Áp dụng mô hình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí phần “Kinh tế - Xã hội” ở trường trung học cơ sở

5 24 0
Áp dụng mô hình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí phần “Kinh tế - Xã hội” ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để HĐTN trong dạy học địa lí phần KT-XH ở trường THCS có hiệu quả, trước tiên, cần xây dựng các mô hình HĐTN, áp dụng và đánh giá hiệu quả việc áp dụng các mô hình đó để có được cơ sở khoa học điều chỉnh, bổ sung mô hình nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 23-27 ISSN: 2354-0753 ÁP DỤNG MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ PHẦN “KINH TẾ - XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Huyền Trang Article History Received: 03/3/2020 Accepted: 14/4/2020 Published: 05/6/2020 Keywords experience in Geography teaching, effective application, Socio-economic Geography, experiential operation model Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Email: huyentrangnguyen81@gmail.com ABSTRACT Effective teaching in general and experiential teaching in Geography in particular need a good teaching model that is suitable for reality The paper proposes a model of teaching and experiencing Socio-economic Geography at secondary schools This model has been applied in practice and objective assessments of effectiveness have been conducted However, the model still has limitations that need adjustments and additions Mở đầu Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) dạy học địa lí nói chung, dạy học địa lí phần KT-XH trường trung học sở (THCS) nói riêng hoạt động hướng dẫn, tạo hội cho học sinh (HS) tiếp cận gần với thực tế phát triển, quy luật KT-XH Qua đó, HS thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm, hiểu biết vốn có hoạt động kinh tế, đặc điểm dân cư… để phát triển phẩm chất, lực chung lực tiềm ẩn, đặc thù thân (Cao Thị Hoa, 2018) Đồng thời, HĐTN biến đổi kiến thức khoa học, hàn lâm kinh tế, dân cư thành tri thức mới, kinh nghiệm mới, lực để phát huy lực sáng tạo, khả thích ứng sống, mơi trường tương lai HS (Bộ GD-ĐT, 2018a) Vì vậy, tổ chức HĐTN mơn học cần phải tiến hành cách khoa học, hiệu Để HĐTN dạy học địa lí phần KT-XH trường THCS có hiệu quả, trước tiên, cần xây dựng mơ hình HĐTN, áp dụng đánh giá hiệu việc áp dụng mơ hình để có sở khoa học điều chỉnh, bổ sung mơ hình nhằm đạt hiệu tốt Kết nghiên cứu 2.1 Xây dựng mơ hình hoạt động trải nghiệm chung dạy học Địa lí Dựa lí thuyết học tập trải nghiệm Kolb mơ hình học tập trải nghiệm người học (gồm giai đoạn: trải nghiệm cụ thể, phản ánh qua quan sát, khái quát trừu tượng, thực hành chủ động) (Kolb, D, 1984), chương trình mơn Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng (Bộ GD-ĐT, 2018b), ngun tắc để xây dựng mơ hình (Dương Giáng Thiên Hương, 2017) với thực tiễn giảng dạy trường THCS, chúng tơi đề xuất mơ hình HĐTN dạy học mơn Địa lí trường THCS sau: - Mơ hình HĐTN dạy học Địa lí giáo viên (GV) (hình 1, trang bên): (1) Xác định tên HĐTN (Chủ đề, chủ điểm): Tên HĐTN làm bật chứa đựng nội dung HĐTN Qua tên HĐTN, xác định vị trí HĐTN chuỗi kiến thức HS học, hướng HS vào hoạt động cụ thể kiến thức trọng tâm (2) Xác định mục tiêu HĐTN: Mục tiêu HĐTN hướng đến đích cần đạt sau HĐTN Mục tiêu bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ (tình cảm) lực mơn học (3) Lập kế hoạch chuẩn bị tổ chức HĐTN: Sẽ có nhiều kịch đưa để lựa chọn cho phù hợp với điều kiện nhà trường Phải có phân cơng việc cụ thể Đây giai đoạn GV hướng dẫn, cố vấn cho HS kiến thức chuyên môn kĩ (4) Tổ chức HĐTN: Các HĐTN thực dẫn dắt, hướng dẫn GV Quy trình tổ chức HĐTN bao gồm: giới thiệu (khai mạc) hình thức tổ chức HĐTN; phổ biến hình thức trải nghiệm (các luật lệ, quy định…); HS trải nghiệm, khám phá; HS thực hành trải nghiệm, sáng tạo 23 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 23-27 ISSN: 2354-0753 Xác định tên HĐTN (Chủ đề, chủ điểm) Xác định mục tiêu HĐTN Xây dựng nội dung Xây dựng phương pháp Lập kế hoạch chuẩn bị tổ chức HĐTN Xây dựng hình thức tổ chức Tổ chức HĐTN Lưu kết HĐTN vào hồ sơ HS Rút kinh nghiệm đánh giá HĐTN Hình Mơ hình HĐTN GV dạy học Địa lí (5) Rút kinh nghiệm đánh giá HĐTN: Đưa nhận xét (những điểm mạnh, điểm yếu), rút kinh nghiệm đánh giá có phần nội dung kiến thức chưa đúng, kĩ chưa đạt tới (6) Lưu kết HĐTN vào hồ sơ HS: Kết HĐTN lưu vào hồ sơ cá nhân HS làm cho GV theo dõi q trình học tập HS; đồng thời, qua xác định mạnh HS để phát huy tìm phương pháp khắc phục điểm yếu (hạn chế) phù hợp - Mơ hình HĐTN dạy học Địa lí HS (hình 2): Trải nghiệm, khám phá Thực hành trải nghiệm Lưu kết HĐTN hồ sơ cá nhân Báo cáo kết trải nghiệm Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết trải nghiệm Hình Mơ hình HĐTN HS (1) Trải nghiệm, khám phá: Trải nghiệm thông qua việc thực hoạt động/tình cụ thể thực tế đánh giá có ý nghĩa (2) Hoạt động thực hành trải nghiệm: Đây giai đoạn người học phải suy ngẫm - phân tích - khái qt hóa kiến thức hay xử lí tìm theo ý tưởng, quan điểm hay cách thức cá nhân (3) Hoạt động báo cáo kết trải nghiệm: Cơng khai tồn phân tích, đánh giá, khái quát hóa kiến thức thu thập qua trải nghiệm thực hành trải nghiệm nhận biết cá nhân khả áp dụng tình theo hướng sáng tạo (4) Hoạt động nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm: Tìm điểm mạnh (ưu điểm) điểm yếu (hạn chế) để rà sốt lại tồn trình học tập Hoạt động dạng có chức phát triển thái độ, xúc cảm, tình cảm giá trị người học Hoạt động đánh giá lồng ghép vào giai đoạn học tập 2.2 Áp dụng mơ hình hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí phần Kinh tế - Xã hội Dựa mơ hình đề xuất, áp dụng tổ chức HĐTN dạy học Địa lí phần KT-XH: * Xác định chủ đề, chủ điểm, tên HĐTN: - Chủ đề HĐTN: Địa lí KT-XH - Chủ điểm HĐTN: Đặc điểm dân cư nội dung sách giáo khoa Địa lí sách giáo khoa Địa lí (Nguyễn Dược cộng sự, 2011a, 2011b) - Tên HĐTN: Thư gửi bạn phương xa 24 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 23-27 ISSN: 2354-0753 * Mục tiêu hoạt động: - Về kiến thức: + Củng cố kiến thức học địa lí dân cư, đặc điểm dân cư, kinh tế vùng tự nhiên; đặc điểm dân cư, KTXH châu lục; đặc điểm dân cư, KT-XH Việt Nam địa phương (ví dụ: đặc điểm chủng tộc giới, đặc điểm sản xuất người dân vùng núi,…) + Mở rộng hiểu biết dân tộc với phong tục tập quán, văn hóa đặc trưng độc đáo; điểm du lịch,… Mối quan hệ tự nhiên với đặc điểm dân cư, KT-XH (ví dụ: mối quan hệ điều kiện tự nhiên đến đặc điểm dân cư vùng núi hay châu lục; tác động đặc điểm tự nhiên đến kinh tế,…) - Về kĩ năng: kĩ làm việc theo nhóm, kĩ hợp tác; kĩ thuyết trình, kĩ tự nghiên cứu; hình thành kĩ đặc trưng địa lí: khai thác tri thức từ hình ảnh địa lí, mơ hình địa lí; kĩ khai thác tri thức địa lí qua phần mềm, video địa lí; kĩ khai thác tri thức từ tranh ảnh địa lí… - Về thái độ: + Tích cực tham gia tìm tài liệu, nhiệt tình chia sẻ thơng tin tìm kiếm với bạn bè GV + Biết u thương, có tinh thần đồn kết dân tộc + Quan tâm đến vấn đề dân cư toàn cầu - Định hướng phát triển lực HS qua HĐTN: + Năng lực chung, như: giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo; + Năng lực đặc thù HS, như: lực khoa học, lực tin học; + Năng lực đặc thù mơn Địa lí * Lập kế hoạch tổ chức chuẩn bị HĐTN: - Dự kiến nội dung HĐTN: Nội dung chủng tộc; đặc điểm dân cư, KT-XH vùng tự nhiên; đặc điểm dân cư, KT-XH châu lục; đặc điểm dân cư, KT-XH Việt Nam Mối quan hệ (sự tác động qua lại tự nhiên, dân cư, KT-XH…) - Dự kiến hình thức tổ chức: Đối với đặc điểm dân cư: chủng tộc, văn hóa, KT-XH châu lục tổ chức hoạt động học, ví dụ: viết thư, xem tranh ảnh, xem video,… Đối với đặc điểm Việt Nam hay địa phương sử dụng hoạt động ngồi - Phân công chuẩn bị: Đặt yêu cầu HS nội dung cần chuẩn bị nhà (tìm kiếm thông tin Internet, lưu ý GV cần cung cấp trang web có chứa thơng tin cho phần u cầu HS chuẩn bị) Chuẩn bị GV, nhà trường, tổ môn,… * Tổ chức HĐTN: - Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung HĐTN (tổ chức trò chơi, diễn kịch, triển lãm, thi viết thư,… đặc điểm dân cư, KT-XH, - Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS trải nghiệm, khám phá đặc điểm dân cư, KT-XH mối quan hệ thành phần - Hoạt động 3: HS thực hành trải nghiệm sáng tạo tác động tự nhiên đến đời sống người quan sát GV mơn - Hoạt động 4: HS trình bày kết trải nghiệm, khám phá Có phân tích, đánh giá cá nhân; đồng thời, đưa ý tưởng sáng tạo có * Rút kinh nghiệm đánh giá HĐTN: - HS nhận xét, trao đổi tự đánh giá lẫn - GV tổng hợp nhận xét, đánh giá HS; đồng thời, đưa nhận xét đánh giá cá nhân với HS * Lưu kết HĐTN vào hồ sơ HS: GV lưu kết HĐTN HS vào hồ sơ cá nhân HS để theo dõi trình học tập 2.3 Đánh giá hiệu mơ hình hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Địa lí phần Kinh tế - Xã hội 2.3.1 Tổ chức thực nghiệm mơ hình dạy học trải nghiệm trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh - Mục tiêu thực nghiệm: Việc thực nghiệm mơ hình dạy học trải nghiệm mơn Địa lí phần KT-XH trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm đánh giá tính hiệu quả, khả thi mơ hình Cụ thể: + Thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị thực tiễn mơ hình xây dựng; tiến HS sau học trải nghiệm; kết đánh giá định hướng cho việc bổ sung, điều chỉnh mơ hình dạy học trải nghiệm Địa lí phần KT-XH + Nội dung đánh giá ưu điểm, hạn chế mơ hình sử dụng dạy học thực tiễn 25 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 23-27 ISSN: 2354-0753 + Kết hợp đánh giá GV HS để tổng hợp kết đánh giá + Điều chỉnh, bổ sung mơ hình trải nghiệm nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động dạy học phù hợp thực tiễn nhà trường - Phương pháp thực nghiệm: Để làm rõ sở đánh giá hiệu mô hình dạy học trải nghiệm phần địa lí KT-XH, xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra cho GV Địa lí, chọn hai lớp HS khối Trường THCS Võ Cường Trường THCS Đại Phúc để tiến hành thực nghiệm Hai lớp khảo sát chất lượng ban đầu với kết tương đương nhau; GV dạy trình độ chun mơn (được đào tạo cao đẳng sư phạm chuyên ngành Địa lí) số năm công tác tương đương (từ 5-7 năm) - Các bước tiến hành thực nghiệm mơ hình: + Bước 1: GV nghiên cứu mơ hình (như trình bày trên) trước dạy thực nghiệm + Bước 2: Phản hồi lại thơng tin GV góp ý, thống với GV cách thức phương pháp thực + Bước 3: GV thực dạy lớp + Bước 4: Tiến hành quan sát trình GV dạy Phỏng vấn trực tiếp HS vấn đề có liên quan đến kiến thức bài, cách dạy mà GV sử dụng sau học xong Sử dụng phiếu khảo sát lấy ý kiến đánh giá + Bước 5: Tiếp nhận đánh giá GV, HS Thảo luận với GV lần cuối mơ hình sau dạy thực tế Tập hợp phân tích đánh giá để tìm ưu điểm hạn chế - Thời gian thực nghiệm: từ tháng 9/2019-11/2019 2.3.2 Kết thực nghiệm * Kết đánh giá GV: - Khi hỏi cần thiết mơ hình cho việc dạy học trải nghiệm địa lí phần KT-XH, 100% GV tham gia khảo sát cho “Rất cần thiết”, kim nam cho việc tổ chức hoạt động dạy - Một u cầu việc xây dựng mơ hình dạy trải nghiệm phù hợp áp dụng với điều kiện trường Mơ hình dạy trải nghiệm mơn Địa lí phần KT-XH đáp ứng yêu cầu phù hợp với điều kiện trường tiến hành thực nghiệm (về sở vật chất, trình độ chun mơn GV, chất lượng HS,…) có tới 98% GV đánh giá “Có” - Bất phương pháp hay cách thức dạy học phải hướng đến đảm bảo việc hình thành phát triển lực phẩm chất Bộ GD-ĐT quy định HS THCS Mô hình dạy trải nghiệm địa lí phần KT-XH xây dựng trọng đến việc hình thành lực phẩm chất HS Các lực trọng hình thành phát triển gồm: lực giao tiếp hợp tác; lực tự học tự chủ; lực giải vấn đề; lực tính tốn, xử lí thơng tin; lực cơng thơng tin ứng dụng công nghệ thông tin bên cạnh lực đặc trưng địa lí có tới 100% GV đồng ý Có hai lực quan tâm lực thẩm mĩ thể chất, có khoảng 12,7% GV đánh giá Các phẩm chất cần có HS THCS mà mơ hình hướng đến như: u thích mơn học, sống u thương, nhân ái; sống tự chủ, trung thực; sống trách nhiệm, chăm chỉ; yêu quê hương, đất nước GV đánh giá cao hầu hết phẩm chất đạt 95% lựa chọn - Một số GV ưu điểm hạn chế mơ hình Cũng có GV khâu cần điều chỉnh, bổ sung mơ hình chưa đưa việc điều chỉnh, bổ sung * Kết đánh giá HS: - Với HS, bên cạnh việc sử dụng phiếu khảo sát, chúng tơi cịn tiến hành vấn để có đánh giá gián tiếp mơ hình Có tới 85,2% HS thích học trải nghiệm mà thầy (cô) giáo dạy em thể khẳng định thân em tự tìm hiểu kiến thức, chia sẻ với bạn bè, thuyết trình với thầy, giáo lớp Khi giao phần nội dung cần chuẩn bị nhà, có 80,6% HS nhiệt tình hào hứng tham gia 19,4% HS cịn lại cho khơng có thời gian để chuẩn bị nhiều thời gian hay bố mẹ cho không quan trọng nên không muốn chuẩn bị - HS biết sử dụng Internet để tìm hiểu thơng tin, biết chắt lọc xử lí thơng tin Ngồi ra, HS cịn đọc sách, nhờ giúp đỡ bố mẹ người thân HS cịn biết chia sẻ thơng tin, thảo luận với kiến thức, có tới 81% HS làm điều Kiến thức địa lí KT-XH thường em tự tiếp thu với hướng dẫn GV chiếm tới 83,1%, có 5,8% HS tự chủ động tìm hiểu kiến thức mà chưa cần đến hướng dẫn GV, số cịn lại hồn tồn phụ thuộc vào GV HS biết cảm thấy thích thú tự đánh giá thành học tập thân, bạn bè 89% lựa chọn phương án “có” Việc đánh giá ưu điểm hạn chế học tập HS mong muốn thực để học tập tiến bộ; nhiên, em mong muốn đánh giá cụ thể, chi tiết lưu lại sổ học tập cá nhân khơng cơng khai 26 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 23-27 ISSN: 2354-0753 - Để khẳng định chắn cho phần tiếp thu kiến thức lớp sau học trải nghiệm mơn Địa lí phần KT-XH, chúng tơi tiến hành kiểm tra nhanh lớp kết thu bảng đây: Bảng Kết kiểm tra HS sau học trải nghiệm ≥5 6-7 8-9 10 Điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp 9A 6,8 20,5 26 59,1 13,6 Lớp 9C 8,7 10 21,7 28 60,9 8,7 HS khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao: điểm 6-7 chiếm 20%, điểm 8-9 gần 60% có 8% đạt điểm 10 Kết tương đồng với tỉ lệ em cho rằng, kiến thức địa lí KT-XH học qua trải nghiệm dễ nhớ, dễ tiếp thu, có kiến thức 88,3% Kiến thức địa lí dạy qua trải nghiệm dừng lại dễ nhớ, dễ tiếp thu, có kiến thức chưa hấp dẫn, thú vị em có 10% lựa chọn Mong muốn em học địa lí KT-XH thoải mái, hấp dẫn, vui vẻ mang tính thực tiễn * Đánh giá chung: Qua việc phân tích, tổng hợp phiếu khảo sát GV, HS quan sát trực tiếp dạy, thấy rằng, mơ hình bộc lộ nhiều ưu điểm: mơ hình làm cho việc dạy HĐTN trở nên dễ dàng, không nhiều thời gian; làm bật đặc trưng kiến thức, kĩ năng, lực phẩm chất chung riêng mơn Địa lí; dễ dàng áp dụng vào thực tiễn mang tính khái quát cao nên áp dụng tất nội dung địa lí Tuy vậy, mơ hình hạn chế định: phần hạn chế sáng tạo GV trình tổ chức dạy học trải nghiệm, chưa làm rõ tính đặc trưng số kĩ phân môn Kết Dạy học trải nghiệm phần địa lí KT-XH cần đến mơ hình tốt phù hợp Do đó, việc áp dụng mơ hình xây dựng vào thực tiễn dạy học địa lí KT-XH đem lại kết hữu ích HS hứng thú với học địa lí KT-XH; việc tiếp thu kiến thức nhanh ghi nhớ lâu hơn; HS vận dụng vào thực tiễn nhiều hơn; HS mở rộng nhiều kiến thức bước đầu hình thành, phát triển lực phẩm chất cần thiết HS THCS, Tuy nhiên, bên cạnh đó, mơ hình cịn nhược điểm phần hạn chế sáng tạo dạy học trải nghiệm GV dễ làm tính đặc trưng số kĩ phân mơn Những hạn chế cần nhìn nhận cụ thể nhằm điều chỉnh, bổ sung mơ hình hợp lí khoa học Lời cảm ơn: Kết báo phần sản phẩm đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh (tỉnh Bắc Ninh), mã số: KXBN-(07).17 Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện để đề tài nghiên cứu ứng dụng giảng dạy trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018a) Chương trình giáo dục phổ thông: Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018) Bộ GD-ĐT (2018b) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp trung học sở) (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) Cao Thị Hoa (2018) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ngồi mơn Địa lí lớp 11 trường trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, số 03 (47), tr 55-64 Dương Giáng Thiên Hương (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), tr 98-108 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ; Publisher: Prentice Hall Nguyễn Dược (tổng chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2011a) Sách giáo khoa Địa lí NXB Giáo dục Nguyễn Dược (tổng chủ biên), Phan Huy Xu (chủ biên), Nguyễn Hữu Danh, Mai Phú Thành (2011b) Sách giáo khoa Địa lí NXB Giáo dục 27 ... trình học tập 2.3 Đánh giá hiệu mơ hình hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Địa lí phần Kinh tế - Xã hội 2.3.1 Tổ chức thực nghiệm mô hình dạy học trải nghiệm trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh - Mục... lồng ghép vào giai đoạn học tập 2.2 Áp dụng mơ hình hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí phần Kinh tế - Xã hội Dựa mơ hình đề xuất, áp dụng tổ chức HĐTN dạy học Địa lí phần KT-XH: * Xác định chủ... hoạt động dạy học phù hợp thực tiễn nhà trường - Phương pháp thực nghiệm: Để làm rõ sở đánh giá hiệu mơ hình dạy học trải nghiệm phần địa lí KT-XH, xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra cho GV Địa lí,

Ngày đăng: 20/12/2020, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan