Những giải pháp ựể hạn chế ô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 94 - 97)

- Tác ựộng thực tế của QHSDđ ựược xác ựịnh nhằm mục ựắch: kiểm chứng khả năng sinh lợi của các chi phắ ựã ựầu tư thực hiện, hoặc ựể tổ chức

4 Xây dựng nhà cửa, mua sắm ựồ dùng, 21,

4.3.2. Những giải pháp ựể hạn chế ô nhiễm môi trường

- Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với các sở, ban, ngành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường.

- Xây dựng Quy chế Quản lý môi trường các làng nghề trên ựịa bàn phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa.

- Xử lý triệt ựể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: UBND thị xã phối hợp với các ngành Tài nguyên và Môi trường, Y tế, Công nghiệp, chỉ ựạo các cơ sở sản xuất thực hiện lộ trình xử lý triệt ựể nguồn gây ô nhiễm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...87 - đầu tư các công trình xử lý chất thải ở các khu, cụm công nghiệp, bệnh viện, khu ựô thị... ựảm bảo chất thải ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường, các khu công nghiệp chỉ ựược ựưa vào hoạt ựộng khi có khu xử lý nước thải hoàn chỉnh.

- Kiên quyết di dời toàn bộ các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư theo QHSDđ ựã ựược phê duyệt.

- Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với ựiều kiện ựất ựai thực tế trong vùng, sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựôi với bồi bổ ựất, tránh khai thác làm thoái hoá ựất. Hạn chế sử dụng quá nhiều phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông - lâm nghiệp, tắch cực bồi bổ làm giàu ựất, chống ô nhiễm môi trường ựất.

- Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển và hoàn thiện hệ thống giao thông, gắn sản xuất với chế biến sản phẩm nông thôn của vùng theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

- đối với khu vực ựô thị nhất thiết phải có công trình xử lý nước thải, chất thải ựể không làm ô nhiễm môi trường ựất các khu vực dân cư nội thành và ngoại thành.

- đối với các khu công nghiệp: quản lý và giám sát các nguồn phát sinh nước thải; xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung ở tất cả các KCN; di dời các cơ sở sản xuất nằm trong khu dân cư và ựịnh hướng phát triển hợp lý các KCN cũ; xây dựng chiến lược sử dụng hợp lý tài nguyên nước.

- đối với các vùng nông thôn và làng nghề: lập quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn nước ngầm ở từng ựịa phương; xây dựng quy hoạch môi trường ựối với những làng nghề có xu hướng phát triển; áp dụng hệ thống quản lý môi trường làng nghề phù hợp với ựặc thù của ựịa phương và tắnh chất của loại hình sản xuất; triển khai các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...88 - đối với các khu nuôi trồng thuỷ sản thâm canh: lập quy hoạch phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, trong ựó coi việc lồng ghép với quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và quy hoạch bảo vệ môi trường là trọng tâm.

- Bố trắ các KCN phù hợp với quy hoạch môi trường, di dời các cơ sở công nghiệp nằm trong các vùng nhạy cảm. Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường không khắ công nghiệp ựể kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp thải khắ thải không ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh.

- Quy hoạch hệ thống quản lý và xử lý chất thải rắn, bao gồm cả chất thải rắn sinh hoạt, ựô thị và chất thải nguy hại ựóng một vai trò quan trọng trong quy hoạch sử dụng ựất và lập kế hoạch ựầu tư phát triển các ngành kinh tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...89

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 94 - 97)