1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường cha mẹ học sinh học sinh ở trường tiểu học quận long biên

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN TRỰC CƠ CHẾ THÔNG TIN TRONG TAM GIÁC QUẢN LÝ GIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH - HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN TRỰC CƠ CHẾ THÔNG TIN TRONG TAM GIÁC QUẢN LÝ GIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH - HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Xuân Trực i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Cơng nghệ thơng tin CNH : Cơng nghiệp hóa CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDĐT : Giáo dục đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh LLGD : Lực lượng giáo dục LLXH : Lực lượng xã hội QL : Quản lý QLGD : Quả lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SV : Sinh viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục̣ bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Khái niệm thơng tin thuộc tính 1.2.4 Cơ chế thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh 1.3 Các đặc trưng thông tin 1.4 Vai trị thơng tin quản lý 10 1.5 Nội dung phương pháp xây dựng, trì chế thơng tin Phụ huynh, Nhà trường, học sinh 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ THÔNG TIN GIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH, HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN 16 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục quận Long Biên, Hà Nội 16 2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 16 2.2.1 Đối tượng khảo sát 17 2.2.2 Nội dung khảo sát 17 2.2.3 Phương pháp khảo sát 19 2.3 Kết khảo sát 19 2.4 Thực trạng thông tin tam giác quản lý nhà trường cha mẹ học sinh - học sinh 29 2.5 Thực trạng chế thông tin quản lý nhà trường cha mẹ học sinh 30 iii 2.6 Thực trạng chế thông tin nhà trường học sinh 32 2.7 Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục phối hợp nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh tiểu học quận Long Biên 33 2.8 Kênh thông tin giáo viên với nhà trường phụ huynh học sinh, học sinh 34 2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động kênh thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh 37 2.10 Đánh giá chung thực trạng chế thông tin quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trưởng tiểu học quận Long Biên 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ THÔNG TIN GIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA MẸ HỌC SINH - HỌC SINH 47 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 47 3.1.1 Đảm bảo tính thống 47 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 47 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 48 3.2 Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh 48 3.2.1 Đổi công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản lý trao đổi thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh 48 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý, điều hành công tác trao đổi thông tin phù hợp với đặc điểm nhà trường 51 3.2.3 Tăng cường triển khai hoạt động phối hợp với vai trò chủ đạo nhà trường 53 3.2.4 Tăng cường đạo chế thông tin quản lý sở phát huy sức mạnh tập hợp nhà trường - gia đình 54 3.2.5 Thực việc kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ công tác quản lý thông tin nhà trường - gia đình việc giáo dục học sinh 55 iv 3.3 Mối quan hệ biện pháp nâng cao chất lượng chế thông tin quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh 57 3.4 Khảo nghiệm tính đắn khả thi biện pháp 57 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm đề xuất 57 3.4.2 Kết khảo nghiệm 58 3.4.3 Nhận xét 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng 2.2: Các kênh thông tin thường dùng để truyền đạt, tiếp nhận thông tin 19 Mức độ trao đổi thông tin(Tần xuất) 20 Bảng 2.3: Đánh giá hiệu kênh thông tin 21 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Sự cần thiết kênh thông tin 22 Mức độ ảnh hưởng thông tin nhà trường phụ huynh tới kết giáo dục học sinh 23 Bảng 2.6: Tần xuất kênh thông tin 24 Bảng 2.7: Nhận thức cha mẹ học sinh mức độ cần thiết Bảng 2.8: nội dung thông tin với nhà trường 26 Yêu cầu CMHS nhà trường để nâng cao hiệu cung cấp thông tin việc phối hợp giáo dục học sinh 26 Bảng 2.9: Nhận thức GVCN công việc chủ động thông tin với cha mẹ học sinh học sinh việc giáo dục học sinh 27 Bảng 2.10: Một số yêu cầu GVCN nhà trường để nâng cao hiệu công tác phối hợp với cha mẹ học sinh, học sinh 27 Bảng 2.11: Các kênh thông tin sử dụng trường tiểu học quận Long Biên 33 Bảng 2.12: Nội dung thông tin nhà trường cho phụ huynh học sinh học sinh Error! Bookmark not defined Bảng 2.13: Cách thức nhà trường gia đình giáo viên chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ trẻ tiểu học 39 Bảng 2.14: Một số việc nhà trường thực cha mẹ học sinh học sinh để nâng cao hiệu công tác phối hợp với Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: giáo viên chủ nhiệm học sinh 41 Khảo sát tính cấp thiết 59 Khảo sát tính khả thi 59 Kết khảo sát tính cấp thiết 60 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tương quan tình cần thiết, khả thi biện pháp dựa điểm trung bình 61 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ tương tác nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh cần thiết quan trọng Sự tương tác trao đổi thông tin nhà trường cha mẹ - học sinh góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục học sinh Hiện nay, chế thông tin quản lý nhà trường với cha mẹ học sinh học sinh việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục học sinh, đạt kết định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mặt quản lý nên cơng tác phối hợp cịn hạn chế, chưa đáp ứng kịp với nhu cầu nâng cao hiệu việc giáo dục học sinh, phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH đất nước Quận Long Biên quận nằm phía Đơng thành phố Hà Nội Đây quận nằm tả ngạn Sơng Hồng, đồng thời quận có diện tích lớn thủ đô Hà Nội Công tác quản lý phối hợp thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học địa bàn quận Long Biên có nhiều thay đổi, cải tiến để khai thác, phát huy tiềm lực xã hội việc giáo dục học sinh Song thực tế nhiều bất cập, hiệu chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, xã hội Việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề, phát trở ngại vướng mắc để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp phối hợp thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường Với lý chọn đề tài: “Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên” Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận kênh thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận việc xây dựng chế thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh nhằm quản lý hiệu thông tin trường tiểu học 3.2 Đánh giá nội dung hiệu việc chế thông tin nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh nhằm quản lý hiệu thông tin trường tiểu học quận Long Biên 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm quản lý thông tin nhà trường cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên Giả thuyết khoa học Tầm quan trọng chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh gia tăng gắn kết nhà trường gia đình học sinh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh tiểu học địa bàn quận Long Biên bối cảnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu: Đọc nghiên cứu cơng trình khoa học để tiếp thu, xác định lịch sử nghiên cứu, nội hàm khái niệm, công cụ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu + Phân tích, tổng hợp tài liệu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút kết luận sau: Với công nghệ thông tin phương tiện thơng tin đại dần thay kênh thông tin truyền thống Cha mẹ học sinh, giáo viên sử dụng phương tiện thông tin liên lạc đại, ứng dụng công nghệ Zalo, Facebook, Zoom, sổ liên lạc điện tử, Cổng thông tin điện tử, email, Mỗi phương tiện thông tin đem lại nhiều lợi ích, nhanh chóng, phục vụ cho công tác phối hợp nhà trường, cha mẹ học sinh Sử dụng nhiều kênh thông tin để phục vụ cho công tác quản lý giáo dục, phục vụ cho công tác giáo dục học sinh nhà trường Triển khai phần mềm quản lý trường học trực tuyến, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử Trong việc đổi phương pháp dạy học, vai trò CNTT thể ngày rõ nét với viê ̣c triển khai giải pháp về lớp học điện tử, lớp học thông minh, xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách giáo khoa điện tử, kho giảng e-learning dùng chung… Thực biện pháp cách có hệ thống, đồng chắn tạo chuyển biến tích cực cơng tác phối hợp quản lý thơng tin nhà trường, gia đình học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý thông tin Nhà trường-cha mẹ học sinh trường tiểu học quận Long Biên với việc tham khảo ý kiến nhiều cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh tâm huyết với ngành giáo dục, đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục công tác quản lý thơng tin nhà trường gia đình cha mẹ học sinh Đồng thời trước thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghê ̣ gắ n 64 liề n với viê ̣c ứng du ̣ng các thành tựu như: Kế t nố i va ̣n vâ ̣t, Thực tế ảo, Dữ liê ̣u lớn, Trí tuê ̣ nhân ta ̣o… công tác quản lý điều hành của ngành Giáo du ̣c - Đào ta ̣o nói chung và các sở đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c nói riêng trở nên toàn diện, khoa học, minh bạch Trong năm qua, ngành Giáo dục - Đào ta ̣o tích cực triển khai, ứng dụng CNTT quản lý, điều hành, bước đầu xây dựng sở liệu toàn ngành giáo dục đào tạo phục vụ thông tin quản lý giáo dục Trong đó, thực chủ trương tăng cường xã hội hóa, hợp tác với doanh nghiệp lớn triển khai ứng dụng CNTT, năm 2017, Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o ký kết thỏa thuận hợp tác với Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel), qua Viettel hỗ trợ ngành Giáo du ̣c và Đào ta ̣o xây dựng hạ tầng kết nối Internet trường học, xây dựng kho học liệu số dùng chung toàn Ngành, xây dựng sở dữ liê ̣u ngành Giáo du ̣c và Đào ta ̣o triển khai ứng dụng CNTT sở giáo du ̣c và đào ta ̣o Đế n nay, toàn Ngành đã triển khai phần mềm quản lý trường học trực tuyến, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử Trong việc đổi phương pháp dạy học, vai trò CNTT thể ngày rõ nét với viê ̣c triển khai giải pháp về lớp học điện tử, lớp học thông minh, xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách giáo khoa điện tử, kho giảng e-learning dùng chung… Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, cịn hạn chế ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý đào tạo khiến cho việc đánh giá, tổng kết chưa tiến hành cách đồng bộ, thường xuyên, kịp thời Bên ca ̣nh đó, việc ứng dụng CNTT thực có hiệu sở vật chất hạ tầng đơn vị giáo dục đào tạo quan tâm phát triển song hành chiến lược phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ chế, sách quy định cho ứng dụng CNTT Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý thông tin 65 Nhà trường-cha mẹ học sinh-học sinh trường tiểu học quận Long Biên với việc tham khảo ý kiến nhiều cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh tâm huyết với ngành giáo dục, đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng giáo dục công tác quản lý thơng tin nhà trường gia đình cha mẹ học sinh Chúng hy vọng tin tưởng biện pháp trình bày góp phần giáo dục học sinh tốt giai đoạn Khuyến nghị Để đa ̣t đươ ̣c những mu ̣c tiêu của Chính phủ đề và tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh ứng dụng CNTT cơng tác đào tạo, góp phần đại hóa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành trở nên toàn diện hơn, khoa học hơn, minh bạch bố i cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, cầ n triể n khai mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ sau: 2.1 Với Sở GD&ĐT Hà Nội - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức trách nhiệm ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục đào tạo Theo đó, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng vai trò, ý nghĩa ứng dụng CNTT hoạt động quản lý giáo du ̣c - đào ta ̣o, dạy - học, nghiên cứu khoa học Cầ n xác đinh ̣ rõ rằ ng, muốn thành công có hướng đắn ứng dụng CNTT cơng tác đào tạo, đơn vị cần có nhìn sâu sắc thấu đáo các thành tựu mà CNTT mang la ̣i - Triển khai, đưa vào sử dụng hệ thống CNTT theo hướng đại, thiết thực, hiệu đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT quan quản lý, sở giáo dục đào tạo; trọng hệ thống CNTT cho phịng thí nghiệm sở giáo dục đại học; ưu tiên lồng ghép nguồn lực từ chương trình, đề án, dự án có, th dịch vụ CNTT xã hội hóa Đẩy mạnh ứng dụng CNTT toàn ngành Giáo dục đào tạo; ưu tiên triển khai theo hình thức thuê dịch vụ CNTT… 66 - Xây dựng Quy chế thông tin Nhà trường-Gia đình-Xã hội việc giáo dục học sinh - Có chế khuyến khích lực lượng giáo dục phối hợp giáo dục đạo đức học sinh - Tạo hội cho trường tham gia dự án giáo dục học sinh, học sinh cộm đạo đức giai đoạn - Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời, xứng đáng cho đơn vị, cá nhân tổ chức tốt việc phối hợp giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội 2.2 Với trường học - Cần xác định việc dạy học theo cá thể hóa xu tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục, tạo mơi trường thân thiện hồn cảnh Mỗi học sinh lớp học có nhận thức, trí tuệ khả riêng mình, đó, giáo viên phải gần gũi, chăm sóc, dạy dỗ cho học inh để cá em thấy thân thiện từ thầy mình, sẵn sàng chia sẻ tâm với giáo viên, tạo động lực giúp trẻ ham học học tốt - Trẻ em mầm xanh đất nước, tương lai quốc gia, thế, để tạo mầm tốt không nhiệm vụ gia đình, mà cịn nhiệm vụ nhà trường, xã hội Do đó, cần có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nhà trường, gia đình, học sinh hồn cảnh để nhanh chóng kịp thời giáo dục, đốc thúc phát triển trẻ Ngoài ra, cần trọng đến việc sử dụng thông tin quản lý giáo dục làm cầu nối nhà trường, phụ huynh học sinh học sinh, cách: + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học Trong tương lai, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, công nghệ thực tế ảo đào tạo, bồi dưỡng cán xu hướng bật Xu thế này đă ̣t yêu cầ u đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá cũng đòi hỏ i đội ngũ chuyên nghiệp hóa có khả sáng tạo cao, có phương pháp đào 67 tạo đại với ứng dụng mạnh mẽ CNTT + Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên Để thực tốt việc ứng dụng CNTT, trường đa ̣i học cần nâng cao kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ, quản lý, giáo viên, nhân viên nhân lực ứng dụng CNTT có vai trị định thành cơng ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo, hiệu đầu tư + Thu hút các nguồ n lực tài chính phu ̣c vu ̣ cho công tác ứng du ̣ng CNTT ta ̣i các trường đa ̣i ho ̣c Theo đó, ngoài các nguồ n hỗ trơ ̣của Nhà nước theo quy đinh, ̣ cầ n khuyến khích nguồn kinh phí huy động từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi nước; tăng cường sử dụng nguồn kinh phí lồng ghép chương trình, đề án liên quan để thực nhiệm vụ + Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực văn pháp luật, chế, sách ứng dụng CNTT công tác quản lý, dạy - học, nghiên cứu khoa học 2.3 Với phụ huynh học sinh - Cần quan tâm nhiều đến em Dành nhiều thời gian để giúp đỡ học tập tu dưỡng - Tăng cường liên lạc với nhà trường, phối hợp nhịp nhàng với nhà trường quản lý, giáo dục đạo đức cho em - Tích cực học hỏi nâng cao hiểu biết phương pháp, nội dung giáo dục đạo đức cho em - Tích cực tham gia xây dựng chế phối hợp với Nhà trường Xã hội việc giáo dục em - Tích cực đóng góp nhân tài, vật lực vào việc phối hợp giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội 2.4 Với tổ chức xã hội - Phối hợp với nhà trường tạo dư luận, sức mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức học sinh Cùng Nhà trường, Gia đình học sinh 68 xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh giúp học sinh học tập, tu dưỡng tốt - Hỗ trợ Nhà trường chuyên mơn, kinh phí, phương tiện vật chất để tổ chức hoạt động nhằm giáo dục đạo đức học sinh - Thống cao với Nhà trường, gia đình học sinh hoạt động giáo dục học sinh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.afanaxep (1979), Con người quản lý xã hội, Bản tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Xn Hải (2013), Giáo trình Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường bối cảnh thay đổi, Hà Nội Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2004), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21- Thế giới Việt nam, Nxb Giáo dục Hồ Chí Minh (1989), Những lời Bác dạy niên, thiếu niên HS, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những giảng quản lý trường học, Nxb Hà Nội 11 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8-1945), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 70 14 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i 17 Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục - Vấn đề xu hướng, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Ngọc Quang (1968), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 19 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Nxb Lao động 20 Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Viện Khoa hoc giáo du ̣c (1998), Giải pháp phối hợp LLXH nhằm GDĐĐ cho HS THCS nay, Nxb Hà Nội 22 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 23 Phạm Viết Vượng (2005), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Thuyết quản lý khoa học Taylor F.W, nguồn:ww.nhaquanly.edu.vn 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng khảo sát giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, giáo viên bán trú Câu 1: Mức độ ảnh hưởng thông tin nhà trường phụ huynh tới kết giáo dục học sinh Mức độ Theo GVCN SL % Theo CMHS SL % Rất nhiều Nhiều Một phần Không phụ thuộc Câu 2: Tần xuất kênh thông tin Thường xuyên SL % Giáo viên Thỉnh thoảng SL % Không SL % Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Giáo viên chăm sóc bán trú Câu 3: Nhận thức GVCN công việc chủ động thông tin với cha mẹ học sinh học sinh việc giáo dục học sinh Nội dung Rất cần SL % Cần SL % Có khơng SL % Khơng cần SL % Liên lạc thường xuyên với gia đình Thường xuyên trao đổi với học sinh Câu 4: Một số yêu cầu GVCN nhà trường để nâng cao hiệu công tác phối hợp với cha mẹ học sinh, học sinh Yêu cầu Hàng ngày thông báo với phụ huynh học sinh tin tức học sinh Hướng dẫn, phân tích, dạy dỗ học sinh việc tốt xấu Tuyên dương kịp thời học sinh ngoan để bạn khác noi theo SL % PHỤ LỤC Bảng khảo sát cha mẹ học sinh Câu 1: Các kênh thông tin thường dùng để truyền đạt tiếp nhận thông tin Kênh thông tin có SL Khơng % SL % Điện thoại Nhắn tin Gặp trực tiếp Họp phụ huynh Zalo Fecabook Email Cổng thông tin điện tử Sổ liên lạc điện tử (eNetViet) Zoom Câu 2: Mức độ trao đổi thông tin (Tần xuất) Kênh thông tin Thường xuyên SL % Thỉnh thoảng SL % Không SL % Điện thoại Nhắn tin Gặp trực tiếp Họp phụ huynh Zalo Fecabook Email Cổng thông tin điện tử Sổ liên lạc điện tử (eNetViet) Zoom Câu 3: Đánh giá hiệu kênh thông tin Kênh thông tin Điện thoại Nhắn tin Gặp trực tiếp Zalo Nhanh chóng Tiện lợi SL % Tiết kiệm SL % Khó sử dụng SL % Fecabook Email Cổng thông tin điện tử Sổ liên lạc điện tử(eNetViet) Zoom Câu 4: Sự cần thiết kênh thông tin Cần thiết Kênh thông tin SL Không cần thiết % SL % Điện thoại Nhắn tin Gặp trực tiếp Họp phụ huynh Zalo Fecabook Email Cổng thông tin điện tử Sổ liên lạc điện tử(eNetViet) Zoom Câu 5: Mức độ ảnh hưởng thông tin nhà trường phụ huynh tới kết giáo dục học sinh Mức độ Theo GVCN SL % Theo CMHS SL % Rất nhiều Nhiều Một phần Không phụ thuộc Câu 6: Nhận thức cha mẹ học sinh mức độ cần thiết nội dung thông tin với nhà trường Nội dung Thường xuyên SL Các vấn đề liên quan tới học phí, khoản thu, chi… Tình hình học tập học sinh Các hoạt động nhà trường, lớp % Ít SL % Khơng SL % Tình hình sức khỏe, giao tiếp với thầy giáo, bạn bè lớp Câu 7: Yêu cầu CMHS nhà trường để nâng cao hiệu cung cấp thông tin việc phối hợp giáo dục học sinh Yêu cầu Thông báo kết học tập giáo dục học sinh theo tháng văn Thông báo kết học tập giáo dục học sinh theo tháng cách họp phụ huynh theo tháng Nhắn tin, gọi điện để thơng tin cho gia đình biết khuyết điểm học sinh SL % Câu 8: Khảo sát tính cấp thiết Biện pháp Rất cần thiết SL % Khảo sát tính cấp thiết Cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % Tổng phiếu Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Câu 9: Khảo sát tính khả thi Biện pháp Rất khả thi SL Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp % Khảo sát tính khả thi Khả thi Khơng khả thi SL % SL % Tổng phiếu PHỤ LỤC Bảng hỏi nhà trường, hiệu trưởng trường Câu 1: Cách thức nhà trường gia đình giáo viên chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ trẻ tiểu học Nội dung Thường xuyên SL % Thỉnh thoảng SL % Chưa thực SL % Thăm gia đình học sinh, tìm hiểu hồn cảnh sống, lao động, học tập em, gia đình kịp thời giải vấn đề khó khăn Trị chuyện gia đình để hướng dẫn gia đình cách giáo dục em Chủ động liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để thường xuyên thăm hỏi tình hình học tập em Nếu có phát vấn đề chưa tốt cần chấn chỉnh dạy dỗ lại để không muộn Sử dụng sổ liên lạc phần mềm thông tin cho phụ huynh biết điểm số điều cần lưu ý em cho phụ huynh biết Tổ chức buổi họp phụ huynh học sinh để thơng báo tình hình học tập em trực tiếp đến phụ huynh, báo mặt mạnh điểm yếu cần khắc phục gợi ý cách để bậc cha mẹ giáo dục em tốt Thành lập hội phụ huynh học sinh cần thiết để tạo cầu nối nhà trường gia đình, hai phía đứng để nói lên tiếng nói giúp cho cơng tác giáo dục ngày tốt Câu 2: Một số việc nhà trường thực cha mẹ học sinh học sinh để nâng cao hiệu công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm học sinh Yêu cầu Hàng tháng tổ chức buổi họp ban phụ huynh Hướng dẫn, phân tích, dạy dỗ học sinh việc tốt xấu buổi sinh hoạt tập thể chào cờ Tuyên dương kịp thời học sinh ngoan để bạn khác noi theo Yêu cầu gặp cha mẹ phụ huynh có việc bất cần xử lý Tạo đường link để cha mẹ học sinh tham gia trả lời trực tuyến số vấn đề học tập vấn đề xã hội có liên quan Tạo đường link cho học sinh để học sinh tham gia SL % khảo sát ban giám hiệu nhà trường tham gia hoạt động mà nhà trường tổ chức Giảng dạy online thời kỳ bệnh Covid 19 diễn phức tạp Kiểm tra hoạt động học sinh tham gia hoạt động học tập online ... cứu Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh. .. thông tin tam giác quản lý nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận việc xây dựng chế thông tin nhà trường - cha mẹ học. .. sinh, cha mẹ học sinh địa bàn quận Long Biên Nghiên cứu Cơ chế thông tin tam giác quản lý nhà trường cha mẹ học sinh - học sinh trường tiểu học quận Long Biên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu,

Ngày đăng: 21/12/2020, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w