Pháp luật về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

89 41 2
Pháp luật về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HÙNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH T PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG IỆN H TR NG GIẢI TẠI T U T VỤ N N NH N H N Ấ TẠ INH NH THƯ NG N TH NH HỒ H NỘI NGUYỄN VIỆT HÙNG 2018 - 2020 HÀ NỘI - 2020 THỜI ẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG IỆN H TR NG GIẢI TẠI T U T VỤ N N NH N INH H N Ấ TẠ NH THƯ NG N TH NH HỒ H NỘI NGUYỄN VIỆT HÙNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌ : TS ĐẶNG THỊ TH HÀ NỘI - 2020 THỜI ẠI LỜI Đ N Tôi là: Nguyễn Việt Hùng, học viên lớp Thạc sĩ luật 18A, khóa 20182020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng tơi mà khơng chép nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu NGƯỜI CAM ĐOAN NGU ỄN VIỆT HÙNG NH Ụ TỪ VI T TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời KDTM Kinh doanh thương mại TAND Tòa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử HĐTP TANDTC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU HƯ NG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KH N CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUY T CÁC VỤ N INH NH THƯ NG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN………………………………….…… ………………….… … 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân……… …….8 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân ………… ……….14 HƯ NG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUÂT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG IỆN H H N Ấ TẠ THỜI TR NG GIẢI U NH THƯ NG ẠI TẠI T N NH N T VỤ ÁN KINH N THÀNH PHỐ H NỘI…………………………………………………… ………………………… 33 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân………………… …33 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ………………………………… …………… 42 2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc áp dụng iện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại…… … 57 HƯ NG 3: KI N NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KH N CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUY T CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯ NG ẠI …………………………………………………… ……….…….… 60 3.1 Hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại……………………………… … 60 3.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam 69 K T LUẬN …………………………………………………… ………………… 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ề t i Cùng với phát triển kinh tế - xã hội tranh chấp kinh kế hay nói cách khác tranh chấp kinh doanh, thương mại gia tăng số lượng, với tính chất ngày phức tạp Khi xảy tranh chấp, ên liên quan mong muốn giải nhanh chóng để ổn định sản xuất, kinh doanh, hạn chế đến mức thấp thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế Giải tốt tranh chấp trách nhiệm quan có thẩm quyền Nhà nước nhằm lập lại trật tự pháp luật, bảo đảm cho quan hệ sản xuất, kinh doanh phát triển, ổn định kinh tế, phát triển đất nước Tuy nhiên, việc giải tranh chấp cần phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định pháp luật, mà để có án, định (phán quyết) quan có thẩm quyền cần phải có thời gian định Trong thời gian đó, phát sinh hoạt động, kiện chủ quan khách quan, ảnh hưởng đến trình giải vụ án kinh doanh, thương mại (Ví dụ: tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ) Những tình gọi tình khẩn cấp, địi hỏi phải có biện pháp tố tụng phù hợp để giải nhu cầu khẩn cấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp người có liên quan, bảo tồn tài sản tranh chấp, thu thập, bảo vệ chứng cứ, bảo đảm thi hành án Biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật nhiều quốc gia quy định chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại (bằng đường Tòa án hay Trọng tài), nhằm ngăn cản hành vi gây phương hại đến tính mạng, tài sản người có quyền, lợi ích bên tranh chấp bên thứ ba, bảo đảm công giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Ở Việt Nam, biện pháp khẩn cấp tạm thời lần quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994, với 04 biện pháp quy định Chương VIII, từ Điều 41 đến Điều 44 Cùng với q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sở kế thừa, phát huy mặt tích cực sửa đổi, bổ sung mặt hạn chế, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ổ sung thêm 04 biện pháp khẩn cấp tạm thời, nâng tổng số biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại lên 08 biện pháp (Điều 102) Quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 thể tiến trình độ kỹ thuật lập pháp, giúp cho q trình giải Tịa án nhanh chóng, khách quan, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương BLTTDS năm 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017 bổ sung thêm 04 BPKCTT, đánh dấu thành tựu hoạt động lập pháp nước ta, đáp ứng thay đổi kinh tế, xã hội thời kỳ đổi So với quy định trước đây, pháp luật BPKCTT sửa đổi, bổ sung ản Ngoài quy định chung, BPKCTT cụ thể quy định riêng điều luật điều kiện áp dụng, giúp cho đương quan có thẩm quyền thuận lợi việc vận dụng, áp dụng để lựa chọn biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp, đồng thời để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương tốt Tuy nhiên, qua nghiên cứu việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trình giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cho thấy, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại gia tăng hàng năm, số vụ có áp dụng BPKCTT chiếm tỷ lệ nhỏ (Số liệu thống kê từ năm 2015-2019 cho thấy tỷ lệ hàng năm 1% Xem biểu 2.1 Trang 42); số quy định pháp luật BPKCTT chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thực tiễn gặp khó khăn, lúng túng, làm cho hiệu áp dụng pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân Từ vấn đề lý luận thực tiễn địi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá tổng thể, toàn diện quy định pháp luật BPKCTT nhằm tìm giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế, hoàn thiện pháp luật, giúp nâng cao chất lượng, hiệu giải vụ án kinh doanh, thương mại, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan ến ề t i Nghiên cứu để nâng cao hiệu hoàn thiện quy định pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM theo pháp luật Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu khoa học pháp lý quan tâm Có thể kể đến số cơng trình, viết có giá trị liên quan trực tiếp đến đề tài như: Nhóm cơng trình liên quan đến vấn đề lý luận BPKCTT giải tranh chấp thương mại PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2010) iện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài… Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 [21]; Nguyễn Thị Thu Thủy, Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Nhóm cơng trình liên quan đến việc thực thi pháp luật BPKCTT giải tranh chấp thương mại như: Ths.Vũ Đức Hoàng (2010) Một số khó khăn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án; TS Nguyễn Thị Hoài Phương (2010) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự; TS Đặng Thị Thơm (2020), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam TAND, Đề tài cấp bộ, TAND tối cao; Các đề tài, viết tác giả đề cập nhiều đến tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu đối tượng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân nói chung theo thủ tục riêng mà chưa nghiên cứu, đề cập sâu đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 theo thủ tục tố tụng khác Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” với quy định BLTTDS năm 2015 hồn tồn khơng bị trùng lắp với nội dung nghiên cứu công trình cơng ố ục ích v nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận ản đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM TAND thành phố Hà Nội, từ đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật áp dụng BPKCTT giải vụ án KDTM Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm, chất pháp lý BPKCTT giải vụ án KDTM - Nghiên cứu, phân tích thực trạng quy định pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM - Khảo sát, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành BPKCTT giải vụ án KDTM TAND thành phố Hà Nội để tìm ngun nhân khó khăn, vướng mắc - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải vụ án KDTM TAND nói chung, TAND thành phố Hà Nội nói riêng Đối tượng v phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, tư tưởng luật học BPKCTT giải vụ án KDTM; văn ản pháp luật thực định Việt Nam BPKCTT giải vụ án KDTM; thực tiễn áp dụng pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM TAND thành phố Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn BPKCTT giải vụ án KDTM Tòa án; quy định pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM theo BLTTDS năm 2015 thực trạng áp dụng pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM thông qua hoạt động xét xử TAND thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 Phương pháp luận v phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin vật biện chứng vật lịch sử Các quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam cải cách tư pháp, bảo đảm quyền công dân, quyền tự kinh doanh phương pháp luận nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, cụ thể phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng xuyên suốt đề tài với mục đích tìm hiểu, trình bày tượng, quan điểm pháp luật BPKCTT giải vụ án KDTM, khái quát lại để phân tích, đánh giá thuộc chất tượng, quan điểm, quy định thực tiễn áp dụng BPKCTT giải vụ án KDTM Từ rút đánh giá, kết luận, kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam BPKCTT giải vụ án KDTM số quan, đơn vị không tổ chức quán triệt kịp thời văn ản pháp luật, văn ản an hành liên quan đến BPKCTT Do vậy, cần phát huy vai trò gắn với trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc tổ chức quán triệt đầy đủ, kịp thời văn ản Nhà nước iện pháp khẩn cấp tạm thời để thống áp dụng Tòa án nhân dân Tăng cường giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống, quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho cán ộ, Thẩm phán; tăng cường kỷ luật, kỷ cương công vụ, ý thức thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí; xây dựng Tịa án đội ngũ cán ộ, cơng chức Tịa án ngày sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Công tác tuyên truyền, phổ iến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật iện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng đến người dân, tổ chức, cá nhân đóng vai trị quan trọng, giúp nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng pháp luật iện pháp khẩn cấp tạm thời; hạn chế vi phạm, từ dẫn đến giảm số vụ việc tranh chấp nhân dân, giảm tải áp lực công việc lên Tịa án Việc phổ iến, giáo dục pháp luật khơng đem lại hiệu trước mắt lâu dài 3.2.2 Đẩ mạnh tra, iểm tra, xử lý vi phạm ph p luật iện ph p hẩn cấp tạm thời Phát huy vai trò quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ tra, kiểm tra hoạt động Tòa án, như: hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động Tòa án cấp; hoạt động giám sát Ủy an Mặt trận Tổ quốc nhân dân Tòa án nhân dân cần thực mạnh mẽ việc công khai hoạt động, hoạt động liên quan đến ảo vệ quyền người, quyền công dân để quan, tổ chức cá nhân giám sát, như: cơng khai trình tự, thủ tục, quy trình giải khiếu kiện 70 tổ chức, cá nhân; công khai ản án, định có hiệu lực cổng thông tin điện tử; tạo điều kiện tốt cho người dân có việc cần tiếp cận đến Tịa án Thực tốt lời dạy Bác “Dân iết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, gắn với học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối với cơng tác tra, kiểm tra nội ộ: Tòa án cấp cần tăng cường công tra, kiểm tra nội ộ ngành Tòa án; xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ hàng năm tra, kiểm tra đột xuất đơn vị trực thuộc, tra, kiểm tra chuyên đề áp dụng BPKCTT giải vụ án kinh doanh, thương mại Kịp thời phát hạn chế, vướng mắc để có iện pháp đạo rút kinh nghiệm, khắc phục Xử lý nghiêm quan, đơn vị cá nhân có vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng BPKCTT giải vụ án dân nói chung, vụ án kinh doanh, thương mại nói riêng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, làm ảnh hưởng đến uy tín Tịa án 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, o đ m ch độ, s ch c n ộ, cơng chức ngành Tịa n Hiện nay, quan tâm Đảng Nhà nước, cấp, ngành, sở vật chất, trang thiết ị làm việc Tòa án nhân dân cố tăng cường Đã khắc phục ản tình trạng Tịa án nhân dân khơng co trụ sở làm việc, phải thuê, mượn trụ sở làm địa điểm làm việc (Theo thống kê Cục Kế hoạch-Tài TAND tối cao, có 35 TAND cấp huyện chưa có trụ sở làm việc trước đây, ố trí vốn đầu tư xây dựng) Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ chưa thực đáp ứng, yêu cầu Nhà nước nhân dân chất lượng, hiệu hoạt động Tòa án đội ngũ cán ộ, Thẩm phán ngày cao Để ảo đảm cho Tòa án, Thẩm phán “xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, cần có chế ảo đảm tính đặc thù cho Tịa án nhân dân cấp 71 ộ máy, iên chế, chế cấp ngân sách,… Nên giao cho Tòa án nhân dân tối cao trực tiếp trình Quốc hội thơng qua ngân sách hoạt động hàng năm hệ thống Tòa án, sau thống với Chính phủ, để tạo chủ động cho Tịa án Có chế độ đãi ngộ tốt cho đội ngũ Thẩm phán khuyến khích họ yên tâm, hăng hái làm việc, chống lại tha hoá, iến chất, mua chuộc; ngược lại, chế độ đãi ngộ không hợp lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng lơ cơng việc, khơng hăng say phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán tham giải tranh chấp Chế độ sách đãi ngộ giữ vai trò quan trọng, từ chế độ quy hoạch, đề ạt, ổ nhiệm, ố trí cán ộ đến chế độ khen thưởng, chế độ tiền lương kỷ luật; đặc iệt chế độ tiền lương, động lực quan trọng thúc đẩy cán ộ Tồ án khơng ngừng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chế độ tiền lương đối Thẩm phán nói riêng, chức danh tư pháp Tòa án nhân dân áp dụng tương tự chế độ tiền lương cơng chức khối hành nghiệp, chưa thể đặc thù hoạt động Tòa án Chế độ tiền lương thấp nguyên nhân dẫn đến tiêu cực, tham nhũng Một số cán ộ Tịa án khơng vượt qua cám dỗ vật chất, có hành vi vi phạm pháp luật, ị kỷ luật, chí ị truy cứu trách nhiệm hình sự, làm ảnh hưởng đến vị trí, vai trị uy tín Tịa án Một số cán ộ Tịa án không chịu áp lực công việc xin thơi việc, chuyển cơng tác Vì vậy, với thực tốt sách cán ộ, cần đổi chế độ tiền lương chế độ đãi ngộ cơng chức Tịa án, ảo đảm cơng chức Tịa án sống dựa thu nhập chủ yếu từ tiền lương mức trung ình xã hội, ảo đảm nuôi sống ản thân gia đình, có tích lũy, ảo đảm cho cơng chức Tịa án n tâm cơng tác, gắn ó với nghề, với ngành 72 Thực tốt chế độ tiền lương giúp đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực ộ máy nhà nước 73 Kết luận Chương Trên sở đánh giá quy định áp dụng BPKCTT qua thực tiễn vụ án áp dụng BPKCTT, trạng áp dụng BPKCTT TAND thành phố Hà Nội, tác giả tổng kết thực tiễn áp dụng BPKCTT tổ chức thực (chủ yếu áp dụng quy định BLTTDS năm 2015) để kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao tỷ lệ, hiệu áp dụng BPKCTT giải vụ án KDTM TAND thành phố Hà Nội nói riêng hệ thống TAND nói chung 74 K T LUẬN Các bên quan hệ kinh doanh, thương mại giao kết hợp đồng thường thực nghĩa vụ theo giao kết suốt trình tồn hợp đồng Tuy nhiên tất quan hệ kinh doanh, thương mại diễn theo cách Ở số quan hệ có phát sinh tranh chấp, tùy theo tính chất tranh chấp hay thỏa thuận việc giải tranh chấp mà chúng giải phương thức hữu nghị, trực tiếp bên nhờ cậy đến bên thứ ba Khi tranh chấp giải Tòa án, ên mong đợi quyền lợi ích họ bảo vệ Trước quyền nghĩa vụ ên phân định án định Tịa án, quyền lợi ích bên bảo vệ BPKCTT Việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật BPKCTT giải vụ án kinh doanh, thương mại cho thấy nhu cầu phải hoàn thiện pháp luật để khắc phục hạn chế quy định BPKCTT cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT, từ nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT, bảo vệ kịp thời hiệu quyền nghĩa vụ bên tranh chấp kinh doanh, thương mại Xác định hạn chế, bất cập nêu trên, Luận văn xác định phương hướng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật BPKCTT giải vụ án kinh doanh, thương mại Kết nghiên cứu đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ mặt lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BPKCTT, nâng cao tỷ lệ giải tranh chấp KDTM có áp dụng BPKCTT Trong giai đoạn nay, nước ta thực cơng đổi tồn diện đất nước việc hồn thiện pháp luật BPKCTT đòi hỏi tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt tiến trình cải cách tư pháp có cải cách thủ tục tố 75 tụng dân sự, có BPKCTT giải tranh chấp KDTM cần quan tâm Kết nghiên cứu đề tài hy vọng đóng góp phần mặt lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2015 với mục tiêu nâng cao tỷ lệ, hiệu áp dụng BPKCTT giải vụ án KDTM Tòa án 76 NH Ụ T I LIỆU TH HẢ VĂN ẢN CỦ ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 ộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 ộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 VĂN ẢN H LUẬT Ủ NH NƯỚ Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 Quốc hội, Luật hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 Quốc hội, Luật phá sản só 51/2014/QH13 Quốc hội, Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 10 Quốc hội, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 11 Quốc hội, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 12 Quốc hội, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 13 Quốc hội, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số 35/2009/QH12 14 Ủy an thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 15 Ủy an thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục b t giữ tàu biển số 05/2008/UBTVQH12 16 Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục b t giữ tàu bay số 11/2010/UBTVQH12 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27-4-2005 hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” ộ luật Tố tụng dân năm 2004 18 Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19-62017 Chánh án TAND tối cao ban hành Quy định xử lý trách nhiệm người có chức danh tư pháp T a án nhân dân T I LIỆU TH HẢ H 19 Hoàng Thị Cúc (2013), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại T a án địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Ths.Vũ Đức Hồng (2010) Một số khó khăn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 21 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2010) iện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 22 TS Nguyễn Thị Hoài Phương (2010) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân 23.Ts Đặng Thi Thơm, Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam TAND, Đề tài cấp ộ, TANDTC 2020 24 Nguyễn Thị Thu Thủy, Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn Tiến sĩ HỤ LỤ hụ lục Vụ án giữa: Bên yêu cầu: Công ty cổ phần thương mại B&B Bên bị yêu cầu: Công ty cổ phần tập đồn tài Á Châu Nội dung vụ án: Ngày 20-5-2018, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần ký với bị đơn vô hiệu yêu cầu bị đơn trả lại số tiền toán 55.070.000.000 đồng Ngày 20-3-2019, nguyên đơn có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản Ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có số dư 56.270.000.000 đồng bị đơn Kết giải Tòa án: Sau xem xét yêu cầu áp dụng BPKCTT nguyên đơn, ngày 29-32019, Tòa án buộc nguyên đơn thực biện pháp bảo đảm (với số tiền tỷ đồng) ngày 03-4-2019, TAND thành phố Hà Nội an hành Quyết định số 79/2019/QĐ-BPKCTT ngày 03-4-2019 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa số tiền 56.270.000.000 đồng có tài khoản bị đơn hụ lục Vụ án giữa: Bên yêu cầu: Ông Dương Đức Minh Bên bị yêu cầu: Công ty cổ phần đầu tư du lịch Quang Minh Nội dung vụ án: Ông Dương Đức Minh khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định lại tỷ lệ phần vốn thực góp ơng 60.000 cổ phần tổng số vốn thực góp 8,44% buộc Cơng ty Quang Minh phải giảm vốn điều lệ theo tổng vốn thực góp cổ đơng Ngày 20-9-2018, ơng Minh có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT “Yêu cầu quan đăng ký kinh doanh không thực đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Cơng ty Quang Minh” Kết giải Tịa án: Sau xem xét đơn yêu cầu ông Minh, ngày 05-10-2018 TAND thành phố Hà Nội an hành định áp dụng BPKCTT nêu hụ lục Vụ án giữa: Bên yêu cầu: Công ty cổ phần tư vấn Dự án đầu tư Quốc tế (ICC) Bên bị yêu cầu: Công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng Tân Hồng Hà Nội dung vụ án sau: Công ty THH khởi kiện yêu cầu Công ty ICC tiếp tục thực hợp đồng hợp tác đầu tư Dự án 317 Trường Chinh-Hà Nội Cơng ty ICC có đơn phản tố u cầu hủy bỏ hợp đồng hợp tác ký với Công ty THH Tại Bản án số 16/2018/KTM-ST ngày 26-11-2018, TAND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty THH khơng chấp nhận tồn u cầu phản tố Cơng ty ICC Trong q trình chuẩn bị xét xử phúc thẩm, ngày 22-4-2019 Công ty ICC đề nghị TAND thành phố Hà Nội áp dụng BPKCTT: Buộc Công ty THH dừng hoạt động thi công trái phép, dừng việc mua án hộ, chuyển trả vào tài khoản Công ty ICC khoản tiền mà Công ty THH thu khách hàng từ việc mua án hộ Dự án 317 Trường Chinh Tại Biên làm việc 22-5-2019 Đơn kiến nghị khẩn cấp ngày 8/7/2019, Công ty ICC tiếp tục yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT nêu cam kết thực biện pháp bảo đảm, chịu tổn thất thiệt hại phát sinh từ việc Tòa án áp dụng BPKCTT hụ lục Vụ án giữa: Bên yêu cầu: Công ty Daewo E&C Bên bị yêu cầu: Công ty TNHH Hi Brand Việt Nam Nội dung vụ án sau: Công ty Daewo E&C khởi kiện yêu cầu Cơng ty Hi Brand tốn 553.336.285.000 đồng (bao gồm lãi) tiền chi phí thi cơng phát sinh từ Hợp đồng xây dựng cơng trình thi cơng tịa nhà H-CT1 (Tòa nhà H – cao tầng 1), đồng thời u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT: Cấm Cơng ty Hi Brand thực hành vi chuyển nhượng dự án thuộc dự án khu nhà Văn Phú cho ất bên thứ ba khác, khơng có ý kiến chấp thuận Công ty Daewo E&C Kết giải Tòa án: Sau xem xét yêu cầu nguyên đơn, ngày 23-3-2017, TAND thành phố Hà Nội Quyết định số 119/2017/QĐ-BPKCTT áp dụng BPKCTT (Điều 127 BLTTDS): Cấm Hi Brand thực hành vi chuyển nhượng dự án thuộc dự án khu nhà Văn Phú… có mục tiêu quy mơ đầu tư xây dựng, kinh doanh tòa nhà chung cư kết hợp dịch vụ (H-CT1, H-CT2) nhà thấp tầng (H-TT1, H-TT2, H-TT3, H-TT4, H-TT5) ô đất quy hoạch ký hiệu từ CT1 đến CT8 cho bên thứ a khác có định có hiệu lực Tịa án Sau đó, ị đơn có đơn đề nghị thay đổi BPKCTT Ngày 31-5-2017, TAND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 124/2017/QĐ-BPKCTT áp dụng Điều 121, Điều 127 BLTTDS định thay đổi BPKCTT nêu BPKCTT: Cấm Hi Brand thực hành vi chuyển nhượng chung cư lô đất H-CT1 (quy hoạch cũ CT2) thuộc dự án xây dựng khu nhà cao tầng Văn Phú … cho ất bên thứ khác có định có hiệu lực Tịa án vụ án Nguyên đơn có yêu cầu áp dụng bổ sung BPKCTT: Cấm Hi Brand thực hành vi chuyển nhượng phần dự án lô đất H-TT2 bán sản phẩm dự án lô đất H-TT2 thuộc dự án Ngày 23-11-2017, TAND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 26/2017/QĐ-BPKCTT áp dụng khoản 12 Điều 114, Điều 127 BLTTDS định áp dụng BPKCTT: Cấm Hi Brand thực hành vi chuyển nhượng phần dự án lô đất H-TT2 bán sản phẩm dự án lô đất H-TT2 thuộc Dự án trên… cho ất bên thứ khác có định có hiệu lực Tịa án vụ án trên; tiếp tục trì BPKCTT Quyết định 124/2017/QĐ-BPKCTT ngày 31-5-2017 Do phía bị đơn-Cơng ty Hi Brand có đơn khiếu nại, ngày 30-11-2017, Chánh án TAND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định giải khiếu nại số 2808 định không chấp nhận đơn khiếu nại Công ty Hi Brand, giữ nguyên Quyết định số 26/2017/QĐ-BPKCTT ngày 23-11-2017 Sau đó, ị đơn có nhiều đơn khiếu nại Tịa án có kết thẩm định giá cơng trình phía ngun đơn xây dựng (theo Chứng thư Cơng ty kiểm tốn tổng số tiền 390.071.342.574 đồng; Số tiền bị đơn toán cho nguyên đơn 219.883.031.650 đồng, nên số tiền bị đơn cịn phải tốn cho ngun đơn 170.188.310.924 đồng) Ngày 19-7-2019, Chánh án TAND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định giải khiếu nại số 1842 định chấp nhận đơn khiếu nại Công ty Hi Brand, hủy bỏ BPKCTT Quyết định số 26/2017/QĐ-BPKCTT ngày 23-11-2017, tiếp tục trì BPKCTT Quyết định 124/2017/QĐBPKCTT ngày 31-5-2017 hụ lục Vụ án giữa: Bên yêu cầu: Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC Bên bị yêu cầu: Bà Phạm Thị Bảo Ngọc ơng Trần Trí Năng Nội dung vụ án sau: Ngày 12-10-2016, Công ty VAMC khởi kiện vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng, yêu cầu bà Phạm Thị Bảo Ngọc, ơng Trần Trí Năng phải trả 6.558.823.247 đồng (gồm nợ gốc nợ lãi) Ngày 28-8-2018, Cơng ty VAMC u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT “Cấm xuất cảnh” ông Năng Ngọc, không kèm theo chứng để chứng minh yêu cầu cần thiết, mà ghi chung chung lý đơn ông Năng, Ngọc xuất cảnh vụ án bị kéo dài Kết giải Tòa án: Sau xem xét yêu cầu nguyên đơn, ngày 30-8-2018, TAND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 08/2018/QĐ-BPKCTT áp dụng Điều 128 BLTTDS định áp dụng BPKCTT Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ bà Phạm Thị Bảo Ngọc ông Trần Trí Năng ... biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân? ??…… …….8 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân. .. quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân? ??……………… …33 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội …………………………………... luận biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa

Ngày đăng: 22/12/2020, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan