- Tác ựộng thực tế của QHSDđ ựược xác ựịnh nhằm mục ựắch: kiểm chứng khả năng sinh lợi của các chi phắ ựã ựầu tư thực hiện, hoặc ựể tổ chức
4 Xây dựng nhà cửa, mua sắm ựồ dùng, 21,
4.2.3. đánh giá tác ựộng của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ựất ựến môi trường.
ựất ựến môi trường.
Về bản chất, các hoạt ựộng sử dụng ựất và thay ựổi phương thức sử dụng ựất của huyện ựều có ảnh hưởng ựến ựiều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và môi trường kinh tế xã hội với quy mô lớn, thời gian dài và phạm vi rộng, thậm chắ ảnh hưởng ựến các vùng lân cận. Khi dân số tăng cao, nhu cầu sử dụng tài nguyên sẽ tăng theo, trong khi số lượng tài nguyên lại có hạn. để ựáp ứng nhu cầu, con người phải mở rộng ựất ựai ựể xây dựng nhà ở, sản xuất công nghiệp, canh tác nông nghiệp,Ầ dẫn ựến việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất ồ ạt (chuyển ựất nông nghiệp sang ựất ựô thị, ựất công nghiệp, Ầ), gây tác ựộng ựến môi trường sinh thái.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...79 Theo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường ựối với hệ thống sông Bắc Hưng Hải (trên ựịa bàn huyện Bình Giang) do Trung tâm quan trắc và phân tắch môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương thực hiện, hiện trạng môi trường nước như sau: hàm lượng NO2-N biến ựổi từ 0,001 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt) ựến 0,37 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt); hàm lượng NH3-N biến ựổi từ 0,05 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt) ựến 3,7 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Cửu Am); hàm lượng BOD5 biến ựổi từ 2 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt) ựến 9 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt); hàm lượng COD biến ựổi từ 5 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt) ựến 21 mg/l (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt); ựộ pH biến ựổi từ 6,2 (tại ựiểm ựo thuộc sông đình đào) ựến 8,1 (tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt). Từ kết quả ựo cho thấy, chất lượng nguồn nước tại các con sông thuộc hệ thống sông Bắc Hưng Hải ựều vượt mức A2 của quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT, riêng chỉ tiêu pH ựạt tiêu chuẩn. đối với mức B2, các chỉ tiêu pH, COD, BOD5 ựạt tiêu chuẩn; còn 2 chỉ tiêu Nitrit (NO2-N) và Amoniac NH3- N tại một số ựiểm ựo không ựạt tiêu chuẩn như: chỉ tiêu NO2-N năm 2006 tại ựiểm ựo thuộc sông Sặt vượt 9 lần, năm 2008 tại ựiểm ựo thuộc sông Cửu Am vượt 6 lần; chỉ tiêu NH3-N năm 2008 tại ựiểm ựo thuộc sông đình đào vượt 4 lần, tại ựiểm ựo thuộc sông Cửu Am vượt 7,5 lần.
Hình 4.10. Rác thải gây ô nhiễm môi trường xã Tân Hồng - huyện Bình Giang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...80 Xây dựng CCN làm gia tăng khối lượng chất thải rắn, ựòi hỏi phải có những bãi chôn lấp ựúng quy cách. đáng lưu ý là chất thải rắn công nghiệp có chứa chất nguy hại chưa xử lý tồn ựọng ngày càng nhiều trong các CCN và các cơ sở sản xuất ngoài các CCN.
Khắ thải, bụi... từ các nhà máy, CCN, các công trường ựang thi công không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe của công nhân và của người dân trong vùng lân cận.
Sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương những năm qua ựã góp phần tắch cực trong việc thúc ựẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ựóng góp ựáng kể vào quá trình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, hiện trạng môi trường tại các cụm công nghiệp và khu vực phụ cận hiện nay ựang có những dấu hiệu ựáng lo ngại. Kết quả khảo sát trong tháng 8/2010 cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm môi trường nước ựang diễn ra hết sức phức tạp. Dọc theo tuyến kênh thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải từ Thạch Khôi ựến Gia Lộc (khu vực liên quan trực tiếp ựến Cụm công nghiệp Thạch Khôi - Gia Xuyên) cũng như kênh thoát nước phắa sau Cụm công nghiệp An đồng (Nam Sách) hay Cụm công nghiệp ven ựường 20 (Bình Giang)... tình trạng ô nhiễm nguồn nước thực sự ựáng báo ựộng. Thực trạng ô nhiễm này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Tuy nhiên một nguyên nhân khá quan trọng là hiện nay hầu hết các cụm công nghiệp chưa ựược ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trong ựó quan trọng nhất là hệ thống giao thông và khu xử lý nước thải tập trung. Trong tổng số 37 cụm công nghiệp hiện nay, có tới 36 cụm chưa có chủ ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và do ựó, hệ thống giao thông trong cụm cũng như khu xử lý nước thải tập trung ựều chưa ựược xây dựng. Thực tế này dẫn ựến việc các dự án sản xuất kinh doanh ựầu tư vào các cụm công nghiệp chủ yếu bám mặt ựường giao thông công cộng phắa ngoài cụm và trong quá trình xây dựng nhà máy cũng như quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựều phát thải tiêu cực ựến môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...81 Tại CCN Hưng Thịnh xã Hưng Thịnh, Công ty TNHH OMic Việt Nam chuyên sản xuất, gia công các sản phẩm gia dụng bằng thép không gỉ ựã sử dụng các chất tẩy rửa công nghiệp xả thẳng ra trên 1ha ựất canh tác của xã khiến toàn bộ diện tắch này phải bỏ không. Cơ quan chức năng kiểm tra, lấy mẫu nước thải phát hiện hàm lượng ựồng gấp 5,5 lần, hàm lượng kim loại nặng cao và ựộ PH thấp làm cho ựất và nước trong khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng. Với hơn 10 chỉ tiêu ựược phân tắch ựánh giá, hầu hết hàm lượng của các kim loại nặng nguy hại như: Niken (Ni), Cadimi (Cd) và các ion axit như: Flo, P tổng số (Pt), SO42- còn rất cao so với TCVN 5945 - 2005 (tiêu chuẩn quy ựịnh của nước thải công nghiệp). Theo kết quả phân tắch việc xử lý nước thải của Cty Omic, nồng ựộ Ni và Cd vượt tiêu chuẩn từ 7 - 22 lần, các ion F-, Pt (PO32-, PO 42-...) và SO42- thì hệ thống này không có khả năng xử lý! Nếu so sánh với TCVN 5945 - 2005, nồng ựộ của ion F- vượt tiêu chuẩn từ 25 - 30 lần, Pt vượt từ 120 - 150 lần, SO42- ; nước thải có nồng ựộ ở ựầu vào và ựầu ra dao ựộng từ trên 4.000 mg/l...
Hình 4.11. Nhà máy xả trực tiếp ra sông, ruộng ựồng tại cụm công nghiệp Bình Giang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...82 Cụm công nghiệp Bình Giang ựi vào hoạt ựộng ựược hơn 2 năm với trên 10 công ty sản xuất các mặt hàng như nhựa, phế thải, nhôm, chế biến gỗ, sản xuất sơn và may mặc. Do thực hiện không nghiêm túc sơ ựồ và thiết kế xử lý chất thải ựã ựăng ký với cơ quan chức năng mà hầu hết các nhà máy ở Cụm công nghiệp Bình Giang ựều gây ô nhiễm môi trường; hầu hết các công ty ựều xả chất thải trộm ra ựồngỢ; ựiển hình như Công ty Phú Thiên Long (sản xuất nhôm), Công ty Minh Luyến (sản xuất gỗ), Công ty Lục Lam (xử lý rác thải), Công ty DFG, Công ty may Minh Ngọc, Công ty đại Phát... Thực trạng này khiến nhiều diện tắch lúa mới cấy ựã bị ảnh hưởng, vườn vải của Hội Cựu chiến binh xã Tân Hồng nhiều năm không kết trái. Phắa sau cụm công nghiệp có hơn 10 mẫu ruộng của người dân trong xã. Diện tắch này thường xuyên bị mất mùa, giảm năng suất khoảng 40% từ ngày cụm công nghiệp hoạt ựộng. đặc biệt, Hội Cựu chiến binh xã Tân Hồng còn cho rằng, do ô nhiễm từ cụm công nghiệp này mà vườn vải của Hội mấy năm gần ựây không có trái. Một cựu chiến binh cho biết: ỘTrước kia, vườn vải của Hội mỗi năm cho thu hoạch khoảng 2 tấn nhưng 2 năm nay không ựược một quả nàoỢ.
Mức ựộ ô nhiễm môi trường trên ựịa bàn ựang có dấu hiệu gia tăng, ựặc biệt khi triển khai thực hiện các dự án phát triển công nghiệp. Tổng hợp phiếu ựiều tra cho thấy, mức ựộ ô nhiễm trung bình ựã tăng từ 20,44 lên 40,57% (xem bảng 4.12).
Bảng 4.12. Mức ựộ ô nhiễm môi trường trước và sau khi thu hồi ựất
STT Mức ựộ ô nhiễm Trước khi bị thu hồi năm 2000 (%)
Sau khi bị thu hồi năm 2009 (%) 1 Ô nhiễm nặng 2 Ô nhiễm trung bình 20,44 40,75 3 Ô nhiễm ắt 27,03 30,45 4 Chưa ô nhiễm 52,53 28,80 Tổng cộng 100 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...83