1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI NIỆM VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP DT LN

24 767 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 44,64 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM VAI TRỊ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP DT LN 1.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ CP – DT – LN Phân tích mối quan hệ CP – DT – LN kỹ thuật KẾ TOÁN QUẢN TRỊ để đánh giá ảnh hưởng nhân tố chi phí (bao gồm biến phí định phí), doanh thu (bao gồm giá bán sản lượng) lợi nhuận doanh nghiệp Trong nhiều tài liệu, cụm từ “sản lượng” sử dụng thay cho cụm từ “DT” Tuy nhiên theo tôi, sử dụng cụm từ “DT” hợp lý, lẽ xem xét hoạt động doanh nghiệp cách tổng thể Ngày nay, đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng với đơn vị đo lường khác nhau, cách phân tích theo “DT” giúp loại trừ khác Mặt khác, gốc độ toàn sản phẩm, cách ứng xử chi phí thường xác định mối quan hệ với DT sản lượng để tính chung biến phí doanh thu cho tồn loại sản phẩm Mối quan hệ CP – DT – LN thể phương trình kinh tế xác định LN đây: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Từ phương trình có nhiều cách nhìn khai thác khác mối quan hệ 1.1.2 Ý nghĩa phân tích mối quan hệ CP – DT – LN Trong chế thị trường cạnh tranh ngày nay, để tận dụng hội đẩy lùi thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt thơng tin cách kịp thời xác Do việc tổ chức kế tốn quản trị song hành với hệ thống kế tốn tài đòi hỏi nhiều doanh nghiệp Với tư cách công cụ chủ lực kế tốn quản trị, phân tích mối quan hệ CP – DT – LN có ý nghĩa vơ quan trọng việc khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp Nó khơng sở đưa định ngắn hạn (quyết định giá, định chấp nhận hay từ chối đơn hàng…) nhà quản trị giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ khác, mà cịn cơng cụ hữu ích để đánh giá thực trạng hoạt động SXKD doanh nghiệp, đến định dài hạn như: thay đổi dây chuyền sản xuất, thay đổi kết cấu mặt hàng nhằm đạt lợi nhuận mong muốn… 1.1.3 Nội dung phân tích mối quan hệ CP – DT – LN Mục đích việc phân tích mối quan hệ CP – DT – LN (trong phạm vi đề tài này) phân tích kết cấu chi phí hay nói cách khác phân tích rủi ro từ kết cấu chi phí Từ đó, dựa dự báo sản lượng tiêu thụ để điều chỉnh kết cấu chi phí doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận mong muốn Trên tinh thần ấy, nội dung phân tích chủ yếu tập trung vấn đề sau: - Phân tích điểm hịa vốn - Phân tích mức doanh thu cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn - Phân tích địn bẩy kinh doanh - Phân tích ảnh hưởng kết cấu chi phí, kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Và với nội dung này, đòi hỏi người phân tích phải hiểu rõ cách ứng xử CP để tách tồn CP doanh nghiệp thành chi phí khả biến, chi phí bất biến; đồng thời nắm vững khái niệm sử dụng cho việc phân tích – trình bày phần 1.2 CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ – CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP – DT – LN Cách ứng xử chi phí thuật ngữ biểu thị thay đổi chi phí tương ứng với mức độ hoạt động đạt Trong doanh nghiệp sản xuất, mức độ hoạt động thể qua nhiều tiêu như: khối lượng công việc thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số máy hoạt động… Xét theo cách ứng xử, chi phí doanh nghiệp chia thành loại: chi phí khả biến, chi phí bất biến chi phí hỗn hợp 1.2.1 Chi phí khả biến Chi phí khả biến (chi phí biến đổi hay biến phí), lý thuyết chi phí có thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động Chi phí khả biến phát sinh có hoạt động xảy Tổng số chi phí khả biến tăng giảm chiều với thay đổi mức hoạt động, chi phí khả biến đơn vị thường ổn định Trong doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp thể rõ đặc trưng chi phí khả biến 1.2.1.1 Chi phí khả biến thực thụ chi phí khả biến cấp bậc Trong thực tế, khơng phải tất chi phí khả biến có cách ứng xử giống theo mức độ hoạt động Xét theo cách ứng xử khác đó, chi phí khả biến cịn chia thành loại: chi phí khả biến thực thụ chi phí khả biến cấp bậc Chi phí khả biến thực thụ chi phí khả biến có biến đổi tỷ lệ với mức hoạt động Đa số chi phí khả biến thường thuộc loại này, cách ứng xử đồ thị chúng thể theo hình bên: Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến tỷ lệ Biến phí (Y) Mức độ hoạt động (X) Y = aX Chi phí khả biến cấp bậc chi phí khả biến khơng có biến đổi liên tục theo thay đổi liên tục mức hoạt động Các chi phí biến đổi hoạt động có biến đổi đạt đến mức cụ thể Ví dụ như: chi phí tiền lương phận cơng nhân phụ, chi phí bảo trì… Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến cấp bậc Y Mức độ hoạt động 1.2.1.2 Dạng phi tuyến chi phí khả biến phạm vi phù hợp Khi nghiên cứu cách ứng xử chi phí khả biến thường đặt giả thiết có mối quan hệ tuyến tính chi phí khả biến mức độ hoạt động Tuy nhiên, thực tế có nhiều chi phí khả biến khơng có quan hệ tuyến tính mà biến đổi theo dạng đường cong phức tạp Với chi phí thuộc dạng này, để thuận tiện cho việc tính tốn, lập kế hoạch người ta thường xác định phạm vi phù hợp để nhận dạng cách biến đổi chúng theo dạng tuyến tính Phạm vi phù hợp hiểu khoảng giới hạn hoạt động mà khoảng đó, mối quan hệ chi phí biến đổi với mức hoạt động quy dạng tuyến tính Khi phạm vi phù hợp xác định nhỏ đường biểu diễn chi phí khả biến tiến dần dạng đường thẳng, mức độ tuyến tính cao Hình 1.3: Dạng phi tuyến phạm vi phù hợp Chi phí khả biến Mức độ hoạt động Phạm vi hoạt động 1.2.2 Chi phí bất biến Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí ), lý thuyết chi phí khơng có thay đổi theo mức hoạt động đạt Vì tổng số chi phí bất biến không thay đổi cho nên, mức độ hoạt động tăng chi phí bất biến tính theo đơn vị mức hoạt động giảm ngược lại Nếu ta gọi b tổng số chi phí bất biến, đường biểu diễn chi phí bất biến đường thẳng có dạng: Y = b Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn chi phí bất biến Chi phí bất biến Mức độ hoạt động Y=b Trong doanh nghiệp sản xuất, loại chi phí bất biến thường gặp chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân vương quản lý, chi phí quảng cáo… Xét khía cạnh quản lý chi phí, chi phí bất biến chia thành hai loại: chi phí bất biến bắt buộc chi phí bất biến khơng bắt buộc 1.2.2.1 Chi phí bất biến bắt buộc Chi phí bất biến bắt buộc chi phí phát sinh nhằm tạo các lực hoạt động doanh nghiệp, thể rõ chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản lý phịng ban chức Bởi vì, tiền đề để tạo hoạt động phí bắt buộc gắn liền với mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, chúng thể tính chất cố định vững chịu tác động định quản lý ngắn hạn Có thể đưa nhận xét rằng, cố gắng việc cắt giảm chi phí bất biến bắt buộc đến không được, cho dù thời gian ngắn trình sản xuất bị gián đoạn Điểm mấu chốt việc quản lý loại chi phí tập trung vào việc nâng cao hiệu suất sử dụng yêu tố vật chất nhân lực doanh nghiệp 1.2.2.2 Chi phí bất biến khơng bắt buộc Khác với chi phí bất biến bắt buộc, chi phí bất biến khơng bắt buộc thường kiểm sốt theo kế hoạch ngắn hạn chúng phụ thuộc nhiều vào sách quản lý hàng năm nhà quản trị Do vậy, loại chi phí cịn gọi chi phí bất biến tùy ý hay chi phí bất biến quản trị Thuộc loại chi phí gồm chi phí quảng cáo, chí nghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên… Với chất ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào ý muốn người quản lý, chi phí bất biến khơng bắt buộc đối tượng xem xét chương trình tiết kiệm cắt giảm chi phí hàng năm doanh nghiệp 1.2.2.3 Chi phí bất biến phạm vi phù hợp Sự phát sinh số loại chi phí bất biến phụ thuộc vào phạm vi hoạt động tối đa hoạt động mà chúng gắn kèm Chẳng hạn, chi phí quảng cáo – dạng chi phí bất biến khơng bắt buộc – phát sinh chúng phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh số hàng năm doanh nghiệp Tương tự vậy, chi phí khấu hao, dạng chi phí bất biến bắt buộc, giữ nguyên doanh nghiệp có kế hoạch tăng cường sở vật chất nhằm mở rộng lực sản xuất kỳ tương lai Vì lý trên, phạm vi phù hợp áp dụng xem xét chi phí bất biến – phục vụ việc tính tốn kiểm tra phân tích Ở đây, phạm vi phù hợp hiểu phạm vi hoạt động cụ thể mà đó, chi phí bất biến đạt trạng thái cố định Ngồi phạm vi đó, chi phí bất biến khơng cịn giữ trạng thái cố định trước Có thể minh họa phạm vi phù hợp chi phí bất biến quan đồ thị sau: Hình 1.5: Phạm vi phù hợp chi phí bất biến Chi phí bất biến Mức độ hoạt động Phạm vi phù hợp 1.2.3 Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp chi phí mà bao hàm chi phí khả biến chi phí bất biến Ở mức hoạt động cụ thể đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm chi phí bất biến, mức hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp biến đổi đặc điểm chi phí khả biến Hiểu theo cách khác, phần bất biến chi phí hỗn hợp thường phận chi phí để trì hoạt động mức độ tối thiểu, phần khả biến phận chi phí phát sinh tỷ lệ với mức độ hoạt động tăng thêm Nếu ta gọi:  a tỷ lệ biến đổi theo mức hoạt động phận chi phí biến đổi chi phí hỗn hợp  b phận chi phí bất biến chi phí hỗn hợp phương trình biểu diễn biến thiên chi phí hỗn hợp phương trình bậc có dạng: Y = aX + b Có thể minh họa biến đổi chi phí hỗn hợp đồ thị sau: Hình 1.6: Đồ thị biểu diễn chi phí hỗn hợp Mức độ hoạt động Chi phí Y = aX + b Nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch, phân tích quản lý chi phí, cần phải phân tích chi phí hỗn hợp làm chi phí khả biến chi phí bất biến Việc phân tích thực ba phương pháp:  Phương pháp cực đại cực tiểu  Phương pháp đồ thị phân tán  Phương pháp bình phương bé Đối với phương pháp, chi phí hỗn hợp thống kê theo mức hoạt động thời điểm khác 1.2.3.1 Phương pháp cực đại & cực tiểu Phương pháp phân tích số liệu hai thời điểm có mức hoạt động đạt cao thấp Bước 1: Xác định mức hoạt động cao (Xmax) thấp (Xmin) với chi phí hỗn hợp tương ứng (Ymax, Ymin) Bước 2: Xác định hệ số a chi phí khả biến: a= Ymax – Ymin Xmax – Xmin Bước 3: Xác định số b yếu tố chi phí bất biến: b = Ymax – aXmax = Ymin – aXmin 1.2.3.2 Phương pháp đồ thị phân tán Với phương pháp này, sử dụng đồ thị để biểu diễn tất số liệu thống kê Sau đó, kẻ đường thẳng cho gần với điểm biểu diễn phân chia điểm thành phần xấp xỉ số lượng Như đường thẳng kẻ đường đại diện cho tất điểm Giao điểm đường với trục tung phản ánh phần định phí, cịn độ dốc phản ánh phần biến phí đơn vị sản phẩm Hình 1.7: Đồ thị biểu diễn CP hỗn hợp theo phương pháp đồ thị phân tán X Y b 1.2.3.3 Phương pháp bình phương bé Với phương pháp này, hệ số a b (trong phương trình bậc biểu diễn chi phí hỗn hợp Y = aX + b) xác định theo hệ phương trình sau: ∑XY = b∑X + a∑X2 ∑Y = nb + a∑X Trong đó: n số quan sát Nhận xét ưu nhược điểm phương pháp: Trong ba phương pháp trên, phương pháp cực đại & cực tiểu phương pháp đơn giản, dễ thực lại cho kết có độ xác vào số liệu thời điểm có mức hoạt động cao thấp nhất, nên tính đại diện cho tất hoạt động không cao Phương pháp đồ thị phân tán đưa lại kết có độ xác cao hơn, chủ yếu dựa vào quan sát để vẽ đường hồi quy nên khó thực Tuy phương pháp có ưu điểm cung cấp cho nhà quản trị nhìn trực quan mối quan hệ chi phí mức độ hoạt động đạt được, thuận lợi việc phân tích chi phí người có kinh nghiệm Và cuối cùng, phương pháp bình phương bé phương pháp cho kết tính tốn xác sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê – áp dụng tính tốn cho tất mức hoạt động Nhược điểm phương pháp tính tốn phức tạp, nhiều thời gian Tuy nhiên, ngày với hỗ trợ phần mềm máy tính điện tử (EVIEW, SPSS, EXCEL, ) việc tính tốn theo phương pháp khơng cịn gặp nhiều khó khăn số lượng quan sát lớn 1.3 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP – DT – LN 1.3.1 Số dư đảm phí  Số dư đảm phí (SDĐP) tiêu tuyệt đối phản ánh khoản chênh lệch doanh thu biến phí, hay nói đơn giản hơn, khoản tiền lại doanh thu sau trừ khoản biến phí sản xuất kinh doanh SDĐP sử dụng để bù đắp cho định phí phần lại lợi nhuận doanh nghiệp Nếu SDĐP khơng trang trải đủ cho định phí, doanh nghiệp bị lỗ Gọi: Q số lượng sản phẩm tiêu thụ; P đơn giá bán; v biến phí đơn vị; F tổng định phí hoạt động; LN lợi nhuận kỳ hoạt động; Ta có phương trình biểu diễn mối quan hệ CP – DT – LN: LN = QP – Qv – F (Với QP tổng doanh thu, Qv tổng biến phí.) Đồng thời, SDĐP SDĐPđơn vị tính sau : SDĐP = QP – Qv = Q(P – v) = F + LN SDĐPđơn vị = P – v  Chỉ tiêu SDĐP giúp nhà quản trị nhanh chóng tính lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi sản lượng tiêu thụ Thực vậy: Gọi: Q0, P0, v0, F0 sản lượng, đơn giá tiêu thụ, biến phí đơn vị tổng định phí phương án kinh doanh ban đầu Q1 sản lượng tiêu thụ phương án Khi thay đổi sản lượng từ Q0 -> Q1 so với phương án ban đầu, LN phương án (LN1) biến động tăng giảm lượng LN = LN1 – LN0 LN1 LN0 LN = Q1(P0 – v0) – F0 = Q0(P0 – v0) – F0 = LN1 – LN0 = (Q1 – Q0).(P0 – v0) = Q SDĐPđơn vị Vậy: Mức (+), (-) LN = Mức tăng (+), giảm (-) sản lượng x Số dư đảm phí đơn vị Trong kế tốn quản trị, tiêu SDĐP trình bày Báo cáo kết  kinh doanh theo SDĐP Tại đây, toàn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tách thành biến phí định phí, khơng phải giá vốn bán hàng chi phí kinh doanh Báo cáo tài Phân tích KQKD theo SDĐP hỗ trợ lớn cho nhà quản trị việc định ngắn hạn Bảng 1.1: Báo cáo KQKD theo SDĐP Chỉ tiêu Doanh thu Biến phí SDĐP Định phí Lợi nhuận Tổng số QP Qv (P – v)Q F (P – v)Q – F Tính cho sp P v P–v F/Q [(P – v)Q – F]/Q Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng tiêu SDĐP làm hạn chế khả so sánh mức sinh lời mặt hàng Do đó, để có nhìn tổng quan gốc độ toàn doanh nghiệp, ta sử dụng thêm tiêu tỷ lệ SDĐP 1.3.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ SDĐP tỷ lệ phần trăm tổng SDĐP doanh thu SDĐP đơn vị giá bán Tỷ lệ SDĐP = SDĐP SDĐPđơn vị = Doanh thu Giá bán P–v Q(P – v) Tỷ lệ SDĐP = = QP v = P 1– P Như phần trước, thay đổi sản lượng tiêu thụ (Q -> Q1) LN phương án kinh doanh biến động: LN = Q x SDĐPđơn vị = QP x SDĐPđơn vị/P = Mức biến động DT x Tỷ lệ SDĐP (1) Từ ta rút mối quan hệ doanh thu lợi nhuận sau: doanh thu tăng lên khiến cho lợi nhuận tăng lên lượng mức tăng doanh thu nhân với tỷ lệ SDĐP Như vậy, mặt hàng có tỷ lệ SDĐP lớn lợi nhuận tăng lên nhiều 1.3.3 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ biến phí định phí tổng chi phí SXKD doanh nghiệp Kết cấu chi phí doanh nghiệp, ngành khác khác Ảnh hưởng kết cấu chi phí đến lợi nhuận doanh nghiệp:  Nếu doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí, DT biến động ảnh hưởng lớn đến LN Loại doanh nghiệp thường có mức đầu tư cao, nên gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh ngược lại, gặp rủi ro DT giảm LN giảm mạnh, phá sản diễn nhanh chóng  Ngược lại, doanh nghiệp có tỷ trọng BP lớn ĐP nhỏ, tăng (giảm) DT khiến LN biến động Những doanh nghiệp thường có mức độ đầu tư thấp nên tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro, sản lượng tiêu thụ giảm thiệt hại khơng nhiều 1.3.4 Điểm hồ vốn 1.3.4.1 Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn điểm mà DT vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt động SXKD bỏ ra, điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến giá bán thị trường chấp nhận Tại điểm doanh nghiệp không lời khơng lỗ 1.3.4.2 Phương pháp xác định điểm hịa vốn a Trường hợp doanh nghiệp SXKD sản phẩm a1 Xác định điểm hòa vốn theo phương pháp đại số Điểm hịa vốn xác định qua tiêu sản lượng sản tiêu thụ doanh thu tiêu thụ phương trình hịa vốn Mối quan hệ CP, DT, LN thể qua phương trình sau: Tổng DT = Tổng BP + Tổng ĐP + LN Tại điểm hịa vốn, phương trình là: Tổng DT QP QHV = – = Tổng BP Qv Tổng ĐP F Tổng ĐP F P–v DTHV = + = = F (P – v)/P SDĐP Tổng ĐP = Tỷ lệ SDĐP a2 Xác định điểm hòa vốn đồ thị Có thể sử dụng loại đồ thị để xác định điểm hịa vốn, là: đồ thị chi phí – doanh thu – lợi nhuận; đồ thị sản lượng – lợi nhuận Theo đồ thị CP – DT – LN, trục tung thể giá trị doanh thu, chi phí lợi nhuận; trục hồnh thể sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp Điểm hòa vốn điểm giao đường biểu diễn doanh thu đường biểu diễn chi phí Lợi nhuận đơn vị xác định mức doanh thu đồ thị Hình 1.8: Đồ thị chi phí – doanh thu – lợi nhuận Tổng CP: Y = aQ + b Lỗ Điểm HV Lãi Doanh thu: Y = QP Sản lượng (Q) QHV Số tiền (Y) Y=F=b Nếu đồ thị CP – DT – LN cung cấp thơng tin tiêu đồ thị SL – LN thể tiêu sản lượng lợi nhuận đơn vị Trên đồ thị này, trục tung biểu diễn lợi nhuận doanh nghiệp trục hoành biểu diễn sản lượng doanh thu tiêu thụ Như vậy, đường thẳng biểu diễn đồ thị có dạng: LN = SDĐP – F Hình 1.9: Đồ thị sản lượng - lợi nhuận LN = SDĐP – F Vùng lỗ Vùng lãi Sản lượng (Q) Lợi nhuận Điểm HV Điểm hòa vốn điểm giao đường biểu diễn LN với trục hoành, đó: LN = Đồ thị cho thấy doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm bị lỗ, phần lỗ chi phí cố định (F) Việc tăng sản lượng tiêu thụ cho thấy phần lỗ định phí doanh nghiệp giảm dần đến điểm hòa vốn Khi vượt qua điểm hòa vốn tồn chi phí cố định bù đắp phần cịn lại lợi nhuận doanh nghiệp Điểm hạn chế đồ thị khơng phản ánh chi phí SXKD doanh nghiệp a3 Doanh thu an toàn Một khái niệm rút từ phân tích hịa vốn doanh thu an toàn Doanh thu an toàn phần chênh lệch doanh thu dự kiến doanh thu hòa vốn Khi hoạt động doanh thu an toàn, sản lượng tiêu thụ sụt giảm chưa nhỏ sản lượng hịa vốn doanh nghiệp chưa bị lỗ Nếu doanh thu an tồn lớn doanh nghiệp chấp nhận sản lượng tiêu thụ giảm mà không bị lỗ DT an toàn = DT dự kiến – DT hòa vốn a4 Thời gian hòa vốn Thời gian hòa vốn tiêu bổ sung từ phân tích điểm hịa vốn Khi doanh nghiệp lập kế hoạch hàng năm, doanh thu tháng tương đối đặn thời gian hoa vốn tính sau: SL hòa vốn Thời gian HV = SL tiêu thụ bình quân tháng theo kế hoạch Nếu doanh thu tháng khơng đặn tính doanh thu lũy kế để xác định thời gian hòa vốn: thời điểm doanh thu lũy kế vượt doanh thu hòa vốn Việc xác định thời gian hòa vốn có ý nghĩa cơng tác hoạch định hàng năm, liên quan đến thời điểm thích hợp năm để lập chương trình khuyến mãi, hay điều chỉnh sách kinh doanh phù hợp với thời kỳ nhằm tăng thêm doanh số lợi nhuận Trong trường hợp thời gian hòa vốn lớn, gần đến năm dương lịch doanh nghiệp cần phải xem xét giải pháp phù hợp để tránh nguy kinh doanh thua lỗ biến động bất thường từ thị trường năm đến b Trong trường hợp doanh nghiệp SXKD nhiều mặt hàng Trong thực tế, doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, hoạt động nhiều lĩnh vực để giảm thiểu rủi ro Việc phân tích điểm hịa vốn tổ chức thường phức tạp hơn, đặc biệt liên quan đến chi phí cố định, tính khơng tương đương cách ứng xử chi phí đơn vị đo lường sản phẩm dịch vụ Chẳng hạn, chi phí cố định liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khó phân bổ cho loại được, việc phân bổ theo tiêu thức khơng đảm bảo đắn hịa vốn Có thể hoạt động phân bổ định phí chung cao, thực tế hoạt động lại gánh chịu chi phí cố định Ta quy trường hợp sau: Trường hợp 1: chuyển từ phân tích hịa vốn trường hợp kinh doanh nhiều loại sản phẩm thành phân tích điểm hịa vốn trường hợp kinh doanh loại sản phẩm Trường hợp áp dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tổ chức kinh doanh riêng Do vậy, chi phí cố định chi phí gắn trực tiếp với sản phẩm hay hoạt động Phần chi phí văn phịng khơng phân bổ ra, coi khơng đáng kể phân tích Phân tích điểm hịa vốn trường hợp chưa xem xét toàn diện toàn hoạt động đơn vị, đặc biệt trường hợp chi phí chung có tỷ trọng lớn tổng chi phí Trường hợp 2: xem xét tồn hoạt động đơn vị Tuy nhiên, cần đưa giả thiết kết cấu sản phẩm tiêu thụ ổn định mức doanh số khác Trên sở kết cấu sản phẩm tiêu thụ, tính tỷ lệ SDĐP bình qn để xác định doanh thu hịa vốn tồn đơn vị theo cơng thức: Tổng ĐP DTHV = Tỷ lệ SDĐP bình quân Tổng ĐP công thức bao gồm ĐP chung ĐP trực tiếp liên quan đến hoạt động Vì kết cấu doanh thu mức doanh số nên mức DTHV chung tồn đơn vị, xác định DTHV cho sản phẩm sau: DTHVi = DTHV x Kết cấu SPi Kết cấu SPi DT SPi = Tỷ lệ SDĐP bình quân Tổng DT = (Tỷ lệ SDĐPi x Kết cấu SPi) Những phân tích cho thấy, doanh nghiệp gia tăng tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ SDĐP cao tỷ lệ SDĐP bình quân tăng lên dẫn đến DTHV chung doanh nghiệp giảm Nói rộng hơn, ảnh hưởng thay đổi kết cấu hàng bán tác động đến mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp 1.3.5 Đòn bẩy kinh doanh 1.3.5.1 Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh đánh giá phạm vi mà định phí biến phí sử dụng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sử dụng định phí với tỷ lệ lớn độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh cao ngược lại Trong quản trị doanh nghiệp, nhắc đến đòn bẩy kinh doanh người ta hiểu việc doanh nghiệp đạt tăng trưởng lợi nhuận (trên phương diện số tương đối) với tăng trưởng nhỏ doanh thu 1.3.5.2 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (kí hiệu: DOL) biểu thị mức độ thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp so với mức độ thay đổi doanh thu Thông thường, tiêu xác định ứng với mức sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp Tại mức sản lượng cụ thể Q0, độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh xác định: Độ nghiêng ĐBKD mức SL Q0 %LN = %DT SDĐP = SDĐP – F F = 1+ LN0 Chứng minh: (LN1 – LN0)/LN0 DOLQo = (P – v0)(Q1 – Q0)/LN0 = (DT1 – DT0)/DT0 (P – v)Q0 = (Q1 – Q0)/Q0 (P – v)Q0 – F LN + F = LN  Nếu sản lượng doanh nghiệp tiến gần điểm hòa vốn (tại LN = 0), độ nghiêng địn bẩy kinh doanh cao  Nếu sản lượng tăng lên xa điểm hịa vốn SDĐP lớn, kéo theo LN tăng lên định phí F khơng đổi nên độ nghiêng địn bẩy kinh doanh giảm dần Khái niệm đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị hình dung nhanh chóng biến động doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận mà không cần phải thiết lập báo cáo thu nhập chi tiết Kết tính tốn độ nghiêng địn bẩy kinh doanh gây ấn tượng sâu sắc doanh nghiệp gần điểm hịa vốn Khi đó, doanh nghiệp nên nổ lực để có tăng trưởng doanh thu, nhỏ tạo tăng trưởng lớn lợi nhuận Đòn bẩy kinh doanh sở để đánh giá rủi ro Trong trường hợp yếu tố khác cố định, độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh cao rủi ro kinh doanh doanh nghiệp lớn Kết hợp với phân tích trên, nói rằng: doanh nghiệp hoạt động xa điểm hịa vốn an tồn, gần điểm hịa vốn rủi ro 1.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP – DT – LN Cũng cơng cụ quản lý khác, mơ hình phân tích mối quan hệ CP – DT – LN phải đặt số điều kiện định Đó là:  Tồn chi phí phải phân tách hợp lý thành hai phận chi phí biến đổi chi phí cố định với mức độ xác lý giải  Định phí ln cố định phạm vi hoạt động  Chi phí biến đổi thay đổi tỷ lệ thuận với sản lượng tiêu thụ  Giá bán đơn vị sản phẩm ổn định kỳ phân tích  Năng suất lao động không thay đổi  Khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi mức doanh thu khác  Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính giá trực tiếp Nếu áp dụng phương pháp tính giá tồn cần giả định sản lượng sản xuất sản lượng tiêu thụ Những điều kiện nhận đồ thị hịa vốn trình bày phần trước Và việc phân tích mối quan hệ CP – DT – LN bị ràng buộc điều kiện mà thực tế khó xãy ra, song kết phân tích phản ánh thực trạng mối quan hệ doanh nghiệp, từ đầu việc phân loại chi phí theo cách ứng xử thực tốt ... muốn… 1.1.3 Nội dung phân tích mối quan hệ CP – DT – LN Mục đích việc phân tích mối quan hệ CP – DT – LN (trong phạm vi đề tài này) phân tích kết cấu chi phí hay nói cách khác phân tích rủi ro... bày phần trước Và việc phân tích mối quan hệ CP – DT – LN bị ràng buộc điều kiện mà thực tế khó xãy ra, song kết phân tích phản ánh thực trạng mối quan hệ doanh nghiệp, từ đầu việc phân loại chi... thời nắm vững khái niệm sử dụng cho việc phân tích – trình bày phần 1.2 CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ – CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP – DT – LN Cách ứng xử chi phí thuật ngữ biểu thị thay

Ngày đăng: 04/10/2013, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2 Tỷ lệ số dư đảm phí - KHÁI NIỆM VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP  DT  LN
1.3.2 Tỷ lệ số dư đảm phí (Trang 16)
Bảng 1.1: Báo cáo KQKD theo SDĐP - KHÁI NIỆM VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP  DT  LN
Bảng 1.1 Báo cáo KQKD theo SDĐP (Trang 16)
Hình 1.8: Đồ thị chi phí – doanh thu – lợi nhuận - KHÁI NIỆM VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP  DT  LN
Hình 1.8 Đồ thị chi phí – doanh thu – lợi nhuận (Trang 18)
Khái niệm đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị hình dung nhanh chóng những biến động của doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận mà không cần phải thiết lập các báo cáo thu  nhập chi tiết - KHÁI NIỆM VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CP  DT  LN
h ái niệm đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị hình dung nhanh chóng những biến động của doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận mà không cần phải thiết lập các báo cáo thu nhập chi tiết (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w