng ty, Xí nghiệp bị phá sản hàng loạt người lao động việc làm, người lao động nước phát triển việc làm cạnh tranh cao lao động giá rẻ nước phát triển, làm gia tăng bóc lột bất cơng xã hội nước, làm khoét sâu hố ngăn cách giàu nghèo tầng lớp dân cư xã hội nước phát triển với nước phát triển, đe dọa dân chủ ổn định xã hội Hiện tượng chảy máu chất xám nạn săn đầu người vấn đề ảnh hưởng nhiều đến phát triển quốc gia Môi trường: Sự phát triển tồn cầu hóa tác động đến môi trướng, nước phát triển Sự phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa nước làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, rừng bị tàn phá, khơng khí nguồn nước bị nhiễm Từ trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến lũ lụt lớn thường diễn nhiều nơi, tượng thiếu nước sinh hoạt, sa mạc hóa đất đai… đe dọa an tồn sống người ảnh hướng xấu đến hoạt động kinh tế - xã hội Giáo dục: Sự chạy đua giáo dục bậc học coi trọng chất, phát triển trường học mang danh quốc tế với nghành học “hay danh” thực chất lại không đáp ứng nhu cầu xã hội thực tế Thứ tư, Về mặt văn hóa Vấn đề gìn giữ văn hóa truyền thống sắc dân tộc ngày trở thành mối quan tâm nước có xu hướng coi nội dung khái niệm an ninh quốc gia Bởi trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng giao lưu quốc tế tính đồng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các kinh tế mạnh ảnh hưởng nhiều đến nước khác Nhiều giá trị xuất phát từ nước, thơng thường nước lớn, có kinh tế mạnh, thừa nhận trở thành giá trị gần chung xã hội khác Nhiều giá trị riêng dân tộc bị xói mịn dần ảnh hưởng Trong tồn cầu hố, văn hố dân tộc, văn hố truyền thống có nguy bị xói mịn dội, mà nghiêm trọng xói mịn văn hố trị, ý thức hệ phương Tây du nhập ngày nhiều, thách thức an ninh trị ngày lớn nhiều quốc gia phương Đơng co văn hóa truyền thống giàu sắc 1.2 Khái niệm phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 1.2.1 Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa gì? Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa xét thực chất, đấu tranh lợi ích, mà chủ thể lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia, tập đồn Cuộc đấu tranh có nội dung bao trùm hướng tới việc thiết lập trật tự giới công hơn, thay q trình tồn cầu hóa thiểu số va cho thiểu số q trình tồn cầu hóa tất người 1.2.2 Nguyên nhân phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đời phong trào đấu tranh chống lại mặt trái tồn cầu hóa, ngun nhân chủ quan khách quan Thứ nhất, Do hệ tiêu cực q trình tồn cầu hóa: Trước hết khẳng định rằng, hệ tiêu cực tồn cầu hóa xem ngun nhân chủ yếu dẫn đến đời phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa Quả thật tồn cầu hóa gây hệ tiêu cực đến đời sống xã hội Những hệ tác động tiêu cực đến tất lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác giả nêu Thứ hai, Do phát triển tổ chức phi phủ (NGO): Tổ chức phi phủ (Non Govermental Organization - NGO) thuật ngữ sử dụng đề cập đến tổ chức xã hội khơng thuộc phủ Tựu chung tổ chức gọi NGO hội đủ điều kiện sau: - Phải tổ chức mang tính xã hội, đời nhằm mục đích giải vấn đề xã hội; - Hoạt động phi lợi nhuận; - Các dự án hoạt động khơng bị phụ thuộc vào phủ nước có NGO Tiền thân NGO tổ chức từ thiện, tình nguyện, hoạt động mục đích nhân đạo, cứu trợ, giúp đỡ người bất hạnh, gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh nạn nhân chiến tranh Trong trình hoạt động mình, NGO vừa có mặt tích cực, tiến bộ, vừa có khơng biểu tiêu cực Tuy nhiên, thấy rõ nhiều NGO thực trở thành lực trị lớn nước phát triển gây ảnh hưởng đáng kể diễn đàn, tổ chức quốc tế lớn Liên quan đến đời phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa, thấy rõ NGO lực lượng chủ yếu đóng vai trị tổ chức điều hành hoạt động phong trào Trước mặt trái tồn cầu hóa, NGO vào có tiếng nói định, gây sức ép với phủ địi giải vấn đề Thứ ba, Do đời phong trào trị xã hội khác: Cùng với phát triển xu tồn cầu hóa, ngày xuất nhiều phong trào, diễn đàn trị - xã hội khác khắp châu lục Có thể kể như: Phong trào Không liên kết, Diễn đàn Sao Paulo, Diễn đàn xã hội giới (WSF), Diễn đàn giới phương án thay (FMA) Ngồi cịn có hàng trăm tổ chức, diễn đàn, phong trào xã hội khác khắp châu lục Có thể nói sở xã hội, điều kiện cần thiết cho đời hoạt động Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa trào chống tồn cầu hóa cịn diễn ngày sơi internet Những người chống tồn cầu hóa thơng qua khơng gian mạng để tiến hành nghiên cứu, trao đổi, tranh luận vấn đề tồn cầu Có nhiều trang Web tiếng chống lại tồn cầu hóa như: “Hủy diệt IMF”, “Giám sát khống chế công ty xuyên quốc gia”, “Nhân dân toàn cầu hành động phản đối tự mậu dịch WTO”,…Và tổ chức bảo vệ mơi trường Hịa bình xanh quốc tế, Quỹ giới thiên nhiên… xây dựng trì riêng trang web có ảnh hưởng rộng rãi Tính chất hịa bình phương pháp đấu tranh khơng bao hàm thái độ thụ động mà phản ánh quan điểm số đơng lực lượng chống tồn cầu hóa cho tình hình nay, việc sử dụng bạo lực đem lại hội cho quyền tư sản đàn áp phong trào bạo lực 2.5 Kết quả, khó khăn thách thức, triển vọng phát triển phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 2.5.1 Những kết đạt phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa Trong q trình hoạt động mình, phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa đạt kết quan trọng năm qua thể khía cạnh sau: Thứ nhất, mặt trị: Mặc dù ln tuyên bố “trung lập trị”, “phi đảng phái”, “phi trị”, thực tế, Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa lại lực lượng tham tích cực, có vị ảnh hưởng to lớn đời sống trị nhiều nước trường quốc tế Nhiều NGO thực lực trị lớn Hiệu ứng xã hội phong trào chống mặt trái chống tồn cầu hóa mang màu sắc trị rõ, đặc biệt kết hợp với vấn đề giai cấp dân tộc Cuộc đấu tranh trật tự giới cơng có nhiều tiến kết hợp với phong trào công nhân công đồn Điển hình phản kháng WTO Seattle vào mùa thu năm 1999 mùa hạ năm 2000 coi “một bước ngoặt lịch sử đấu tranh tồn cầu” Các tổ chức cơng đồn Mỹ nhứng người cánh tả sát cánh phong trào đấu tranh chống toàn cầu hóa CNTB Trong điều kiện cụ thể, mục tiêu xã hội mà phong trào hướng tới vượt qua tơn phi trị Một yếu tố phản ánh xu làm thức tỉnh ý thức cơng chúng năm qua lại việc củng cố đấu tranh toàn giới chống lại CNĐQ định chế cố tình áp đặt, mở rộng thống trị bóc lột, NATO, EU, IMF WB Chống chủ trương tư nhân hóa phủ tư sản quyền lợi người lao động, hiển nhiên hành động trị, động chạm tới “tín điều thiêng liêng nhất” CNTB Phản kháng đấu tranh quần chúng ngày đẩy mạnh loạt nước Phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh Afganistan Irắc nhân rộng nhiều nước Phản đối chạy đua vũ trang, chống quân hóa vũ trụ làm chùn tay nhiều phưu lưu quân CNĐQ; phong trào đấu tranh 15 chống chiến tranh xâm lược Mỹ đồng minh Kosovo, Irắc… có tác dụng cảnh tỉnh lương tri, liên kết xã hội lớn Tác dụng vượt qua ý nghĩa xã hội phong trào phản tồn cầu hóa cho thấy, đời sống đại thật khó tách bạch đâu xã hội đâu trị - xã hội Có nỗ lực đẩy mạnh nhằm hoàn tất việc tập hợp lực lượng tham gia vào phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa thong qua việc đồng hóa chuyển đổi thành xu trị - tư tưởng Chính vậy, số đảng phái lực lượng tìm thấy phong trào đời “mục tiêu xã hội mới” thay đổi cần thiết xã hội tạo thành ý tưởng “một mục tiêu trị mới” mà theo họ cần phải xây dựng xã hội dựa phong trào Trong vài năm trở lại đây, nhiều nhà trị chống tồn cầu hóa thành cơng bầu cử nước phát triển Trong bối cảnh ngày nay, mâu thuẫn CNTB ngày phát triển sâu rộng, hồn tồn giúp tập hợp lực lượng giai cấp bị đàn áp xã hội phát động phong trào quần chúng nhân dân đấu tranh chống CNĐQ Đồng thời, mâu thuẫn CNTB người lao động ngày trở nên sâu sắc Vì thế, bối cảnh này, vai trị giai cấp cơng nhân phong trào công nhân đảng giai cấp phong trào quần chúng với định hướng giai cấp ngày trở nên quan trọng việc cần thiết xây dựng liên minh linh hoạt nhằm chống CNTB, chống độc quyền định hướng dân chủ nhu cầu cần thiết Là lực lượng trị giới ngày nay, Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa góp phần lên án ngăn chặn bành trướng tồn cầu hóa TBCN phạm vi tồn cầu, trở thành “bạn đồng minh tự nhiên” với phong trào CSCNQT chiến chống cường quyền TBCN Ngồi mặt tích cực đạt nêu bên cạnh cịn tồn số hạn chế định, hoạt động số NGO bị CNĐQ lợi dụng, chúng cài cắm ý đồ trị để áp đặt ý thức hệ tư sản, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền… để gây ổn định trị nhiều quốc gia Những phong trào chống tồn cầu hóa chưa thật tập trung vào mục tiêu trị Thứ hai, mặt kinh tế: Phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa khiến cho nước tổ chức quốc tế phải xem xét, đánh giá lại cách khách quan tồn cầu hóa, phương pháp thúc đẩy nó, phải quan tâm tới giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tiến trình Phong trào có tác động không nhỏ đến việc đưa sách tổ chức kinh tế quốc tế, chí góp phần làm thất bại nhiều Hội nghị quan trọng WTO, IMF WB Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa buộc Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ giới (IMF) có thái độ tích cực sách hành động Sau khủng hoảng tài chấu Á năm 1997, Quỹ tiền tệ quốc tế thay đổi lập trường trước làng khăng khăng đòi nước phát triển phải mở cửa thị trường theo hướng tư nhiều 16 Giờ đây, tổ chức đồng ý để nước phát triển vào tình hình cụ thể, bước mở cửa thị trường Hiện nay, Quỹ tiền tệ quốc tế chuẩn bị sửa đổi, bổ sung quyền bỏ phiếu để tăng thêm quyền lợi cho nước phát triển Ngân hang giới bắt đầu tiếp nhận số tổ chức phi phủ tham gia khởi thảo báo cáo văn kiện có liên quan Khi có kháng nghị phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa gửi tới Hội nghị thường niên Ngân hang giới Quỹ tiền tệ quốc tế, đa số quan chức hai tổ chức thể đồng tình thông cảm vấn đề giới thư ba Các quan chức bàn thảo đến trí cần thiết cải cách hệ thống tài tiền tệ quốc tế, trước hết chế quản lý, giám sát điều tiết Sự phát triển phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa gần lời cảnh tỉnh cho lực muốn sử dụng toàn cầu hóa cơng cụ để trì nơ dịch kiểu nhằm cột chặt giới vòng kiểm tỏa Điều có ý nghĩa lớn cộng đồng quốc tế Thứ ba, mặt xã hội: Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa buộc người ta phải suy nghĩ đến mặt tiêu cực tồn cầu hóa, nhìn thẳng vào thực để từ có sách điều chỉnh vấn đề nợ nước nghèo, vấn đề thu hẹp khoảng cách giàu nghèo… Những nội dung đấu tranh mà phong trào nêu lên phần có tác dụng Tại Hội nghị G8, nội dung lên buộc nguyên thủ cường quốc hàng đầu giới phải thảo luận nghiêm túc Một số mục tiêu Phong trào vấn đề việc làm, gắn điều kiện lao động, nhân quyền môi trường với tự hóa thương mại, mặt buộc cơng ty xuyên quốc gia nước nhìn chung phải quan tâm tới vấn đề tạo công ăn việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, giữ gìn mơi trường; mặt khác, chúng tác động trực tiếp vào trình chuẩn bị vịng đàm phán WTO Khẩu hiệu đấu tranh nhóm biểu tình đa dạng, tùy thuộc vào chủ đề Hội nghị thành phần tham gia biểu tình, song nhiều trực tiếp gián tiếp liên quan đến hệ tồn cầu hóa Phong trào gây sức ép công ty xuyên quốc gia, buộc công ty phải điều chỉnh tiêu chuẩn lao động, có trách nhiệm vấn đề mơi trường, thể rõ tinh thần nhân đạo thời đại tồn cầu hóa Ngun Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan nhiều lần yêu cầu công ty xuyên quốc gia ký kết khế ước hành vi tồn cầu nhiều cơng ty xun quốc gia hưởng ứng, chẳng hạn họ ủng hộ thành lập “Quỹ sức khỏe toàn cầu”, ủng hộ biện pháp hỗ trợ rút ngắn khoảng cách giàu nghèo… 2.5.2 Khó khăn thách thức phong trào Là lực lượng trị giới ngày nay, phong trào chống tồn cầu hóa góp phần lên án ngăn chặn bành trướng tư chủ nghĩa phạm vi tồn cầu, hàm chứa nhân tố mang tính cách mạng Bước đầu thu số thắng lợi đáng kể, gây số ảnh hưởng quan trọng phát triển kinh tế trị giới 17 Tuy nhiên, để kiềm chế mặt trái toàn cầu hóa nhân loại có phong trào chống tồn cầu hóa mong manh Bản thân phong trào chống tồn cầu hóa đứng trước khó khăn thách thức đặt Thứ nhất, Do khác biệt lớn lợi ích thành phần tham gia phong trào đa dạng, phúc tạp, nên phong trào phong trào có tổ chức thống lãnh đạo quán toàn giới Về cịn mang tính tự phát chủ yếu hoạt động theo mùa Chưa có tổ chức hay đảng phái đứng tổ chức, lãnh đạo phong trào Phong trào chống tồn cầu hóa phong trào tự nguyện mang tính độc lập cao Sau 20 năm thức vào hoạt động phong trào chưa có đảng phái, lực lượng trị tập hợp, tổ chức, định hướng lãnh đạo Đây khó khăn thách thức lớn phong trào Bởi biết học lớn rút từ PTCSCNQT muốn tiến hành thành cơng hoạt động nào, cần phải có lãnh đạo thống đảng hay lực lượng thành cơng Chính muốn hoạt động phong trào chống tồn cầu hóa trở thành phong trào có bước tiến thành công nữa, khẳng định vai trị thiết thành viên tham gia phong trào cần phải tổ chức đảng hay tổ chức lãnh đạo thống hoạt động phong trào Để tập hợp lực lượng, đề chiến lược, sách lược đấu tranh Từ khó khăn nêu mà ảnh hưởng đến thông tin liên lạc phong trào, việc trì định hướng quốc tế đến việc triển khai nội dung đến quốc gia khó khăn khơng thống Do lực lượng tham gia phong trào có đa dạng bao gồm tổ chức phi phủ, hội liên hiệp, tổ chức cơng đồn, tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng cánh tả, số tổ chức tơn giáo, nhóm bảo vệ nhân quyền, hàng ngàn thành viên độc lập mà đông đảo số họ lực lượng sinh viên Đây thuận lợi đồng thời tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức phong trào Bởi vì, lực lượng tham gia đơng đảo, đa dạng việc tập hợp lực lượng theo mục tiêu chung thống khó khăn Nó tạo thời cho số phần tử, lực lượng, tổ chức cực đoan thiên hữu nắm lái phong trào theo hướng bất lợi cho lợi ích phần đơng Thứ hai, Phong trào đại diện cho lợi ích khơng phải đại đa số thành viên xã hội, mà chủ yếu nhóm nhiều chịu tác động bất lợi q trình tồn cầu hóa Không phải tất người tham gia phong trào chống tồn cầu hóa vơ điều kiện Đa phần phản đối, đơn bày tỏ lo ngại họ tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa mà thơi Thứ ba, Sự chống phá liết từ quốc gia hưởng lợi từ xu hướng tồn cầu hóa, điển hình Mỹ số nước đế quốc bành trướng so vanh Hệ phong trào đấu tranh phương pháp hịa bình, biểu tình, tuần hành có đổ máu phong trào đường phố Châu Âu, Châu Mỹ chiến sĩ ngã xuống Gotemburgo Gienova cho thấy rõ tính chất gay gắt mâu thuẫn 18 q trình tồn cầu hóa TBCN phong trào chống tồn cầu hóa đơng đảo lực lượng quần chúng xã hội 2.5.3 Triển vọng vấn đề đặt phong trào thời gian tới 2.5.3.1 Triển vọng phát triển phong trào Triển vọng phát triển phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa phụ thuộc nhiều vào thân phong trào, phụ thuộc vào quy mô phạm vi tinh thần thành viên chống lại CNTB, chống lại độc quyền đấu tranh cho dân chủ Điều cịn phụ thuộc vào lực lượng tiến xuất Một yếu tố quan trọng việc phát triển củng cố phong trào lao động có định hướng giai cấp Mặt khác, vai trị dân chúng mặt trận hệ tư tưởng cần phát huy để tinh thần đấu tranh chống CNTB quốc tế tổ chức cần vũ trang cách hiệu Phân biệt khác diện tích cực tham gia, hợp tác phối hợp đảng cộng sản công nhân điều kiện quan trọng để tập hợp cách hiệu có định hướng rộng rãi nhằm chống lại CNĐQ, chống lại độc quyền đấu tranh cho dân chủ lực lượng tiến Khi giới, quyền người hữu sản thành lập “Quốc tế đen” tên trùm tài phiệt, tổng thống, câu lạc ngầm cấp cao, phía bên kia, việc thành lập “Quốc tế đỏ” – Liên minh quốc tế chống tồn cầu hóa hồn tồn có sở biện minh đạo đức Tuy nhiên, cịn chưa có quan điểm rõ rang việc giải nhiệm Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, việc thành lập châu Âu – trung tâm lớn CNTB tồn cầu hóa – chủ thể thống nhất, đa nguyên người cánh tả cần thiết lịch sử Nếu điều khơng xảy người cánh tả biến khỏi trường châu Âu, cịn Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa có nguy biến khỏi trị Các lực lượng cánh tả có nhiệm vụ tiến hành đấu tranh tư tưởng chống chủ nghĩa tự mới, giải thích cho quần chúng nhân dân chất nó, tham gia vào đấu tranh bãi công công nhân cơng đồn, đối thoại với tổ chức người chống tồn cầu hóa, học tập kinh nghiệm họ giải thích cho họ, khơng áp đặt quan điểm Hiện nay, nhiệm vụ lực lượng cánh tả chống tồn cầu hóa tồn hành tinh Việc lập trật tự kinh tế giới dựa vào bình đẳng xã hội, dân chủ, tính đến địi hỏi vấn đề mơi sinh cần phải trở thành mục đích tồn cầu hóa thực Cùng với phát triển xu tồn cầu hóa, mặt tiêu cực tồn cầu hóa gia tăng Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa có bước phát triển mới, tập hợp nhiều lực lượng trị - xã hội, trở thành phong trào có tác động tích cực đến lĩnh vực đời sống giới, lực lượng mà đảng cộng sản cần có liên minh chiến lược Từ mục tiêu trên, nhiệm vụ lực lượng cánh tả làm cho phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa có tính chất chống chủ nghĩa đế quốc, thực chất hướng tới đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại thống trị 19 kẻ cầm đầu “trật tự xã hội mới” đồng thời bày tỏ thái độ đường phát triển trình liên kết giới, đề xuất với nhân loại phương án để chống lại tồn cầu hóa đế quốc chủ nghĩa, tiến đến liên kết dân chủ tương lai – quốc tế hòa xã hội chủ nghĩa 2.5.3.2 Những vấn đề đặt với Phong trào thời gian tới Có thể gọi Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa tập hợp lực lượng trị - xã hội rộng rãi tồn cầu, chứa đựng nhiều tiềm cách mạng đấu tranh chống tồn cầu hóa TBCN, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa cần giải là: Thứ nhất, đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa cho khơng gây trở ngại cho trình vận động phát triển xu tồn cầu hóa – xu khách quan tất yếu phát triển xã hội Thứ hai, mục tiêu đấu tranh phong trào phải phản ánh nhu cầu, nguyện vọng tầng lớp xã hội chịu tác động tiêu cực tồn cầu hóa Thứ ba, phương pháp đấu tranh bảo đảm phải vừa thực mục tiêu phong trào đề ra, vừa không vượt khuôn khổ thể chế hành quốc gia Thứ tư, lực lượng tham gia đấu tranh vừa phải phối hợp chặt chẽ với vừa phải giữ sắc riêng tổ chức, lực lượng 20 CHƯƠNG SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TỒN CẦU HĨA 3.1 Tác động tồn cầu hóa tới Việt Nam Tồn cầu hóa thực Việt Nam Chúng ta thực làm quen với khái niệm tồn cầu hóa vịng 20 năm trở lại Cùng với tham gia tổ chức kinh tế, văn hóa giới ASEAN (1995), OPEC, APEC(1998), ASEM(1996) Đáng ý kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO vào đầu năm 2007 đánh dấu bước ngoặt quan trọng q trình hội nhập nói chung tồn cầu hóa nói riêng kinh tế Việt Nam Trong xu hướng tác động tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế phức tạp, có mặt tích cực mặt tiêu cực, mang lại hội lớn, đồng thời đặt thách thức lớn Việt Nam Toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việt Nam, có tác động tích cực tác động tiêu cực 3.1.1 Tác động tích cực Thứ nhất, Tồn cầu hóa góp phần đưa Việt Nam có chỗ đứng trường giới, có tiếng nói chung khu vực quốc tế, vị nước ta mà ngày mở rộng nâng cao Tồn cầu hố thúc đẩy mạnh, nhanh phát triển tăng trưởng kinh tế cao Gần 20 năm phát triển (1990-2008) tốc độ tăng trưởng kinh tế VN liên tục giữ mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1990-2008 7,56%/năm Tốc độ tăng kinh tế cao, tốc độ tăng dân số kìm hãm, dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân đầu người năm tăng Nếu năm 1990, GDP đầu người Việt Nam khoảng 100 USD, đến năm 2007, GDP/người đạt 835 USD, tăng lần Năm 2008, GDP đầu người ước tính đạt khoảng 1.047 USD/người Với mức thu nhập này, Việt Nam lần khỏi nhóm nước nghèo (nhóm nước có thu nhập thấp nhất) So với nước khu vực, Việt Nam có mức tăng trưởng cao thứ ba, sau Trung quốc Ấn độ Do tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nên xu hướng kinh tế Việt Nam chuyển theo hướng công nghiệp hóa Thứ hai, Tồn cầu hóa mang lại cho Việt Nam nhiều hội tham gia kinh tế đấu trường quốc tế, đặc biệt việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng (Gia nhập WTO mang lại điều lợi: thị trường tồn cầu, cơng đối xử thương mại quốc tế, chịu hạn ngạch có quyền đưa tiếng nói vào sách thương mại tồn cầu) Gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển, có hội xuất mặt hàng tiềm giới Đặc biệt ngành thủy sản, Việt Nam 21 10 nước dẫn đầu sản lượng thủy sản 05 nước xuất thủy sản cao Bên cạnh việc mở rộng xuất hàng hóa nước, Việt Nam tận dụng hội từ nhập lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển giới Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm khả phát triển mang lại nguồn lực quan trọng Từ nguồn vốn vật chất đến nguồn tri thức kinh nghiệm chiến lược dài hạn tổ chức tiến hành, tầm vĩ mô quốc gia tầm vi mô doanh nghiệp hộ Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước năm gần đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng bền vững Một thực tế dễ nhận thấy dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam (FDI) tạo nhiều việc làm, bao gồm việc làm trực tiếp gián tiếp, nâng cao chất lượng nguồn lao động Thứ ba, Đối với vấn đề văn hóa xã hội, tồn cầu hóa thúc đẩy xích lại gần dân tộc, kích thích luồng dạng giao lưu, làm cho người châu lục ngày hiểu biết hơn, nắm tình hình cập nhật nơi, góp phần tác động nhanh chóng đến kiện Tồn cầu hóa thúc đẩy hình thức vận tải quốc tế phát triển mạnh tạo thành mạng lưới liên quốc gia, liên khu vực toàn cầu với phương tiện kỹ thuật ngày đại, giá ngày rẻ Sự phát triển vận tải quốc tế tác động đến phát triển nhiều ngành, tạo điều kiện cho phát triển du lịch, xuất lao động, thăm quan, du học… Đối với ngành giáo dục, toàn cầu hóa tạo thúc đẩy trường tự đánh giá điểm mạnh việc tạo tri thức cho khu vực tham gia hợp tác với trường hàng đầu quốc gia khác nhiều cấp học 3.1.2 Tác động tiêu cực Ngoài tác động tích cực nêu tồn cầu hóa mang lại cho khơng hạn chế: Trong cấu xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng không nhỏ mặt hàng nông phẩm, mặt hàng vấp phải hàng rào hàng bảo hộ gay gắt từ nước Gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ trợ cấp xuất nông sản (các nước thành viên khác đến năm 2013 cắt giảm); từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự vệ nông nghiệp (các nước thành viên khác giữ quyền đó) Các doanh nghiệp nước khó khăn việc cạnh tranh, phải chấp nhận làm công ty cho tập đoàn (Một dẫn chứng kinh điển trường hợp tập đoàn nước hàng đầu giới Coca Cola chịu lỗ nhiều năm liền để thâu tóm vốn sở hữu chiếm lĩnh thị phần Việt Nam) Bên cạnh tác động tiêu cực cạnh tranh bất bình đẳng, thương mại quốc tế đem lại cho quốc gia phát triển “nguồn tài nguyên dồi dào” – rác thải 22 Nạn thất nghiệp thiếu việc làm (ước tính khoảng triệu lao động) Kể từ nước ta bắt đầu hội nhập nến kinh tế trở nên động Các thành phần kinh tế có sở để phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh chúng liệt Chính cạnh tranh làm cho nhiều sở sản xuất, nhiều doang nghiệp phá sản, nhiều sở phải tiến hành tinh giản biên chế Hơn hết, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo xã hội Những bất trắc nguy khó lường trước khủng hoảng đột ngột nổ ra, với tác hại dây chuyền khốc liệt ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam lây lan mặt khác đời sống xã hội Kéo theo suy đồi đạo đức, lối sống phận, đặc biệt người trẻ tuổi (đó quay lưng với giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc, lối sống “phương Tây”, thích đua địi, hưởng thụ, cách hành xử thiếu chuẩn mực…) Các giá trị riêng “thế giới người giàu” áp đặt lên “thế giới người nghèo”, buộc họ phải chấp nhận cách không tự giác mà lối sống thực dụng, hưởng thụ xa hoa điển hình Chính tác động mạnh mẽ đến giá trị truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam, có đức tính cần cù, tiết kiệm Bên cạnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có phần thu hẹp quyền lực, phạm vi hiệu tác động Nhà nước – dân tộc, làm rung chuyển tảng quan trọng đời sống quốc gia, đặt vấn đề nhạy cảm gây nên phản ứng liệt Đối với giáo dục tượng “ chảy máu chất xám” số bất cập khác (chính sách thu hút nhân tài không đảm bảo làm nhiều nhân lực đất nước, hệ thống giáo dục chưa có thống nhất, việc quản lý sở đào tạo dân lập thiếu chặt chẽ…) 3.2 Việt Nam tham gia vào Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 3.2.1 Quan điểm Việt Nam phong trào Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam lần đề cập đến xu tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế, theo tồn cầu hóa kinh tế quan niệm: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” Trước thực tế vận động, phát triển q trình tồn cầu hóa diễn giới năm đầu kỷ XXI, quan niệm tồn cầu hóa kinh tế nêu Đại hội IX tiếp tục bổ sung làm rõ Đại hội X (2006): “Toàn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ… nước ngày gay gắt” 23 Từ nhận thức nêu tồn cầu hóa, nên xuất phong trào xã hội có quy mơ rộng lớn, mang tính quần chúng ngày sơi chống tồn cầu hóa, Đảng Nhà nươc ta ln quan niệm đấu tranh có ý nghĩa tiến bộ, tồn cầu hóa nhân bản, chân chính, nước phát triển, nước lên CNXH quan tâm Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn sơi động nay, tuyệt đại đa số nước phát triển, có Việt Nam xác định phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích trật tự kinh tế quốc tế cơng bằng, chống lại áp đặt phi lý lực cường quyền, tập đoàn lũng đoạn xuyên quốc gia Việt Nam chia sẻ với quốc gia, dân tộc giới nhận thức cần thiết phải có nỗ lực chung cộng đồng quốc tế chống mặt trái tiêu cực toàn cầu hóa nhằm gìn giữ hịa bình an ninh giới, bảo đảm phát triển bền vững cho dân tộc cho nhân loại, xây dựng trật tự thê giới dân chủ bình đẳng, đảm bảo độc lập chủ quyền quốc gia, dân chủ tiến xã hội Việt Nam tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề tồn cầu (mơi trường, dân số, phịng chống dịch bệnh, chống tội phạm xuyên quốc gia…) Việt Nam bày tỏ mạnh mẽ quan điểm lên án chiến tranh xâm lược, ủng hộ đấu tranh nhằm loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học loại phương tiện chiến tranh đại khác, bảo vệ hịa bình, chống nguy chiến tranh, chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố hình thức Việt Nam ủng hộ việc giải hịa bình vấn đề tranh chấp quan hệ quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, quyền tự dân tộc, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Với mục đích bảo đảm phát triển bền vững cho thân dân tộc giới, Việt Nam tích cực thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới, ủng hộ tham gia nỗ lực cộng đồng quốc tế chống đói nghèo, thu hẹp hố ngăn cách giàu nghèo, phát triển hài hòa kinh tế xã hội, văn hóa; bảo vệ mơi trường, ủng hộ nhân dân giới đấu tranh chống mặt tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế, lợi ích hài hịa nước, giứa tầng lớp nhân dân 3.2.2 Sự tham gia Việt Nam vào phong trào Từ quan điểm nhận thức tồn cầu hóa Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa, tham gia Việt Nam vào Phong trào thể rõ nét thông qua hoạt động diễn đàn đa phương, tổ chức phong trào quốc tế Cụ thể là: Thứ nhất, Phong trào không liên kết: Có thể nói rằng, cịn phải đối mặt với khơng khó khăn Phong trào khơng liên kết góp phần quan trọng vào đấu tranh nhằm bảo vệ hịa bình, an ninh quốc tế, chống mặt trái tồn cầu hóa xây dựng trật tự trị - kinh tế quốc tế cơng bằng, bình đẳng hơn, bảo vệ lợi ích nước phát triển Phong trào tiếp tục rà chỗ dựa tinh thần, 24 diễn đàn thiếu nước phát triển, nước nghèo đấu tranh chung cho hịa bình, độc lập dân chủ phát triển Việt Nam thành viên thức Phong trào không liên kết từ tháng – 1976, Việt Nam có nhiều nỗ lực hoạt động nhằm thúc đẩy đoàn kết, phấn đấu thực mục tiêu phong trào Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, với đường lối đổi toàn diện đất nước đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, tiếp tục phát huy vai trị tích cực vào phát triển phong trào Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam trở thành điểm sang mới, mơ hình phát triển hiệu để nước phát triển tham khảo Thực tiễn đổi Việt Nam nêu học kinh nghiệm phong phú nước phong trào không liên kết việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, phát triển kinh tế với văn hóa, kết hợp nội lực với ngoại lực, xóa đói giảm nghèo Việt Nam đề xuất, đóng góp nhiều kinh nghiệm, sang kiến đáng ghi nhận nhằm tăng cường hợp tác nước phát triển kết hợp với việc đấu tranh thúc đẩy quan hệ với nước phát triển để nước dành nhiều ưu đãi vốn cho nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa Sự tham gia Việt Nam kỳ Hội nghị cấp cao khơng liên kết góp phần tăng cường hợp tác, phối hợp lập trường thống quan điểm nước thành viên Việt Nam tiếp tục nỗ lực thành viên phong trào tìm kiếm phương thức hoạt động thích hợp, gạt bỏ bất đồng, thống thành viên chương trình hành động, nỗ lực phấn đấu cho lý tưởng mục tiêu cao đẹp là: “Khơng liên kết với đói nghèo, bất công, bạo lực mà liên kết với để phát triển”, đồng thời nâng cao vị trí phong trào đời sống quốc tế Thứ hai, nhóm 77 (G77): Từ cuối năm 80 kỷ XX, Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác kinh tế G77 nêu lĩnh vực thương mại, lượng, nguyên liệu, công nghiệp, khoa học – kỹ thuật Cụ thể,Việt Nam tham gia vào hiệp hội sản xuất vầ xuất nguyên liệu dầu mỏ, cao su, cà phê, … có tính chất tồn cầu nhằm giúp đỡ sản xuất, chế biến, trao đổi sản phẩm Mặt khác, Việt Nam tham gia phối hợp hành động G77 với phong trào không liên kết đấu tranh nhằm ổn định giá nguyên liệu, đưa sang kiến hợp tác nước phát triển biến chúng thành nghị cụ thể diễn đàn đa phương Những thành quả, kinh nghiệm Việt Nam qua 20 năm đổi mới, sang kiến, dự án hợp tác Việt Nam diễn đàn Hội nghị G77 vấn đề chống tồn cầu hóa, chương trình phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách giàu – nghèo, bảo vệ độc lập dân tộc… góp phần quan trọng tăng cường thống lập trường quan điểm nước G77 với 25 Thứ ba, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Diễn đàn xã hội giới (WSF): Việt Nam WEF có quan hệ từ năm 1989 WEF thường xuyên mời Việt Nam tham dự hội nghị thường niên Davos hội nghị WEF Đông Á Tại hội nghị WEF, Việt Nam tham gia đóng góp thảo luận chủ đề nóng bỏng giới như: trì tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách nước xây dựng lộ trình phát triển kinh tế tương lai, vấn đề thay đổi khí hậu, chống khủng bố, vấn đề xung đột căng thẳng Trung Đông, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, vấn đề lớn châu Phi viện trợ, xóa nợ, xung đột, vấn đề tác động từ mặt trái tồn cầu hóa, vươn lên châu Á, sang tạo kỹ thuật công nghệ cách mạng Internet… Diễn đàn xã hội giới, hay gọi Diễn đàn chống Davos đời từ năm 2001, tổ chức thường niên Việc tổ chức Diễn đàn xã hội giới thời điểm diễn Diễn đàn kinh tế giới kiện bật lịch sử phong trào xã hội Sự đời WSF trở thành tác nhân quan trọng góp phần điều chỉnh q trình tồn cầu hóa vốn xem dịng chảy đời sống kinh tế giới để q trình mang tính nhân hơn, hiệu chung “Một giới khác có thể” Tham gia hội nghị diễn đàn, đoàn đại biểu với nhiều đại biểu nước khác khẳng định lại ý nghĩa to lớn đoàn kết Á – Phi Á – Phi – Mỹ Latinh trình đấu tranh phi thực dân hóa, giải phóng dân tộc va chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Đoàn kết nhân dân nước giới thứ ba, coi nhu cầu cấp bách, vấn đề chiến lược tất lực lượng dân chủ tiến nước phương Nam Một chủ đề thảo luận sôi WSF trật tự kinh tế quốc tế, Việt nam chia sẻ nhiều nhận thức chung với đại biểu nước tham gia diễn đàn vấn đề thương mại, tài quốc tế vấn đề nợ nước Đoàn Việt Nam bày tỏ đồng tình vấn đề lên án chủ nghĩa tự thương mại bất bình đẳng, phê phán áp đặt trật tự, luật lệ sách khơng có lợi cho nước Thế giới thứ ba nhân dân lao động nước, phê phán sách áp đặt điều kiện trị cho việc viện trợ xử lý nợ nước nghèo Về lao động, đoàn Việt Nam ủng hộ quan điểm lên án mạnh mẽ tác động chủ nghĩa tự toàn cầu hóa TBCN người lao động như: cường độ lao động ngày cao, phúc lợi người lao động ngày bị cắt giảm, lao động nhập cư bị phân biệt đối xử ngày tệ… Về hoạt động cơng đồn, đại biểu Việt Nam nhiều nướ nhấn mạnh, cần phải đảm bảo tăng cường tất cấp độ, đặc biệt công ty đa quốc gia, đồng thời kêu gọi tăng cường đoàn kết, phối hợp hành động cơng đồn tổ chức lao động quốc tế Thứ tư, Liên Hợp quốc: Từ tham gia vào Liên hợp quốc(1977), Việt Nam bước chủ động ngày tích cực đóng góp tiếng nói vấn đề liên quan đến hịa bình ổn định, hợp tác khu vực Đơng – Nam Á giới Việt Nam tích cực nhiều quốc gia thành viên thúc đẩy Liên hợp quốc thông qua nghị quyết, định, biện pháp cụ thê nhằm phát huy vai trò Liên hợp quốc, tăng cường phối hợp với nước thành viên đấu tranh 26 chống chạy đua vũ trang, giải trừ quân bị, ngăn ngừa giải tranh chấp, xung đột quốc tế biện pháp hịa bình, bảo vệ độc lập quyền tự dân tộc, cải thiện môi trường kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo đảm quyền người Việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước quan hệ kinh tế - thương mại với hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới, thành viên tích cực nhiều tổ chức, diễn đàn toàn cầu khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc Tại hội nghị Liên hợp quốc, Việt Nam nước thành viên thảo luận đưa định hướng lớn cho hoạt động Liên hợp quốc thời gian tới Đó thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng mối quan hệ quốc tế công bằng, lành mạnh dựa sở pháp luật quốc tế nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc; đóng góp tích cực vào việc thu hẹp khoảng cách phát triển, có việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, để tồn cầu hóa trở thành lực lượng tích cực tồn thể nhân dân giới; thực cải tổ toàn diện Liên hợp quốc Thay mặt cho Nhà nước nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tán Dũng khẳng định cam kết, đồng thời trình bày hướng tham gia cụ thể để đóng góp vào việc thực sứ mệnh cao Liên hợp quốc 27 KẾT LUẬN Tóm lại, khơng thể phủ nhận mặt tích cực to lớn tồn cầu hóa mang lại tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc tế Tuy nhiên, phải lên án đấu tranh mạnh mẽ với mặt tiêu cực hạn chế q trình Lịch sử diễn tiến hết, kết đấu tranh xã hội Đấu tranh chống tồn cầu hóa tự khơng phải tượng thời Nó mang tính đương đại hội nhập bước khía cạnh “tồn cầu” vấn đề hơm Nó mang tính lâu dài, liên kết lực lượng xã hội, vượt qua biên giới quốc gia nhạy cảm trị Và việc xác định phổ biến quan điểm khác cần thiết tiến trình trao đổi phản ánh đồng quy trị, văn hóa… Có thể nói, Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa có nhiều chuyển biến mang lại nhiều sắc thái mới, tính tích cực sắc thái Với tính chất này, Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa góp phần quan trọng vào việc xây dựng giới công bằng, bình đẳng tốt đẹp Từ nhận thức đắn Đảng Nhà nước ta tính hai mặt tồn cầu hóa chúng tat ham gia vào tiến trình tồn cầu hóa cách tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tích cực khả năng, điều kiện tham gia Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tồn cầu hóa nhân hơn, cơng hơn, chống lợi dụng tồn cầu hóa để áp đặt, can thiệp công việc nội nước, thông qua việc tham gia vào diễn đàn tổ chức quốc tế Để khai thác lợi hạn chế mặt tiêu cực tồn cầu hóa tới Việt Nam, nỗ lực xử lý nhiều vấn đề đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để tiếp tục hạn chế tiêu cực toàn cầu hóa nước ta, cần thiết phải có phối hợp tốt cấp, ngành, ngành điều hành Chính phủ Bên cạnh đó, tùy theo khả mình, Việt Nam cần cân nhắc tham gia hình thức đấu tranh Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa với mục tiêu, nội dung thích hợp Một tham gia hoàn toàn phù hợp với Việt Nam xét định hướng trị đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển Việt Nam khơng góp phần bảo vệ lợi ích tiến trình hội nhập, mà cịn trở thành thành viên ngày tích cực cộng đồng quốc tế, có vai trị vị trí ngày nâng cao trường quốc tế./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên): Sự phối hợp hoạt động Đảng Cộng sản cánh tả giới nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nguyễn An Ninh: Những nét phong trào phản tồn cầu hóa nay, Tạp chí Cộng sản, số 780, 2007 TS Nguyễn Thị Quế - PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp – THS Mai Hoài Anh (Đổng chủ biên): Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Mai Thị quý: Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt ra, Tạp trí Triết học, số 10, 2005 Trang web: http://vi.wikipedia.org Trang web: http://daibieunhandan.vn: Phong trào chống tồn cầu hóa bị tồn cầu hóa, 10/6/2007 Trang web: http://www.cpv.org.vn: Tồn cầu hóa – hội thách thức cho tất quốc gia, 28/6/2006 Trang web: http://tm33b.com: Tài liệu thuyết trình: tồn cầu hóa, 29/11/2009 29 ... tích số vấn đề Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tham gia Việt Nam vào phong trào giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tri thức Phong trào đấu tranh. .. vấn đề nêu cách khách quan có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Chính lý cấp thiết nêu mà chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề Phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa tham gia Việt Nam vào phong trào. .. nóng bỏng phong trào đấu tranh chống mặt trái tồn cầu hóa 2.2 Các lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hóa Các lực lượng cấu thành phong trào chống tồn cầu hóa đa dạng,

Ngày đăng: 04/07/2018, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w