Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾTKẾ,CHẾTẠOCƠCẤUTHƠNGTHỐNGTRONGSILOBẢOQUẢNLÚA–500KG Họ tên sinh viên : PHAN THỊ LINH Ngành : CƠ KHÍ Niên khóa : 2009 – 20013 TP.HCM, tháng 06 năm 2013 THIẾTKẾ,TÍNH TỐN, CHẾTẠOCƠCẤUTHƠNGTHOÁNGTRONGSILOBẢOQUẢN LÚA 500KG Tác giả PHAN THỊ LINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cơ Khí Chế biến Bảoquản Nông sản Thực phẩm Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ: LE ANH ĐỨC Tháng 06/2013 i LỜI CẢM TẠ Mẹ kính yêu! Mẹ vất vả sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con, thực tự hào, Mẹ gia đình tạo điều kiện cho học tập có ngày hơm Chặng đường phía trước nhiều gian khó cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ Trong trình học tập trường, kiến thức mà em nhận vô quý báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến tồn thể q thầy khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Em xin gửu lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Anh Đức quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành luận văn suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian làm luận văn Nông lâm, ngày … tháng … năm 2013 PHAN THỊ LINH ii TĨM TẮT THIẾT KẾ CHẾTẠOCƠCẤUTHƠNGTHỐNGTRONGSILOBẢOQUẢN LÚA 500KG Mục đích đề tài Thiếtkế,chếtạocấuthôngthoángsilobảoquản lúa 500kgCơcấuthơngthốngsilobảoquản lúa khắc phục nhược điểm thời tiết gây xạ mặt trời, dịch chuyển nhiệt ẩm, tượng bốc nóng hô hấp Cải thiện chất lượng lúa gạo bảoquảnsilo với kết hợp sử dụng quạt thôngthoángcấu đảo trộn Với yêu cầu nhiệt độ khối lúa giữ mức 35ͦ C độ ẩm cân toàn khối lúa đồng đều, cấu làm việc tốt, suất cao, tiêu hao lượng Nội dung thực Tra cứu tài liệu, sách báocó liên quan đến chủ để đề tài Lựa chọn ngun tắc làm việc đề mơ hình máy Tính tốn, thiết kế theo mơ hình máy chọn Xây dựng vẽ lắp vẽ chi tiết Theo dõi chếtạo Lắp đặt ứng dụng vào sản suất Nhận xét đánh giá Các kết tính tốn thiết kế 3.1 Kết tính tốn Kích thước khơng gian silo: Đường kính: 1100 mm Chiều cao: 1900 mm Kích thươc vít tải: Đường kính vít xoắn 75mm Đường kính trục vít 30mm Số vòng quay vít tải 60 vg/ph iii Số vòng quay quạt: 2750 vg/phút Công suất cần thiết động cơ: Truyền động cho ray: 0,37 kW Truyền động cho quạt: 0,25 kW Truyền động cho vít tải: 0,37 kW - Kích thước chiếm chỗ silo: Dài: 1800 mm Rộng: 1448 mm Cao: 1900 mm Tiến hành chếtạo theo thơng số tính tốn Kết luận Đề tài đạt mục đích thiết kế đặt ban đầu iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách hinh ix Danh sách bảng .x CHƯƠNG I MỞ ĐÂU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Hiện trạng sản xuất lúa Việt Nam giới 2.2 Đặc điểm khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long .5 2.3 Tính chất hóa lí hoạt động sinh lí 2.3.1 Cấutạo hạt lúa tính chất vật lí 2.3.1.1 Cấutạo hạt lúa 2.3.1.2 Tính chất vật lí 2.3.2 Thành phần hóa học hạt lúa 2.3.2.1 Hàm lượng protein hạt lúa 2.3.2.2 Hàm lượng lipit có hạt lúa 2.3.2.3 Hàm lượng nước có hạt lúa .9 2.3.3 Đơ rời tính tự phân loại 2.3.4 Tính chất vật lý nhiệt khối hạt 10 2.3.4.1 Quá trình hô hấp .10 2.3.4.2 Q trình chín sau thu hoạch 10 2.3.4.3 Tính hấp thụ khối hạt .10 2.3.4.4 Quá trình nảy mầm 11 v 2.4 Một số phương pháp bảoquản hạt lúa giới Việt Nam, đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 2.4.1 Phương pháp bảoquản lúa giới 11 2.4.1.1 Bảoquản lúa trạng thái khô .11 2.4.1.2 Bảoquản trạng thái thơngthống .11 2.4.1.3 Bảoquản hạt trạng thái kín 12 2.4.1.4 Bảoquản hạt dùng hóa chất 12 2.4.2 Thực trạng bảoquản lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 13 2.5 Những tổn thất tác nhân gây hư hỏng bảoquản 17 2.5.1 Các dạng tổn thất .17 2.5.1.1 Tổn thất trọng lượng .17 2.5.1.2 Tổn thất chất lượng hạt .17 2.5.1.3.Tổn thất tiền tệ 17 2.5.2 Tác nhân gây hư hỏng tồn trữ kho 17 2.5.2.1 Nấm 17 2.5.2.2 Côn trùng 18 2.5.2.3 Các loại gặm nhấm 18 2.5.2.4 Hiện tượng bốc nóng 19 2.5.2.5 Hiện tượng dịch chuyển ẩm 18 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bảoquản lúa 19 2.7 Dịch chuyển ẩm truyền nhiệt silo 20 2.7.1 Hiện tượng dịch chuyển ẩm nhiệt 20 2.7.2 Hiệu ứng nóng- lạnh 20 2.7.3 Hiện tượng bốc nóng silo 20 2.8 Các nghiên cứu silobảoquản công bố .21 2.9 Nhược điểm phương pháp bảoquản lúa áp dụng phổ biến Việt Nam .22 2.10 Các yêu cầu trình bảoquảnsilo .22 2.11 Tổng quansilobảoquản lúa lựa chọn công nghệ bảoquản phù hợp phía nam Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 vi 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 25 3.2.1.1 Cách tiếp cận 25 3.2.1.2 Phương pháp kế thừa 25 3.2.2 Phương pháp tínhtoánthiết kế 26 3.2.2.1 Phương pháp thiết kế phận đảo trộn 26 3.2.2.2 Phương pháp thiết kế silobảoquản lúa 26 3.2.2.3 Phương pháp tínhthiết kế phận thơngthống 26 3.2.2.4 Phương pháp thiết kế phận truyền động chọn động điện 26 3.2.3 Phương pháp chếtạo 26 3.2.4 Vật liệu thiết bị phục vụ trình thiết kế chếtạo .27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .29 4.1 Số liệu thiết kế ban đầu 29 4.2 Nguyên lí cấu tạo, hoạt động silocấuthơngthống 29 4.2.1 Cấutạosilocấuthơngthống 29 4.2.2 Nguyên lí hoạt động silocấu đảo trộn silo 31 4.3 Kết tính tốn thiết kế phận công tác 31 4.3.1 Kích thước silo 31 4.3.2 Tính tốn kích thước vít đảo trộn 32 4.3.2.1 Cánh xoắn .32 4.3.2.2 Xác định đường kính vít tải 32 4.3.2.3 Xác định góc nâng vít xoắn vít đảo trộn 33 4.3.2.4 Công suất cần thiết vít đảo trộn .34 4.3.2.5 Xác định momen xoắn lực dọc trục 34 4.3.2.6 Kiểm tra trục vít theo hệ số an toàn cho phép 35 4.3.2.7 Kiểm nghiệm theo điều kiện tĩnh 35 4.3.3 Tính tốn khai triển cánh vít quy trình chếtạo .36 4.3.4 Quỹ đạo vít tải .37 4.4 Hệ dẫn động hai vít tải .37 4.4.1 Chọn động điện .38 vii 4.4.2 Chọn hộp giảm tốc trục vít bánh vít 39 4.5 Hệ dẫn động ray 40 4.5.1 Chọn động điện .41 4.5.2 Chọn hộp giảm tốc trục vít bánh vít 41 4.6 Hệ dẫn động vít me đai ốc 41 4.7 Tính tốn lượng nhiệt hấp thụ khối lúa trình bảoquản 42 4.7.1 Nhiệt tỏa từ khối lúa 42 4.7.2 Nhiệt hấp thụ mặt trời chiếu vào vách silo 42 4.7.2.1 Lượng nhiệt truyền qua vách thông qua trình dẫn nhiệt kết hợp đối lưu 43 4.7.2.2 Lượng nhiệt truyền qua trình xạ 44 4.7.3 Lượng nhiệt hấp thụ qua mái phần khoang thơng gió 45 4.8 Tính quạt ly tâm 46 4.8.1 Tính lượng gió cần thải nhiệt 46 4.8.2 Tổn áp hệ thống 46 4.8.3 Tính tốn động dẫn động cho quạt .47 4.8.4 Thơng số hình học quạt ly tâm 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết Luận .51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Thị trường xuất gạo tháng đầu năm 2012 Hình 2.2 Diễn biến số yếu tố khí tượng đặc trưng từ tháng từ tháng 7/2009 đến tháng 3/2010 trạm Cần Thơ Hình 2.3 Cấutạo hạt lúa Hình 2.4 Kho bảoquản lúa 15 Hình 2.5 Sự thay đổi ẩm siloquản lúa 22 Hình 4.1 Mơ hình silobảoquản lượng lúa 500kg 30 Hình 4.2 Kích thước silo .33 Hình 4.3 Vít tải 35 Hình 4.4 Quỹ đạo chuyển động vít đảo 40 Hình 4.5 Sơ đồ dẫn động vít tải 40 Hình 4.6 Sơ đồ hệ dẫn động ray .43 Hình 4.7 Bản vẽ kết cấu lắp ráp vít me đai ốc 44 Hình 4.8 Sơ đồ truyền nhiệt qua vách thơng qua truyền nhiệt đối lưu 47 Hình 4.9 Sơ đồ truyền nhiệt xạ qua vách silo .48 Hình 4.10 Quạt ly tâm 52 Hình 4.11 Bản vẽ lắp toànsilo sau thiết kế 53 ix 170 19100.1,1 a w (40 10) 50 mm 10 40.230 Theo tiêu chuẩn, chọn aw = 50 mm + Môđun dọc trục vít tính theo cơng thức : m 2.a w z2 q Chọn môđun tiêu chuẩn m = + Các thông số truyền trục vít Khoảng cách trục aw = 40 Mơđun m = Hệ số đường kính q = 10 Tỷ số truyền u = 20 Số ren trục vít số bánh vít z1 = ; z2 = 40 Hệ số dịch chỉnh bánh vít x = aw/m-0.5(q+z2) = Chiều dài phần cắt ren trục vít b1 = (10,5+Z1)m = 29 Chiều rộng bánh vít b2 = 0,75 Đường kính ngồi bánh vít daM2 = da2+1,5m = 87 Đường kính chia d1 = qm = 40 mm ; d2 = 64 mm Đường kính đỉnh Đường kính đáy da2 = m(z2+2+2x) = 84; da1 = d1+2m = 48 df1 = m(q-2,4) = 30,4; df2 = m(z2-2.4) =75,2 4.5 Hệ dẫn động ray 40 Hình 4.6 Sơ đồ hệ dẫn động trục quay 1- Động điện; - Hộp giảm tốc trục vít bánh vít; - trục quay Động điện truyền chuyển động quay tới trục quay thông qua hộp giảm tốc biến tần Bộ biến tần gắn sau hộp giảm tốc để làm giảm tốc độ động điện trước vào hộp giảm tốc Hộp giảm tốc trục vít đặt bên cạnh nằm ngang truyền chuyển động quay tới trục quay trực tiếp trục quay trục bánh vít Trục quay gắn với ray nhờ mối ghép bulơng Chính chuyển động giúp cho cụm vít tải qt vòng quanh silo 4.5.1 Chọn động điện Để dẫn động trục quay thông qua hộp giảm tốc ta sử dụng loại động xoay chiều ba pha khơng đồng có nhiều ưu điểm sau: - Kết cấu đơn giản, làm việc tin cậy, dễ bảoquản - Giá thành tương đối thấp dễ kiếm Ta chọn động điện loại động điện dẫn động vít tải Vậy động điện 4AA63A2Y3 có p = 0,37 kW; n = 2750 vg/ph 4.5.2 Chọn hộp giảm tốc trục vít bánh vít Vì cơng nghệ chếtạo hộp giảm tốc phức tạp, đòi hỏi độ xác cao máy móc phức tạp mà chếtạo ta chếtạo đơn nên giá thành cao, nên lấy thông số truyền theo tiêu chuẩn mua thị trường để phù hợp với nhu cầu Chọn động điện trục vít bánh vít cấp tỷ số truyền 40 với trục vít nằm ngang ăn khớp với bánh vít lắp trục thẳng đứng Mục đích dẫn động cấu xoay tròn silo 41 4.6 Hệ dẫn động vít me đai ốc Hình 4.7 Bản vẽ kết cấu lắp ráp vít me đai ốc 1- Ổ đỡ cố định ray; – Thanh ray ; – Bộ phận cố định ray với trục quay; – Bulông cố định đai ốc ; – Đai ốc; – Phần cố định ray với ren ; – Vít me; - Bộ truyền trục vít bánh vít Để vít tải chuyển động tịnh tiến ray, ta dựa vào nguyên lý ăn khớp cặp ren ( ren đai ốc ren ngồi vít me ) để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Đai ốc cố định nhờ bulông (4) vào phận cố định ray với trục (3) Thanh ren gắn với ray nhờ vào phận (6) Khi ren chuyển động tịnh tiến kéo theo toàn ray chuyển động.Thanh ren dẫn động động điện thông qua hộp giảm tốc trục vít cấp Chính chuyển động làm cho cụm vít tải chuyển động tịnh tiến ray 4.7 Tính tốn lượng nhiệt hấp thụ khối lúa trình bảoquản 4.7.1 Nhiệt tỏa từ khối lúa Do trình thơngthống thường xun nhờ quạt vít đảo trộn nên ta coi q trình hơ hấp lúa hiếu khí.Q trình hơ hấp mơ tả qua công thức: C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + 6CO2 + 677 (MJ) Trong trình lưu trữ lúa silo với điều kiện thơngthống hạn chế tổn thất 0,05 % lượng chất khô ngày sản sinh 23580 KJ/tấn, tăng 4ºC (theo Critical reviews infood sciense and nutrition) Vậy lượng nhiệt phát sinh q trình hơ hấp 500kg lúa 491,25 KJ 4.7.2 Nhiệt hấp thụ mặt trời chiếu vào vách silo 42 Để hệ thống hoạt động ổn định điều kiện môi trường nên ta chọn lượng nhiệt xạ lớn ĐBSCL làm sở tính tốn ( R=789 W/m2 ) Nhiệt độ hiệu dụng vách (do ảnh hưởng xạ mặt trời đập vào vách phản xạ trở lại) là: tVN s R '' (t N ) N Trong đó: tN nhiệt độ bên ngồi mơi trường 37,3º C tT nhiệt độ tối đa silo 30ºC αN hệ số tỏa nhiệt khơng khí ngồi trời lấy 20 W/m2K Hệ số hấp thụ vách inox màu sáng ɛs = 0,5 - Nhiệt xạ đập vào vách : R '' - R 789 897 W/m2 0,88 0,88 Chênh lệch nhiệt độ vách vách là: t t N tT = t (37,3 0,5.897 ) 30 30 C 20 4.7.2.1 Lượng nhiệt truyền qua vách thơng qua q trình dẫn nhiệt kết hợp đối lưu Ta xem nhiệt độ thời điểm mặt trời truyền vào vách silo ổn định, lớp có tiếp xúc tốt, nhiệt độ bề mặt tiếp xúc hệ số dẫn nhiệt không đổi theo thời gian - Lượng nhiệt truyền qua vách trụ đơn vị chiều dài là: qL t1 t 1 1 2 3 60 30 = 80 W/m2 0,0005 0,03 0,0004 45.5 0.08 45.5 Trong đó: λ1 hệ số dần nhiệt vách 45.5 W/m2K λ2 hệ số dẫn nhiệt lớp khơng khí 45.5 W/ m2K - Xét q trình đối lưu tự nhiên lớp khơng khí vách: Nhiệt độ trung bình lớp khơng khí : 43 t fm t1 t 60 30 45 C 2 Với tfm = 45o C tra bảng thơng số vật lí khơng khí ta có: β= 1 ; Tm 273 45 318 vf = 17,32.10 6 m2/s ; δ bề dày lớp khơng khí 0.03 m; Prf = 0,698; λ = 2,8.10-2 W/mºK Thay số vào để ta có: g t Gr vf 318 88482 10 6 (17 , 32 10 ) ,81 03 32 Hệ số đối lưu tự nhiên tđ 0,18.(Gr Pr) 0f.25 0,18.(88482.0,698) 0, 25 2,838 Hệ số dẫn nhiệt tương đương tđ tđ = 2,838.0,028 = 0,08 W/ m2K λ3 hệ số dẫn nhiệt vách 45.5 W/m2K δ1 bề dày vách 0,005 m δ2 bề dày vách 0,03 m δ3 bề dày vách 0,004 m t1 nhiệt độ vách 60 º C t4 nhiệt độ vách 30 º C Lượng nhiệt truyền qua vách 1h là: Q1 = qL F.t = 80.4,84.3600 = 1393920 j = 139,92 KJ Hình 4.8 Sơ đồ truyền nhiệt qua vách thông qua truyền nhiệt đối lưu 4.7.2.2 Lượng nhiệt truyền qua trình xạ Do diện tích vách vách ngồi gần nên ta tính theo trường hợp phẳng song song Lượng nhiệt xạ là: 44 Q3 t T T C0 F 1 100 100 1 2 Trong đó: C0 hệ số xạ vật đen tuyệt đối (C0 =5,67 W/ m2.K) Nhiệt độ tuyệt đối vách : T1 = 273+60 = 333ºK Nhiệt độ tuyệt đối vách là: T2 = 273+30 = 303 ºK Hệ số hấp thụ vách inox ɛ1 0,5 Hệ số hấp thụ vách tôn lạnh ɛ2 0,8 Thay số vào ta có : 333 303 5,67 Q3 4,84. 3600 = 1698,15 ( kJ) 1 100 100 1 0,5 0,8 Hình 4.9 Sơ đồ truyền nhiệt xạ qua vách silo 4.7.3 Lượng nhiệt hấp thụ qua mái phần khoang thơng gió Ảnh hưởng xạ qua mái nhiệt truyền qua mái tính theo công thức: Qmái A.U cf m t Trong đó: Diện tích A = A1 + A2 = 3,28 +1,0436 = 4,3236 (m2 ) A1 diện tích phần mái 45 A1 = r r h a.b 3,1416.0,550 0,550 0,252 0,02.0,02 =1,0436 (m2) A2 diện tích phần khoang thơng gió A2 = л.D.H = 0,550.0,25.3,1416 = 3,28 (m2) Với r = 0,55 m; H = 0,25m ; Fthônggio = a.b φm ảnh hưởng màu sắc mái, với mái màu sáng φm = 0, U hệ số truyền nhiệt qua mái U 1 N Rkk =1,96 W/m2 0,46 20 Trong đó: αN hệ số tỏa nhiệt khơng khí ngồi trời 20 W/m2.K Rkk nhiệt trở lớp không khí tới lớp lúa lấy 0,45 m2.K/W Δfcf hiệu nhiệt độ hiệu dụng Thay số vào ta có lượng nhiệt hấp thụ qua mái là: Qmái = 4,3236.0, 8.1,96.30.3600 = 597694 j = 597,694 KJ - Tổng lượng nhiệt lúa hấp thụ silo là: Q = Qps +Q1 +Q2 +Q3 +Qmái = 597,694 +1698,15 +139,92 +491,25 = 5927 kJ 4.8 Tính quạt ly tâm 4.8.1 Tính lượng gió cần thải nhiệt G Qth 1415,64 = 1255 kG/h C.(t R tv ) 0.24.(34,7 30) Trong đó: Trong cần thải Q = 5927 kJ = 1646.4 W = 1415,64 Kcal/h C tỷ nhiệt khơng khí khơ (C = 0,24 Kcal/kGºC) Nhiệt khơng khí hút tR = tvlv + β.(H-2) = 34,7 ºC tvlv nhiệt độ khơng khí silo thời điểm cao 35 ºC tv nhiệt khơng khí vào 30ºC β gradient nhiệt độ; silo nóng 30°C chọn β = 1,2 H khoảng cách tới miệng 1,750 m Vậy lưu lượng gió cần thổi vào : 46 L= Với γ = 1.293 G 1255 = 1081.89 m3/h 1,16 273 273 1,293 1,16 kG/m 273 t 273 30 4.8.2 Tổn áp hệ thốngTính theo chuẩn Reynolds Re = V D 0,1.1,2.4.0,0625 = 1626 1,845.10 5 Trong đó: V vận tốc trung bình ống chọn 0.1 m/s μ độ nhớt khơng khí 1,845.10-5 Ns/m2 D đường kính ống chữ nhật tính D = 4DH Với DH = 0,0625 m ρ khối lượng riêng khơng khí 1,2 kg/ m3 Tổn áp ống tính theo chế độ chảy tầng f= - Tổn áp ống : pong f - 64 64 = 0,04 Re 1626 V 2 L 1,2.0,12 0,04 = 1,92.10-3 Pa D 4.0,0625 Tổn áp qua sàn lỗ: 2 V 0,1 plo 1,07. m 1,07. = 1,07 Pa 0,5.0,3 OL Trong đó: Vm vận tốc qua bề mặt 0,1 m/s ε tỷ lệ khoảng trống khối hạt 0,5 OL tỷ lệ lỗ sàn 30% - Tổn áp qua lớp hạt phat / m a.V m2 Ln(1 b.Vm 2,57.10 4.0,12 = 305 Pa/M hạt ln(1 13,2.0,1) Trong đó: 47 Đối với lúa ta có a = 2,57.104 ; b = 13,2 - Tổng tổn áp bằng: -3 p phat / m plo pong 305+1,07+1,92.10 = 306,07 Pa - Để an toàn ta chọn lưu lượng quạt tổn áp lên hệ số an toàn α lần Với α = 1,15÷1,2 Chọn α = 1,15 Vậy L = 1082,8.1,15 = 1245,2 m3/h p 306,07.1,15 351,98 Pa 4.8.3 Tính tốn động dẫn động cho quạt Công suất tiêu thụ quạt kể đến tổn thất trục ổ bi: N tt G.P.k 0,346.36.1,1 190 W 102. 102.0,7 Với K hệ số dự trữ k = 1,1 η hiệu suất làm việc quạt Vậy chọn động điện 0,25 kW có số vòng quay 2750 vg/ph 4.8.4 Thơng số hình học quạt ly tâm - Hệ số quay nhanh quạt nq = 53 Q H3 53 0,3 351,98 287,83 = 102,8 Trong ω tính sau Chọn số vòng quay cánh guồng số vòng quay động điện n = 2750 vg/phút ω = n 30 3,14.2750 = 287,83 (rad/s) 30 Q lưu lượng quạt ( m3/s) H tổn thất cột áp toàn hệ thống ( N/m2) - Đường kính cửa vào quạt D0 = c Q 1,25.3 0,3 = 0,126 (m) 287,83 Với c = 1,2 ÷ 1,7 chọn c = 1,25 - Đường kính cánh guồng: D1 = D0 = 126 mm 48 - Đường kính cánh guồng: D2.0,7=D1=>> D2=120/0.7=180 mm - Chiều rộng vỏ quạt: B = 0,885.D0 = 0,885.126 = 111,5 mm Chọn B=110 mm - Chiều rộng guồng quạt: b = (1,2 ÷ 2,5).D0/4 = 2.126/4 = 63 mm - Trị số mở vỏ: A = D2.nq/90 = 205 mm Độ mở xoắn: Ax = A/4 = 50 mm - Góc vào cánh guồng: β1 = 100 ÷ 1400 ( chọn β1 = 1200) - Góc cánh guồng: β2 = 20 ÷ 450 ( lấy β2 = 30) Hình 4.10 Quạt ly tâm 49 Hình 4.11 Bản vẽ lắp toànsilo sau thiết kế 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận - Nghiên cứu nhiệt ẩm độ môi trường ĐBSCL nhận thấy cần thiết phải thơng gió cưỡng bức, đảo trộn thường xuyên để tránh tượng tích tụ điểm nóng cục bộ, khơng đồng nhiệt ẩm khối lúa - Đề tài hoàn thành nội dung tính tốn, thiếtkế,chếtạocấuthơngthốngsilobảoquản lúa Silobảoquản lượng lúa 500kg Chọn thời điểm khối lúa chịu xạ mặt trời lớn để tính tốn lượng nhiệt thơngthống cho silobảoquản Bước đầu tiến hành chếtạo theo kết tính tốn thỏa mãn u cầuthiết kế đặt ban đầu Về Silobảoquản tích m3 có đường kính 1100 mm chiều cao lắp đặt từ sàn tới mái 1900 mm Đối với phận đảo trộn silo ta tính tốn hai vít tải có suất 0,5 T/h, với kích thước đường kính trục 30 mm, đường kính cánh vít 75 mm Bộ phận lại cấuthơngthống quạt ly tâm Quạt tính tốn dựa lượng nhiệt cần thải vào khoảng 1646,4 W suất cần thiết quạt 0,19 kW 5.2 Đề nghị Do thời gian bị hạn chế nội dung đề tài dừng chếtạo Đề nghị tiếp tục chếtạo hoàn chỉnh theo số liệu tính tốn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hay Máy Chế Biến Lúa Gạo NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM– 2004 Nguyễn Hữu Hoàng Nghiên cứu giải pháp công nghệ bảoquản lúa đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học kĩ thuậtTrường ĐHNL,TPHCM – 2003 Nguyễn Hữu Lộc Cơ sở thiết kế máy NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM– 2010 Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh Máy gia công học Nông sản thực phẩm NXB Giáo dục – 2000 Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Hiện Thành Máy Trục-Vận Chuyển NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội - 2000 Nguyễn Văn Xuân.Truyền Nhiệt & Thiết Bị Trao Đổi, TPHCM – 2011 Trần Văn Quế Vẽ kỹ thuật khí (tập 1-2) NXB Giáo dục – 2002 Th.S Đỗ Hữu Toàn Sức bền vật liệu - 2000 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1- 2) NXB Giáo Dục – 1999 10 Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn Trương Vĩnh Máy sấy hạt Việt Nam NXB Nông nghiêp TPHCM - 2000 11 PGS.TS Bùi Hải Tính tốn thiết kê hệ thống điều hồ khơng khí theo phương pháp NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội– 2005 12 Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam.Cơ Học vật liệu rời tập 2.NXB khoa học kĩ thuật 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH CHẾTẠO Hình Mơ hình máy chếtạo Hình Quá trình đo đạc chếtạo Hình Bộ phận vít me đai ốc Hình Quat ly tâm Hình Trục truyền chuyển động quay ... ii TÓM TẮT THIẾT KẾ CHẾ TẠO CƠ CẤU THƠNG THỐNG TRONG SILO BẢO QUẢN LÚA 500 KG Mục đích đề tài Thiết kế, chế tạo cấu thơng thống silo bảo quản lúa 500 kg Cơ cấu thông thoáng silo bảo quản lúa khắc...THIẾT KẾ, TÍNH TỐN, CHẾ TẠO CƠ CẤU THƠNG THỐNG TRONG SILO BẢO QUẢN LÚA 500 KG Tác giả PHAN THỊ LINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cơ Khí Chế biến Bảo quản Nông... chứa kho bảo quản cách đổ xá Các cách bảo quản thiếu hẳn thiết bị phụ trợ cần thiết để đảm bảo chất lượng cho hạt trình bảo quản, bảo quản thời gian dài Vì vậy, chất lượng bảo quản thấp bảo quản