Câu tục ngữ này đã nói lên quan hệ giữa nội dung bên trong và hình thức bên ngoài, nội dung bao giờ cũng tốt hơn, có giá trị hơn hình thức, đồng thời khuyên chúng ta đừng quá coi trọng h[r]
(1)Đề bài: Dàn ý nghị luận câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn Ngữ văn 12 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Dàn ý mẫu 1 1 Mở bài
Bàn mối quan hệ nội dung hình thức, tục ngữ có câu: Tốt gỗ tốt nước sơn
2 Thân bài
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
+ Gỗ chất liệu tạo nên đồ vật, sơn để quét lên mặt cho bền, đẹp; gỗ nội dung bên trong, sơn hình thức bên ngồi
+ Chất gỗ định giá trị đồ vật, nội dung quan trọng định hình thức
- Khẳng định tính đắn vấn đề:
+ Gỗ mà hỏng nước sơn cịn bóng không dùng
+ Con người Phẩm chất đạo đức, trình độ kiến thức, lực làm việc định Hình thức vẻ đẹp bên ngoài, dù lộng lẫy mà chất yếu người vơ dụng
- Nhìn nhận, đánh giá vật, người:
+ Nội dung định hình thức Phải nhìn vào chất bên hào nhống bên ngồi
+ Tuy nhiên khơng nên xem nhẹ hình thức, hình thức góp phần tăng sức hấp dẫn nội dung
+ Chỉ lên án hình thức hình thức mâu thuẫn với nội dung
(2)Bài học sâu sắc việc nhìn nhận, đánh giá giá trị đồ vật, người
Dàn ý mẫu 2 1 Mở bài
- Quan niệm sống nhân dân lao động việc đánh giá người, đồ vật thể qua câu tục ngữ: "Tốt gỗ tốt nước sơn"
2 Thân bài
* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
- Một vật dụng làm gỗ, chất lượng gỗ quan trọng nước sơn Gỗ: chất lượng (của đồ vật) chất bên (của người); Nước sơn: hình thức bên ngồi
- Khẳng định nội dung bên quan trọng hình thức bên ngồi nội dung định hình thức
* Bình luận:
- Ý nghĩa câu tục ngữ hồn tồn vì: Đồ vật làm gỗ tốt dùng lâu Đồ vật làm gỗ xấu mau hư mục, cho dù sơn phết đẹp đẽ
- Đánh giá người nên coi trọng nội dung bên (bản chất) hình thức bên ngồi vì:
+ Con người có đạo đức tốt, có lực cao làm nhiều việc hữu ích cho thân, gia đình, xã hội Nếu có hình thức tốt (dáng vẻ, quần áo, đầu tóc, ngơn ngữ, tác phong ) giá trị tăng
+ Con người dù có hình thức bên ngồi đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, lực cỏi, tư cách khơng tốt loại người vô dụng
- Quan điểm việc đánh giá người:
(3)+ Khách quan sáng suốt nhận định mối tương quan nội dung hình thức
3 Kết thúc vấn đề:
- Khẳng định cách đánh giá
- Câu tục ngữ lời khuyên sáng suốt thiết thực việc đánh giá vật người
Bài làm
Từ xưa tới nay, tục ngữ hành trang, túi khôn người Tục ngữ cho ta lời khuyên, kinh nghiệm quý giá Một số câu tục ngữ là: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Câu tục ngữ nói lên quan hệ nội dung bên hình thức bên ngồi, nội dung tốt hơn, có giá trị hình thức, đồng thời khuyên đừng coi trọng hình thức mà bỏ qua nội dung Để hiểu rõ hơn, giải thích câu tục ngữ
(4)mãi tuổi xuân Tuy sắc đẹp người tàn phai, phẩm chất, nhân cách người đó, khơng bị
(5)khi đời sống vật chất đầy đủ sinh hoạt tinh thần phong phú, người cần tu dưỡng đạo đức, để khỏi bị gọi lạc hậu, hiệu giao tiếp sống cao người cần chọn cho quần áo đẹp, lịch sự, hợp với thân
Như vậy, câu tục ngữ ông cha ta ngày “tốt gỗ tốt nước sơn” Dân tộc ta có điều kiện để làm cho hình thức sống bên đẹp lên, song khơng nên nhầm lẫn, khơng lóa mắt hình thức Ta coi trọng nội dung bên – phẩm chất tốt đẹp người Các bạn phấn đấu để đạt mục tiêu nhé!
Bài làm 2
Trong sống hàng ngày, để đánh giá đồ vật, người đạt mức độ xác, nên dựa nguyên tắc hay cách thức nào? Đây vấn đề xưa nhiều người quan tâm Cha ông có ý kiến hướng dẫn việc câu tục ngữ:
“Tốt gỗ tốt nước sơn”
Ta nên hiểu câu đánh giá sao? Phải kinh nghiệm q báu mà ơng cha từ nghìn xưa để lại cho cháu suy ngẫm học hỏi
Câu tục ngữ dùng hai vật “gỗ” “nước sơn” để làm phép so sánh ”Gỗ” chất liệu để làm đồ dùng tủ, giường, bàn, ghế…Còn “nước sơn” chất liệu để quét lên lớp bên cho đồ dùng thêm đẹp thêm bền Nhiều người ý đến lớp nước sơn bóng nhống bề ngồi mà mua phải đồ dùng gỗ xấu gỗ mọt Ông cha ta với kinh nghiệm sống kết luận là: “Tốt gỗ tốt nước sơn”
(6)khuyên cách sống; sống chân thật thực chất mình, chân thành cách đối nhân xử thế, đừng ba hoa, khốc lác lịe đời vỏ hình thức giả tạo, ”chớ khéo đem mã bề để che đậy sơ sài bên trong”
Như câu tục ngữ khác, câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm cha ông chúng ta, trải qua hệ, với bao thành bại, nên hư, vấp váp đúc rút thành chân lí: ”Tốt gỗ tốt nước sơn” Khi nhìn nhận đánh giá vật, ta phải thấy hình thức bên ngồi nội dung bên trong, lúc thống mà thơng thường vật có thực chất cỏi lạ thường hình thức lơi hấp dẫn Một vật dụng tủ, giường, bàn gỗ tạp lại sơn phết, tô điểm với nước sơn bóng nhống, màu mè Mỗi kẻ vơ tài thường làm vẻ lịch duyệt, hiểu biết Những kẻ “miệng nam mô bụng bồ dao găm” tồn phổ biến xã hội Do đó, tiếp xúc thường ngày với vật, người phải trọng vào chất lượng bên vật, vào vẻ đẹp tâm hồn người đừng bóng sắc hấp dẫn bên ngồi mà qn mục ruỗng, thối nát, xấu xa vô vị bên Bởi nghĩ cho kĩ,suy cho cùng, chân giá trị vật dụng chất gốc chân giá trị người đạo đức tài trí tuệ
Nhưng khơng thể xem trọng nội dung mà lãng quên mặt hình thức Một vật dụng,một hàng có chất lượng tốt, gỗ tốt gỗ quý lại có bao bì, hay nước sơn xinh xắn tơ điểm, trang trí đẹp đẽ giá trị vật dụng ấy, hàng nâng thêm Hình thức bên ngồi góp phần làm tăng thêm cho giá trị bên Một tủ, bàn làm gỗ đỏ hay lăng mà lại sơn bóng nhống hẳn vừa ý vừa lịng người mua Một người vậy, có học vấn,đạo đức lại nói lịch nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp dễ làm ta thêm quý trọng hẳn người có tài năng, đạo đức ăn nói thơ lỗ, cộc cằn, áo quần xốc xếch Đúng đẹp lí tưởng phải hài hịa nội dung hình thức
(7)giá trị vật dụng ấy, người ấy, nội dung giữ vai trò định Khi đánh giá, ta cần coi trọng chất lượng vật đạo đức, tài trí tuệ người
Tóm lại, ”tốt gỗ tốt nước sơn” khơng giúp ta phương châm đắn việc nhìn nhận, đánh giá, chọn lọc đời mà giúp ta phương châm cách đối nhân xử Khơng nên dựa dẫm vào hình thức bề ngồi vay mượn, khơng phải để vênh vang tự phụ với người không chịu tu dưỡng rèn luyện Cũng đừng nên trọng hình thức bên ngoài, trang điểm mặt này, chưng diện quần áo mà quên chân giá trị người đạo đức, trí tuệ tài Bài học mà câu tục ngữ dạy ta thật đắn sâu sắc