Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái để khuyến khích xuất khẩu ở việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

123 4 0
Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái để khuyến khích xuất khẩu ở việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIÊT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG _ _ * * * _ PHẠM MINH TIẾN GIẢI PH Á P H O ÀN TH IỆN CHÍNH S Á C H TỶ G IÁ H ố l ĐOÁI Đ Ể K H U Y Ế N KHÍCH X U Ấ T K H A U v iệ t n a m TRONG TIẾN TR ÌN H HỘI N HẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ê T À I C H Í N H - N G Â N H À N G M Ã S Ố : -3 -1 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa HỌC việrsi rsiGẦNi màng V IỆ N N C K H N O Â N H À N G HÀ NỘI-2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “ Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá hối đối để khun khích xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tê quốc tể' cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết tổng hợp nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2005 Tác giả Luận văn Pham Minh Tiến M ỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ H ối ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ Đ ố i VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU 1.1 Tỷ giá hối đoái, khái niệm nhân tô ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đ o 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái (danh nghĩa) 1.2 Chính sách tỷ giá hối đối 1.2.1 Khái niệm mục tiêu sách tỷ giá hối đối .8 1.2.2 Các cơng cụ sách tỷ g iá 10 1.2.3 Chế độ tỷ giá hối đ o 15 1.2.4 Vai trò Ngân hàng Trung ương 19 1.3 Tác động tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập khẩu22 1.3.1 Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế .22 1.3.2 Tác động tỷ giá hoạt động xuất nhập 24 1.4 Kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá hối đối sơ nước thê giới học Việt Nam 32 1.4.1 Trường hợp Trung Q uốc 32 1.4.2 Trường hợp Hàn Q uốc 34 1.4.3 Trường hợp Thái L an 37 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam qua thực tiễn điều hành tỷ giá hối đoái nước 39 1.5 Kết luận Chương 1: .40 CHƯƠNG THỰC TIẺN đ iể u h n h c h ín h s c h t ỷ g iá H ố i đ o i v t c ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỎI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU c ủ a v iệ t n a m THÒI GIAN QUA 41 T h ự c tr n g h o t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a V iệt N a m thời gian q u a 41 1 Quan điểm Đ ảng N hà nước ta thúc đẩy xuất k h ẩ u 41 2.1.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua 2.2 Chính sách tỷ giá đối tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam thòi gian qua 48 2.2.1 Diễn biến tỷ giá hối đoái giai đoạn 1992-2004 48 2.2.2 Chinh sách ty giá hối đối tác động đến hoat động xuất nhập Việt Nam thời gian qua 50 2.3 Đánh giá chung điều hành sách tỷ giá tác động đên hoạt động xuất nhập Việt Nam 73 2.3.1 Những thành tựu 73 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 77 2.4 Kết luận Chương 2: 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ H ối ĐỐI ĐỂ KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHAU v iệ t n a m t r o n g t h i g ia n t i 81 3.1 Yêu cầu định hướng việc lựa chọn điều hành tỷ giá hối đoái để khuyên khích xuất Việt Nam thời gian tới81 3.1.1 Yêu cầu việc lựa chọn điều hành tỷ giá hối đ o 81 3.1.2 Định hướng việc lựa chọn điều hành sách tỷ giá hối đoái 83 3.2 Giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hối đối để khun khích xuất Việt Nam thời gian tới 86 3.2.1 Giải pháp lựa chọn chế độ tỷ g iá 86 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ g iá 91 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp xác định công bố tỷ giá 93 3.2.4 Các giải pháp quản lý ngoại h ố i 98 3.2.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tỷ g iá 103 3.2.6 Các biện pháp bổ trợ khác 105 3.3 Kết luận Chương KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Á C K Ý H IỆ U V IẾ T T Ắ T ASEAN : Association of South East Asia nations, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI : Consumer Price Index, Chỉ số giá tiêu dùng DEM : Đồng Mác (Cộng hoà Liên bang Đức) FDI : Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Products, Tổng sản phẩm quốc nội IFS : International financial statistics, Thống kê tài quốc tế IMF : International Monetary Fund, Quĩ tiền tệ quốc tế L/C : Letter of credit, Tín dụng thư NDT : Nhân dân tệ (tiền Trung Quốc) NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung Ương NHTM : Ngân hàng Thương mại NK : Nhập ppp : Purchasing Power Parity, Ngang giá sức mua RER : Real Exchange Rate, Tỷ giá thực REER : Real effective Exchange Rate, Tỷ giá hiệu thực RERE : USD : United States Dollar, Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam WTO : World Trade organisation, Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK : Xuất XNK : Xuất nhập X/N : Kim ngạch xuất khẩu/nhập Real Exchange Rate Equilibrium, Tỷ giá thực cân DANH MỤC CÁC BẢNG stt Ký hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1992-2004 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.5 47 Tỷ giá thức VND/USD bình quân giai đoạn 1992-2004 Bảng 2.4 44 Cơ cấu xuất nhập thời kỳ 1992-2003 theo nhóm hàng Trang 49 Diễn biến tỷ giá giai đoạn 1993-1996 (ER, IER, RER, IRER) 54 Diễn biến tỷ giá hối đoái giai đoạn 1997-2004 61 (ER, IER, IRER) Bảng 3.1 Tỷ trọng đóng góp xuất vào GDP giai đoạn 1997-2003 Bảng 3.2 83 Chỉ số tỷ giá danh nghĩa VND với ngoại tệ (INER) 95 Bảng 3.3 Tỷ giá danh nghĩa đa biên đồng VND 96 Bảng 3.4 Chỉ số giá tiêu dùng nước đối tác 96 10 Bảng 3.5 Chỉ số giá tiêu dùng trung bình nước đối tác 96 11 Bảng 3.6 Tỷ giá thực hiệu (REER) 97 12 Bảng 3.7 So sánh tưorng quan REER, IRER, X/N 97 D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H V Ẽ " s t t T Ký hiệu Tên Hình Hình 1.1 Vai trị NHTW chế độ tỷ giá đoai Hình 1.2 cố đinh (cầu tăng) Vai trò cua NHTW chế độ tỷ giá cố định Hình 1.3 (cung tăng) Tác động cùa tỳ giá đen sản lượng trường Hình 1.4 hơp xuất Tác đông tỹ giá đến sản lượng trường Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Diên biến tỷ giá hối đoái VND/USD giai đoạn Hình 2.3 1992-2004 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Hình 2.4 Diễn biến số tỷ giá danh nghĩa số ty 10 Hình 2.5 Tỷ giá bình quân/tháng giai đoạn 199/-1998 11 Hình 3.1 Mối quan hệ REER, IRER, X/N hơp nhâp Đỗ thi đường cong J Kim ngạch xuất, nhập cán cân thương mai giai đoạn 1992-2004 VND/USD giai đoạn 1992-2004 giá thưc giai đoạn 1992-1996 Trang 21 21 26 28 30 45 : 49 55 55 63 y/ 07 MỞ ĐẨU l.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tỷ giá hối đoái thị trường tiền tệ từ trước tới chứa đựng nhiều yếu tố khó lường Sự vận động chúng đơi vượt ngồi dự đốn khả chế ngự quốc gia Chúng ta chứng kiên kiện gây chấn động lớn đến hệ thống tiền tệ kinh tế giới, như: Sự khủng hoảng đồng Pêsô (Mêhicô) tháng 12/1994; giá kỷ lục năm 1995 lại tăng giá đột biến đồng USD năm 1996; phá giá bất ngờ đồng Bảng Anh năm 1992; gần khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á năm 1997-1998; đời đồng tiền chung Châu Au (EURO)- Những biến động tài - tiền tệ ảnh hưởng lây lan có tính dây chuyền tác động trực tiếp gián tiếp đến kinh tế quốc gia, đến tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, Luôn xem biến kinh tế vĩ mô quan trọng nên kinh tế mở, tỷ giá hối đối thường có ảnh hưởng đáng kể tới tổng cầu tổng cung kinh tế, tới dịch chuyển luồng vốn, tính độc lập sách tiền tệ hiệu lực sách kinh tế vĩ mơ Vì thế, sách tỷ giá hối đoái số công cụ thiếu để thực tiêu kinh tế vĩ mô, như: Tăng trưởng, lạm phát, cán cân toán, cán cân thương mại việc làm, Một toán lớn đặt cho quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tê phải có chiến lươc sách lược thê nao đe vua dam bao on định kinh tế, vừa nâng cao tính cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Là quốc gia giai đoạn đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với chiến lược kinh tế hưóng ngoại, trịng hoạt động xuất đóng vai trị trọng yếu Hon hết, việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái cần thiết nhằm đưa sách tỷ giá tối ưu, phục vụ thiết thực cho tăng trương kinh tê đất nước nói chung khuyên khích xuất khâu nói riêng Ý thức vấn đề vậy, tác giả Luận văn chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiên sách tỷ giá đối đê khuyên khích xuut khau Việt N a m tiến trình hội nhập kinh tê quốc tế ”, với kỳ vọng đóng góp phần nhỏ vào tổng hợp biện pháp nâng cao hiệu sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới Mục đích nghiên cứu Luận văn Luận văn tập trung giải số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống lại làm rõ vấn đề tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đoái; nghiên cứu tác động ảnh hưởng tỷ giá hối đoái hoạt động xuất khẩu; phân tích sách tỷ giá hối đoái số nước để rút kinh nghiệm cho Việt Nam lựa chọn điều hành tỷ giá hối đối Thứ hai, phân tích thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái biện pháp điều hành sách tỷ giá hối đối, ảnh hưởng chúng hoạt đông xuất nhâp Viêt Nam thời gian qua Đưa đanh gia chung ve tác động sách tỷ giá thời gian qua tới hoạt động xuât nhập khau cua Việt Nam Thứ từ nghiên cứu lý thuyết phân tích thực tế tỷ giá hối đoái mối liên tác đông tỷ giá hôi đoai tơi hoạt đọng xuat nhạp Việt Nam, tác giả đưa giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hối đối để khun khích xuất Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vị nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu đê tài Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng sách tỷ giá hối đối diễn biến hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua, làm sở nghiên cứu mối liên hệ tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập 101 Nam m ới đạt khoảng 16% V ì vậy, thời gian tới vấn đề tăng cường dự trữ ngoại tệ phải đặt lên hàng đầu muốn nâng cao lực điều tiết tỷ giá Nhà nước thông qua công cụ nghiệp vụ thị trường mở Hơn nữa, thời điểm giai đoạn thuận lợ i cho việc gia tăng dự trữ ngoại tệ NHNN xuất du lịch tăng trưởng nhanh, tỷ giá lạm phát tương đối ổn định, nguồn kiều hối đổ vào nước ta ngày nhiều, đầu tư nước gia tăng tương đối, Ba là, tập trung dự trữ ngoại tệ Nhà nước đầu mối: Hiện nay, Bộ Tài quản lý số lượng ngoại tệ lớn Nhà nước thu từ xuất dầu thô Việc sử dụng số ngoại tệ chưa lin h hoạt, nói phần lớn số ngoại tệ nằm im khả sinh lờ i không đáng kể đầu tư Bộ Tài cịn hạn chế Trong đó, nhu cầu ngoại tệ ln căng thẳng tỷ giá chịu áp lực tăng, nguồn dự trữ ngoại tệ N H N N lạ i mỏng, làm hạn chế khả can thiệp điều tiết thị trường N H NN Như vậy, phát sinh thu ngân sách ngoại tệ, B ộ T i n ề n h n la i m ộ t p h ầ n ch o N H N N chi câ n đ ô i đ ê lạ i m ứ c câ n th iê t đu đê đ p ứng c c n h u cầ u c h i n g o i tệ b ằ n g n g â n sá c h N h nư ớc Trường hợp phát sinh đột xuất nhu cầu chi ngân sách Nhà nước ngoại tệ với số lượng lớn vượt mức ngoại tê để lai Bộ Tài chính, Bộ Tài mua ngoại tệ từ NHNN NH N N phải có trách nhiệm đáp ứng cách kịp thời đầy đủ Có m ới tăng lực dự trữ ngoại tệ quốc gia, tạo điều kiện cho NH N N sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ cách lin h hoạt hiệu quả, đồng thời thực tốt việc điều tiết thị trường ngoại hối thơng qua vai trị người mua bán cuối Bốn là, hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: V iệt Nam nay, N H TM phép tiến hành loại nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi quyền chọn Thực tế, m ới tập trung vào nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác việc sử dụng cịn nhiều hạn chế, khơng phát huy đầy đủ vai trò thị trường ngoại hối Để thị trường ngoại hối hoạt động theo nghĩa nó, việc hồn thiện mở rộng nghiệp 102 vụ kinh doanh vào cần thiết Khơng kể nghiệp vụ giao ngay, th ì nghiệp vụ khác áp dụng V iệt Nam (kỳ hạn hoán đổi, quyền chọn), mục đích sử dụng nghiệp vụ phòng chống rủi ro tỷ giá thực hành vi đầu (quyền chọn), tỷ giá xác định sát theo qui luật cung cầu thị trường nghiệp vụ phát huy ý nghĩa vốn có Rõ ràng tỷ giá xác định biên độ hẹp tạo m ôi trường thuận lợ i để nghiệp vụ phát triển Do việc mở rộng biên độ tiến tới xố bỏ hồn tồn biên độ vấn đề cần trọng xem xét Tuy nhiên, việc áp dụng nghiệp vụ cụ thể (nhất nghiêp vu quyền chon) cần phải thực theo tưng bước phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể thị trường ngoại hối V iệt Nam Đồng thời, phải xem xét bước mở rộng áp dụng thêm nghiệp vụ giao dịch khác thị trường ngoại hối, như: Nghiệp vụ tương lai, nghiệp vụ kỳ hạn-kỳ h n , N ă m là, h ìn h th n h c c c ô n g ty m ô i g iớ i n g o i h ô i : Các công ty mơi giới ngoại hối đóng vai trị cầu nối cung câu ngoại tệ thị trương ngoại hối Do thị trường ngoại hối V iệt Nam chưa phát triển, nên vai trò chăp nối cung-cầu ngoai tê trở nên quan trọng va thiêt thực Thơi gian qua, thị trường ngoai hối V iêt Nam hoat đông gián đoạn, lúc trâm, luc bong, ngoai nguyên nhân cố hữu chê tỷ giá, vai trò can thiệp cua NHNN, gam giữ ngoại tệ, phương tiện giao dịch lạc hậu, việc thiếu vắng công ty m ôi giới nguyên nhân gây nên tình trạng trên, nguyên tắc công ty môi giới không phep kinh doanh ngoại tẹ cho mình, mà m giới cho Ngân hàng Chính v ì vậy, cơng ty mơi giới trì thơng tin liên lạc thường xuyên với phận kinh doanh ngoại tệ ngân hàng để chắp nối nhu cầu mua bán ngoại tệ Sau môi chắp nối thành công, cơng ty mơi giới thu khoản phí định Việc giao dịch qua m giới có ưu điểm: T h ứ n h ấ t , nhu cầu mua bán đươc truyền rông khắp với tốc xử lý nhanh chóng; th h ã ì, ngân hang co nhu cầu mua, bán ngoại tệ khơng phải xưng danh, giữ b í mật kinh 103 doanh cho mình; th ứ b a, giá nhà môi giới đưa giá cạnh tranh (giá tay trong); th ứ tư, áp dụng cho giao dịch giao kỳ hạn V ì vậy, cần khuyến khích, cấp phép cho vài công ty m ôi giới ngoại hối hoạt động thị trường Trước mắt, NHNN cho phép số N H TM có hoạt động kinh doanh ngoại hối lớn, có uy tín kinh nghiệm lĩnh vực ngoại hối thành lập công ty trực thuộc để hoạt động môi giới ngoại tệ Sáu là, xác định cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý sở thực đa dạng hoá rổ ngoại tệ mạnh đ ể làm cho việc ấn định tỷ giá đồng Việt Nam : Thực tế V iệt Nam có quan hệ thương mại, đầu tư, tín dụng, với nhiều quốc gia thuộc khu vực khác thê giới Do đó, với cấu ngoại tệ dự trữ đa dạng, Nhà nước vừa chủ động lin h hoạt việc bố trí có lợ i phương tiện toán quốc tế, cân đối cấu khoản nợ có liên quan đến luồng dịch chuyển ngoại tệ từ thương mại đầu tư trực tiếp, vừa giảm thiểu mức độ rủi ro tỷ phụ thuộc mức vào đồng USD (hiện xu ngày gia tăng) 3.2.5 Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tỷ giá Lãi suất khơng yếu tố trung tâm thị trường tiền tệ mà cịn cơng cụ hiệu để điều tiế t thị trường ngoại hối Giữa tỷ giá hối đoái lãi suất có quan hệ buộc chặt chẽ Nếu tỷ giá có xu hướng giảm người ta lại quan tâm đến lã i suất, lãi suất có xu hướng giảm người ta lạ i quan tâm đến tỷ giá Các hành vi mua, bán, gửi, rút ngoại tệ quan hệ xoắn xuýt với tạo dòng chuyển V N D ngoại tệ Chính vậy, mà cần thiết phải quan tâm đến sách lãi suất mối quan hệ lãi suất tỷ giá, tạo điều kiện cho thành cơng sách tỷ giá Việc thực sách tiền tệ V iệt Nam thời gian qua có tiến triển đáng kể qua việc hạn chế công cụ trực tiếp biện pháp hành chính, thay vào cơng cụ gián tiếp sử dụng thường xuyên để 104 điều tiết thị trường tiền tệ thông qua hoạt động thị trường mở Tuy nhiên, để sử dụng công cụ lã i suất vào việc điều tiết thị trường ngoại hối cách có hiệu th ì cần thiết phải phát triển hoàn thiện th ị trường tiền tệ liên ngân hàng để lãi suất hình thành thị trường trở thành lãi suất bản, đặc trưng cho quan hệ cung cầu vốn kinh tế Đồng thời, việc hoàn thiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng góp phần để Nhà nước thực việc phối hợp điều hoà hai khu vực ngoại tệ nội tệ thông suốt M ặt khác, để nâng cao hiệu cơng cụ lãi suất phải tiến dần tới việc thực tự hố hồn tồn lã i suất, hạn chế biện pháp can thiệp hành để lãi suất hình thành khách quan sở cung cầu vốn thị trường, có m ới phản ánh chất quan hệ nhạy cảm tỷ giá lãi suất thị trường m ới trở nên có tính khoản cao Trong dài hạn, giải pháp để gắn kết sách tỷ giá sách tiền tệ cần phải phối hợp chế độ tỷ giá thả kiểm sốt cơng cụ thị trường với sánh tự hố lã i suất Ngồi ra, cần thiết phối hợp chặt chẽ sách tỷ giá sách tiền tệ cịn nhằm mục đích triệt tiêu phản ứng phụ nảy sinh Nhà nước thực việc can thiệp thị trường ngoại hối Cụ thể là: K hi Nhà nước can thiệp cách bán ngoại tệ ra, nghĩa đồng thời hút bớt lượng VN D từ lưu thông, để tránh giảm phát Nhà nước phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở mua chứng khoán vào để bơm thêm tiền vào lưu thông Ngược lại, NH N N mua ngoại tệ văo, để tránh lạm phát NHNN cần phải bán chứng khốn để rút bớt tiền từ lưu thông Tuy nhiên, thị trường tiên tệ V iệ t Nam chưa phát triển, hoạt động thị trường mở cịn chưa sơi động V ì vậy, để việc can thiệp thị trường ngoại hối đạt hiệu kèm với việc hoàn thiện thị trường tiền tệ, cần có giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thị trường tiền tệ liên ngân hàng 105 3.2.6 Các biện pháp bổ trợ khác * Tăng cường quản lý chặt chẽ khoản vay nợ nước ngoài, đặc biệt vay ngắn hạn Kiểm soát chặt chẽ việc bảo lãnh khoan vay tra chậm cua N H TM cho doanh nghiệp vay từ nước * Cần thúc đẩy trình xây dựng đồng V N D thành đồng tiên tự chuyển đổi Muốn vậy, hạn chế quản lý ngoại hối phải nới lỏng bước tiến tới xố bỏ hồn tồn * Để hỗ trợ tăng cung ngoại tệ sử dụng tiết kiệm nguồn ngoại tệ khan Chính phủ Bộ, ngành liên quan cần đưa sách giải pháp đồng hỗ trợ xuất (vốn, lã i suất, thuế, ); sách khuyến khích đầu tư nước ngồi (hồn thiện mơi trường pháp lý đầu tư, ưu đãi đầu tư, phát triển thị trường tài chính, chứng khốn, ); kiểm sốt nhập khẩu; thu hút kiều hối, chuyển tiền cá nhân; Đồng thời, phải có giải pháp bước tạo điều kiện cho tự thương mại, lưu thông xuất nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất * Tạo m ôi trường thật bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia giao dịch ngoại hối; tránh thủ tục hành quan liêu, phiền hà; tránh phân biêt đối xử doanh nghiêp thuộc thành phân kinh tê khac nhau, * Xây dựng qui chế thông tin, thống kê, hệ thống hoá kịp thời số liệu luồng ngoại tệ ra-vào nước, đặc biệt ngoại tệ có từ NH TM , từ dự báo quan hệ cung cầu ngoại tệ, góp phần thực việc điêu hanh chinh sách tỷ giá quản lý ngoại hối 3.3 Kết luận Chương Khái quát nhũng nội dung trình bày Chương 3: - Nêu yêu cầu, định hướng việc lựa chọn điều hành tỷ giá hối đối để khun khích xuất V iệt Nam thời gian tới - Đưa giải pháp hồn thiện sách tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu: G iải pháp lựa chọn chế độ tỷ giá; hoàn thiện chế điều hành tỷ giá; hoàn thiện phương pháp xác định công bô tỷ giá; biện pháp vê quan lý ngoại hối; giải pháp bổ trợ khác 106 KẾT LUẬN Tỷ giá hối đối ln xem yếu tố nhạy cảm biến kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế mở Trong xu tồn cầu hố tự hoá thương mại ngày sâu sắc nay, việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối phù hợp cho phép khai thác có hiệu lợ i so sánh quốc gia hoạt động kinh tế quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tê bền vững Từ kết phân tích lý thuyết thực tiễn liên quan đến đề tài: “ G iải p h p h o n th iệ n c h ín h sá c h tỷ giá h ố i đ o i đê k h u y ế n k h íc h x u ấ t k h ẩ u V iệ t N a m tro n g tiến trìn h h ộ i n h ậ p kin h t ế q u ố c t ể \ Luận văn giải vấn đề sau: Trình bày khái quát vấn đề lý luận tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đối Phân tích tác động tỷ giá hối đối hoạt động xuất nhập Nghiên cứu kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá hối đối số nước để rút học V iệt Nam Phân tích thực tiễn điều hành sách tỷ giá hối đối tác động hoạt động xuất nhập V iệt Nam thời gian qua Đánh giá tác động sách tỷ giá hoạt động xuất khẩu: thành tựu, tồn nguyên nhân Đưa giải pháp hồn thiện sách tỷ giá để khuyến khích xuất V iệt Nam thời gian tới Đây vấn đề nghiên cứu phức tạp, cố gắng hoàn thành luận văn, song trình độ hiểu biết lực thân có hạn, nên Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn tiếp tục nhận hướng dẫn, bảo Thầy giáo hướng dẫn khoa học; Thầy (Cô) H ội đồng bảo vệ Luận văn thạc sỹ; ý kiến góp ý anh (chị), bạn, quan tâm đến vấn đề để giúp cho Tác giả ngày nâng cao kiến thức lực nghiên cứu khoa học./ D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O PHẦN TIẾNG VIỆT: [1] , B o c o th n g n iên N g â n h n g N h nư ớc V iệ t N a m năm 1999, 200, 2001, 2002, 2003 [2] Bộ Thương mại, B o cá o v ề tìn h h ìn h th n g m i th n g 12 năm 2004 [3] Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2004), G iá o trìn h K in h tê q u ố c tế, N X B Lao động&Xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Duy Bột (2004), T h n g m i q u ố c t ế p h t triển thị trường x u ấ t k h ẩ u , N X B Thống kê, Hà N ội [5] , Đảng Cộng sản V iệt Nam (2001), V ă n k iệ n Đ i h ộ i đ i b iểu toàn q u ố c lần th ứ IX, N XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Võ Văn Đức (2004), P h t h u y lợi t h ế so sá n h đ ể đ ẩ y m n h tă n g trư ởng x u ấ t k h ẩ u củ a V iệ t N a m tro n g đ iề u k iệ n h iệ n n a y , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Ngô Thị Ngọc Huyền (1999), Đ ịn h h ng p h t triể n n g o i thư ơng đ ịa b n T h n h p h ố H C h í M in h đ ế n n ă m , Luận án Tiến sỹ kinh tế, TPHCM [8] IM F (2004), B o cá o v ề V iệ t N a m : C c vấ n đ ề v ề n g â n h ng, h o t đ ộ n g tiề n tệ n g o i h ố i, tổ c N g â n h n g T r u n g ương [9] Lê Quốc Lý (2004), T ỷ giá h ố i đ o i, n h ữ n g v ấ n đ ê lý luận thực tiễn đ iề u h n h V iệ t N a m , NXB Thống kê, Hà N ội [10] Lê Quốc L ý (2004), Q u ả n lý n g o i h ố i đ iều h n h tỷ giá h ố i đ o i V iệ t N a m , NXB Thống kê, Hà Nội [11] Dương Thị Thanh M (2002), V ậ n d ụ n g m h ìn h p h â n tích ch ín h sá ch tỷ giá V iệ t N a m , Luận án Tiến sỹ K inh tế, Hà Nội [12] Nguyễn Công Nghiệp Lê Hải M (1996), T ỷ giá h ố i đ o i -phư ng p h p tiếp c ậ n n g h ệ th u ậ t đ iêu h n h , N XB Tài chmh, Ha Nọi [13] N iê n g iá m th ố n g k ê n ă m 0 , 0 ,2 0 , 0 [14] Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu (2002), K in h d o a n h to n c ầ u n g y n a y , NXB Thống kê, TPHCM [15] Paul Rkrugman-Manrice Obstfeld (1996), K in h t ế h ọ c Q u ố c tế-lý th u y ế t c h ín h sá c h , N XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Q u y ế t đ ịn h số : I1 9 /Q Đ -N H N N n g y /8 /1 9 củ a N g â n h n g N h nư c V iệ t N a m vê v iệ c q u i đ ịn h n g u y ên tắ c ấ n đ ịn h tỷ giá m ua ban n g o i tệ củ a c c t ổ ch ứ c tín d ụ n g đư ợ c p h é p kin h d o a n h ng o i tệ [17] Q u y ế t đ ịn h số : /1 9 /Q Đ -N H N N n g y /2 /1 9 củ a N g â n h n g N h nư c V iệ t N a m v ề v iệc c ô n g b ố tỷ giá h ố i đ o i củ a đ n g V iệ t N a m vớ i m ộ t sô n g o i tệ [18] Q u y ế t đ ịn h số : /Ỉ 9 /Q Đ - N H N N n g y /2 /1 9 củ a N g â n h n g N h nư ớc V iệ t N a m v ê v iệ c q u i đ ịn h n g u y ê n tắ c x c đ ịn h tỷ giá m ua b n n g o i tệ củ a c c t ổ c tín d ụ n g đư ợc p h é p k in h d o a n h n g o i tệ [19] Q u y ế t đ ịn h số : 37119981Q Đ -T T g n g y /2 /1 9 củ a T h ủ tướng C h ín h p h ủ v ề m ộ t s ố b iện p h p q u ả n lý n g o i tệ [20] T p c h í giá c ả th ị trường [21] Nguyễn Thị Thư (2004), T ỷ giá h ố i đ o i, c h ín h sá c h tá c đ ộ n g đ ố i vớ i n g o i th n g q u a thự c tiễn p h t triể n k in h tề c ủ a m ộ t sô nước, N XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Tiến (2002), T h ị trư ờng N g o i h ố i V iệ t N a m tro n g tiến trìn h h ộ i n h ậ p q u ố c tế, NXB Thống kê, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Tiến (2003), T i ch ín h q u ố c t ế h iệ n đ i tro n g n ền kinh t ế m , NXB Thống kê, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Tiến (2004), c ẩ m n a n g th ị trư n g N g o i h ố i cá c giao d ịc h kinh d o a n h n g o i h ô i, NXB Thống kê, Hà N ội [25] , Tổng cục Thống kê (2002), s ố liệu K in h tế -x ã h ộ i c c nước vùng lãnh thổ giới, NXB Thống kê, Hà Nội [26] Tổng cục Thống kê (2004), S ố liệu th ố n g kê V iệ t N a m T h ê kỷ XX; NXB Thống kê, Hà N ội PHẦN TIẾNG ANH: [27] ASEAN Statistical Yearbook 2004 [28] IM F (2003), IM F C o u n try R e p o r t N o /3 [29] IM F (2003), V ie tn a m : S ta tistic a l A p p e n d ix [30] IM F In te r n a tio n a l F in a n c ia l S ta tistic a l Y e a rb o o k (From 2000 to 2004) [31] http://w w w im f.org [32] http://www.fed.org [33] http://www.sbv.gov.vn Phu Iuc số: 01 Tổnơ hợp tỷ giá VND/USD bình quân năm giai đoạn 1990-2003 Đơn vị: đồng Tháng 10 11 12 B/q năn 1990 300 300 300 300 376 767 000 000 335 200 200 364 037 1991 000 000 150 200 300 550 600 225 200 12 066 12 793 12 742 1992 11 804 11 521 11533 11 406 11 307 11 263 11 154 10 983 10 952 10912 10 844 10718 1993 10512 10515 10 529 10 541 10 559 10 585 10 609 10 671 10 754 10 772 10812 10 840 1994 1995 10 858 10 873 10 924 10 943 10 956 10 971 10 980 10 986 10 992 10 994 11 002 11 003 11 003 11 004 11 006 11 005 11 007 11 008 11 007 11 009 11 011 11 013 11 017 11 021 Năm 1997 1996 11 025 11 025 11 025 11 025 11 025 11 025 11 025 11 025 11 025 11 026 11 028 11 040 1998 11 172 12 293 11 188 12 954 11 466 12 981 11 656 12 986 11 661 12 986 11 663 12 996 11 674 12 998 11 690 13 466 11 708 13 908 11 849 13 908 12 126 13 900 12 293 13 895 1999 13 879 13 882 13 912 13 917 13 921 13 932 13 959 13 973 14 002 14 005 14 023 14 079 2000 14 098 14 092 14 082 14 090 14 133 14-141 14 133 14 152 14 255 14 387 14 557 14 553 2001 14 560 14613 14 582 14 573 14 618 14 822 14 921 15 012 15 005 15 023 15 082 15 088 2002 15 121 15 145 15 168 15 226 15 255 15 278" 15 307 15 340 15 344 15 369 15 384 15 399 2003 15 425 15 451 15 450 15 463 15 470 15 483 15 509 15 518 15 537 15 575 15 667 15 714 15 278 15 522 819 11200 10 642 10 957 11009 11027 11679 13 273 13 957 14 223 14 825 Nguồn: Tổng hợp từNHNN, VCB, Niên giám thống kê Phụ lục số: 02 BẢNG TỔNG HỢP MỘT s ố CHỈ TIÊU Chỉ tiêu Tons sản phẩm quốc nôi (GDP) Xuất Nhâp Cán cân thương mai Tăng Tăng Tãng Tỷ lê Ty lê Đon vi Triêu USD _ _ _ Tổng dư trữ quốc tế (cả vàng) Dư trữ/xuất Dư trữ/nhâp Dư trữ tính theo tuần nhâp Triêu USD % Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ lê so năm trước Tỷ lê so nãm 1992 VNĐ/USD 1998 27209 9360 11500 -2140 34.4% 1999 10 28677 11541 11742 -201 40.2% 2000 11 31319 14483 15637 -1154 46.2% 2001 12 32647 15029 16218 -1189 46.0% 2002 13 35066 16706 19746 -3040 47.6% 2003 14 39021 20176 25227 -5051 51.7% 34.4% 40.0% 49.7% 0.6682 33.2% 36.7% 53.6% 0.6511 26.6% 4.0% 26.2% 0.7924 1.9% -0.8% 22.9% 0.8139 23.3% 2.1% 1.7% 0.9829 25.5% 33.2% 8.0% 0.9262 3.8% 3.7% 7.9% 0.9267 11.2% 21.8% 18.2% 0.846 20.8% 27.8% 25.0% 0.7998 1.127 1.356 1.024 1.076 1.057 1.434 1.021 1.098 1.032 1.480 1.022 1.123 1.073 1.588 1.016 1.141 1.042 1.654 1.021 1.165 0.982 1.624 1.056 1.230 0.996 1.618 1.028 1.264 1.038 1.679 1.016 284 1.031 1.731 022 1.313 1857 20.2% 16.0% 8.3 1765 18.9% 15.3% 8.0 2711 23.5% 23.1% 12.0 3030 20.9% 19.4% 10.1 3387 22.5% 20.9% 10.9 3692"' 22.1% 18.7% 9.7 4814 23.9% 19.1% 9.9 1992 1995 2581 2541 40 2985 3924 -939 4054 5826 -1772 5449 8155 -2706 1.0157 15.7% 54.4% 31.5% 0.7607 35.8% 48.5% 43.7% 0.6958 1.175 1.000 1.033 1.000 1.052 1.052 1.026 1.026 1.144 1.203 1.024 1.051 _ _ _ CPI-VN(so năm trước) CPI-VN(gốc 92=1) CPI-Mỹ(so với năm trước) CPI-My(gốc 92=1) Năm 1997 26834 9185 11592 -2407 34.2% 1994 % trưởng GDP trưởng xuất trưởng nhâp nhâp siêu/xuất X/N 1996 24658 7256 11144 -3888 29.4% 1993 % Tuần Tv siá hối đoái thưc (RER): Chỉ số tỷ giá hối đoái thực (IRER): 11200 1.000 1.000 10642 0.950 0.950 10957 1.030 0.978 11009 1.005 0.983 11027 1.002 0.985 11679 1.059 1.043 13273 1.136 1.185 13957 1.052 1.246 14223 1.019 1.270 14825 1.042 1.324 15278 1.031 1.364 15522 1.016 1.386 13128 1.000 10934 0.927 12493 0.854 12308 0.780 11448 0.754 11800 0.791 14089 0.851 14263 0.877 13189 0.961 14352 1.034 15627 1.043 15666 1.051 Nguồn ; NHNN, Bộ Thương mại, Niên giám thống kê, IMF Country Report, Thống kê tài quốc tế(IFS), ASEAN Statistical Yearbook 2004,và tính tốn tác giả Phụ lục số: 03 CÁCH TÍNH TỶ GIÁ H ố i ĐỐI THựC Về lý thuyết, tỷ giá hối đối thực tính sở mức giá tương đối hàng hoá dịch vụ từ nước khác chúng qui loại tiền tệ chung Ví dụ: T i th i đ iể m n ă m t: Giá máy tính cá nhân (PC) bán Việt Nam 7.500.000 VND; Mỹ, máy tính tương đương có giá là: 700 USD Tỷ giá hối đoái VND/ƯSD thời điểm t là: E( VND/USD)= 15.000 Khi thực việc qui đổi mức giá chung đồng tiền thì: * Nếu qui VND, giá máy tính Mỹ tính theo VND là: 10.500.000 VND Như vậy, mức giá tương đối máy tính VND/USD là: (7.500.000)/(10.500.000) * Nếu qui USD, giá máy tính Việt Nam tính USD là: 500USD Như vậy, mức giá tương đối VND USD là: (500)/(700) T i th i đ iể m n ă m (t+ ), tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD tăng lên 18.750 VND/USD: * Nếu qui VND, mức giá tương đối VND/USD là: (7.500.000)/(13.125.000) * Nếu qui USD, mức giá tương đối VND/USD là: (400)/(7000) Trên sở đó, nhà kinh tế rút cơng thức chung tính tỷ giá hối đối thực tế tỷ lệ so sánh thay đổi mức giá hàng hoá-dịch vụ hai nước tỷ giá hối đoái danh nghĩa Cụ thể: RER = NER.P(/Pd Trong đó: Pr: giá nước Pd: giá nước Như vậy, tỷ giá hối đoái thực tăng, đồng tiền nước coi bị giảm giá thực so với đồng tiền nước sức cạnh tranh hàng hoá nước cải thiện so với hàng hố nước ngồi xét phương diện giá Ngược lại, tỷ giá thực giảm, đồng tiền nước coi tăng giá thực so với đồng tiền nước sức cạnh tranh hàng hố nước giảm so với hàng hố nước ngồi xét phương diện giá Và tỷ giá thực ổn định, đồng tiền nước coi ổn định sức mua so với đồng tiền nước sức cạnh tranh hàng hoá nước trì ổn định so với hàng hố nước ngồi Ví dụ: Năm 2002, tỷ lệ lạm phát Việt Nam là: 5%, sức mua VND so với năm 2001 giảm xuống cịn: 95% Trong đó, lạm phát Mỹ năm 2002 là: 2%, sức mua USD so với năm 2001 giảm xuống còn: 98% Với tỷ giá danh nghĩa năm 2002 là: USD = 14.000 VND Khi điều chỉnh tỷ giá theo sức mua, tỷ giá là: 1USD= 14.000 X (98%/95%) = 14.442 VND Và tỷ giá hối đối 1USD=14.442 VND tỷ giá đảm bảo cân ổn định sức mua đồng USD đồng VND năm 2002 so với năm 2001 Phụ lục số: 04 HỆ THỐNG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY (Theophản loạicủa IMF) Chế độ tỷ giá cố định thả hai trường hợp đặc trưng thuộc hai cực việc phân loại chê độ tỷ giá Các quốc gia khác có lựa chọn khác nhau, lựa chọn quốc gia thay đổi từ thời gian sang thời gian khác Chính vậy, thực tê tồn nhiều loại chế độ tỷ giá khác nhau, chế độ tỷ giá kết hợp hai chế độ tỷ giá cố định thả Theo phân loại IMF (tại ngày 31/12/2001), chế độ tỷ giá gồm: Chế độ tỷgiá khơng có đồng tiênpháp định riêng (Exchange rate arrangements without separate legal tender): Đây trường hợp quốc gia khơng có đồng tiền pháp định riêng Đồng tiền sử dụng lưu thơng là: Quốc gia sử dụng đồng tiền nước khác đồng tiền pháp định nhất; quốc gia thành viên liên minh tiền tệ, nước thành viên thống sử dụng đồng tiền pháp định chung Chê độ vịtiền tệ (Currency board arrangements): Đây chế độ tỷ giá có cam kết thức Chính phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ đồng tiền vị mức tỷ giá cố định Chế độ đặt hạn chế nghiêm ngặt việc phát hành tiền nhằm bảo đảm thực thi cam kết thức Chính phủ Chế độ tỷ giá cô định thông thường (Conventional pegged arrangements): Đây chê độ tỷ giá Chính phủ neo đồng tiền với đồng tiền (hay rổ đồng tiền) mức tỷ giá cô định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động biên độ hẹp tối đa ±1% so với tỷ giá trưng tâm Chẻ độ tỷgiá cô định vớibiên độ dao động rộng (Pegged exchange rate within horizontal bands): Đây chế độ tỷ giá Chính phủ neo đồng tiền mức tỷ giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động mịt biên độ rộng ± 1% xung quanh tỷ giá trung tâm Chế cộ tỷgiá cô định trượt(Crawling pegs): Đây chế độ tỷ giá cố định, nhung định kỳ tỷ giá trung tâm điều chỉnh (hoặc theo tỷ lệ định thông báo trước; để phản ánh thay đổi số tiêu địm lựa chọn: lạm phát, cán cân thương mại, ) Chế đề tỷ giá cô định trượt có biên độ ( Exchange rates within Crawling bands):Tỷ giá dao động biên độ định quanh tỷ giá trung tâm; tỷ íiá trung tâm điều chỉnh định kỳ Chê độ lịgiá thả có điều tiếtkhông thông báo trước (Managed floating with no peannounced path for exchange rates): Chính phủ tác động ảnh hưởng lên xu krớng vận động tỷ giá thông qua hành động can thiệp tích cực thị tnờng ngoại hối, nhung khơng có thơng báo trước hay cam lết hướng mức độ can thiệp lên tỷ giá Chế độ tỷgí thả độc lập (Independent floating): Đây chế độ tỷ giá tỷ giá lược xác định theo thị trường Bất can thiệp ngoại hối nhằn mục đích giảm biến động mức tỷ giá, không theo đuổi huímg vận động hay giới hạn cụ thể tỷ giá 9.Cấu trúctỷgùKExchange rates structure): Nếu chế độ tỷ giá quốc gia bao gồm tỷ giá, gọi chế độ tỷ giá giản đơn (Unitary exchange rates regim); níu chế độ tỷ giá bao gồm từ hai loại tỷ giá trở nên, gọi chế độ đa tỷ giá (Hutiple exchange rate regim) Trường hợp chế độ tỷ giá bao gồm hai tỷ giá, th\thường gọi với tên riêng chế độ tỷ giá kép (Dual exchange rate regimj, Mục đích sử dụng chế độ đa tỷ giá để khuyến khích hay hạn chế hay.nột nhóm loại giao dịch, hay nhóm người thơng qua nức tỷ giá khác

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan