Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Theo Góc Phần Hoá Học Hữu Cơ Lớp 11 Trung Học Phổ Thông Theo Quan Điểm

163 58 0
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Theo Góc Phần Hoá Học Hữu Cơ Lớp 11 Trung Học Phổ Thông Theo Quan Điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tp HCM, ngày 27 tháng năm 2018 Học viên thực Võ Thị Bích Huyền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, người tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung chỉnh sửa, giúp cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm Tp HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên giảng dạy, bảo, giúp tơi có hội mở rộng nâng cao kiến thức lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi để khoá học lớp cao học khoá 26 – chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học hồn thành tốt đẹp Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô em học sinh trường trung học phổ thông: Bùi Hữu Nghĩa, Châu Văn Liêm, Thực hành Sư phạm - Đại học Cần Thơ giúp đỡ đồng hành tơi suốt q trình thực nghiệm đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cần Thơ tích cực hợp tác giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu Cảm ơn bố mẹ, người thân, đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện dành thời gian đọc, nhận xét đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp luận văn tơi hồn chỉnh Tp HCM, tháng năm 2018 Võ Thị Bích Huyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về quan điểm DHPH 1.1.2 Về vận dụng PPDHTG hoá học PT 10 1.2 Đởi mới PPDH mơn Hố học trường PT 12 1.2.1 PPDH hoá học 12 1.2.2 Định hướng đổi mới PPDH trường THPT theo quan điểm DHPH 13 1.3 Quan điểm DHPH 15 1.3.1 Khái niệm DHPH 15 1.3.2 Cơ sở lí luận quan điểm DHPH 16 1.3.3 Các hình thức phân hoá dạy học 19 1.3.4 Các bước tổ chức DHPH 21 1.3.5 Một số lực cần có GV DHPH 22 1.4 Phong cách học tập 24 1.4.1 Một số khái niệm 24 1.4.2 Đặc điểm PCHT 26 1.4.3 Một số mơ hình PCHT tiêu biểu 26 1.5 Phương pháp dạy học theo góc 32 1.5.1 Khái niệm dạy học theo góc (DHTG) 32 1.5.2 Bản chất DHTG 32 1.5.3 Quy trình thực dạy học theo góc 34 1.5.4 Ưu điểm hạn chế PPDHTG 36 1.5.5 Điều kiện để áp dụng có hiệu PPDHTG 37 1.6 Thực trạng dạy học theo quan điểm DHPH việc sử dụng PPDHTG đối với mơn Hố học số trường THPT TP Cần Thơ 38 1.6.1 Mục đích điều tra 38 1.6.2 Đối tượng điều tra 38 1.6.3 Phương pháp điều tra 39 1.6.4 Nội dung điều tra 39 1.6.5 Kết khảo sát phân tích kết khảo sát 39 Tiểu kết chương 43 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ 44 2.1 Phân tích cấu trúc nguyên tắc dạy học phần hoá học hữu lớp 11 THPT chương trình 44 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hố học hữu lớp 11 chương trình 44 2.1.2 Mục tiêu dạy học 45 2.1.3 Các nguyên tắc sư phạm cần bảo đảm giảng dạy phần hoá học hữu lớp 11 chương trình 46 2.1.4 Một số lưu ý dạy học phần hoá học hữu lớp 11 chương trình 47 2.2 Một số yêu cầu vận dụng hiệu PPDHTG vào phần hoá học hữu lớp 11 THPT theo quan điểm DHPH 51 2.3 Một số giáo án dạy học 55 2.3.1 Giáo án Anken 55 2.3.2 Giáo án Ankin 69 Tiểu kết chương 84 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Nội dung thực nghiệm 86 3.5 Tiến trình thực nghiệm 86 3.6 Kết thực nghiệm xử lí, nhận xét kết thực nghiệm 87 3.6.1 Khảo sát động học tập mơn Hố học HS 87 3.6.2 Về điểm kiểm tra sau thực nghiệm 93 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHPH : Dạy học phân hoá ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG : Đại học Quốc gia GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PCHT : Phong cách học tập PGS TS : Phó giáo sư - Tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTG : Phương pháp dạy học theo góc PT : Phở thơng PTHH : Phương trình hố học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ % : Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt điểm mạnh điểm yếu PCHT theo Honey Mumford 29 Bảng 1.2 Danh sách trường THPT có GV tham gia khảo sát thực trạng dạy học theo quan điểm DHPH việc vận dụng PPDHTG vào dạy học .38 Bảng 1.3 Kết khảo sát tác dụng DHPH 39 Bảng 1.4 Kết khảo sát loại hình DHPH có thể áp dụng vào mơn Hố học 40 Bảng 1.5 Các thuận lợi tổ chức DHPH theo PCHT HS PPDHTG 41 Bảng 1.6 Các khó khăn gặp phải áp dụng PPDHTG theo quan điểm DHPH giải pháp 41 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ u thích mơn Hố học HS 87 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ quan tâm HS đối với mục đích học tập mơn Hố học kết mơn học .87 Bảng 3.4 Kết khảo sát mức độ thường xuyên HS đối với hành vi học tập mơn Hố học 88 Bảng 3.5 Kết khảo sát thái độ học tập HS học mơn Hố học 89 Bảng 3.6 Kết khảo sát mức độ quan tâm HS đối với mục đích học tập mơn Hố học kết môn học .89 Bảng 3.7 Kết khảo sát mức độ thường xuyên đối với hành vi học tập môn Hoá học 90 Bảng 3.8 Kết khảo sát thái độ học tập HS học tổ chức PPDHTG 91 Bảng 3.9 Bảng thống kê điểm kiểm tra chương Hiđrocacbon không no lớp TN lớp ĐC 93 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích điểm kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC .94 Bảng 3.11 Bảng phân loại kết điểm kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC 95 Bảng 3.12 Tởng hợp tham số đặc trưng nhóm TN nhóm ĐC 96 Bảng 3.13 Kết khảo sát ý kiến HS hiệu dạy học PPDHTG 97 Bảng 3.14 Kết khảo sát tác động PPDHTG đối với việc học tập mơn Hố học HS 99 Bảng 3.15 Kết khảo sát ý kiến HS biện pháp mà nhà trường GV cần thực nhằm giúp việc học tập mơn Hố học HS đạt hiệu 100 P29 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O  Phản ứng phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm - OH liền kề Phản ứng thế nhóm – OH a) Phản ứng với axit vô C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O Tổng quát: R – OH + HX R – X + H2O b) Phản ứng với ancol tạo ete 𝐻2 𝑆𝑂4 đ ,1400 𝐶 C2H5 – OH + HO – C2H5 → 𝐻2 𝑆𝑂4 đ ,1400 𝐶 Tổng quát: R – OH + HO – R → C2H5 – O – C2H5 + H2O R – O – R + H2O Phản ứng tách nước 𝐻2 𝑆𝑂4 đ ,1700 𝐶 CH2 – CH2 → H CH2 = CH2 + H2O OH  Quy tắc Zai-xep: Nhóm – OH ưu tiên tách với H nguyên tử C bậc cao bên cạnh 𝐻2 𝑆𝑂4 đ ,1700 𝐶 Tổng quát: CnH2n+1OH → CnH2n + H2O Phản ứng oxi hố a) Phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn 𝑜𝑥𝑖 ℎ𝑜á * Ancol bậc I → anđehit 𝑡0 RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O 𝑜𝑥𝑖 ℎ𝑜á * Ancol bậc II → xeton 𝑡0 R–CH–R’ + CuO → R –C – R’+ Cu +H2O OH O * Ancol bậc III khó bị oxi hố b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn 𝑡0 C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O P30 Tổng quát: CnH2n+1OH + 3𝑛 𝑡0 O2 → nCO2 + (n+1) H2O * Chú ý: Đốt rượu no, mạch hở ta có:  𝑛𝐻2𝑂 > 𝑛𝐶𝑂2  nancol = 𝑛𝐻2𝑂 – 𝑛𝐶𝑂2  Số C ancol = 𝑛𝐶𝑂2 𝑛𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C2H4 (1) (2) C2H5OH (4) C2H5ONa (3) CH3CHO C2H5Br ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH C3H7OH tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lít khí H2(đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp X ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….…………………………………… Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam ancol đơn chức no X oxi khơng khí Dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc bình (2) đựng dung dịch nước vơi trong, thấy khối lượng bình (1) tăng 0,72 gam bình (2) tăng 1,32 gam Tìm CTPT X ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P31 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) Kiến thức HS biết Kiến thức cần hình thành - Đinh nghĩa, danh pháp phân loại axit - Mối quan hệ cấu trúc phân tử với tính cacboxylic chất hố học axit cacboxylic - Tính chất vật lí axit cacboxylic - Các tính chất hố học đặc trưng axit - Phương pháp điều chế ứng dụng cacboxylic axit cacboxylic I Mục tiêu học Kiến thức - HS biết axit cacboxylic chất điện li yếu, có đầy đủ tính chất hố học axit (làm đởi màu quỳ tím, tác dụng với: kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối) có phản ứng nhóm – OH - HS giải thích ngun nhân gây tính chất hố học axit cacboxylic nhóm chức – COOH - HS viết đúng PTHH minh hoạ tính chất hố học axit cacboxylic Kỹ - Dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic từ việc phân tích đặc điểm cấu tạo nhóm chức – COOH - Nghiên cứu phân tích tài liệu học tập để rút kiến thức - Thiết kế tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hố học axit cacboxylic Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác - Năng lực tư độc lập - Năng lực quan sát - Năng lực thực hành thí nghiệm II Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học theo góc P32 - Phương pháp dạy học hợp tác - Các kĩ thuật hỗ trợ: kĩ thuật khăn trải bàn, hoạt động nhóm III Tiến trình dạy Ởn định trật tự lớp học Tở chức hoạt động học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu cách tổ chức học tập theo PPDHTG (3 phút) GV chia HS thành nhóm bố trí HS ngồi theo vị trí góc theo hướng nhóm tương ứng với góc học tập: góc dẫn HS lắng nghe GV phở biến quan sát, góc trải nghiệm góc áp dụng cách thức học tâp PPDHTG GV giới thiệu tóm tắt nhiệm vụ HS nêu thắc mắc cách thức thực góc: học theo góc (nếu có) để + Góc quan sát: Quan sát video thí GV hướng dẫn, giải thích nghiệm tính chất hố học axit axetic, từ rút kết luận tính chất hố học chung axit cacboxylic + Góc trải nghiệm: Thiết kế thí nghiệm để tìm hiểu tính chất hố học axit axetic, từ rút kết luận tính chất hố học chung axit cacboxylic + Góc áp dụng: Dựa vào phiếu hỗ trợ để hoàn thành tập tính chất hố học axit cacboxylic - Thời gian hoạt động: 20 phút Hoạt động 2: Tổ chức dạy học PPDHTG (20 phút) GV yêu cầu HS đọc kỹ phiếu nhiệm vụ Các nhóm bắt đầu thực các câu hỏi phiếu học tập, đồng thời nhiệm vụ học tập Nếu cá thắc mắc lưu ý cách thức thực học theo góc khó khăn cần giúp đỡ, HS báo (phân cơng nhiệm vụ nhóm, cách cho GV để hỗ trợ kịp thời P33 thực kĩ thuật khăn trải bàn…) nhằm đảm bảo thời gian hoạt động GV theo sát hoạt động góc để góc hướng dẫn hỗ trợ kịp thời cho hoạt động học tập HS, đặc biệt góc trải nghiệm góc quan sát Hoạt động 3: Báo cáo kết học theo góc chuẩn hố kiến thức (18 phút) Khi hết thời gian, GV yêu cầu góc trình Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết bày sản phẩm nhóm lên bảng cử đại hoạt động nhóm Các nhóm cịn diện lên báo cáo GV u cầu nhóm cịn lại lắng nghe, nêu nhận xét ý kiến lại theo dõi nêu nhận xét nội dung báo cáo Sau đó, GV nhận xét, góp ý đánh giá HS lắng nghe, ghi chép nhận chung cho hoạt động góc xét góp ý từ GV Để chốt lại kiến thức, GV phát cho HS HS theo dõi phiếu tóm tắt kiến thức phiếu tóm tắt kiến thức dạng điền khuyết, ghi chép bổ sung nội dung cần kết hợp trình chiếu kiến thức trọng tâm thiết học nhằm giúp HS dễ theo dõi ý ghi chú thêm cần Đặc điểm cấu tạo - Liên kết O – H axit phân cực liên kết O – H ancol (*) - Liên kết C – OH nhóm – COOH axit phân cực mạnh liên kết C – OH ancol phenol (**) Tính chất hoá học a) Tính axit (*) * Axit cacboxylic chất điện li yếu P34 RCOOH  RCOO – + H+ - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ (hồng) - Tác dụng với bazơ: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O - Tác dụng với oxit bazơ: 𝑡0 2CH3COOH+CuO → (CH3COO)2Cu + H2O - Tác dụng với muối axit yếu (muối cacbonat, phenolat, ancolat): 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Tác dụng với kim loại đứng trước H: 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 b) Phản ứng thế nhóm OH với ancol (phản ứng este hố) (**) 𝐻 + ,𝑡 CH3COOH+HOC2H5↔ CH3COOC2H5+ H2O Tổng quát: 𝐻 + ,𝑡 RCOOH + HOR’↔ RCOOR’ + H2O GV lưu ý: Các tính chất hố học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Với axit cacboxylic không no thơm sẽ có thêm số tính chất gây gốc hiđrocacbon Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (4 phút) GV đàm thoại củng cố học với HS, giúp HS tham gia đàm thoại củng cố HS tái lại kiến thức học, đồng thời học với GV ghi chú kiểm tra mức độ hiểu HS tập cần hoàn thành P35 GV nhắc nhở HS làm tập 5, 6, trang 210 SGK NỘI DUNG NHIỆM VỤ TẠI CÁC GÓC Góc quan sát (20 phút) (kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn) 1.1 Mục tiêu: Nghiên cứu tính chất hóa học axit cacboxylic 1.2 Nhiệm vụ: - Quan sát video sau ghi tượng xảy vào phiếu học tập cá nhân + Thí nghiệm 1: Tính axit axit axetic + Thí nghiệm 2: Tính chất hố học axit axetic + Thí nghiệm 3: Axit axetic tác dụng với ancol etylic - Thảo luận nhóm để rút kết luận tính chất hố học axit cacboxylic PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Quan sát video thí nghiệm tính chất hố học axit axetic hoàn thành bảng dưới đây: Axit axetic tác dụng với… Hiện tượng PTHH Câu 2: Kết luận tính chất hóa học axit cacboxylic ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Góc trải nghiệm (20 phút) 2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu tính chất hóa học axit cacboxylic 2.2 Nhiệm vụ: P36 - Tiến hành thí nghiệm chứng minh “Axit axetic chất điện li yếu, có đầy đủ tính chất của axit” từ hoá chất dụng cụ chuẩn bị sẵn (tham khảo thêm phiếu hướng dẫn thí nghiệm): + Hố chất: Cu, Mg, CuO, CaCO3, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím, giấy pH, dung dịch CH3COOH dung dịch HCl (cùng nồng độ) + Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm không nhánh, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, kẹp sắt, đèn cồn, quẹt diêm, muỗng nhựa nhỏ - Hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM Dưới cách tiến hành số thí nghiệm đặc trưng dung dịch axit: Axit làm đổi màu chất thị: Lấy mẫu giấy quỳ tím Nhỏ vài giọt dung dịch axit lên giấy quỳ Quan sát màu mẫu giấy Axit tác dụng với kim loại: Lấy ml dung dịch axit cho vào ống nghiệm Dùng kẹp sắt gắp vài mẫu kim loại thêm vào dung dịch axit Quan sát tượng xảy Axit tác dụng với oxit kim loại: Lấy khoảng chóp muỗng bột oxit kim loại cho vào ống nghiệm Thêm vào ống khoảng ml dung dịch axit (nên đun nóng hỗn hợp lửa đèn cồn để oxit tan hết) Quan sát tượng xảy Axit tác dụng với bazơ tan (NaOH, KOH …): Lấy ml dung dịch bazơ vào ống nghiệm, nhỏ thêm – giọt phenolphtalein Quan sát màu dung dịch Thêm tiếp từ từ dung dịch axit vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy Axit tác dụng với bazơ không tan (Cu(OH)2, Fe(OH)2, …): Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NaOH thu kết tủa Cu(OH)2 Thêm từ từ dung dịch axit vào ống nghiệm, vừa thêm vừa lắc Quan sát tượng xảy Axit tác dụng với muối axit yếu hơn: Lấy mẫu muối cho vào ống nghiệm (khoảng chóp muỗng) Thêm vào ống khoảng ml dung dịch axit Quan sát tượng xảy Nếu muối cacbonat nên nhận biết khí sinh que diêm cháy (đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm) P37 Đo pH dung dịch axit: Lấy mẫu giấy pH, nhỏ lên vài giọt dung dịch axit cần đo So sánh màu mẫu giấy với dãy màu chuẩn thang pH Lưu ý: Để chứng minh CH3COOH chất điện li yếu, cần so sánh pH axít CH3COOH với axit mạnh khác có nồng độ (ví dụ: HCl) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tiến hành thí nghiệm chứng minh “Axit axetic chất điện li yếu, có đầy đủ tính chất của axit” (tham khảo phiếu hướng dẫn) điền vào bảng sau: Axit axetic tác dụng với… Hiện tượng PTHH Câu 2: Kết luận tính chất hóa học chung axit cacboxylic ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Góc áp dụng 3.1 Mục tiêu: Nghiên cứu tính chất hóa học axit cacboxylic 3.2 Nhiệm vụ: Dựa vào phiếu hỗ trợ để hồn thành tập tính chất hố học axit cacboxylic phiếu học tập số PHIẾU HỖ TRỢ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT CACBOXYLIC Tính axit * Axit cacboxylic chất điện li yếu: RCOOH  RCOO – + H+ a) Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ (hồng) b) Tác dụng với bazơ: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O P38 c) Tác dụng với oxit bazơ: 𝑡0 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O d) Tác dụng với muối axit yếu (muối cacbonat, phenolat, ancolat): 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 e) Tác dụng với kim loại đứng trước H: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 Phản ứng thế nhóm OH với ancol (phản ứng este hoá) 𝐻 + ,𝑡 CH3COOH + HOC2H5 ↔ 𝐻 + ,𝑡 Tổng quát: RCOOH + HOR’↔ CH3COOC2H5 +H2O RCOOR’ + H2O PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch NaOH 0,24M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp muối khan Tìm CTPT X ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm axit axetic (CH3COOH) etanol (C2H5OH) Chia A thành phần nhau: + Phần tác dụng với kim loại Na dư, thấy có 4,48 lít khí (đktc) + Phần tác dụng với Na2CO3 dư, 1,68 lít khí (đktc) + Thêm vào phần dung dịch H2SO4 đặc đun sôi hỗn hợp, sau thời gian thu m gam este etyl axetat (CH3COOC2H5) Biết hiệu suất phản ứng este hoá 80% Tính giá trị m ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P39 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 33: LUYỆN TẬP ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Kiến thức HS biết Kiến thức cần hình thành - Định nghĩa, danh pháp, phân loại - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm anđehit axit cacboxylic anđehit axit cacboxylic - Tính chất vật lí tính chất hố học - Mối quan hệ mảng nội dung đặc trưng anđehit axit kiến thức chương cacboxylic - Phương pháp điều chế, ứng dụng anđehit axit cacboxylic I Mục tiêu học Kiến thức - HS tóm tắt kiến thức trọng tâm anđehit axit axetic (đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, phương pháp điều chế…) sơ đồ - HS vận dụng kiến thức học tính chất hoá học anđehit axit axetic để giải vấn đề học tập Kỹ - Thiết kế sơ đồ để ôn tập hệ thống kiến thức - Tiến hành số thí nghiệm tính chất hố học anđehit axit cacboxylic - Áp dụng kiến thức học vào giải tập anđehit axit cacboxylic Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư độc lập - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành thí nghiệm II Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp dạy học hợp tác P40 - Các kĩ thuật hỗ trợ: sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm III Tiến trình dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu hình thức ơn tập theo PPDHTG (5 phút) GV thơng báo hình thức tiết ơn tập theo HS ngồi theo vị trí góc bố PPDHTG nêu tóm tắt nhiệm vụ trí lắng nghe GV hướng dẫn cách tiến góc: hành hoạt động học tâp - Góc sáng tạo: Thiết kế sơ đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm chương - Góc thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm để hoàn thành tập phiếu học tập số - Góc vận dụng: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành phiếu học tập số - Thời gian hoạt động: 25 phút Hoạt động 2: Tổ chức học theo góc phần luyện tập chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (25 phút) GV yêu cầu góc bắt đầu tiến hành giải Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhiệm vụ giao góc thành viên nhóm (nhóm trưởng, GV theo sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thư ký ) để bắt đầu thực nhiệm cần thiết, đặc biệt góc thí nghiệm vụ phiếu học tập góc sáng tạo GV nhắc nhở HS phân cơng nhiệm vụ HS có thể yêu cầu GV trợ giúp cần quản lí thời gian hoạt động thiết Hoạt động 3: Báo cáo kết hoạt động góc (10 phút) GV yêu cầu góc cử đại diện báo cáo Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết kết nhóm Phiếu báo cáo hoạt động nhóm góc dán lên bảng chung lớp để dễ Các nhóm cịn lại lắng nghe, nêu nhận P41 theo dõi xét đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo giải GV u cầu nhóm cịn lại lắng nghe, đáp nhận xét phần trình bày nhóm bạn HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá Sau đó, GV nhận xét đánh giá kết kết thực hoạt động hoạt động nhóm nhóm Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút) GV dùng sơ đồ tư kết hợp đàm thoại HS tham gia GV để củng cố kiến để củng cố kiến thức trọng tâm thức, đồng thời ghi chú tập GV chương, giúp HS ghi nhớ có hệ thống u cầu hồn thành nhà GV dặn dị HS làm tập 8, 9, 10 trang 213 SGK NỘI DUNG NHIỆM VỤ TẠI CÁC GÓC Góc sáng tạo (25 phút) 1.1 Mục tiêu: Ôn tập kiến thức trọng tâm anđehit axit cacboxylic 1.2 Nhiệm vụ: Thiết kế sơ đồ tư để ôn tập kiến thức trọng tâm anđehit axit cacboxylic Dụng cụ học tập gồm: Giấy A0, bút lông dầu (màu đỏ, đen, xanh), bút màu, bút chì, thước kẻ, tẩy, kéo, bang keo, hồ dán, SGK PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy thiết kế sơ đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm anđehit axit cacboxylic: đặc điểm cấu tạo, đồng phân, tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế (nên sử dụng nhiều hình vẽ màu sắc trực quan, giúp ghi nhớ tốt hơn)  Gợi ý: Các bước vẽ sơ đồ tư duy: - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm tờ giấy (có thể sử dụng hình vẽ chữ viết) - Bước 2: Phát triển tiêu đề phụ (các tiểu mục) từ chủ đề trung tâm Mỗi tiêu đề phụ viết màu mực (màu mực sẽ dùng xuyên suốt phát triển ý nhánh) P42 - Bước 3: Trong tiêu đề phụ, phát triển thêm thành ý nhánh ý chi tiết hỗ trợ trình bày đầy đủ nội kiến thức (nên dùng từ khố ngắn gọn, súc tích, tránh dài dịng) Góc thí nghiệm (25 phút) 2.1 Mục tiêu: Ôn tập kiến thức trọng tâm anđehit axit cacboxylic 2.2 Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm để hồn thành tập phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Với hố chất dụng cụ có sẵn, chứng minh: “Axit HCOOH ngồi tính axit cịn có tính chất của anđehit”  Q trình thực hiện: Hoá chất Tính axit PTHH - Tác dụng với … … - Tác dụng với … … … … Tính chất anđehit Kết luận Câu 2: Có lọ hố chất khơng dán nhãn chứa dung dịch: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH C3H5(OH)3 Với hoá chất dụng cụ có sẵn, nhận biết tên hố chất lọ phương pháp hoá học Trả lời: Lọ (1) Lọ (2) Lọ (3) Lọ (4) Tên chất (Hố chất: Zn, CuO, Na2CO3, phenolphtalein, quỳ tím, dung dịch HCOOH, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3 P43 Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm không nhánh, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, kẹp sắt, đèn cồn, quẹt diêm, muỗng nhựa nhỏ) Góc vận dụng (25 phút) 3.1 Mục tiêu: Ôn tập kiến thức trọng tâm chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 3.2 Nhiệm vụ: Làm việc với SGK để hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 𝐻2 𝑂,𝐻 + ,𝑡 Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C2H4 → 𝐶𝑢𝑂,𝑡 A→ H2, Ni, t 𝑂2 ,𝑡 ,𝑥𝑡 B→ C ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Hỗn hợp X gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este 80%) Tìm giá trị m ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ Chuyên... HỌC THEO GÓC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ 44 2.1 Phân tích cấu trúc nguyên tắc dạy học phần hoá học hữu lớp 11 THPT chương trình... ý dạy học phần hoá học hữu lớp 11 chương trình 47 2.2 Một số yêu cầu vận dụng hiệu PPDHTG vào phần hoá học hữu lớp 11 THPT theo quan điểm DHPH 51 2.3 Một số giáo án dạy

Ngày đăng: 21/12/2020, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Về quan điểm DHPH

      • 1.1.2. Về vận dụng PPDHTG trong hoá học ở PT

      • 1.2. Đổi mới PPDH môn Hoá học ở trường PT

        • 1.2.1. PPDH hoá học

        • 1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH ở trường THPT theo quan điểm DHPH

        • 1.3. Quan điểm DHPH

          • 1.3.1. Khái niệm về DHPH

          • 1.3.2. Cơ sở lí luận của quan điểm DHPH

            • Hình 1.1. Vùng phát triển lân cận theo thuyết của Vygotsky

            • Hình 1.2. Mô hình 8 loại hình thông minh của H. Gardner

            • 1.3.3. Các hình thức phân hoá trong dạy học

            • 1.3.4. Các bước tổ chức DHPH

              • Hình 1.3. Quy trình các bước tổ chức DHPH

              • 1.3.5. Một số năng lực cần có của GV trong DHPH

              • 1.4. Phong cách học tập

                • 1.4.1. Một số khái niệm cơ bản

                • 1.4.2. Đặc điểm của PCHT

                • 1.4.3. Một số mô hình PCHT tiêu biểu

                  • Hình 1.4. Mô hình học tập trải nghiệm của D. Kolb (Kolb, 1982)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan