Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị khi giảm doanh thu
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
Giá thành SP PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
48000đ/sp 580.442 741.486 788.261 27.861.239.278 35.591.320.514 37.836.517.878 48300đ/sp 550.365 693.098 736.821 26.582.613.401 33.476.644.308 35.588.442.142 48600đ/sp 523.250 650.639 691.683 25.429.972.774 31.621.058.069 33.615.800.473 48900đ/sp 498.682 613.082 651.757 24.385.571.351 29.979.694.823 31.870.895.566 49200đ/sp 476.318 579.624 616.188 23.434.846.515 28.517.481.804 30.316.442.171 49500đ/sp 455.873 549.628 584.300 22.565.735.879 27.206.606.234 28.922.873.002 Sản phNm cói
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
58000đ/sp 99.876 124.396 133.407 5.792.790.481 7.214.994.893 7.737.581.082 58300đ/sp 95.998 118.437 127.016 5.596.661.712 6.904.889.619 7.405.014.706 58600đ/sp 92.409 113.023 121.209 5.415.194.601 6.623.137.448 7.102.855.065 58900đ/sp 89.080 108.082 115.910 5.246.804.330 6.366.019.864 6.827.114.308 59200đ/sp 85.982 103.555 111.055 5.090.126.546 6.130.441.358 6.574.472.716 59500đ/sp 83.092 99.392 106.591 4.943.980.318 5.913.804.202 6.342.144.408 Sản phNm lá buông
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
68000đ/sp 78.567 94.430 101.600 5.342.555.138 6.421.235.323 6.908.821.098 68300đ/sp 76.313 91.192 98.117 5.212.169.819 6.228.445.511 6.701.392.113 68600đ/sp 74.185 88.170 94.865 5.089.057.411 6.048.436.833 6.507.714.777 68900đ/sp 72.172 85.341 91.821 4.972.625.898 5.879.979.068 6.326.465.453 69200đ/sp 70.265 82.688 88.967 4.862.345.823 5.721.994.969 6.156.485.095 69500đ/sp 68.457 80.195 86.284 4.757.742.233 5.573.537.203 5.996.754.437 Mặc dù ảnh hưởng đến sản lượng và doanh thu khác nhau nhưng cả 3 phương án trên đều tạo ra mức lợi nhuận. Và do cung một lợi nhuận nên phương án nào có kết quả sản lượng tiêu thụ thập nhất sẽ có hiệu quả cao nhất. Cụ thể như tại mức giá 49.500đ; 59.500đ và 69.500đ của phương án 1 thì HTX chỉ cần tiêu thụ được 607.422 sản phNm là đạt được lợi nhuận mong muốn trong khi đó thì với phương án 2 ở cùng mức giá như thế thì phải tiêu thụ tới 729.215 sản phNm, phương án 3 thì lên tới 774.175 sản phNm. Và qua bảng chúng ta nhận thấy khi
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
giá bán càng tăng thì sản lượng tiệu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn càng giảm, cụ thể như tại mức giá 49.500đ; 59.500đ; 69;500đ thì lượng mà khối lượng cần tiêu thụ để đạt được mục tiêu sẽ thấp nhất so với lượng tại các mức giá khác.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án nào còn tùy thuộc vào điều kiện của HTX và tình hình thị trường. Có thể có những phương án cho hiệu quả rất cao nhưng khi án dụng vào 1 dòng sản phNm thì không thể thực hiện được hoặc tình hình thị trường không cho phép. Các dòng sản phNm nói chung HTX nên lựa chọn riêng cho cá dòng sản phNm một phương án phù hợp với điều kiện của HTX mà cho ra những hiệu quả cao nhất
4.4.1.5 Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán
Theo phương án 1: Nhưng phát sinh thêm đơn đặt hàng bán thêm đơn đặt hàng cho mỗi dòng sản phNm lần lượt là:
Lục bình 4500 sản phNm, Cói 1000 sản phNm, Lá buống 1500 sản phNm đồng thời doanh nghiệp muốn lợi nhuận cho mỗi dòng sản phNm lần lượt là: 9 triệu; 4 triệu; 4,5 triệu. Nhưng giá bán không được vượt qua giá hiện tại
Trường hợp này: Doanh thu ở phương án 1 đã bù đắp đủ định phí Bảng 38: Doanh thu đã bù đắp định phí Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843 Lãi muốn có trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000 Đơn giá bán của một sản phNm 44.511 54.574 60.843
Trường hợp 2: Doanh thu phải dành thêm một phần để bù đắp định phí mà doanh thu trước chưa bù đắp được giả định là lần lượt: 5,85 triệu, 1,8 triệu, 6,3 triệu
Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí
Đơn vị tính: đồng SP Lục bình SP Cói SP Lá buông Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843 Lãi thuần muốn có trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000 Phần bù đắp định phí còn lại 1.300 1.800 4.200
Đơn giá bán 45.811 56.374 65.043
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Ta thấy rằng trong 2 trường hợp của phương án 4 đều có giá bán thấp hơn giá bán thực tế của HTX dành cho mỗi dòng sản phNm đầy là điều mà các doanh nghiệp ở nước ta rất ít để ý tới vì họ luôn cho rằng bán giá thấp hơn là luôn xảy ra chuyện lỗ và không bao giờ có lời và bán giá thấp hơn thì sẽ khó tăng giá lên nếu khách hàng đó đặt hàng lại thêm một lần nữa mà họ không biết rằng đó là cơ hội để chúng ta mở rộng thị trường nếu có thể chịu lỗ một chút mà có thể mở rộng thị trường thì đó cũng là xứng đáng. Cụ thể ta nhìn vào bảng 27 ta thấy chỉ cần bán với giá 44.511đ; 54.574đ và 60.843đ thì lợi nhuận đạt được của từng dòng sản phNm là không nhỏ cụ thể lần lượt lục bình, cói, lá buông: 9 triệu, 4 triệu, 4,5 triệu đồng và trường hợp 2 cũng thế
Để nhìn rõ hơn ta có thể phân tích kết cấu hàng bán và phân tích điểm hòa vốn Trong trường hợp này ta giả sử HTX chỉ sản xuất ra 2 loại sản phNm là cói và lá buông
Bảng 40: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cói và lá buông Đơn vị tính: đồng Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số 5.176.214.800 100% 5.012.806.158 100% 10.189.020.958 100% Trừ chi phí khả biến 4.462.723.110 86,2% 4.238.423.498 84,6% 8.701.146.608 85,40% Số dưđảm phí 713.491.690 13,8% 774.382.660 15,4% 1.487.874.350 14,60% Trừ chi phí bất biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574 Lợi nhuận 176.277.041 168.459.735 344.736.776 Doanh thu hòa vốn của 2 dòng sản phNm này là
Mà:
Suy ra: Doanh thu hòa vốn = Tổng chi phí bất biến/ tỷ lệ SDĐP đơn vị bình quân Sản lượng hòa vốn = Định phí
SD ĐP đơn vị
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x giá bán
Doanh thu hòa vốn = 1.143.137.574 = 7.828.250.211đ 14,6%
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40) Đơn vị tính: đồng Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số 5.012.806.15 8 100% 5.176.214.80 0 100% 10.189.020.95 8 100% Trừ chi phí khả biến 4.321.838.786 86,2 % 4.376.588.63 0 84,6 % 8.698.427.416 85,37 % Số dưđảm phí 690.967.372 13,8 % 799.626.169 15,4 % 1.490.593.541 14,63 % Trừ chi phí bất biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574 Lợi nhuận 153.752.723 193.703.244 347.455.968
Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy rằng mặc dù doanh số vẫn giữ nguyên không đổi là 10,18 tỷ đồng nhưng kết cấu hàng bán ở 2 bảng trên là trái ngược nhau. Ta cũng thấy rằng sự thay đổi cả tỷ lệ bình quân số dư đảm phí và tổng lợi nhuận tăng lên từ 14,6% trong năm 2008 lên 14,63% và lợi nhuận tăng từ 344,73 triệu đồng lên 347,455 triệu đồng. Ngoài ra do tỷ lệ bình quân SDĐP tăng nên điểm hòa vốn của HTX không còn là ở mức doanh thu là 7.818 triêu đồng mà giảm xuống 7.813 triệu đồng. Nguyên chính là do số dư đảm phí của mỗi dòng sản phNm khác nhau
4.4.2 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn của hợp tác xã
Trong các sản phNm thì sản phNm lục bình ta thấy được sản xuất nhiều nhất, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng lên rất ít và khi doanh thu giảm thì lợi nhuận cũng giảm không nhiều . Như chúng ta đã biết thì sản phNm lục bình có kết cấu chi phí định phí thấp chi phí khả biến cao. Sau đay chúng ta thử xem xét sản phNm lục bình sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi chi phí
Doanh thu hòa vốn = 1.143.137.574 = 7.813.969.651đ 14,63%
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ
Bảng 42: Thay đổi chi phí của Lục bình
Đơn vị tính: đồng
Thực tế TH1 TH2
Giá bán 46.359 46.359 46.359
Biến phí 41.761 40.761 41.761
SDĐP 4.599 5.599 4.599
Bảng 43: Báo cáo thu nhập dự kiến của sản phNm lục bình Đơn vị tính: đồng Thực tế TH1 TH2 Doanh thu 30.145.313 30.145.313 30.145.313 Chi phí khả biến 27.155.076 26.504.820 27.155.076 Số dưđảm phí 2.990.237 3.640.493 2.990.237 Chi phí bất biến 2.009.995 2.009.995 2.009.995 Lợi nhuận 980.242 1.630.498 1.080.242 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ
Lợi nhuận tăng = 1.630.498 - 980.242 = 650.256 ngàn đồng
Sản lượng hòa vốn mới = 359.021
5.599 491 491 2.009.995.
= sp
Khi biến phí đơn vị giảm sẽ làm cho SDĐP tức phần mẫu số của công thức sản lượng hòa vốn tăng. Lúc này mỗi sản phNm bán được sẽ đem lại 5.999đ để bù đắp chi phí bất biến, trong khi lúc chưa thay đổi biến phí đơn vị thi mỗi sản phNm chỉ đem lại 4.599đ. Do đó, sau khi thay đổi biến phí đơn vị sản phNm lục bình chỉ cần bán ít hơn lượng hòa vốn ban đầu là 78.072 sản phNm (437.093-359.021) cũng đã đủ hòa vốn. Và hơn nữa việc thay đổi này cũng làm tăng lợi nhuận 650.256 ngàn đồng
Trường hợp 2: Đinh phí giảm 100.000.000đ
Lợi nhuận tăng = 1.080.242 - 980.242 = 100.000 ngàn đồng
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Sản lượng hòa vốn mới = 415.347
4.599491 491 1.909.995.
= sp
Kết quả của trường hợp này là để hòa vốn sản phNm lục bình chỉ cần bán 415.347 sp thay vì phải bán 437.093 sp như trước đây, và hơn nữa lợi nhuận sẽ tăng thêm 100.000.000đ bằng đúng số chi phí bất biến đã giảm.
Các trường hợp trên đây không chỉ xảy ra đơn lẽ, nó tùy thuộc vào tình hình của đơn vị và biến động thị trường. Vì vậy xí nghiệp nên hoạch định các chiến lược khác nhau, có thể kết hợp các trường hợp trên, hoặc có thể thay đổi giá bán. Khi thay đổi giá bán phải cân nhắc sao cho giá bán ít nhất phải bù đắp chi phí bất biến và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư. Chúng ta xét mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán để cho việc định giá trở nên chính xác hơn.
4.4.3 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán
Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán không đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phNm để hòa vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngược lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lượng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ như thế nào?
Chúng ta xét trường hợp của sản phNm lục bình
Hiện tại sản phNm lục bình đang tiêu thụ 650.256sp với đơn giá bán là 46.359đ/sp. Lượng hòa vốn lúc này là 437.093sp. Giả sử giá dao động từ 45.000đ – 47.500đ/sp, chúng ta cùng xem khi đó sản phNm lục bình phải tiêu thụ bao nhiêu sản phNm thì đủ hòa vốn
Bảng 44: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn
Đơn vị tính: đồng Định phí Chi phí khả biến Doanh thu Lượng tiêu thụ Giá bán hòa vốn 1 sp
Định phí Biến phí Tổng 2.009.995 1.879.226.664 27.921.710.442 620.482 3.239 41.761 45.000 2.009.995 1.920.987.257 21.809.602.747 474.122 4.239 41.761 46.000 2.009.995 1.935.985.408 20.263.257.677 437.093 4.599 41.761 46359 2.009.995 1.962.747.849 18.030.624.416 383.630 5.239 41.761 47.000 2.009.995 1.983.628.146 16.634.955.173 350.210 5.739 41.761 47.500 2.009.995 2.004.508.442 15.462.972.114 322.145 6.239 41.761 48.000 Sản lượng hòa vốn = Định phí = SDĐP đơn vị Định phí Giá bán – biến phí http://www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
2.009.995 2.025.388.738 14.464.889.070 298.245 6.739 41.761 48.500 Khi sản lượng bán ra từ 298.245 – 620.482sp thì dòng sản phNm làm từ lục Khi sản lượng bán ra từ 298.245 – 620.482sp thì dòng sản phNm làm từ lục bình có thể bán với giá tương ứng tăng từ 45.000 – 48.500đ/sp vẫn đảm bảo hòa vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lượng bán tăng thì biến phí đơn vị không đổi nhưng định phí cho mỗi sp sẽ giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của dòng sản phNm chủ lực này chủ yếu là do lượng sản xuất và lượng tiêu thụ trong năm 2008 không cân xứng với qui mô của việc sản xuất ra dòng sản phNm này, dẫn đến chi phí đơn vì cao nên lợi nhuận thấp. Để khắc phục điều này thì sản phNm nên sản xuất và tiêu thụ hết công suất tối đa, khi đó chi phí đơn vị của dòng sản phNm này sẽ là tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho một đơn vị sản phNm sẽ là thấp nhất). Và cũng chính lúc này lợi nhuận của dòng sản phNm này tạo ra sẽ được tối đa.