Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tư liệu Ngữ Văn 7

5 53 0
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tư liệu Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tục ngữ (tục : thói quen có lâu đời, được mọi người công nhận ; ngữ: lời nói) là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, thể hiện nh[r]

(1)

TỤC NGỮ

VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM - Tục ngữ

Tục ngữ (tục : thói quen có lâu đời, người cơng nhận ; ngữ: lời nói) câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thường mang nhiều nghĩa, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân áp dụng vào đời sống, tư lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian Tục ngữ ví “túi khơn dân gian”, “kho báu trí tuệ nhân dân” Hình thành, phát triển từ thực tiễn tìm hiểu, chiếm lĩnh tự nhiên, thực tiễn lịch sử - xã hội sinh động, tục ngữ vừa triết lí, vừa “cây đời xanh tươi”

Tục ngữ tồn lời nói, khơng phải lời kể, lời hát thể loại khác sáng tác truyền miệng dân gian Chức quan trọng lả diễn đạt, truyền bá kinh nghiệm đời sống Các thể loại khác có chức không trực tiếp, tập trung Kinh nghiệm đời sống tục ngữ, so với thể loại khác, toàn diện đa dạng ; đề tài tục ngữ rộng, bao quát tất lĩnh vực thực tại, thể loại khác có đối tượng phản ánh giới hạn Có thể nói : đâu, lĩnh vực nhân dân có kinh nghiệm, đó, lĩnh vực có tục ngữ Thể loại phản ánh khơng kinh nghiệm nhìn thấy, nghe thấy từ giác quan bên ngoài, mà - điều sâu sắc - kinh nghiệm nhìn nhận, suy ngẫm từ giác quan bên tinh tế người M Go-rơ-ki nhận xét : “Tục ngữ diễn đạt hoàn hảo toàn kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân dân”

Nhân dân sáng tạo tục ngữ để vận dụng Trong đời sống tư duy, tục ngữ thể hướng dẫn kinh nghiệm cách nhìn nhận, bình giá, ứng xử, thực hành tượng Trong ngôn ngữ, tục ngữ làm đẹp, làm sâu sắc thêm lời nói giúp người ta diễn đạt điều khó diễn đạt khơng tiện nói trực tiếp

Tục ngữ có khối lượng tác phẩm lớn hình thức tác phẩm lại nhỏ Nó “ép chặt từ xiết ngón tay thành đấm [ ], dè sẻn tiếng làm cho lời nói đọng, giàu ý nghĩa" hình thức bên ngoài, tục ngữ thể loại nhỏ nhất, đơn giản Mỗi câu tục ngữ thường gồm vài từ ngắn gọn, dài dừng khuôn khổ cặp lục bát : Lá lành đùm rách ; Chết sống đục; Tấc đất tấc vàng; Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Tháng ba sấm động phất cờ mà lên Hình thức nhỏ nội dung, tư tưởng tục ngữ không nhỏ Lời chật ý rộng, trí tuệ tình cảm gói câu tục ngữ đọng “đem mở tung ra, viết thành hàng sách”

(2)

mỏng, ngâm nước cho mềm, mối buộc bền chặt Nghĩa đen dẫn tới nghĩa bóng : Ai mềm mỏng, khéo léo quan hệ giao tiếp dễ đạt mục đích

Nghĩa đen nghĩa bóng tục ngữ quan hệ hữu với Nghĩa bóng thê thơng qua nghĩa đen, sở nghĩa đen Chỉ xới lật, bóc lớp nghĩa bóng đặt quan hệ lơgíc với nghĩa đen

Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát tự nhiên kinh nghiệm lao động, nghĩa bóng thể kinh nghiệm xã hội (Tức nước vỡ bờ, Quá mù hoá mưa, Nhổ cỏ phải nhổ lễ, ) Nghĩa đen trở thành nghĩa bóng người sử dụng tục ngữ liên hệ, đối chiếu, tìm thấy tương đồng điều mà tục ngữ phản ánh với tượng đời sống nghĩa bóng nội dung gián tiếp lại mục đích trực tiếp mà người sử dụng muốn thông báo cho người nghe Tất nhiên câu tục ngữ có nghĩa bóng Làm tìm thấy nghĩa bóng câu tục ngữ Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối ; Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm ? Khơng có khả chun thành nghĩa bóng câu khơng có khả năng, mục đích ví von, liên tưởng với tượng xã hội (Tháng bẩy nước nhẩy lên bờ ; Gió thổi chổi trời ; Gió bấc hanh, gió nồm ẩm) Những câu tục ngữ mà cách diễn đạt thể trình độ định nhận thức khái qt có khả chuyển nghĩa (Yêu nên tốt, ghét nên xấu ; Có làm có ăn Cơ sở sử dụng tục ngữ theo nghĩa bóng chỗ tục ngữ biểu nhận xét khái quát cách cụ thể, hình ảnh Tục ngữ khái qt hố mà khơng trừu tượng Nghĩa bóng tạo cho tục ngữ khả vận dung động vào trường hợp, lần sử dụng văn cảnh khác nội dung, ý nghĩa khái nghiệm, lớp nghĩa nằm bên bên từ ngữ lại giàu thêm Chang hạn, câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng sử dụng nhiều hồn cảnh Có dân gian dùng để nhắc nhở người ghi nhớ công sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ để bày tỏ tình cảm trị thầy (Cơm cha; áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ cho bõ ngày ước ao) Cũng có dân gian dùng câu tục ngữ để bộc lộ lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh, hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân hay để nói tình nghĩa thuỷ chung, sống có trước có sau - truyền thống đạo đức người Việt Nam

Tục ngữ, nói, thể loại có hình thức bề ngồi nhỏ “Một câu tục ngữ ngắn mũi chim” Trong câu tục ngữ, kinh nghiệm, tư tưởng lớn biểu mệnh đề ; trí tuệ, tình cảm chủ thể kinh nghiệm dân gian chắt lọc, đúc lại Có điều lí thú, q trình hình thành dị tục ngữ nhiều trình diễn rút gọn ngôn từ vốn cô đọng Chẳng hạn câu tục ngữ Khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già rút gọn thành Khôn trẻ khoẻ già Nhà giàu mua gạo tháng ba, Bán gạo tháng tám nhà giàu thành Mua gạo tháng ba, bán gạo tháng tám Khơng pha lỗng nội dung hình thức ngơn ngữ thừa thãi, nói ngắn nội dung lớn, tục ngữ mẫu mực cô đặc ý nghĩa biểu đạt hình thức ngơn ngữ tiết kiệm, hàm súc đến mức tối đa, “tục ngữ có ý nghĩa, tượng phong phú tất thứ trồng diện tích ngơn ngữ nhỏ hẹp làm sao”

(3)

trường ý nghĩa người sử dụng tục ngữ dùng để nói nhiều trường hợp văn cảnh khác Cái thực cụ thể ban đầu đẫ uyển chuyển tới thực tương đồng khác

Cũng nhờ hình ảnh xác mà sinh động, cụ thể mà khái quát, kinh nghiệm mà chân lí tục ngữ trở nên có sức thuyết phục Tục ngữ khơng đơn hình thức nhận thức lí mà cịn hình thức đánh giá thẩm mĩ tượng tư nhiên, xã hội

Kết cấu tục ngữ cân đối chặt chẽ, dựa sư lập luận lơgíc tương quan tượng Nó vừa mang chức cú pháp, vừa mang chức ngữ nghĩa Hai hình thức kết cấu tục ngữ kết cấu vế kết cấu hai vế Hình thức kết cấu thứ hai sử dụng nhiều Kết cấu hai vế mệnh đề kép bao gồm hai phận có mối quan hệ tương đồng (Đất có lề, quê có thói ; Tấc đất tấc vàng), quan hệ tương phản (Được mùa cau, đau mùa lúa ; Gần mực đen, gần đèn rạng), quan hệ điều kiện, nhân (Gieo gió gặt bão ; Có đứt tay hay thuốc), quan hệ so sánh (Một mặt người mười mặt của), quán hệ liệt kê phát triển (Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống) Các vế thường có từ loại, kết cấu ngữ pháp đồng dạng, bổ sung cho để tạo nên chỉnh thể nghĩa Vị trí vế, cách nối tiếp chúng góp phần quy định nghĩa tác phẩm ; ngược lại, nghĩa tác phẩm điều tiết, chi phối vị trí, cách xếp chúng

Hình thức kết cấu chặt chẽ, cân đối cho phép tục ngữ loại bỏ hư từ suy luận vì, mà, nếu, thi nên mà thúc đẩy người ta suy nghĩ mặt khác giúp người mở rộng hướng suy luận : Ngồi mát ăn bát vàng; Tay làm hàm nhai; Rau sâu ấy; Khơn nhà dại chợ, Nói đến loại nghệ thuật có hình thức văn vần khơng thể khơng nhắc đến nhịp điệu, vần điệu Cách tổ chức nhịp vần tục ngữ hướng vào chức chúng câu Đó chức tạo nên kết cấu cân đối, phân tách, lầm bật quan hệ lập luận - lơgíc vế, làm bật từ nghĩa trung tâm, gia tăng sư thống nội yếu tố diễn cảm nghệ thuật Nhịp vần làm cho tục ngữ dễ bám vào trí nhớ người Cần ý rằng, tục ngữ, vần nhịp tự nhiên đồng thời vần, nhịp lơgíc, góp vào việc biểu nhịp tự nhiên, sinh động, có thật chân lí Có trường hợp, tục ngữ gieo vần, gieo nhịp khơng bình thường điều tạo nên ấn tượng đặc biệt, bắt người nghe phải tập trung ý vào không nằm hệ thống vần, nhịp thông thường - trung tâm nghĩa mà tục ngữ muốn thông báo

Những đặc điểm nghệ thuật nói - ngắn gọn, hình ảnh, kết cấu, nhịp, vần - thống nội chặt chẽ chi phối, tác động lẫn

Một đặc điểm cần nhấn mạnh tục ngữ có sư hồ đồng nhiều phong cách ngôn ngữ khác : phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngơn ngữ khoa học Điểm hồ đồng số kết hợp loại hình phong cách ngơn ngữ hình thức nhận thức sáng tác truyền miệng dân gian

(Theo Bùi Mạnh Nhi, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo duc, Hà Nội, 1999) - Gơi dẫn

(4)

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Thật giản dị, câu tục ngữ ngắn gọn, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt đời sống xã hội tình cảm người dường người ghi nhớ, thuộc lòng sử dụng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

Thời xưa, chưa có khoa học kinh nghiệm, tổ tiên nắm chừng mực định quy luật thiên nhiên Những kinh nghiệm thông qua tập thể quần chúng lao động, thể câu có vần vè phổ biến dân gian Đó câu tục ngữ thời tiết, khí hậu, cày cấy, trồng trọt, chăn ni

Bài Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất bao gồm tám câu, chia làm hai nhóm : Nhóm : Tục ngữ thiên nhiên nhóm : Tục ngữ lao động sản xuất

Nhóm bao gồm bốn câu : Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối; Mau nắng, vắng mưa ; Ráng mỡ gà, có nhà giữ; Tháng kiến bò, lo lại lụt Bốn câu tục ngữ ngắn gọn đúc kết kinh nghiệm quan sát nhân dân ta thời tiết, khí hậu tượng thiên nhiên trời đất Những thời gian ngày, đêm, chuyện nắng, mưa, bão lụt nhận biết qua số tín hiệu cụ thể

Có kinh nghiệm tưởng thật đơn giản : Có quan sát thấy ngày dài đêm ngắn đoán biết thời gian vào tháng âm lịch, thấy ngày ngắn đêm dài khẳng định thời gian vào khoảng tháng 10 âm lịch Có cần nhìn bầu trời đốn biết trời nắng hay mưa Có nhìn chân trời có ráng vàng biết trời có dơng bão Những ngày tháng 7, kiến bò lên cao tượng báo có lụt Những nhận xét, quan sát khơng thể ngày mà có, mà phải sau thời gian điều ổn định thứ phương châm, chân lí Nó trở thành học truyền qua hệ

Nhóm hai bao gồm bốn câu : Tấc đất tấc vàng ; Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền ; Nhất nước, nhì phân,, tam cần, tứ giống ; Nhất thì, nhì thục phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta trình lao động sản xuất Mỗi câu tục ngữ chất chứa nhìn kinh nghiệm tình yêu lao động người Tấc đất tấc vàng câu tục ngữ quen thuộc với người Người lao động xưa ý thức giá trị đất sinh sống để từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ, quý trọng Một câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm chứa ý tình Ở người ta thấy biểu sâu thắm tình yêu tha thiết mặn mà người dân lao động Các câu tục ngữ Nhất canh trị nhị canh viên, tam canh điền ; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Nhất thì, nhì thục rõ ưu cơng việc cu thể q trình lao động sản xuất Trong công việc người dân lao động có lẽ việc đào ao ni cá đem lại nguồn lợi kinh tế hữu dụng Người nông dân bớt cảnh đầu tắt mặt tối, lam lũ sương nắng đồng ruộng Trong trồng trọt, yếu tố nước thời vụ coi yếu tố hàng đầu giúp người nơng dân có thu hoạch tốt

Bằng lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, tục ngữ trở nên dễ thuộc, dễ nhớ với người Hầu hết câu tục ngữ có vần, chủ yếu vần lưng, vần câu, chẳng hạn, năm nằm, mười cười, nắng vắng, gà nhà, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng cân đối cho lời biểu đạt

VĂN BẢN ĐỌC THÊM - Ráng vàng gió,

(5)

- Công công bỏ, công lảm cỏ công ăn.

- Một lượt tát, bát cơm.

- Gợi dẫn

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan