Phân tích, bình giảng tác phẩm Thư dụ Vương Thông lần nữa

6 197 1
Phân tích, bình giảng tác phẩm Thư dụ Vương Thông lần nữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau khi vận dụng bài học lịch sử về tương quan thời thế hai nước, Nguyễn Trãi tiếp tục bàn luận cụ thể về những điều lợi - hại, mạnh - yếu, thắng - thua của đạo quân do Vương Thông chỉ h[r]

(1)

THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA

(Tái dụ Vương Thông thư- NGUYỄN TRÃI)

Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu úc Trai, quê xã Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ; sau dời đến làng Ngọc Ôi, huyện Thượng Phúc, xứ Sơn Nam Thượng (nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây)

Xuất thân gia đình Nho học : cha Nguyễn Ứng Long, sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh (1356 - 1429) - đỗ Tiến sĩ làm quan hai triều Trần - Hồ ; ông ngoại Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) - đỗ Tiến sĩ, nhà thơ Tể tướng cuối triều Trần ; nữa, thân người tài trí, thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) vào năm Canh Thìn (1400) triều Hồ trao giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng tròn hai mươi tuổi , Nguyễn Trãi hội đủ điều kiện để dấn thân gánh vác trọng trách lớn lao góp phần giải thách thức đặt trước toàn dân tộc Trải qua nhiều năm tháng tìm đường cứu nước, bước chân trải khắp dặm dài xứ sở, đặc biệt quãng đời mười năm gian khổ "nếm mật nằm gai" gắn bó với khởi nghĩa Lam Sơn ngày toàn thắng, Nguyễn Trãi tỏ rõ khí phách tinh thần Đại Việt, trở thành nguồn sáng phẩm chất tinh hoa dân tộc

Nguyễn Trãi nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam tư cách anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn, nhà tư tưởng, nhà trị - quan chức, nhà ngoại giao, nhà sử học địa lý học hoạt động xã hội, ông bậc khai quốc cơng thần lịng đắp xây vương triều Lê buổi ban đầu Gắn với khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh, cương vị Tuyên phụng đại phu, Hàn lâm thừa chỉ, Nguyễn Trãi có tập thư binh vận Quân trung từ mệnh tập tiếng, sử dụng "đao bút" thứ vũ khí lợi hại, bước làm tan rã tinh thần quân địch Bên cạnh tác phẩm văn

chương xuất sắc Bình Ngơ đại cáo, Phú núi Chí Linh, Ức Trai thi tập (105

thơ chữ Hán), Quốc âm thi tập (254 thơ chữ Nôm) biên soạn sách Dư địa

chí tiếng , phải ghi nhận Quân trung từ mệnh tập có vị trí đặc biệt nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng, dịng văn luận binh vận, ngoại giao tồn dân tộc nói chung Xét phương diện văn học, đến nhà

(2)

khoảng thời gian từ 1423 - 1426, chiến chống quân Minh diễn liệt1.

Sau mười năm dài chịu thống trị giặc Minh trăn trở tìm đường cứu nước, nói ngày theo khởi nghĩa Lê Lợi trọng dùng năm tháng hào sảng đời Nguyễn Trãi Đó khoảng thời gian ơng bốn mươi tuổi - "tứ thập nhi bất hoặc" - lứa tuổi đến độ chín tri thức tài năng, định hình tính cách, xác lập lĩnh tôi cá thể không dễ đổi thay, không dễ nhào nặn lại theo khuôn mẫu Nghiệm sinh năm trời cảnh nước nhà tan, Nguyễn Trãi đau nỗi đau bậc kẻ sĩ, thức giả, nỗi đau không thể xác mà thấu nghiệm qua lòng trắc ẩn, qua tầm nhìn hướng làm dâu trăm họ, nỗi đau không gợi số phận cá nhân mà nâng tới tầm ý thức cộng đồng, dân tộc, quốc thể Tất sức mạnh tinh thần yêu nước nguồn tri thức cổ kim giúp ông vận dụng, phát huy vào việc xác định nhiệm vụ mục tiêu trọng đại nước lúc đánh đuổi ngoại xâm, giá giành lại quyền độc lập dân tộc Đã nhiều lần ông tỏ ý phê phán nhà Hồ trước sau khẳng định triều Trần, khẳng định quyền tự dân tộc phê phán nhà Minh mượn cớ xâm lược nước khác Ngay xây dựng lực lượng lớn mạnh, Nguyễn Trãi tiến tới khẳng định bờ cõi nước Nam có quyền đứng riêng với phương Bắc, coi chân lí mục đích tối thượng người Nam Với tư cách văn thư binh vận liên quan trực tiếp đến Tong binh, Đô đốc, quan tướng, thiên triều, lời văn Quân trung từ mệnh tập gắn với quyền lợi dân tộc, với an nguy, thành bại, thời điểm cụ thể trước mắt kế sách giữ nước lâu dài Chính với hiểu biết thời sâu sắc mà Nguyễn Trãi biết phân hoá đội ngũ tướng giặc, kiên với kẻ ngoan cố đối địch, mưu lược với bọn kiêu căng, mềm dẻo với bọn quyền thế, luận lí chữ nghĩa sắc sảo với tướng nho nhã Trong số văn thư lại, Nguyễn Trãi viết tới 17 thư cho riêng Tổng binh Vương Thông (và thêm chín thư gửi chung cho Vương Thơng viên tướng khác) với lời lẽ khúc chiết, luận giải chặt chẽ, tình

lí đủ đầy Đến Thư lại dụ Vương Thông viết vào khoảng tháng - 1427, sau

mấy tháng quân ta vây đánh thành Đông Quan, Nguyễn Trãi nhấn mạnh nhiều

(3)

cái tất thua giặc : "Người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Được thời biến thành cịn, hố nhỏ thành lớn ; thời khơng mạnh hố yếu, n lại thành nguy, thay đổi khoảng trở bàn tay" Nguyễn Trãi phân tích sâu sắc học lịch sử tình hình rối ren từ nội triều đình nhà Minh, rõ tình nguy khốn việc làm bất nghĩa kẻ xâm lược, "một khu Giang Tả khơng tự giữ được, cịn mưu toan cướp nước khác ?" Từ việc phân tích tình hình thực, tương quan lực lượng xu phát triển, Nguyễn Trãi tỏ rõ tư đối đầu thách thức, giả định vua Minh huy động lực lượng đưa viện binh sang chuốc lấy thất bại, làm tan rã tinh thần tướng giặc : "Tinh ngày nay, dù có vị cao đem quân đến nữa, mau chết mà thôi, chi Trương Phụ đến nộp mạng, có đáng nói ?" Sau vận dụng học lịch sử tương quan thời hai nước, Nguyễn Trãi tiếp tục bàn luận cụ thể điều lợi - hại, mạnh - yếu, thắng - thua đạo quân Vương Thông huy chiến trường nước Nam : "Nay ông lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, khơng lương thảo, ngồi khơng viện binh, bám hờ khu nhỏ mọn, nghỉ tạm thành chơ vơ, há thịt thớt, cá nồi

Với tinh thần "Dĩ bất biến ứng vạn biến", Nguyễn Trãi khơng khẳng định nghĩa sức mạnh dân tộc mà triệt để tận dụng hội để vừa đánh vừa đàm, lấy đánh làm sở để thuyết phục, lấy kế tâm công để thuyết hàng, hàng, hồ hỗn, mở đường đến thắng lợi Trên đà thắng lợi, Nguyễn Trãi sâu phân tích thời : "Nay ta suy tính hộ ơng cớ bại vong có sáu

(4)

lính luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng vừa đánh giặc, thành quân sĩ mỏi mệt, tự chuốc diệt vong ; bại vong sáu ! Ngồi giữ mảnh thành để chờ sáu cớ bại vong ấy, thật tiếc thay cho ông Điều cho thấy Nguyễn Trãi hiểu rõ tình triều đình đối phương, thực tế chiến trường so sánh thực lực đơi bên, có tầm nhìn sâu rộng bàn cờ ngoại giao tác động mạnh mẽ vào tư tưởng quân xâm lược, làm nản chí kẻ cố thủ thành chờ viện binh Qua nhiều văn thư khác, Nguyễn Trãi tiếp tục phân loại quan tướng giặc thành bọn quyền thừa hành, bọn hăng chủ hồ, bọn nho nhã võ biền để có lời lẽ đấu tranh thích hợp Qua thấy tầm vóc trí tuệ, tư tưởng u nước, lĩnh phong thái chủ động, đĩnh đặc đầy chất uy-mua Nguyễn Trãi Trải suốt thời gian dài chiến, Nguyễn Trãi vừa đánh vừa đàm, trước hết vào giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể mà định đường lối ngoại giao phù hợp Chính nhờ mà văn thư ơng có sức mạnh "đao bút", bước phân hoá làm thất bại mưu đồ kẻ thù, mau chóng đưa đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi đảm bảo cho mối quan hệ hữu hảo lâu dài với đế chế phong kiến phương Bắc hùng mạnh

Nếu ý thức quyền độc lập dân tộc điều kiện tiên điều tiên Nguyễn Trãi nhà cầm quân tài ba, kết hợp hài hoà hai phương sách "đánh" "đàm", dựa vào thực lực chiến trường mà lựa chọn phương sách thư đàm phù hợp Với vốn hiểu biết sâu rộng am hiểu thời thế, Nguyễn Trãi vận dụng khôn khéo hệ thống điển tích, điển cố Trung Hoa phù hợp thực tế tạo nên lập luận chặt chẽ, đanh thép, rõ ràng Đôi ông viện dẫn lời cổ nhân thành ngữ đúc kết kinh nghiệm "Bụng kẻ khác ta lường đốn được", "Nước xa khơng cứu lửa gần" nhằm khẳng định

(5)

nghĩa binh, đồng lòng" nhằm rõ hồn cánh thực tại, góp phần thức

tỉnh khai thác sâu sắc tâm lí hoang mang, thất bại hàng ngũ quan

tướng giặc

Điều quan trọng hơn, Nguyễn Trãi thể tầm nhìn xa trông rộng, biết cách đạt kết cao tổn thất thấp sẵn sàng có cách nói nhún nhường, mềm mỏng nhằm sớm chấm đứt chiến tranh, mưu lợi ích cho mn đời sau Trong tư người chiến thắng, Nguyễn Trãi tự tin mở đường sống cho Tổng binh Vương Thông quan quân : "Các ông người xét rõ cơ, hiểu sâu thời thế, nên chém đầu Phương Chính, Mã Kì đem đến cửa quân dâng nộp Như vậv thành khỏi nạn cá thịt, nước khóc vạ đau thương, hồ hiếu lại thơng, can qua xếp bỏ Nếu muốn rút quân nước, ta sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền, tliuỷ hai đường, tuỳ theo ý muốn ; quân khỏi cõi, muôn phần đảm bảo yên ổn, không lo ngại ; nước ta lại phụng cống xưng thần, theo lệ trước"

Chính nhờ tinh thần yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa cao vốn kiến thức sâu sắc mà Nguvễn Trãi nấm bắt cục diện chiến định hướng quan hệ lâu dài, lường trước khả diễn biến phức tạp xảy chu trương xây đắp tinh thần hoà nghị lâu dài hai quốc gia phong kiến trong vần thư luận chiến Thư dụ Vưởng Thông lần Tinh thần chiến đấu độc lập dân tộc, hồ bình, giá trị nhân văn nhân đạo cao nẹay sau Nguyễn Trãi thêm lần khẳng định tuyên ngôn độc ỉập lần thứ hai dân tộc : Họ tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng - Ta lấy

(6)

Ngày đăng: 20/12/2020, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan