Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 51 - 54)

- Tác ựộng thực tế của QHSDđ ựược xác ựịnh nhằm mục ựắch: kiểm chứng khả năng sinh lợi của các chi phắ ựã ựầu tư thực hiện, hoặc ựể tổ chức

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Bình Giang nằm về phắa Tây Nam tỉnh Hải Dương có tọa ựộ ựịa lý từ 20048Ỗ ựến 20046Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106007Ỗ ựến 106016Ỗ ựộ kinh đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Cẩm Giàng - Phắa đông giáp huyện Gia Lộc - Phắa Nam giáp huyện Thanh Miện - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên

Là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ; với vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách thủ ựô Hà Nội 37 km về phắa đông, thành phố Hải Dương 20 km, thành phố Hải Phòng 65 km về phắa Tây. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông quan trọng như Quốc Lộ 5 nối thủ ựô Hà Nội với thành phố Hải Phòng, ựường 392 (ựường 20A cũ), ựường 394 (ựường 194 cũ), ựường 395 (ựường 39C cũ) nối Bình Giang với các huyện trong và ngoài tỉnh, những tuyến ựường giao thông huyết mạch này ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho huyện tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cải thiện môi trường ựầu tư ựể phát triển toàn diện KTXH.

4.1.1.2. Khắ hậu, thuỷ văn

Khắ hậu của huyện mang ựầy ựủ tắnh chất của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Trong năm có 4 mùa rõ rệt: mùa Hạ khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hướng gió chủ yếu là gió đông Nam; mùa đông khắ hậu lạnh và khô, hướng gió chủ yếu là gió đông Bắc; mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp của 2 mùa ựông và hạ với thời tiết mát mẻ se lạnh, có mưa phùn vào mùa xuân và hanh khô vào mùa thu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44

Về chế ựộ nhiệt: nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40C; tháng nóng nhất vào tháng 7, nhiệt ựộ trung bình 31,20C, nhiệt ựộ cao nhất 38,50C; tháng lạnh nhất vào cuối tháng 12 và ựầu tháng 1, nhiệt ựộ trung bình là 13,40C, lạnh nhất 60C; biên ựộ nhiệt ngày và ựêm trung bình 8,50C (cao nhất 100C, thấp nhất 4,20C). Tổng tắch ôn cả năm khoảng 8.5000C, số giờ nắng trung bình 1.600 - 1.700 giờ/năm.

Về chế ựộ mưa:chế ựộ mưa của huyện ựược chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3. Tổng lượng mưa trung bình/năm từ 1.600 ựến 1.700 mm, tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8 ựạt 295,7 mm/tháng, tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất vào cuối tháng 12 và ựầu tháng 1, lượng mưa trung bình 9 - 15 mm/ tháng.

Về ựộ ẩm không khắ: trung bình năm là 81%, tháng cao nhất là tháng 3

với 89,3% và tháng thấp nhất là tháng 11 với 42,8%.

Bình Giang nằm trong khu vực hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải ựược bao bọc bởi mạng lưới sông khá dày ựặc, gồm sông Sặt, sông đình đào, sông Cửu Am có nguồn gốc từ sông Hồng và sông Thái Bình. Các sông chảy qua ựịa bàn huyện ựều theo hướng Tây Bắc - đông Nam; lưu lượng các sông nhỏ, ựộ dốc thấp. Mùa mưa mực nước ở sông thường cao hơn mực nước trong ựồng ruộng, ngược lại mùa khô mực nước sông thấp hơn trong ựồng do vậy khả năng tưới tiêu tự chảy của huyện bị hạn chế, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.3. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên ựất: theo kết quả ựiều tra lập bản ựồ thổ nhưỡng của Viện thiết kế quy hoạch - Bộ Nông nghiệp năm 1965 và ựiều tra bổ sung phân hạng ựất của sở địa chắnh tỉnh Hải Dương năm 1999 cho thấy: ựất ựai của huyện Bình Giang ựược hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình; gồm 5 loại ựất chắnh sau: ựất phù sa sông Thái Bình glây (Ptg) có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...45 diện tắch khoảng 6.224,0 ha; ựất phù sa sông Thái Bình glây yếu (Pt) có diện tắch khoảng 2.321,0 ha; ựất phù sa của hệ thống sông Hồng glây (Phg) có diện tắch khoảng 795,0 ha; ựất phù sa của hệ thống sông Hồng (Ph) glây yếu có diện tắch khoảng 571,7 ha; ựất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phib) có diện tắch 567,0 ha.

* Tài nguyên nước:

- Nguồn nước mặt khá phong phú, hệ thống sông ngòi dày ựặc với các sông Sặt, sông đình đào, sông Cửu Am, ... Ngoài ra, trong huyện còn rất nhiều ao hồ và hệ thống kênh mương ựa dạng ựược phân bố rộng khắp trên ựịa bàn. đây là nguồn nước tưới dồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nguồn nước ngầm của huyện nằm chủ yếu trong tầng chứa nước lỗ hổng Pleistoxen, hàm lượng Cl < 200mg/l. Tầng khai thác phổ biến ở ựộ sâu trung bình từ 20 - 50 m có thể khai thác phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay trên ựịa bàn huyện chưa có những ựánh giá chi tiết về trữ lượng cũng như chất lượng tầng nước ngầm.

4.1.1.4. Hiện trạng cảnh quan môi trường

Cảnh quan môi trường huyện Bình Giang bị chi phối bởi ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và có thể chia ra hai khu vực. Khu vực phắa Bắc: mật ựộ dân số cao, ựất ựai chưa ựược sử dụng hợp lý, khai thác triệt ựể cho mục ựắch kinh tế ựã tác ựộng xấu ựến môi trường; ở ựây, ựất mặt bị xáo trộn, quá trình rửa trôi ựất diễn ra mạnh, môi trường ựất, nước, không khắ phần nào bị ô nhiễm. Khu vực phắa Nam có mật ựộ dân số thấp hơn, ắt chịu tác ựộng của quá trình công nghiệp hoá, cảnh quan môi trường nhìn chung ựược bảo tồn tốt. để góp phần bảo vệ môi trường, cần có quy hoạch bảo vệ và phát triển cảnh quan môi trường cho cả hai khu vực nói trên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...46

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)