- Tác ựộng thực tế của QHSDđ ựược xác ựịnh nhằm mục ựắch: kiểm chứng khả năng sinh lợi của các chi phắ ựã ựầu tư thực hiện, hoặc ựể tổ chức
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ
4.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Huyện Bình Giang ựược tái lập năm 1997, cho ựến nay tăng trưởng kinh tế luôn ựược duy trì ổn ựịnh ở mức cao; tốc ựộ phát triển kinh tế của huyện 5
Biểu ựồ 4.1. Cơ cấu GDP năm 2010 huyện Bình Giang
năm qua tăng trưởng bình quân 10,62%/năm. Tổng giá trị sản phẩm ựạt 1.052,32 tỷ ựồng; trong ựó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 5,0%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 19%/năm, ngành dịch vụ tăng bình quân 11%/năm. Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tắch cực; năm 2010 cơ cấu kinh tế của huyện như sau: nông nghiệp, lâm thủy sản chiếm 34,8%, công nghiệp - xây dựng chiếm 35,5% và dịch vụ chiếm 29,7%. Tỷ lệ lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chiếm 40%, lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp 60%. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 12,4 triệu ựồng.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành a) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp hiện vẫn là ngành sản xuất chắnh, ựóng góp lớn vào nền kinh tế và ổn ựịnh ựời sống nhân dân trong huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 375,95 tỷ ựồng năm 2005 lên 451,788 tỷ ựồng năm 2010, tăng trưởng bình quân ựạt 5%/năm. Tỷ trọng các ngành trồng trọt - chăn nuôi, thủy sản - dịch vụ nông nghiệp ựến nay ựạt 53,1% - 39,3% - 7,6%.
34,8%
35,5%29,7% 29,7%
Nông nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Thương mại - dịch vụ - du lịch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...47
* Ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt hiện ựang là ngành sản xuất chắnh, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, những năm gần ựây ựã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Cơ cấu cây trồng ựược chuyển dịch mạnh theo hướng giảm diện tắch cây lương thực, tăng diện tắch các loại cây rau mầu, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
đã triển khai có hiệu quả các chương trình, ựề án phát triển nông nghiệp, ựưa một số mô hình và giống cây trồng mới, giống lúa mới có chất lượng cao vào sản xuất. Năm 2009 diện tắch lúa lai, lúa chất lượng cao chiếm 68%, ựạt tỷ lệ cao trong tỉnh. Kỹ thuật gieo cấy mạ non gieo vãi ựược nông dân áp dụng rộng rãi, ựạt tỷ lệ 80% diện tắch gieo cấy, góp phần tăng năng suất lúa. Hàng năm, năng suất lúa bình quân ựạt 126 tạ/ha, sản lượng lương thực ựạt 80.000 tấn.
Các loại cây và sản phẩm rau màu, thực phẩm có khả năng cung cấp cho thị trường như: vải, hành tỏi, cà rốt, dưa hấu, hoa, cây cảnh, ... phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng sản phẩm.
Ngành trồng trọt của huyện phát triển rất mạnh, do người dân có kinh nghiệm truyền thống lâu ựời trong thâm canh cây trồng và luôn ựược ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...48
Bảng 4.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh ở huyện Bình Giang, giai ựoạn 2005 - 2010
Loại cây trồng Năm 2005 Năm 2010(*)
1. Diện tắch lúa cả năm (ha) 13.040 12.605
- Năng suất (tạ/ha) 66,02 62,15
- Sản lượng (tấn) 86.090,08 78.338
2. Diện tắch ngô cả năm (ha) 502 292
- Năng suất (tạ/ha) 39,8 35.35
- Sản lượng (tấn) 1.997,96 1.032
3. Diện tắch khoai lang cả năm 289 45
- Năng suất (tạ/ha) 119,0 97.5
- Sản lượng (tấn) 3.439,10 439
4. Diện tắch khoai tây (ha) 306 90
- Năng suất (tạ/ha) 129,0 130
- Sản lượng (tấn) 3.947,40 17.534
5. Diện tắch hành, tỏi (ha) 9 12
- Năng suất (tạ/ha) 72,2 79,23
- Sản lượng (tấn) 64,8 95
6. Diện tắch cà chua (ha) 17 15
- Năng suất (tạ/ha) 166,5 175,3
- Sản lượng (tấn) 283,05 263
7. Diện tắch cam, quýt (ha) 58 58
- Sản lượng (tấn) 471 554
8. Diện tắch chuối (ha) 63 63
- Sản lượng (tấn) 1.562 299
9. Diện tắch vải + nhãn (ha) 293 294
- Sản lượng (tấn) 654 601
10. Diện tắch táo (ha) 19 19
- Sản lượng (tấn) 389 399
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Bình Giang
(*)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...49
* Ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi ựược chú trọng và ựang tiếp tục phát triển với nhiều loại hình tổ chức sản xuất: chăn nuôi gia ựình, trang trại với hình thức công nghiệp, bán công nghiệp, từng bước chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng phụ phẩm sang sản xuất hàng hóa theo quy mô công nghiệp và bán công nghiệp.
Cấp ủy, chắnh quyền huyện ựã tắch cực lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, làm tốt công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh nên chăn nuôi gia xúc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản vẫn tiếp tục phát triển. Tổng ựàn trâu, bò có 5.200 con, trong ựó tỷ lệ bò lai sind chiếm trên 60%, tổng ựàn lợn có 56.000 con, tổng ựàn gia xúc gia cầm có trên 800.000 con. Một số xã tắch cực chuyển ựổi một phần diện tắch trũng trồng lúa kém hiệu quả sang ựào ao thả cá. Một số xã xây dựng mô hình chăn nuôi lợn tập trung có quy mô lớn như Bình Xuyên, mô hình nuôi ba ba như Vĩnh Tuy, Vĩnh HồngẦ. bước ựầu ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Các xã, thị trấn ựã tắch cực tiếp thu và chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện liên kết Ộ4 nhàỢ trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
* Ngành thuỷ sản
Ngành thuỷ sản có mức tăng trưởng cao, ựạt bình quân 14%/năm nhờ chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất và ứng dụng tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất. Hiện tại ngành thủy sản chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản và chủ yếu là nuôi trồng, với diện tắch nuôi trồng là 806 ha ựạt sản lượng cá 4.317 tấn. Những năm gần ựây, ngành thuỷ sản ựã có những mô hình nuôi tôm, cá tập trung ở các xã với các loại thủy sản ựặc sản theo nhu cầu của thị trường như: cá rô phi ựơn tắnh, trê phi, cá chim trắng, Ầ tạo ựược hàng hóa lớn cung cấp cho thị trường Hải Dương, Hà Nội, các ựô thị và các khu dân cư tập trung khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...50
b) Khu vực kinh tế công nghiệp
Thực hiện chủ trương ựẩy mạnh công nghiệp hóa, trong 5 năm qua huyện ựã tập trung chỉ ựạo phát triển công nghiệp và tiếp tục triển khai 5 cụm công nghiệp với tổng diện tắch 200 ha. Giai ựoạn 2006 - 2010 ựã có thêm 19 doanh nghiệp ựược cấp phép ựầu tư và ựi vào sản xuất, kinh doanh, ựến nay toàn huyện có 95 doanh nghiệp với tổng số vốn ựầu tư 2000 tỷ ựồng và ựã thu hút trên 4000 lao ựộng vào làm việc. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2010 ựạt 215,09 tỷ ựồng (tăng 1,95 lần so với năm 2005) mức tăng trưởng bình quân ựạt 19% năm.
Về phát triển ngành, nghề ở nông thôn ựã khôi phục, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất một số làng nghề truyền thống vàng, bạc Châu Khê, Lương Ngọc (Thúc Kháng), cơ khắ (Tráng Liệt), làng nghề mộc Trại (Bình xuyên), Phương độ (Hưng Thịnh), gốm sứ Cậy (Long Xuyên), lược Vạc (Thái Học). đến nay trên ựịa bàn huyện ựã có 7 làng nghề ựược UBND tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề truyền thống. Các làng nghề ựã tạo việc làm cho hàng nghìn lao ựộng.
c) Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại - du lịch
Ngành dịch vụ - thương mại - du lịch ựã có bước phát triển, ựáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ ựời sống của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ bình quân hàng năm là 11%/năm; năm 2010 tổng giá trị sản phẩm ựạt 385,45 tỷ ựồng.
Một số ngành có tốc ựộ tăng trưởng nhanh như: thương mại, vận tải, kho bãi, tài chắnh, tắn dụng. Các ngành dịch vụ ựang trong quá trình ựầu tư phát triển hướng tới dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ tư vấn, ngân hàng tài chắnh, bưu chắnh viễn thông, dịch vụ xuất khẩu, du lịch, Ầ
Với sự phát triển ựa dạng các ngành nghề, dịch vụ, thương mại ựã cơ bản ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống cho cộng ựồng dân cư trong huyện. đẩy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...51 mạnh việc thực hiện ựề án Ộ Xây dựng và cải tạo các chợ trên ựịa bàn huyệnỢ. Một số chợ nông thôn ựược mở rộng, cải tạo, nâng cấp ựáp ứng cho hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ. Dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựược hiện ựại hóa, ựạt mức tăng trưởng bình quân 5 năm trên 27,2%.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn a) Thực trạng phát triển ựô thị
Thị trấn Kẻ Sặt là khu vực trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá - xã hội, là ựịa danh nổi tiếng có từ lâu ựời. Cho ựến nay các tuyến ựường trục, các khu chức năng ựô thị ựã có và sẽ phát triển thành thị trấn ựô thị lớn trong tương lai. Năm 2010 diện tắch ựất ựô thị của huyện là 75,39 ha (chiếm 0,72%
diện tắch tự nhiên), dân số ựô thị 4.945 người (chiếm 4,69% dân số toàn huyện), bình quân ựất ở ựô thị là 41,13 m2/người dân ựô thị.
Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các thị tứ, thực chất ựây là những cụm ựiểm dân cư tập trung có vị trắ thuận lợi về giao thông, giao lưu hàng hoá, thuận lợi ựể phát triển về dịch vụ thương mại.
b) Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Toàn huyện hiện có 17 xã với 1.732,82 ha ựất khu dân cư nông thôn (chiếm
16,54% diện tắch tự nhiên), dân số nông thôn 102.559 người (chiếm 95,11% dân số toàn huyện), bình quân ựất khu dân cư nông thôn là 172,44 m2/người.
Các khu dân cư thường phân bố tập trung theo các trục ựường giao thông, các khu trung tâm và các vùng sản xuất nông nghiệp tạo thành các thôn, làng mang ựậm sắc thái của làng quê nông thôn ựồng bằng Bắc bộ. Tốc ựộ phát triển mở rộng các khu dân cư nông thôn và các công trình phúc lợi công cộng ở huyện Bình Giang tăng khá nhanh, hàng năm toàn huyện phải dành hàng chục ha phục vụ việc mở rộng các khu dân cư và cơ sở hạ tầng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52
4.1.2.4. Dân số, lao ựộng; việc làm và thu nhập a) Dân số
Dân số toàn huyện năm 2010 có 105.435 người, trong ựó dân số thành thị là 4.945 người (chiếm 4,69%), dân số nông thôn là 100.490 người (chiếm 95,11%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,0%; mật ựộ dân số bình quân 1.006 người/Km2. Mật ựộ dân số cao nhất là thị trấn Kẻ Sặt 6.593 người/km2, thấp nhất là xã Thái Dương 734 người/Km2. Cơ cấu dân số Bình Giang thể hiện dân số trẻ, năm 2010 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 56% tổng dân số.
Trong những năm qua, công tác dân số kế hoạch hóa gia ựình ựược coi trọng, mức giảm sinh hàng năm ựược duy trì. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên bình quân hàng năm giảm 0,01%. Những năm gần ựây tỷ lệ gia tăng dân số cơ học có xu hướng liên tục tăng, nguyên nhân là do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng cao, các cụm công nghiệp, nhà máy xắ nghiệp và trung tâm thương mại trên ựịa bàn ựược mở rộng và phát triển.
b) Lao ựộng và việc làm
Năm 2010, Bình Giang có 62.596 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 56% dân số. Nguồn lao ựộng dồi dào nhưng phần lớn là lao ựộng phổ thông, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp (23%), năng suất lao ựộng chưa cao. Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế như sau: Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 47.312 người, ngành công nghiệp và xây dựng 8.476 người, ngành thương mại dịch vụ 6.808 người. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng không có việc làm ngày càng gia tăng, ựây chắnh là vấn ựề bức súc của huyện cần có hướng giải quyết trong những năm tới.
c) Thu nhập và mức sống
Trong 5 năm qua, dưới sự lãnh ựạo trực tiếp của huyện ủy và ựiều hành của UBND huyện, KTXH huyện Bình Giang không ngừng phát triển. Năm 2010 chỉ tiêu GDP/người ựạt 12,4 triệu ựồng (giá hiện hành); ngày càng có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53 nhiều hộ khá, giàu; ựặc biệt tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn 6,2% và không còn hộ ựói. Các tiện nghi sinh hoạt của người dân ựược cải thiện ựáng kể, tuy nhiên sự chênh lệch về thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn trong huyện còn khá lớn.