- Tác ựộng thực tế của QHSDđ ựược xác ựịnh nhằm mục ựắch: kiểm chứng khả năng sinh lợi của các chi phắ ựã ựầu tư thực hiện, hoặc ựể tổ chức
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớ
* Về đánh giá tác ựộng kinh tế, xã hội: từ kết quả nghiên cứu các tài
liệu của tổ chức FAO UNESCO và một số nước trên thế giới (Anh, Thuỵ điển, Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan, Ầ) cho thấy, mỗi quốc gia ựều có cách tiếp cận khác nhau về ựối tượng, mục tiêu và nguyên tắc ựánh giá tác ựộng kinh tế - xã hội, môi trường trong các quy hoạch phát triển. Tuy nhiên, các nước ựều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...35 có ựiểm chung là rất quan tâm ựến việc nghiên cứu cơ sở phương pháp luận nhằm xác lập tiêu chắ với tiêu chuẩn của các chỉ tiêu ựược sử dụng ựể ựánh giá tác ựộng của từng phương án ựưa ra trong quá trình lập quy hoạch. Chắnh vì vậy, các PAQHSDđ ựã lựa chọn luôn ựược triển khai thực hiện khá thuận lợi (khả thi) trong thực tiễn và thường ựem lại hiệu quả nhất ựịnh.
Với mục tiêu giải quyết vấn ựề ựặt ra của ựề tài, tôi ựã nghiên cứu một số mô hình QHSDđ, cũng như kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan ựến phương pháp lập và ựánh giá PAQHSDđ của các nước khác nhau. Các chuyên gia và các nhà khoa học trên thế giới có nhiều quan ựiểm rất khác nhau về vấn ựề này. Tuy nhiên, một số luận cứ quan trọng vẫn ựược nhìn nhận tương ựối thống nhất có thể tham khảo và áp dụng trong nghiên cứu về ựánh giá tác ựộng của việc thực hiện PAQHSDđ như là những kinh nghiệm chung ựược thể hiện cụ thể dưới ựây:
(1) đánh giá tác ựộng của PAQHSDđ phải dựa trên kết quả nghiên cứu thận trọng về cơ sở phương pháp luận, trong ựó xác ựịnh rõ với ựủ luận cứ khoa học các nội dung cơ bản bao gồm:
- Tiêu chắ ựánh giá tác ựộng;
- Chỉ tiêu ựánh giá tổng hợp tác ựộng của PAQHSDđ (thể hiện lợi ắch kinh tế ựược quy ựổi bằng tiền, trong ựó có lồng ghép các yếu tố xã hội và môi trường) và hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá theo từng yếu tố (có thể bao gồm các chỉ tiêu ựịnh tắnh, cũng như ựịnh lượng về kỹ thuật - công nghệ, KTXH, môi trường - sinh thái, tổ chức - quản lý,Ầ);
- Phương pháp xác ựịnh, tắnh toán trị số các chỉ tiêu; các ựịnh mức kinh tế - kỹ thuật và ngưỡng tiêu chuẩn quy ựịnh ựể so sánh và ựánh giá theo từng yếu tố (với việc ựịnh lượng hoá các yếu tố ựịnh tắnh trong quá trình ựánh giá).
(2) Về mặt nhận thức, cần phân biệt rõ bản chất và phân loại tác ựộng tuyệt ựối và tác ựộng so sánh, cũng như tác ựộng theo tắnh toán và tác ựộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...36 thực tế, nhưng phải biểu thị ựược lợi ắch ựem lại của PAQHSDđ theo cả 3 phương diện:
- Lợi ắch về kinh tế của kết quả sản xuất kinh doanh thu nhận ựược từ việc tổ chức sử dụng ựất hợp lý;
- Lợi ắch về xã hội với việc cải thiện quan hệ, quyền và ựiều kiện xã hội của người sử dụng ựất;
- Lợi ắch về môi trường tự nhiên thể hiện thông qua các biện pháp ựược ựề xuất trong quy hoạch có ảnh hưởng ựến môi trường tự nhiên và liên quan ựến ựiều kiện sử dụng ựất.
* Về ựánh giá tác ựộng môi trường:
- đánh giá tác ựộng môi trường ựược biết ựến ựầu tiên ở Mỹ từ năm 1969. Việc ra ựời các đạo luật chắnh sách môi trường ở Mỹ là ựiều dễ hiểu bởi ựây là cường quốc có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới. Sự ra ựời đạo luật này với những quy ựịnh về đTM ựã góp phần giải quyết và hạn chế các tác ựộng bất lợi ựến môi trường do hoạt ựộng KTXH gây nên. Trong ựạo luật chắnh sách môi trường của Mỹ quy ựịnh hai vấn ựề chắnh là tuyên bố về chắnh sách môi trường quốc gia và thành lập hội ựồng chất lượng môi trường. Chắnh hội ựồng này ựã xuất bản tài liệu quan trọng hướng dẫn về nội dung báo cáo đTM năm 1973. Với sự ra ựời của đạo luật chắnh sách môi trường Mỹ, mục tiêu, ý nghĩa, thủ tục thi hành đTM ựã ựược xác ựịnh bằng văn bản [16].
- Sau Mỹ, đTM ựã ựược áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhóm các nước sớm thực hiện công tác này là Nhật Bản, Singapo, Hồng Kông (1972), tiếp ựến là Canada (1973), Úc (1974), đức (1975), Pháp (1976), Philippin (1977), Trung Quốc (1979). Như vậy, không phải chỉ có các nước lớn có nền công nghiệp phát triển mà ngay cả các nước nhỏ, ựang phát triển cũng ựã nhận thức ựược các vấn ựề về môi trường và vai trò của đTM. Nhiều nước ựã ban hành Luật hoặc các quy ựịnh về công tác bảo vệ môi trường nói chung và đTM nói riêng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37 - Ngoài các quốc gia, các tổ chức thế giới cũng rất quan tâm ựến công tác đTM. Trong ựó, các tổ chức ựóng góp nhiều nhất cho công tác này như: Ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Ầ Các ngân hàng lớn ựã có những hướng dẫn cụ thể ựối với đTM các dự án vay vốn của mình. Tiếng nói của các ngân hàng trong trường hợp này rất có hiệu lực vì họ nắm trong tay nguồn tài chắnh mà các dự án rất cần cho sự ựầu tư của mình. Một công việc mà các tổ chức này thực hiện rất có hiệu quả là mở các khóa học đTM ở nhiều nơi trên thế giới, ựặc biệt là ở các nước ựang phát triển [16].
- Ở liên minh Châu Âu, hội ựồng Châu Âu ựã dự thảo hướng dẫn đMC với cấu trúc tương tự như đTM cho các dự án cụ thể, song chưa ựược các nước thành viên thống nhất. Hà Lan là nước có cách tiếp cận thận trọng nhất ựối với đMC về các chắnh sách xử lý chất thải và công nghiệp quốc gia. Ở Vương quốc Anh khi phát triển các chắnh sách, các vấn ựề môi trường ựã ựược quan tâm cùng với các phân tắch về KTXH. Mỹ, Canada và New Ziland ựã có đTM cho các chương trình, còn ở Ôtrâylia ựã có hướng dẫn cho đMC. Ở các nước ựang phát triển việc lồng ghép các vấn ựề môi trường vào chắnh sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình còn rất hạn chế. Song, trong khoảng 3 - 5 năm trở lại ựây việc xem xét ảnh hưởng ựến môi trường của các hoạt ựộng của cấp dự án cụ thể do các cơ quan tài trợ, cho vay hoặc các chắnh phủ nước ngoài giúp ựỡ về tài chắnh ựã tăng lên ựáng kể [16].