Được dùng trước hết để bù đắp định phí, phần còn lại sau đó là lãi trong kỳ Công thức tính: SDĐP = Doanh thu – Biến phí Số dư đảm phí khi tính cho 1 spgọi là SDĐP đơn vị hoặc phần
Trang 1Kế toán quản trị (Phần 2)
CHƯƠNG 2 Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận
(CVP)
Trang 2Nội dung
1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ CVP
2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
3 Phân tích điểm hoà vốn
4 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán và kết cấu hàng bán
5 Những giả định làm cơ sở cho phân tích CVP
Trang 32.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
Có DN Cẩm Lệ với các số liệu liên quan đến hoạt động KD
máy may công nghiệp như sau: (báo cáo T.9/2010)
Tổng số máy may CN bán ra bình quân hàng tháng là 500 cái với giá bán 8.000.000đ/cái; biến phí đơn vị mỗi cái máy may CN là 6.000.000đ/cái.
Mỗi tháng DN bỏ ra 500.000.000đ để trả tiền thuê mặt bằng, điện nước, điện thoại … tại trụ sở và 30.000.000đ trả tiền thuê mặt bằng cửa hàng bán lẻ.
Có DN Cẩm Lệ với các số liệu liên quan đến hoạt động KD
máy may công nghiệp như sau: (báo cáo T.9/2010)
Tổng số máy may CN bán ra bình quân hàng tháng là 500 cái với giá bán 8.000.000đ/cái; biến phí đơn vị mỗi cái máy may CN là 6.000.000đ/cái.
Mỗi tháng DN bỏ ra 500.000.000đ để trả tiền thuê mặt bằng, điện nước, điện thoại … tại trụ sở và 30.000.000đ trả tiền thuê mặt bằng cửa hàng bán lẻ.
Trang 42.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
Báo cáo KQKD theo phương pháp trực tiếp của Cty Cẩm Lệ
Báo cáo KQKD theo phương pháp trực tiếp của Cty Cẩm Lệ
(Tháng 9 - 2010)
Đvt: Triệu đồng
Trang 52.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
2.1.1 Số dư đảm phí:
2.1.1.1 Tổng số dư đảm phí:
Là số dư biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của
doanh thu bán hàng sau khi đã trừ biến phí.
Được dùng trước hết để bù đắp định phí, phần còn lại sau đó
là lãi trong kỳ
Công thức tính: SDĐP = Doanh thu – Biến phí
Số dư đảm phí khi tính cho 1 sp(gọi là SDĐP đơn vị hoặc
phần đóng góp) là phần còn lại của đơn giá sau khi đã trừ biến phí/sản phẩm.
Công thức tính: SDĐP/ĐV = Đơn giá bán – Biến phí/SP
2.1.1 Số dư đảm phí:
2.1.1.1 Tổng số dư đảm phí:
Là số dư biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của
doanh thu bán hàng sau khi đã trừ biến phí.
Được dùng trước hết để bù đắp định phí, phần còn lại sau đó
là lãi trong kỳ
Công thức tính: SDĐP = Doanh thu – Biến phí
Số dư đảm phí khi tính cho 1 sp(gọi là SDĐP đơn vị hoặc
phần đóng góp) là phần còn lại của đơn giá sau khi đã trừ biến phí/sản phẩm.
Công thức tính: SDĐP/ĐV = Đơn giá bán – Biến phí/SP
Trang 62.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
2.1.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí:
Là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối quan hệ tỷ lệ giữa
tổng số dư đảm phí với doanh thu; hoặc giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán.
Công thức tính:
Tỷ lệ SDĐP (%) = SDĐP : Doanh thu
hoặc : = SDĐP/ĐV : Đơn giá bán
Ghi chú: Nếu DN đã vượt qua điểm hoà vốn, tỷ lệ tăng của
DT là tỷ lệ tăng của tổng số dư đảm phí, mức tăng của tổng
số dư đảm phí là mức tăng của lợi nhuận trước thuế.
2.1.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí:
Là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối quan hệ tỷ lệ giữa
tổng số dư đảm phí với doanh thu; hoặc giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán.
Công thức tính:
Tỷ lệ SDĐP (%) = SDĐP : Doanh thu
hoặc : = SDĐP/ĐV : Đơn giá bán
Ghi chú: Nếu DN đã vượt qua điểm hoà vốn, tỷ lệ tăng của
DT là tỷ lệ tăng của tổng số dư đảm phí, mức tăng của tổng
số dư đảm phí là mức tăng của lợi nhuận trước thuế.
Trang 72.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
2.1.2 Kết cấu chi phí:
Là một chỉ tiêu tương đối, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa
định phí và biến phí chiếm trong tổng chi phí kinh doanh.
Khi DN có tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao, lãi của DN sẽ rất nhạy cảm với biến động của doanh thu.
2.1.2 Kết cấu chi phí:
Là một chỉ tiêu tương đối, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa
định phí và biến phí chiếm trong tổng chi phí kinh doanh.
Khi DN có tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao, lãi của DN sẽ rất nhạy cảm với biến động của doanh thu.
Khi DN có tỷ lệ định phí trong tổng chi phí thấp, lãi của DN
sẽ tương đối ổn định hơn khi doanh thu biến động.
Trang 82.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
Doanh thu $4.000 100% $4.000 100%
(-) trừ : Biến phí $3.000 75% $1.000 25% Tổng số dư đảm phí $1.000 25% $3.000 75% (-) trừ : Định phí $500 $2.500
Đvt: Triệu đồng
Hai DN A và B có cùng mức doanh thu và lãi trước thuế
nhưng có kết cấu chi phí trái ngược nhau
Doanh thu $4.000 100% $4.000 100%
(-) trừ : Biến phí $3.000 75% $1.000 25% Tổng số dư đảm phí $1.000 25% $3.000 75% (-) trừ : Định phí $500 $2.500
Đvt: Triệu đồng
Hai DN A và B có cùng mức doanh thu và lãi trước thuế
nhưng có kết cấu chi phí trái ngược nhau
Trang 92.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
TĂNG
50% 1500 500 1000 500 4500 500 2000 1500 30% 1300 500 800 300 3900 500 1400 900 10% 1100 500 600 100 3300 500 800 300 GIẢM
50% 500 500 0 -500 1500 500 -1000 -1500 30% 700 500 200 -300 2100 500 -400 -900 10% 900 500 400 -100 2700 500 200 -300
Khi doanh thu biến động, hai DN A và B sẽ có những ảnh hưởng khác
nhau của nhân tố kết cấu chi phí đến lợi nhhuận như sau
sdđp
Lãi trước thuế Tổng Doanh nghiệp B
sdđp
Lãi trước thuế
TĂNG
50% 1500 500 1000 500 4500 500 2000 1500 30% 1300 500 800 300 3900 500 1400 900 10% 1100 500 600 100 3300 500 800 300 GIẢM
50% 500 500 0 -500 1500 500 -1000 -1500 30% 700 500 200 -300 2100 500 -400 -900 10% 900 500 400 -100 2700 500 200 -300
Khi doanh thu biến động, hai DN A và B sẽ có những ảnh hưởng khác
nhau của nhân tố kết cấu chi phí đến lợi nhhuận như sau
Trang 102.1 Các khái niệm cơ bản của mối quan hệ
CVP
2.1.3 Đòn bẩy kinh doanh:
Là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ
chức doanh nghiệp.
Công thức tính:
Độ lớn của đòn bẩy = =
kinh doanh Lãi trước thuế Tổng sdđp – Định phí
Ghi chú: Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh
thu biến động 1%, lãi trước thuế sẽ tăng lên bao nhiêu %
2.1.3 Đòn bẩy kinh doanh:
Là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ
chức doanh nghiệp.
Công thức tính:
Độ lớn của đòn bẩy = =
kinh doanh Lãi trước thuế Tổng sdđp – Định phí
Ghi chú: Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh
thu biến động 1%, lãi trước thuế sẽ tăng lên bao nhiêu %
Trang 112.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
Có DN Cẩm Lệ với các số liệu liên quan đến hoạt động KD
máy may công nghiệp như sau: (báo cáo T.9/2010)
Tổng số máy may CN bán ra bình quân hàng tháng là
500 cái với giá bán 8.000.000đ/cái; biến phí đơn vị mỗi cái máy may CN là 6.000.000đ/cái.
Mỗi tháng DN bỏ ra 500.000.000đ để trả tiền thuê mặt bằng, điện nước, điện thoại … tại trụ sở và 28.000.000đ trả tiền thuê mặt bằng cửa hàng bán lẻ.
Tiền lương trả cho nhân viên bán hàng hàng tháng là 300.000.000đ; ngoài ra còn chi thêm hoa hồng tính cho nhân viên bán hàng là 500.000đ/cái.
Có DN Cẩm Lệ với các số liệu liên quan đến hoạt động KD
máy may công nghiệp như sau: (báo cáo T.9/2010)
Tổng số máy may CN bán ra bình quân hàng tháng là
500 cái với giá bán 8.000.000đ/cái; biến phí đơn vị mỗi cái máy may CN là 6.000.000đ/cái.
Mỗi tháng DN bỏ ra 500.000.000đ để trả tiền thuê mặt bằng, điện nước, điện thoại … tại trụ sở và 28.000.000đ trả tiền thuê mặt bằng cửa hàng bán lẻ.
Tiền lương trả cho nhân viên bán hàng hàng tháng là 300.000.000đ; ngoài ra còn chi thêm hoa hồng tính cho nhân viên bán hàng là 500.000đ/cái.
Trang 122.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu bán
hàng tại điểm hoà vốn
Giám đốc KD đề nghị nếu mở thêm cửa hàng với chi phí
thuê mặt bằng (bao gồm điện thoại, nước, tiền thuê …) là30.000.000đ/tháng thì doanh số hàng tháng sẽ tăng thêm800.000.000đ Nếu phương án này đúng thì mỗi tháng DN
sẽ kiếm thêm được bao nhiêu lợi nhuận?
Giám đốc KD cũng đề nghị phương án 2 là chiết khấu cho
khách hàng 10% trên giá bán sẽ đẩy được số lượng hàngbán ra là 700 cái/tháng Hãy lập báo cáo lãi lỗ dự kiến nếuphương án này được thông qua?
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu bán
hàng tại điểm hoà vốn
Giám đốc KD đề nghị nếu mở thêm cửa hàng với chi phí
thuê mặt bằng (bao gồm điện thoại, nước, tiền thuê …) là30.000.000đ/tháng thì doanh số hàng tháng sẽ tăng thêm800.000.000đ Nếu phương án này đúng thì mỗi tháng DN
sẽ kiếm thêm được bao nhiêu lợi nhuận?
Giám đốc KD cũng đề nghị phương án 2 là chiết khấu cho
khách hàng 10% trên giá bán sẽ đẩy được số lượng hàngbán ra là 700 cái/tháng Hãy lập báo cáo lãi lỗ dự kiến nếuphương án này được thông qua?
Trang 132.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu bán
hàng tại điểm hoà vốn
Giám đốc KD đề nghị nếu mở thêm cửa hàng với chi phí
thuê mặt bằng (bao gồm điện thoại, nước, tiền thuê …) là30.000.000đ/tháng thì doanh số hàng tháng sẽ tăng thêm800.000.000đ Nếu phương án này đúng thì mỗi tháng DN
sẽ kiếm thêm được bao nhiêu lợi nhuận?
Giám đốc KD cũng đề nghị phương án 2 là chiết khấu cho
khách hàng 10% trên giá bán sẽ đẩy được số lượng hàngbán ra là 700 cái/tháng Hãy lập báo cáo lãi lỗ dự kiến nếuphương án này được thông qua?
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu bán
hàng tại điểm hoà vốn
Giám đốc KD đề nghị nếu mở thêm cửa hàng với chi phí
thuê mặt bằng (bao gồm điện thoại, nước, tiền thuê …) là30.000.000đ/tháng thì doanh số hàng tháng sẽ tăng thêm800.000.000đ Nếu phương án này đúng thì mỗi tháng DN
sẽ kiếm thêm được bao nhiêu lợi nhuận?
Giám đốc KD cũng đề nghị phương án 2 là chiết khấu cho
khách hàng 10% trên giá bán sẽ đẩy được số lượng hàngbán ra là 700 cái/tháng Hãy lập báo cáo lãi lỗ dự kiến nếuphương án này được thông qua?
Trang 142.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
Ban giám đốc định chuyển đổi chiến lược KD, tập trung
phát triển mảng bán sỉ Giám đốc Marketing đề nghị nếuđóng cửa cửa hàng bán lẻ và giảm số nhân viên bán hàng
sẽ giảm lương được 100.000.000đ; đồng thời tăng mứchoa hồng cho nhân viên lên mức 1.000.000đ/cái sẽ đẩyđược số lượng bán lên gấp đôi
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu
bán hàng tại điểm hoà vốn trong trường hợp này
Nếu phương án này được chấp nhận, hãy tính lãi lỗ
DN theo doanh số dự kiến
Ban giám đốc định chuyển đổi chiến lược KD, tập trung
phát triển mảng bán sỉ Giám đốc Marketing đề nghị nếuđóng cửa cửa hàng bán lẻ và giảm số nhân viên bán hàng
sẽ giảm lương được 100.000.000đ; đồng thời tăng mứchoa hồng cho nhân viên lên mức 1.000.000đ/cái sẽ đẩyđược số lượng bán lên gấp đôi
Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, lượng bán và doanh thu
bán hàng tại điểm hoà vốn trong trường hợp này
Nếu phương án này được chấp nhận, hãy tính lãi lỗ
DN theo doanh số dự kiến
Trang 152.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ CVP
Có một XN may muốn mua một lô hàng 300 cái trong
T.11/2010, với điều kiện mức chiết khấu ưu đãi là 20%
so với giá thông thường Nêu thương vụ này không ảnhhưởng đến hoạt động KD bình thường của DN thì trongtháng 11/2010 DN sẽ thu được tổng lợi nhuận là baonhiêu?
Nếu khách hàng nói trên đề nghị mức chiết khấu là 30%
với đơn đặt hàng số lượng 500 cái, đồng thời DN phảituyển dụng thêm nhân công lắp ráp máy với chi phílương tăng thêm là 100.000.000đ? Anh/chị hãy tư vấncho BOD của DN có nên nhận đơn hàng này hay không?Tại sao?
Có một XN may muốn mua một lô hàng 300 cái trong
T.11/2010, với điều kiện mức chiết khấu ưu đãi là 20%
so với giá thông thường Nêu thương vụ này không ảnhhưởng đến hoạt động KD bình thường của DN thì trongtháng 11/2010 DN sẽ thu được tổng lợi nhuận là baonhiêu?
Nếu khách hàng nói trên đề nghị mức chiết khấu là 30%
với đơn đặt hàng số lượng 500 cái, đồng thời DN phảituyển dụng thêm nhân công lắp ráp máy với chi phílương tăng thêm là 100.000.000đ? Anh/chị hãy tư vấncho BOD của DN có nên nhận đơn hàng này hay không?Tại sao?
Trang 162.3 Phân tích điểm hoà vốn
2.3.1 Khái niệm điểm hoà vốn:
Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt
động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán dự kiến hay giá được thị trường chấp nhận.
Mô hình:
2.3.1 Khái niệm điểm hoà vốn:
Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt
động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán dự kiến hay giá được thị trường chấp nhận.
Mô hình:
Biến phí (BP)
Biến phí (BP) Định phí (ĐP) Lãi trước thuế (LTT)
Lãi trước thuế (LTT)
Doanh thu (DT)
Số dư đảm phí (SDĐP) Tổng chi phí (TCP)
Trang 172.3 Phân tích điểm hoà vốn
2.3.2 Các phương pháp xác định điểm hoà vốn:
2.3.1.1 Phương pháp phương trình:
Công thức: Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
Ta đặt các chỉ tiêu như sau:
x hv : sản lượng tiêu thụ hoà vốn
Công thức: Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
Ta đặt các chỉ tiêu như sau:
x hv : sản lượng tiêu thụ hoà vốn
Trang 182.3 Phân tích điểm hoà vốn
Các công thức triển khai có liên quan:
Định phí Lượng tiêu thụ hoà vốn =
Sdđp đơn vị (phần đóng góp)
Định phí Doanh thu hoà vốn =
Tỷ lệ sdđp
Các công thức triển khai có liên quan:
Định phí Lượng tiêu thụ hoà vốn =
Sdđp đơn vị (phần đóng góp)
Định phí Doanh thu hoà vốn =
Tỷ lệ sdđp
Trang 192.3 Phân tích điểm hoà vốn
0
Trang 202.3 Phân tích điểm hoà vốn
SDĐP
Trang 212.4 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ
với giá bán và kết cấu hàng bán
2.4.1 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với
giá bán:
Ý nghĩa: nhằm giúp nhà quản trị dự kiến khi giá thay đổi,
mức tiêu thụ cần đạt là bao nhiêu để có thể hoà vốn với mứcgiá bán tương ứng đó
Ví dụ: ta có các chỉ tiêu của DN XYZ như sau:
Nếu đơn giá giảm từ 35 ng.đ xuống còn 30 ng.đ thì phải bán
bao nhiêu sản phẩm để đạt mức hoà vốn?
2.4.1 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với
giá bán:
Ý nghĩa: nhằm giúp nhà quản trị dự kiến khi giá thay đổi,
mức tiêu thụ cần đạt là bao nhiêu để có thể hoà vốn với mứcgiá bán tương ứng đó
Ví dụ: ta có các chỉ tiêu của DN XYZ như sau:
Nếu đơn giá giảm từ 35 ng.đ xuống còn 30 ng.đ thì phải bán
bao nhiêu sản phẩm để đạt mức hoà vốn?
Trang 222.4 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ
với giá bán và kết cấu hàng bán
Lập bảng phân tích các chỉ tiêu của DN XYZ như sau:
Sinh viên thảo luận về ý nghĩa của
các chỉ tiêu trên bảng cũng như đề xuất các chiến lược KD phù hợp!
Đvt: ng.đ
Cộng Định phí Biến phí 40.000 600.000 800.000 1.400.000 35,00 15,00 20,00
Lập bảng phân tích các chỉ tiêu của DN XYZ như sau:
Sinh viên thảo luận về ý nghĩa của
các chỉ tiêu trên bảng cũng như đề xuất các chiến lược KD phù hợp!
Đvt: ng.đ
Cộng Định phí Biến phí 40.000 600.000 800.000 1.400.000 35,00 15,00 20,00
Trang 232.4 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ
với giá bán và kết cấu hàng bán
2.4.2 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ
với kết cấu hàng bán:
Kết cấu hàng bán: là tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong
tổng số các loại sản phẩm bán ra.
Mỗi loại sản phẩm khác nhau sẽ có chi phí và giá bán khác
nhau sdđp và tỷ lệ sdđp cũng khác nhau điểmhoà vốn sẽ thay đổi ở từng kỳ phân tích khi tỷ trọng củacác sản phẩm trong tổng lượng bán thay đổi ở từng kỳphân tích
2.4.2 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ
với kết cấu hàng bán:
Kết cấu hàng bán: là tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong
tổng số các loại sản phẩm bán ra.
Mỗi loại sản phẩm khác nhau sẽ có chi phí và giá bán khác
nhau sdđp và tỷ lệ sdđp cũng khác nhau điểmhoà vốn sẽ thay đổi ở từng kỳ phân tích khi tỷ trọng củacác sản phẩm trong tổng lượng bán thay đổi ở từng kỳphân tích