1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lí luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số dựa vào cộng đồng

4 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Thông qua quá trình học tập dưới sự hỗ trợ của cộng đồng, học sinh tìm hiểu các nhu cầu của cộng đồng và ngày càng có tiếng nói trong việc giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Với ý nghĩa đó, bài viết trình bày một số vấn đề lí luận về giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) dựa vào cộng đồng. Kết quả nghiên cứu sẽ định hướng cho việc thiết kế nội dung khảo sát thực trạng vấn đề.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì tháng 8/2020), tr 18-21 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Lý Thanh Loan Article History Received: 23/6/2020 Accepted: 20/7/2020 Published: 05/8/2020 Keywords life skills education, ethnic minority students, community-based education, theoretical framework Bộ Giáo dục Đào tạo Email: ltloan1985@gmail.com ABSTRACT Life skills education for ethnic minority students in boarding and semiboarding schools for ethnic minorities is one of the specific, focused and specialized educational contents In addition to educating life skills to live in an environment that requires autonomy, cooperation and integration, ethnic minority students need to continue to practice and share their experiences and skills gained from the journey to study away from home, as well as accumulate from community life or local production activities The paper presents some theoretical issues on life skills education for community-based ethnic minority students The proposed theoretical framework will be an important basis for designing the content of the survey of the current situation Mở đầu Giáo dục dựa vào cộng đồng tập hợp chiến lược giáo dục rộng lớn (bao gồm giáo dục phục vụ cộng đồng, giáo dục dựa kinh nghiệm, giáo dục gắn với thị trường lao động, học nghề cho thiếu niên, học tập suốt đời vài loại hình khác), cho phép học sinh tìm hiểu họ muốn học từ yếu tố cấu thành nên cộng đồng Đây chiến lược dạy học nhằm khai thác hệ thống tài nguyên không giới hạn cộng đồng bên ngồi nhà trường Bên cạnh đó, giáo dục dựa vào cộng đồng chiến lược giáo dục nhằm thúc đẩy việc sử dụng kĩ sống (KNS) học sinh cách tự nhiên Các kĩ giáo dục cho học sinh thực hành, rèn luyện liên tục sống với gia đình, cộng đồng sinh hoạt, vui chơi, lao động sản xuất… không dừng lại môi trường lớp học (Barbara, 2003) Cộng đồng tham gia giáo dục KNS cho học sinh; thơng qua q trình học tập hỗ trợ cộng đồng, học sinh tìm hiểu nhu cầu cộng đồng ngày có tiếng nói việc giải vấn đề cộng đồng Với ý nghĩa đó, viết trình bày số vấn đề lí luận giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) dựa vào cộng đồng Kết nghiên cứu định hướng cho việc thiết kế nội dung khảo sát thực trạng vấn đề Kết nghiên cứu 2.1 Đặc trưng tâm sinh lí học sinh dân tộc thiểu số Bên cạnh nét chung trẻ em, thiếu niên lứa tuổi, học sinh DTTS có số nét riêng biệt, đặc trưng mặt sinh lí tâm lí - Về thể chất: Nghiên cứu số báo báo cáo Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội 53 DTTS năm 2017 Ủy ban dân tộc, tỉ lệ suy dinh dưỡng, tỉ suất trẻ em chết, tình trạng bệnh tật tuổi thọ bình qn, thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, học sinh vùng DTTS có giảm so với năm trước mức cao so với trung bình chung nước xa mức trung bình thể chất người dân giới Đặc biệt, số dân tộc có tỉ lệ cao trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi (Lý Thanh Loan, 2017) - Về tri giác: Do đặc điểm môi trường sống tự nhiên phong phú, gần gũi với cỏ cây, hoa lá, núi rừng nên học sinh DTTS có khả tri giác tốt giác quan, thính giác, thị giác xúc giác nhạy Cụ thể là, phần lớn học sinh DTTS phản xạ mắt tốt vật xa có kĩ nhận diện, phát âm xa, gần với quãng âm rộng Đặc biệt, học sinh DTTS bị tật học đường ù tai, cận thị, gù lưng… - Về khả ngôn ngữ: Từ sinh ra, trẻ em DTTS quen với việc nghe - nói âm tiếng mẹ đẻ Khi đến trường, bước khỏi cộng đồng bản, làng, buôn, sóc, trẻ phải làm quen với ngơn ngữ hồn tồn, tiếng Việt trở thành “ngơn ngữ thứ 2” rào cản lớn học sinh DTTS cấp Tiểu học Ở giai đoạn đầu, hầu hết học sinh DTTS khó khăn giao tiếp học tập tiếng Việt, trẻ thường nói ngọng, phát âm chưa chuẩn thường xuyên nhầm lẫn từ hiểu khơng xác nội dung giao tiếp Lên cấp học cao hơn, hầu hết học sinh DTTS làm chủ tiếng Việt giao tiếp nhiều em diễn đạt theo thói quen tiếng mẹ đẻ gặp khó khăn với từ, cụm từ mang tính học thuật 18 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì tháng 8/2020), tr 18-21 ISSN: 2354-0753 - Về tư duy: Học sinh DTTS thường có tư trực quan tốt tư trừu tượng, logic lại khơng cao Các em có xu hướng nhận diện đối tượng tri giác gắn với vật, tượng cụ thể, gắn với trải nghiệm từ thực tế đời sống (Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa, 2012) - Về tình cảm, thái độ, lối sống: Từ đặc điểm hồn cảnh sống, thói quen sinh hoạt học sinh DTTS, em bị bó hẹp làng, phum, sóc, giao tiếp với thành viên gia đình, cộng đồng nhỏ có hội va chạm với sống bên ngồi xã hội nên có đời sống nội tâm phong phú thiếu tự tin giao tiếp; em có tâm lí tự ti, mặc cảm dễ tự lại chân thật, yêu mến người xung quanh (Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa, 2012) Do đặc điểm địa hình xa xơi, cách trở, điều kiện sống giao thiệp với xã hội đại rào cản ngôn ngữ nên đa phần trẻ em, học sinh DTTS miền núi tích lũy kĩ năng, kinh nghiệm từ đời sống hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Các kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác, cộng đồng dân tộc cụ thể Vì vậy, phần lớn học sinh DTTS chưa có nhiều KNS để hòa nhập với sống đại cần chủ động, sáng tạo, hợp tác, trao đổi hội nhập 2.2 Kĩ sống giáo dục kĩ sống dựa vào cộng đồng - Kĩ sống: Theo WHO (1993): KNS lực tâm lí xã hội, khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Năng lực tâm lí xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội KNS khả thể hiện, thực thi lực tâm lí xã hội (Cecilia Moya, 2002) - Giáo dục dựa vào cộng đồng: Đại diện cho hội tụ nhiều khung lí thuyết nghiên cứu hỗ trợ, bao gồm chiến lược giáo dục rộng lớn, là: Dịch vụ cộng đồng dựa học thuật (academically based community service), giáo dục dựa vai trị cơng dân cộng đồng (civic education), giáo dục dựa môi trường (environment-based education), giáo dục dựa vào địa điểm (place-based learning), giáo dục phục vụ cộng đồng (service learning) giáo dục dựa công việc (work-based learning) Mỗi chiến lược số mang góc nhìn độc đáo nguồn lực quý giá cho việc dạy học Tất cho thấy rằng, trẻ em tham gia nhiều vào việc học tập nội dung giáo dục thật có ý nghĩa cần thiết với cá nhân xây dựng dựa tảng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có học sinh Trong chiến lược Giáo dục dựa vào cộng đồng, tất học sinh hưởng lợi từ việc giảng dạy môi trường tự nhiên, số trường hợp diễn mơi trường làm việc hoạt động giải trí thuộc thiết chế văn hóa cộng đồng Bên cạnh đó, giáo dục dựa vào cộng đồng cịn có nhiệm vụ giúp cho học sinh có khả tìm hiểu hỗ trợ nhu cầu cộng đồng Với kiến thức, kĩ có học tập trải nghiệm từ sống, học sinh thể trách nhiệm việc phát triển giải vấn đề cộng đồng mà học sinh quan tâm Các nguyên tắc việc giáo dục dựa vào cộng đồng liên quan đến chất thay đổi của: xã hội, người học, quy trình học tập nguồn lực dành cho giáo dục Giáo dục dựa vào cộng đồng tập trung vào khả học sinh phát hỗ trợ giải vấn đề cộng đồng, xây dựng mối quan hệ ngày bền chặt nhà trường với cộng đồng xã hội (Christine J Villani Douglas Atkin, 2000) - Giáo dục KNS dựa vào cộng đồng: Điều quan trọng giáo dục KNS cho học sinh nhà trường hướng dẫn cho em kĩ thích nghi với thách thức khơng ngừng sống, em cần tham gia vào giải vấn đề cộng đồng sớm tốt Thông qua trải nghiệm làm việc với cộng đồng, học sinh gia tăng kĩ liên quan đến công việc định hình cơng việc tương lai Việc tiếp cận với dịch vụ phương tiện vận chuyển dành cho người lớn cho phép cá nhân tham gia vào hoạt động giải trí cộng đồng Mỗi kinh nghiệm giúp cải thiện tính độc lập chất lượng sống cho niên với nhu cầu cống hiến ngày tăng lên (Morse & Schuster, 1996; McDonnell cộng sự, 1993) Trong trình tham gia vào hoạt động cộng đồng, học sinh thực hành kĩ vào giải vấn đề thực tế đánh giá hiệu theo cách phù hợp với phong cách học tập cá nhân Vì vậy, nghiên cứu rằng, giáo dục dựa vào cộng đồng tỏ có hiệu hoạt động giáo dục KNS, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề (Barbara, 2003) Hơn nữa, KNS cần học sinh rèn luyện, lặp lặp lại thường xuyên, liên tục, lúc nơi, với tham gia cách có ý thức người xung quanh Đây lợi học sinh dân tộc trường THCS bán trú, cấp quản lí quan tâm tới vấn đề Trong trường bán trú, KNS giáo viên tích hợp vào học; giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách kết hợp 19 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì tháng 8/2020), tr 18-21 ISSN: 2354-0753 với hoạt động lên lớp; cán kí túc xá, nhà ăn kết hợp ăn, chơi… Trong ngày cuối tuần, KNS tiếp tục rèn luyện sinh hoạt cộng đồng dân cư gia đình - Những KNS cần thiết học sinh DTTS: Trên sở nghiên cứu KNS giáo dục KNS, đặc trưng văn hóa, xã hội, tự nhiên vùng DTTS, đặc điểm tâm - sinh lí, dự kiến nhóm KNS thiết yếu cần giáo dục cho nhóm học sinh là: 1) Nhóm KNS hướng tới thân; 2) Nhóm KNS với xã hội, cộng đồng; 3) Nhóm KNS với mơi trường tự nhiên; 4) Nhóm KNS hướng tới cơng việc Mỗi nhóm kĩ bao gồm kĩ thành phần chia thành cấp độ biểu từ thấp đến cao làm sở để lựa chọn xếp nội dung tổ chức thành chuyên đề cho hình thức tổ chức khác nhau, với tham gia nhóm cộng đồng khác Trong đó, KNS chúng tơi quan tâm nhóm kĩ hướng tới thân, nhằm giúp em có kĩ tự bảo vệ bạn bè trước xâm hại tiềm ẩn, đặc trưng cho học sinh dân tộc như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết, buôn bán trẻ em qua biên giới, ngộ độc ngón, đuối nước, điện giật… 2.3 Các nhóm cộng đồng tham gia giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số Có nhiều cách định nghĩa khái niệm phân loại cộng đồng khác Tuy nhiên, trường học đóng vùng DTTS miền núi, cách khái quát phân loại thành nhóm cộng đồng: - Cộng đồng địa lí: Là nhóm người sống phạm vi địa lí, có điểm giống nhau, có chung mối quan hệ định chịu ảnh hưởng số yếu tố tác động - Cộng đồng chức năng: Là nhóm người sống khơng khu vực có chung đặc điểm, sở thích, nghề nghiệp mối quan tâm Theo cách phân loại trên, khái niệm “cộng đồng” nghiên cứu bao gồm: 1) Cộng đồng trường: cán quản lí, giáo viên, học sinh; 2) Cộng đồng ngồi trường: cá nhân, tổ chức trị, xã hội quan tâm tới giáo dục, toàn tài nguyên người (cha mẹ học sinh, cộng đồng dân cư, già làng trưởng ), môi trường tự nhiên xã hội bao quanh trường học 2.3.1 Nhóm cộng đồng chức nhà trường vùng dân tộc thiểu số - Giáo viên môn học: Tích hợp dạy kiến thức, kĩ mơn học với rèn luyện KNS xu chung phương thức “học đôi với hành”, gắn kiến thức môn học với thực tiễn sống phù hợp với đổi giáo dục nay, “giáo dục chuyển từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang chủ yếu rèn luyện phẩm chất, lực người học” Với cách dạy học này, học sinh hứng thú thấy kiến thức môn học cần thiết, gần gũi với sống Ví dụ: Khi học gen biến đổi gen, giáo viên môn Sinh học giải thích tác hại tảo hôn nhân cận huyết; hay giáo viên môn Vật lí giải thích tác dụng điện đồng thời rèn luyện kĩ phòng chống điện giật, kĩ phịng chống sét đánh Ngồi ra, hình thức, phương pháp dạy học làm việc nhóm, dạy học theo dự án , giáo viên giúp học sinh rèn luyện kĩ hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ sống - Giáo viên chủ nhiệm, phụ trách cơng tác Đồn, Đội: Hàng năm, trường có chủ đề hoạt động ngoại lên lớp, chủ đề hoạt động trải nghiệm Đây hội tốt để giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách kết hợp giáo dục KNS cho học sinh Các hoạt động như: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp dịp tốt để làm việc Đồng thời, hoạt động trời khác như: sinh hoạt theo chủ đề hàng tháng, hoạt động trải nghiệm với thời lượng 100 tiết/năm hội để giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách giúp em có kĩ tự bảo vệ trước hiểm họa cho học sinh dân tộc như: buôn bán trẻ em qua biên giới, tảo hôn, hôn nhân cận huyết - Cán phụ trách cơng tác nội trú khu kí túc xá, nhà ăn: Đây đặc thù riêng trường vùng DTTS, miền núi có vai trò quan trọng hệ thống trường chuyên biệt (phổ thông dân tộc nội trú phổ thông dân tộc bán trú) - nơi học sinh nuôi ăn, trường trở nhà vào cuối tuần (đối với trường phổ thông dân tộc bán trú) dịp đặc biệt nghỉ hè, nghỉ tết (đối với trường phổ thơng dân tộc nội trú) Ngồi ra, cịn có phận khơng nhỏ học sinh bán trú trường phổ thơng Vì vậy, học sinh DTTS gần gắn bó, ăn sinh hoạt trường hướng dẫn cán chuyên trách giáo viên cử phụ trách hoạt động nội trú Cán khu kí túc xá, nhà ăn giúp em rèn luyện kĩ hợp tác, giúp đỡ sống xa nhà, biết cách hỗ trợ khơng có người lớn bên 2.3.2 Nhóm cộng đồng địa lí xung quanh trường học vùng dân tộc thiểu số - Cha mẹ học sinh: Cha mẹ học sinh vừa thành viên cộng đồng địa phương xung quanh trường học, vừa người có quyền lợi trách nhiệm trực tiếp nuôi dạy, giáo dục học sinh; nữa, học sinh cần học KNS 20 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì tháng 8/2020), tr 18-21 ISSN: 2354-0753 để phù hợp với đặc điểm sinh hoạt, sản xuất, văn hóa địa Vì vậy, cha mẹ học sinh có vai trị vơ quan trọng việc truyền dạy, giáo dục KNS cho em Để hoạt động giáo dục KNS cho học sinh liên tục toàn diện, nhà trường cần huy động phụ huynh tham gia thời gian em nhà Do đặc điểm suy nghĩ nếp sống đại phận người DTTS, tính chủ động phụ huynh thấp, đa số phụ huynh cịn có tư tưởng “phó mặc” cho nhà trường, thực có yêu cầu hướng dẫn cụ thể, nên lưu ý thiết kế nội dung phối hợp nhiệm vụ giáo dục KNS việc tun truyền, vận động, giải thích, hướng dẫn cha mẹ học sinh nhiệm vụ quan trọng - Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương, người có uy tín cộng đồng: Các cấp quyền, đồn thể địa phương vùng DTTS quan tâm đến hoạt động diễn trường học Một số nơi, địa phương thường tổ chức hoạt động trại hè cho thanh, thiếu niên, có liên hệ mật thiết tới hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường Họ lực lượng tham gia sâu có nhiều đóng góp hữu ích cho cải tiến chương trình giáo dục KNS hàng năm Họ tham gia vào tất khâu hoạt động giáo dục KNS có hướng dẫn yêu cầu cụ thể, phù hợp với điều kiện có như: cung cấp thơng tin vấn đề cộm cộng đồng, nhu cầu giáo dục KNS cần thiết học sinh; cung cấp thiết chế văn hóa cộng đồng, danh lam, thắng cảnh địa phương để tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh; tham gia hướng dẫn, giáo dục số kĩ năng, kinh nghiệm địa cho học sinh; theo dõi, đôn đốc đánh giá việc rèn luyện KNS học sinh Chính quyền địa phương tổ chức, đồn thể, doanh nghiệp đóng địa bàn sẵn sàng ủng hộ nhà trường phát triển chương trình giáo dục KNS Các tổ chức: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Y tế thơn bản, An ninh khu vực; tổ chức từ thiện, doanh nghiệp đóng địa bàn hồn tồn có khả phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục sẵn sàng sử dụng mạnh để với nhà trường xây dựng nội dung giáo dục KNS cho học sinh ủng hộ nhân lực, vật lực, tài lực cho phát triển giáo dục địa phương cải thiện vấn đề cộng đồng Kết luận Rèn luyện KNS để tự bảo vệ bảo vệ bạn bè nhiệm vụ cấp bách nhà trường, đặc biệt trường THCS bán trú cho học sinh dân tộc giai đoạn Vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức cấp quản lí giáo dục Nếu nhận thức đúng, hiệu trưởng huy động tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, phối hợp với cộng đồng dân cư cha mẹ học sinh tham gia Cần lưu ý rằng, KNS cần rèn luyện thường xuyên, liên tục, lúc, nơi thành công Tài liệu tham khảo Barbara A Beakley (2003) Community-Based Instruction: A Guidebook for Teachers Council for Exceptional Children Cecilia Moya (2002) Life Skills Approaches to Improving Youth’s Sexual and Reproductive Health www.Advocates for Youth.org Christine J Villani and Douglas Atkin (2000) Community-Based Education Originally published in the School Community Journal, 10(1), Spring/Summer Lý Thanh Loan (2017) Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, miền núi lĩnh vực giáo dục đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 406, tr 7-10 McDonnell, J., Hardman, M.L Hightower, J., Keifer-O'Donnell, R., & Drew, C (1993) Impact of community-based instruction on the development of adaptive behavior of secondary-level students with mental retardation American Journal on Mental Retardation, 97(5), 573-586 Morse, T.E., & Schuster, J.W (1996) Grocery shopping skills for persons with moderate to profound intellectual disabilities: A review of the literature Education and Treatment of Children Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012) Hoạt động giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trung học Tài liệu tập huấn giáo viên THCS, THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển giáo dục trung học giai đoạn Westling, D.L., & Fleck, L (1991) Teachers' views of community instruction Teacher Education and Special Education 21 ... cầu cộng đồng Với kiến thức, kĩ có học tập trải nghiệm từ sống, học sinh thể trách nhiệm việc phát triển giải vấn đề cộng đồng mà học sinh quan tâm Các nguyên tắc việc giáo dục dựa vào cộng đồng. .. khác, cộng đồng dân tộc cụ thể Vì vậy, phần lớn học sinh DTTS chưa có nhiều KNS để hịa nhập với sống đại cần chủ động, sáng tạo, hợp tác, trao đổi hội nhập 2.2 Kĩ sống giáo dục kĩ sống dựa vào cộng. .. học, quy trình học tập nguồn lực dành cho giáo dục Giáo dục dựa vào cộng đồng tập trung vào khả học sinh phát hỗ trợ giải vấn đề cộng đồng, xây dựng mối quan hệ ngày bền chặt nhà trường với cộng

Ngày đăng: 20/12/2020, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w