1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ CVP

47 635 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 28 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP 4.1 Phân tích chi phí của HTX theo cách ứng xử của chi phí Ta biết rằng HTX sản xuất rất nhiều mặt hàng về thủ công mỹ nghệ từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra rất nhiều loại sản phNm có kích cỡ khác nhau ở đây ta chủ yếu phân tích theo dòng sản phNm mà loại nguyên liệu đó tạo ra những sản phNm để xuất khNu:  Dòng sản phNm làm từ lục bình thì có rất nhiều loại như bình bông, hộc, hộp, kệ, khay, ống giấy, rổ, sọt, thùng, xô  Dòng sản phNm làm từ cói: Các sản phNm này được gồm rương, hộp, kệ, bàn, chiếu, rổ  Dòng sản phNm lá buông thì cũng có nhiều loại sản phNm được sản xuất từ loại nguyên liệu này: ngăn kéo, rổ, thùng, xô, kệ 4.1.1 Chi phí khả biến Chi phí khả biến của HTX bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng Chi phí nguyên liệu của từng loại được dùng sản xuất ra những dòng sản phNm theo từng nguyên liệu ví dụ nguyên liệu lục bình thì chủ yếu sản xuất ra sản phNm lục bình, nguyên liệu cói thì sản xuất ra dòng sản phNm cói và lá buông cũng thế, đồng thời cũng có sự pha trộn nguyên liệu để sản xuất như số đó không đáng kể Ta biết rằng để sản xuất ra những sản phNm này thì phải tốn chi phí đầu vào và đầu ra tiêu thụ sản phNm Trong đó ta có thể tách ra 2 loại chi phí cơ bản nhất là chi phí khả biến và chi phí bất biến Chi phí khả biến gồm chi phí nguyên liệu và vật liệu gọi chung là chi phí nguyên vật liệu trong đó có chi phí nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 29 Nguyên liệu chính gồm nguyên liệu dùng để sản xuất ra các sản phNm đó là nguyên liệu lục bình, cói, lá buông; dầu bóng, màu, băng keo trong, băng keo vàng Nguyên liệu phụ : tấm lót, màng, thẻo treo, mã vạch, nhãn, thuốc chống mọc, chân đế Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra sản phNm gồm chi phí ở phân xưởng và các tổ, nhóm của HTX Chi phí bán hàng gồm chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí xăng dầu, chi phí vận chuyển v.v . Biến phí sản xuất chung ta có những chi phí sau chi phí nhiên liệu, dịch vụ thuê ngoài, nguyên vật liệu phụ, chi phí vận chuyển, thuê ngoài . Chi bất biến gồm chi phí quản lý, phần còn lại chi phí bán hàng như lương, chi phí điện nước, chi phí vật dụng văn phòng và chi phí sản xuất chung như chi phí sữa chữa nhà kho, chi phí điện nước, chi phí công dụng cụ, chi phí thuê nhà .  Giá thành sản của từng dòng sản phNm được HTX tổng hợp và được in thành sổ tính giá thành sản phNm cụ thể được tính như sau: Dòng sản phNm làm từ nguyên liệu lục bình cho ra sản phNm lục bình gồm: nguyên liệu lục bình + băng keo + khung sắt + thùng carton + chân đế + mút + keo + màng PE + thuốc chống móc + dầu bóng + nhãn + chi phí sxc + chi phí quản lý Dòng sản phNm làm từ cói gồm: nguyên liệu + khung sắt + keo + băng keo + màu + thùng carton + túi vải + chân đế + thuốc chống móc + nhãn + mãng PE + mút + chi phí sxc + chi phí quản lý Dòng sản phNm làm từ lá buống gồm: nguyên liệu + giấy chống Nm+ dầu bóng + màu + băng keo + keo + túi nylon + thuốc chống móc + mút xốp + nhãn (thẻ) + chân đế + dầu bóng + thùng carton + chi phí sxc + chi phí quản lý 4.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu Do loại hình kinh doanh của HTX là mua và sản xuất hàng thủ công nên chi phí nguyên vật liệu ở đây là nguyên liệu tự nhiên và có xử lý một chút ít. Giá cả tùy theo chất lượng nguyên liệu mua vào trong đó nguyên liệu được sơ chế thì có giá cao hơn nguyên liệu tự nhiên trong đó nguyên liệu có giá cao nhất là mây nên www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 30 nguyên liệu này ít được HTX mua sản xuất, nguyên liệu có chất lượng càng cao thì giá càng cao Chi phí nguyên liệu của các sản phNm đều khác nhau, nguyên nhân là do sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ mua vào của các nguyên liệu Sự khác nhau về giá cả nguyên liệu mua vào của các sản phNm làm ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vùng nguyên liệu, mua của ai, quãng đường vận chuyển, thời điểm mua vào . Ngoài ra, tỷ lệ loại nguyên liệu mua vào cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí nguyên liệu. Trường hợp Cói màu: năm 2008 lượng mua vào của nguyên liệu này khá cao chiếm 4,27% trong tổng 5,7% nguyên liệu màu mua vào của tổng các nguyên liệu màu. Tuy nhiên ngoại trừ trường hợp cói màu có giá cao thì Lục bình, Lá buông màu tự nhiên vẫn giá cao hơn nên chi phí nguyên liệu của lục bình và lá buông tính ra vẫn cao hơn. Chúng ta có bảng tỷ lệ mua vào theo lượng loại nguyên liệu của các dòng sản phNm như sau: Bảng 1: Tổng hợp chi phí nguyên liệu năm 2008 Đơn vị tính: đồng NL Lục bình NL Cói NL Lá buông Tự nhiên 1.853.219.400 512.848.729 855.346.019 Màu 48.305.579 145.863.492 586.448 Bảng 2: Tình hình thu mua nguyên liệu NL Lục bình NL Cói NL Lá buông Tự nhiên 54,25% 15,01% 25,04% Màu 1,41% 4,27% 0,02% Tổng 55,66% 19,28% 25,06% Để xem xét ảnh hưởng của giá nguyên liệu và tỷ lệ nguyên liệu mua vào đến giá thành sản phNm như thế nào, chúng ta hãy xem xét bảng chi phí nguyên vật liệu (CPNVL) của các dòng sản phNm: Bảng 3: Chi phí nguyên vật liệu Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông CP NVL 19.402.432.738 3.131.526.242 2.949.251.368 Lượng SX (SP) 650.256 90.939 75.560 Đơn vị (đ/SP) 29.838 34.435 39.032 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 31 Nhìn vào bảng 1 và 2 ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn là nguyên liệu chủ lực như ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn có thành rẻ hơn nên được sử dụng nhiều trong sản xuất ra những sản phNm của hợp tác xã, ta thấy được rằng tỷ lệ thu mua nguyên liệu của sản phNm lục bình là cao nhất chiếm 55,66% trong tổng số nguyên liệu của HTX mua, tiếp đến là lá buông với 25,06% Như chúng ta đã biết tình hình nguyên liệu lục bình được trồng khắp nơi nên đây là nguồn nguyên liệu dễ thu mua và sản phNm làm ra được thị trường chấp nhận rộng rãi nên chi phí trên 1 kg sản phNm này là thấp nhất cụ thể là tính ra chi phí thành phNm trên 1 sản phNm vẫn thấp hơn các dòng sản phNm cùng loại. Tuy nhiên nhìn vào bảng 1 ta thấy rằng Cói chỉ chiếm 19,28% nhưng có chi phí nguyên liệu cao hơn so với Lá buông là vì HTX nhập nhiều Cói vật liệu tốt nên chi phí cao hơn mặc dù giá cói bình quân thấp hơn lá buông. Trong khi lá buông trong năm nay mua được với khối lượng lớn như giá không cao lắm ngược lại thì do vùng nguyên liệu cói khá xa và đôi khi mua không đúng lúc nên chi phí nguyên liệu của cói khá cao. Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu 29.838 30.682 39.032 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 Lục bình Cói Lá buông Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu 41.1.2 Biến phí sản xuất chung Biến phí sản xuất chung (SXC) bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí phục vụ sản xuất, chi phí vận chuyển www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 32 Biến phí SXC tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tỷ lệ sản phNm làm ra nếu dòng sản phNm nào làm ra nhiều thì sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, ngoài ra biến phí SXC còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, chi phí vận chuyển . Biến phí SXC đơn vị của các dòng sản phNm như sau:  Biến phí SXC đơn vị: Như đã nói trên, biến phí SXC không chỉ bị ảnh hưởng của tỷ lệ từng loại sản phNm sản xuất ra mà còn bị ảnh hưởng bởi giá cả của nhiên liệu, phí vận chuyển . Qua bảng trên, chúng ta có thể hiều được tại sao biến phí SXC đơn vị của sản phNm lá buông lại cao hơn các đơn vị sản phNm khác đến vậy. Nhân tố biến phí SXC là hệ quả của nhân tố trên vừa là một nhân tố riêng biêt. Là hệ quả khi chúng ta xét đến đơn giá của chi phí nhiên liệu, vận chuyển phí vụ phục sản xuất. Để giải thích điều này chúng ta xét đến trường hợp dòng sản phNm lá buông. Hầu hết các biến phí SXC đơn vị của sản phNm lá buông rất cao và cao hơn các sản phNm khác khá nhiều. Điều đó chứng tỏ rằng vùng nguyên liệu của lá buông khá xa phải vận chuyển xa nên tốn nhiều nhiên liệu. phải bốc xếp và vận chuyển nhiều hơn. Do lượng sản xuất không nhiều trong khi đó chi phí lại tăng, nên khi qui ra 1 đơn vị sản phNm sẽ tốn nhiều chi phí hơn. Còn về trường hợp của dòng sản phNm Cói mặc dù chi phí cũng khá cao nhưng do sản xuất nhiều nên chi phí đơn vị đã thấp hơn và vì vùng nguyên liệu cũng không xa lắm Bảng 4: Biến phí SXC đơn vị Đơn vị tính: đồng/SP Lục bình Cói Lá buông Chi phí nhiên liệu(nhiên liệu, xăng dầu) 99 122 142 Phí phục vụ sản xuất (nguyên vật liệu, phụ liệu, dich vụ thuê ngoài) 86 106 123 Phí vận chuyển 64 79 92 Chi phí đơn vị (đ/SP) 250 307 357 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 33 250 307 357 0 50 100 150 200 250 300 350 400 lục bình cói lá buông Đồ thị 5: Biến phí SXC Đồ thị 5: Biến phí SXC đơn vị Để hiểu về biến phí SXC đơn vị của các sản phNm HTX ta lần lượt xét 2 nhân tố sau: Bảng 5: Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất Đơn vị tính: đồng Nguyên liệu Lục bình Nguyên liệu Cói Nguyên liệu Lá buông Màu Tự nhiên Màu Tự nhiên Màu Tự nhiên Mua vào 107.274.961 1.941.384.392 147.448.928 603.058.962 40.533.749 1.067.245.169 Sản xuất 93.777.060 1.671.267.403 122.719.527 537.415.474 36.463.011 971.808.315 Bảng 6: Tỷ lệ sản xuất theo từng loại nguyên liệu Chế biến NL Lục bình NL Cói NL Lá buông Màu 5% 16% 3% Tự nhiên 82% 72% 88% Tổng 87% 88% 91% Khi đối chiếu đồ thị “Biến phí SXC đơn vị” và bảng “Tỷ lệ sản xuất theo từng loại vật liệu” ta thấy cũng khá hợp lý, vì qua bảng 4 chúng ta sẽ thấy rằng biến phí SXC của lá buông là cao nhất, biến phí SXC của lục bình là thấp nhất. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên không chỉ phục thuộc vào tỷ lệ sản xuất của từng sản phNm và loại nguyên vật liệu mua vào mà còn phục thuộc vào lượng sản xuất www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 34 sản phNm ra. Nếu mua nguyên vật chất lượng sản xuất để chế tạo ra sản phNm chất lượng thì chi phí sản xuất sẽ thấp hơn so với khi mua nguyên liệu kém rồi sau đó phải hủy bỏ làm lại nhiều lần. Để thấy rõ hơn chúng ta có bảng tỷ lệ giữa lượng nguyên liệu mua vào và nguyên liệu sản xuất như sau: Bảng 7: Tỷ lệ giữa nguyên liệu mua vào và lượng nguyên liệu sản xuất NL Lục bình NL Cói NL Lá buông Màu 87% 83% 90% Tự nhiên 86% 89% 91% Mua/sản xuất 86% 88% 91% Dựa vào bảng tỷ lệ nguyên liệu mua và lượng nguyên liệu sản xuất, chúng ta phần nào giải thích được tại sao biến phí SXC đơn vị của lá buông cao như vậy. Trong các sản phNm thì tỷ lệ mua/sản xuất của lá buông cao nhất. Điều đó cho chúng ta thấy là để sản xuất được 100% sản phNm thì lá buông cao nhất nên có chi phí cao nhất dẫn đến việc sản xuất nhiều hơn với những sản phNm có độ khó cao nên dẫn tới biến phí SXC đơn vị của lá buông cao hơn các sản phNm khác Cũng với cách giải thích tương tự như vậy, sản phNm nào có tỷ lệ mua/sản xuất càng thấp thì biến phí SXC đơn vị cũng thấp theo 4.1.1.3 Biến phí bán hàng Biến phí bán hàng bao gồm chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, hàng mẫu, book công, phí bill Chi phí bán hàng có tính chất khác phức tạp chủ yếu xuất phát từ chi nhánh bán hàng ở TP.HCM. Ta có bảng số liệu về chi phí bán hàng đơn vị như sau: Bảng 8: Biến phí bán hàng Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Tổng biến phí bán hàng 1.506.379.923 258.658.654 250.493.023 Lượng tiêu thụ (SP) 650.256 90.939 75.560 Đơn vị (đ/SP) 2.316,60 2.844,31 3.315,15 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 35 4.1.1.4 Chi phí nhân công trực tiếp Bảng 9: Chi phí nhân công trực tiếp ở HTX Đơn vị tính: đồng SP Lục binh SP Cói SP Lá buông CP NCTT 6.083.853.774 1.044.651.090 1.011.672.355 Lượng sản xuất (SP) 650.256 90.939 75.560 Đợn vị (đ/SP) 9356 11487 13389 Bảng số liệu cho thấy chi phí NCTT đơn vị của sản phNm lá buông là rất cao, nguyên nhân là những sản phNm này rất khó làm, công nhân phải làm với khối lượng công việc lớn nên thời gian làm việc tăng dẫn đến mất nhiều công cho việc làm ra một sản phNm nên chi phí NCTT đơn vị tăng và sản phNm làm ra cũng ít dẫn đến việc chi phí cao trên môt sản phNm là lẽ đương nhiên. Ngược lại thì sản phNm lục bình thì ta thấy có giá nhân công trên 1 sản phNm thấp nhất nguyên nhân thứ nhất là sản phNm này dễ là và rất thông dụng nên không mất nhiều thời gian. Thứ hai, như ta biết thì HTX được phân chia theo tổ nhóm lẻ, chi phí nhân công ở tổ cao hơn ở nhóm lẻ nên sản phNm làm từ tổ có chi phí cao hơn ở nhóm lẻ vì tay nghề các công nhân ở tổ cao hơn các nhóm lẻ 4.1.2 Chi phí bất biến 4.1.2.2 Định phí sản xuất chung Định phí SXC bao gồm lương quảnphân xưởng, chi phí mua thiết bị sữa chữa, chi phí khấu hao, chi phí điện nước, chi phí thuê kho Định phí SXC của HTX được phân bổ theo tiêu thức doanh thu đóng góp của từng dòng sản phNm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 10: Định phí SXC của HTX Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Đinh phí SXC 677.945.713 242.123.469 290.548.163 Lượng sản xuất (SP) 650.256 90.939 75.560 Đơn vị (đ/sp) 1.043 2.662 3.845 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 36 Giống như chi phí NCTT, sản phNm có định phí SXC đơn vị cao nhất vẫn là lá buông và sản phNm có định phí thấp nhất vẫn là lục bình ta biết sản phNm sản xuất càng nhiều thì định phí trên một sản phNm sẽ giảm xuống theo khối lượng sản xuất ra. Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất Đơn vị tính: đồng/SP SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Lương + khoản trích 285 727 1050 Khấu hao 210 536 775 CP sữa chưa TS và mua sắm thiết bị 32 82 118 Điện + nước + Điện thoại 109 278 401 Chi phí thuê nhà 140 357 516 Chi phí CDDC 81 208 300 CP cơm 140 358 516 Chi phí phụ cấp, bồi dưỡng 19 48 69 CP khác 27 69 100 Tổng 1.043 2.662 3.845 Từ bảng chi tiết trên, chúng ta thấy hầu hết các chi phí của sản phNm lá buông là khá cao, điển hình là lương quảnphân xưởng và chi phí trích khấu hao. Trong mỗi sản phNm làm ra thì tổng hai chi phí này của sản phNm lá buông là 1.825đ nguyên nhân là cho chi phí sản phNm đơn vị cao chủ yếu như sau: Chi phí phân bổ dựa trên những phần nào không xác định được sẽ theo tỷ lệ doanh thu của từng loại sản phNm và theo chi phí sinh ra do làm ra chính sản phNm đó, một phần là do sản phNm khó làm nên tỷ lệ hao hụt và phụ phNm cao, do đó cần nhiều công đoạn để hoàn thành, do đó chi phí trên 1 sản phNm cao như sau: Lượng sản phNm thu hồi ở lá buông thấp: mặc dù tỷ lệ mua vào và lượng sản xuất khá cao nhưng tỷ lệ thu hồi sản phNm không cao nguyên nhân do sản phNm làm khó dẫn đến phải hủy bỏ nhiều không đạt được tiêu chuNn www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 37 4.1.2.3 Định phí bán hàng Định phí bán hàng bao gồm: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, chi phí lương, chi phí bán hàng khác Cũng giống như định phí SXC thì HTX cũng phân bổ định phí bán hàng theo tỷ lệ đóng góp của từng dòng sản phNm vào doanh thu chung của HTX Bảng 12: Định phí bán hàng Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Định phí bán hàng 357.898.296 127.820.820 153.384.984 4.1.2.4 Chi phí quản lí Chi phí quản lí đối với HTX được xem là định phí gián tiếp (tức là những định phí cố định, không gắn với bất kỳ một bộ phận riêng biệt nào và chúng phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận). Chi phí quản lí gồm chi phí phát sinh ở văn phòng HTX và các phòng ban khác. Chi phí quảnphân bổ cho các dòng sản phNm được phân bổ theo doanh thu sản phNm. Ta có công thức như sau: CPQL phân bổ cho dòng SP = CPQL HTX x Doanh thu từng dòng SP Trong đó: CPQL đơn vị = Tổng CPQL / Tổng lượng tiêu thụ từng SP Sau đây là bảng phân bổ chi phí quản lý cho các sản phNm: Bảng 13: Phân bổ chi phí quản lý HTX Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông CP QL 974.151.481 167.270.359 161.989.778 Lương SP tiêu thụ (SP) 650.256 90.939 75.560 CP QL phân bổ (đ/sp 1.498 1.839 2.144 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... khác Cụ thể như sản phNm lục bình sẽ lỗ ít hơn sản phNm cói, lá buông; sản phNm cói sẽ lỗ ít hơn lá buông http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.4 Phân tích mối quan hệ C.V.P 4.4.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nuận Bảng 31: Tình huống 1 thay đổi định phí và doanh thu; sản lượng không đổi Trong trường hợp tăng định phí bán hàng cho mỗi dòng... tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận Có thể nói SDĐP tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó sản phNm nào có SDĐP càng lớn thì khi vượt qua hòa vốn lợi nhuận tăng thêm càng nhiều http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Bảng 20: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ Đơn vị tính: đồng LỢI NHUẬN... http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.3.2 Đồ thị hòa vốn, đồ thị lợi nhuận Sản phNm lục bình Đồ thị 12: Đồ thị hòa vốn sản phNm lục bình Doanh Thu (đ) ydt = 46.359,1x Điểm hòa vốn ytp = 41.761x + 2.009.995.491 20.263.257.677 437.093 http://www.kinhtehoc.net Sản lượng (sp) www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận... phNm? Để trả lời cho những câu hỏi đó ta tiến hành phân tích như sau GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt http://www.kinhtehoc.net Trang 40 SVTT: Nguyễn Minh Hùng www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Thông qua bảng tài liêu doanh thu mới nhất của 3 dòng sản phNm đạt được trong năm ta có thể thấy được rằng mối quan hệ trung bình trọng trong số dư đảm phí của toàn phNm... www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Sản phNm Cói Đồ thị 14: Đồ thị hòa vốn sản phNm cói Doanh Thu (đ) ydt = 59.036x Điểm hòa vốn 3.897.366.225 Sản lượng (cái) 68.471 Đồ thị 15: Đồ thị lợi nhuận sản phNm cói Triệu đồng 600 400 200 Lợi nhuận 176 68 0 60 -200 -400 -600 Điểm hòa vốn -537 http://www.kinhtehoc.net 91 Sản lượng (ngàn cái) 120 www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan. .. www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.2.4 Đòn b y kinh doanh Độ lớn của ĐBKD = Tổng SDĐP Lợi nhuận Tổng SDĐP Tổng SDĐP – Định phí = Ở mức doanh thu đạt được, độ lớn của ĐBKD của các sản phNm như sau Sản phNm lục bình: 2.990.237.004 = 3,05 980.241.513 Sản phNm cói: 713.491.690 = 4,05 176.277.041 Sản phNm lá buông 774.382.660 = 4,60 168.459.735 Để thấy mối quan hệ giữa... tăng giảm lợi nhuận do ĐBKD quyết định, mà ĐBKD là hệ quả của cơ cấu chi phí Do tỷ lệ chi phí khả biến của các dòng sản phNm khác nhau Ví dụ sản phNm lục bình có chi phí khả biến cao (93%), tỷ lệ SDĐP thấp (9,9%), đầu tư thấp nên ĐBKD nhỏ, vì thế khi tăng doanh thu tốc độ tăng lợi nhuận của Sản http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) phNm... kinh doanh không có hiệu quả ở đây do không có sự khác biệt nên chúng ta không thấy như nếu có sự khác biệt thì bảng này quả là có sự đóng góp tích cực cho nhà quản trị trong quá trình ra quyết định http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) 4.2 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của HTX 4.2.1 Số dư đảm phí Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo... tính tỷ lệ SDĐP trung bình trọng, nhưng họ thường thấy rằng nên tính số dư đảm phí theo đơn vị thì có ích hơn Hãy xem xét các số liệu dưới đây của HTX http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình của đơn vị Đơn vị tính: đồng SP Lục SP Lá SP Cói bình buông 46.359,1 56.919,6 66.342,1 41.760,6 49.073,8 56.093,5... 99.000.000đ và lợi nhuận cũng sẽ tăng thêm 99.000.000đ (giả sử các chi phí khác không đổi) Chúng ta kiểm tra lợi nhuận này với báo cáo thu nhập sau: http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.) Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình Đơn vị tính: ngàn đồng Năm 2008 Tổng số % Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí . Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng 28 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ. cho những câu hỏi đó ta tiến hành phân tích như sau www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

Ngày đăng: 25/10/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng 1 và 2 ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn là nguyên liệu chủ lực như ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn có thành rẻ hơn nên được sử dụng  nhiều trong sản xuất ra những sản phNm của hợp tác xã, ta thấy được rằng tỷ lệ  thu mua nguyên li - Phân tích mối quan hệ CVP
h ìn vào bảng 1 và 2 ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn là nguyên liệu chủ lực như ta thấy rằng nguyên liệu lục bình vẫn có thành rẻ hơn nên được sử dụng nhiều trong sản xuất ra những sản phNm của hợp tác xã, ta thấy được rằng tỷ lệ thu mua nguyên li (Trang 4)
Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 4: Chi phí nguyên vật liệu (Trang 4)
Bảng 5: Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 5 Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất (Trang 6)
Bảng 6: Tỷ lệ sản xuất theo từng loại nguyên liệu Chế biến NL Lục bình NL Cói  NL Lá buông  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 6 Tỷ lệ sản xuất theo từng loại nguyên liệu Chế biến NL Lục bình NL Cói NL Lá buông (Trang 6)
Đồ thị 5: Biến phí SXC Đồ thị 5: Biến phí SXC đơn vị - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 5: Biến phí SXC Đồ thị 5: Biến phí SXC đơn vị (Trang 6)
Bảng 5: Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 5 Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất (Trang 6)
Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 11 Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất (Trang 9)
Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 11 Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất (Trang 9)
Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 14 Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất (Trang 11)
Bảng 15: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 15 Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ (Trang 11)
Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 14 Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất (Trang 11)
Bảng 15: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 15 Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ (Trang 11)
Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 16 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 (Trang 13)
Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 16 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 (Trang 13)
Để xem chi tiết phần đóng góp ta có 2 bảng sau - Phân tích mối quan hệ CVP
xem chi tiết phần đóng góp ta có 2 bảng sau (Trang 14)
Thông qua bảng tài liêu doanh thu mới nhất của 3 dòng sản phNm đạt được trong năm ta có thể thấy được rằng mối quan hệ trung bình trọng trong số dư đảm  phí của toàn phNm để nhiều một cách tổng quát hơn  - Phân tích mối quan hệ CVP
h ông qua bảng tài liêu doanh thu mới nhất của 3 dòng sản phNm đạt được trong năm ta có thể thấy được rằng mối quan hệ trung bình trọng trong số dư đảm phí của toàn phNm để nhiều một cách tổng quát hơn (Trang 14)
Bảng 18: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng sản phNm - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 18 Chi tiết báo cáo thu nhập của từng sản phNm (Trang 14)
Bảng 17: Báo cáo KQKD theo từng sản phNm - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 17 Báo cáo KQKD theo từng sản phNm (Trang 14)
Qua bảng báo cáo chi tiết trên ta thấy được rằng các sản phNm đều có SDĐP khác nhau, trong đó sản phNm lá buông là có SDĐP lớn nhất - Phân tích mối quan hệ CVP
ua bảng báo cáo chi tiết trên ta thấy được rằng các sản phNm đều có SDĐP khác nhau, trong đó sản phNm lá buông là có SDĐP lớn nhất (Trang 15)
Đồ thị 6: Số dư đảm phí đơn vị - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 6: Số dư đảm phí đơn vị (Trang 15)
Bảng 20: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 20 Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ (Trang 16)
Bảng 20: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 20 Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ (Trang 16)
Đồ thị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí (Trang 17)
Bảng 21: Tỷ lệ SDĐP của từng loại sản phNm - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 21 Tỷ lệ SDĐP của từng loại sản phNm (Trang 17)
Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình của đơn vị - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 24 Số dư đảm phí trung bình của đơn vị (Trang 19)
Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình của đơn vị - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 24 Số dư đảm phí trung bình của đơn vị (Trang 19)
Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 27 Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông (Trang 20)
Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 26 Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình (Trang 20)
Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ (Trang 20)
Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 27 Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông (Trang 20)
Bảng 28: Cơ cấu chi phí - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 28 Cơ cấu chi phí (Trang 21)
Đồ thị 9: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 9: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí (Trang 21)
Đồ thị 10: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 10: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu (Trang 22)
Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 11: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu (Trang 23)
Bảng 30: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 30 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% (Trang 25)
Bảng 30: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 30 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% (Trang 25)
Đồ thị 12: Đồ thị hòa vốn sản phNm lục bình - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 12: Đồ thị hòa vốn sản phNm lục bình (Trang 29)
Đồ thị 13: Đồ thì lợi nhuận sản phNm lục bình - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 13: Đồ thì lợi nhuận sản phNm lục bình (Trang 30)
Đồ thị 14: Đồ thị hòa vốn sản phNm cói - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 14: Đồ thị hòa vốn sản phNm cói (Trang 31)
Đồ thị 15: Đồ thị lợi nhuận sản phNm cói - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 15: Đồ thị lợi nhuận sản phNm cói (Trang 31)
Đồ thị 17: Đồ thị lợi nhuận sản phNm lá buông - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 17: Đồ thị lợi nhuận sản phNm lá buông (Trang 32)
Đồ thị 16: Đồ thị hòa vốn sản phNm lá buông - Phân tích mối quan hệ CVP
th ị 16: Đồ thị hòa vốn sản phNm lá buông (Trang 32)
Bảng 31: Tình huống 1 thay đổi định phí và doanh thu; sản lượng không đổi Trong trường hợp tăng định phí bán hàng cho mỗi dòng sản phNm 20% hy  vọng là sẽ tăng doanh thu mỗi dòng sản phNm lên 10%  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 31 Tình huống 1 thay đổi định phí và doanh thu; sản lượng không đổi Trong trường hợp tăng định phí bán hàng cho mỗi dòng sản phNm 20% hy vọng là sẽ tăng doanh thu mỗi dòng sản phNm lên 10% (Trang 34)
Bảng 32: Tình huống 2 thay đổi biến phí và lượng bán - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 32 Tình huống 2 thay đổi biến phí và lượng bán (Trang 34)
Bảng 32: Tình huống 2 thay đổi biến phí và lượng bán - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 32 Tình huống 2 thay đổi biến phí và lượng bán (Trang 34)
Bảng 34a: Tổng hợp chi phí theo phương án 1 - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 34a Tổng hợp chi phí theo phương án 1 (Trang 36)
Bảng 34b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 1 Sản phNm lục bình  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 34b Sản lượng, doanh thu theo phương án 1 Sản phNm lục bình (Trang 36)
Bảng 34b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 1 Sản phNm lục bình - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 34b Sản lượng, doanh thu theo phương án 1 Sản phNm lục bình (Trang 36)
Bảng 35a: Tổng hợp chi phí theo phương án 2 - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 35a Tổng hợp chi phí theo phương án 2 (Trang 36)
Bảng 35b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 2 Sản phNm lục bình  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 35b Sản lượng, doanh thu theo phương án 2 Sản phNm lục bình (Trang 37)
Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 39 Doanh thu chưa bù đắp định phí (Trang 39)
Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 39 Doanh thu chưa bù đắp định phí (Trang 39)
Bảng 40: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cói và lá buông Đơn vị tính: đồng  Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 40 Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cói và lá buông Đơn vị tính: đồng Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng (Trang 40)
Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40)  - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 41 Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40) (Trang 41)
Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi  ngược với bảng 40) - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 41 Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40) (Trang 41)
Các trường hợp trên đây không chỉ xảy ra đơn lẽ, nó tùy thuộc vào tình hình của đơn vị và biến động thị trường - Phân tích mối quan hệ CVP
c trường hợp trên đây không chỉ xảy ra đơn lẽ, nó tùy thuộc vào tình hình của đơn vị và biến động thị trường (Trang 43)
Bảng 44: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn - Phân tích mối quan hệ CVP
Bảng 44 Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w