Cuộc gả bán vội vàng, không có tình yêu đó đã đưa đẩy Xuý Vân làm nên bi kịch của chính mình và trở thành một trong những nhân vật đào lệch đặc sắc của chèo cổ.. Lấy chồng chẳng được gần[r]
(1)XUÝ VÂN GIẢ DẠI
(Trích chèo Kìm Nham)
Kim Nham học trị nghèo người tỉnh Nam Định, ngụ học Tràng An (Hà Nội), được viên huyện Tể gả gái Xuý Vân cho Xuý Vân xinh đẹp, đảm đang, khéo léo Ước mong gia đình chồng cày vợ cấy, "Chờ cho lúa chín bơng vàng - Để anh đi gặt để nàng mang cơm" Sau cưới vợ, Kim Nham lại lên kinh "dùi mài kinh sử", cịn X Vân đơn sống bên nhà chồng, cảnh phải chờ đợi Cơ khơng thể có chung mộng công danh, đỗ đạt chồng.
Kim Nham vắng nhà Trần Phương, gã nhà giàu tiếng phong tình Đơng Ngàn (Bắc Ninh) tìm cách tán tỉnh Xuý Vân, xui nàng giả điên dại để thoát khỏi Kim Nham rồi cưới Xuý Vân nghe theo, giả điên Kim Nham mời hết thầy thuốc, cô đồng, thầy cúng đến chạy chữa cho vợ không kết Chàng đành ỉàm giấy cho Xuý Vân được ra khỏi nhà Xuý Vân bỏ Kim Nham chạy theo Trần Phương, chàng "Sở Khanh" đã quay lưng lại với nàng Xuý Vân đau khổ, chỗ nương thân khơng dám nhà sợ bị chê cười Từ chỗ giả điên, nàng trở nên điên thật.
Kim Nham chí học hành đỗ cao, bổ làm quan Trong Xuý Vân điên dại, bị gậy ăn xin Nhận vợ cũ, Kim Nham bỏ nén bạc vào nắm cơm sai người đem cho Xuý Vân bẻ nắm cơm, thấy có bạc, hỏi biết Xấu hổ, đau đớn quá, nàng nhảy xuống sông tự tử.
(2)1 Tâm trạng nhân vật Xuy Vân
Vở chèo Kim Nham bắt đầu hôn nhân Xuý Vân với cha nẹ Kim Nham. Cuộc gả bán vội vàng, khơng có tình u đưa đẩy Xuý Vân làm nên bi kịch trở thành nhân vật đào lệch đặc sắc chèo cổ Lấy chồng chẳng gần chồng, thân nông dân lại bị gả vào gia đình chữ nshĩa, cồ tự thấy lạc lõng, vơ nghĩa gia đình Kim Nham, chẳng có bầu bạn, không người chia sẻ Tàm trạng thể qua câu hát Xuý Vân "gà rùng ăn lẫn với công - Đắng cay chẳng có chịu ức " Cơ ví gà rừng ngu ngơ, lạc lõng, đành chịu cay đắng bầy công cao sang, xa lạ
Đang cảnh tù túng bế tắc đó, gặp Trần Phương tay chơi tiếng đất Đône Ngàn mà cô không biết, cô yêu tưởng túm phao cứu đỡ cho đời Nghe lời ngon Trần Phương, Xuý Vân giả dại để trả nhà với hi vọng sống với người yêu, thoát khỏi cảnh tù túng để bay sống tự Những câu hát điên dại Xuý Vân tất điên dại, ngược lại phần lớn nhũng càu nói hát lời cay đắng tự tâm can cô, phản chiếu niềm khao khát mãnh liệt tâm hồn trẻ trung, muốn giao cảm với đ ời Cô mượn lời nói điên dại, bóng gió để thê nỗi lòng bộc lộ tâm trạng mình, điều mà tỉnh khơng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa đủ can đảm bộc lộ
Xuý Vân vừa rối rít gọi đò "bớ đò, đò", lại vừa chán chường lời hát : "Tơi kêu đị, đị khơng thưa - Tơi chờ đợi, trưa chuyến đị" Lời hát bộc lộ tâm trạng tự thấy dở dang, lỡ làng Dường chẳng có đợi bên này, chẳng đón đầu bến đị Cơ bẽ bàng cảnh dở, không xong
Con sông văn học dân gian thơ cổ thường biểu tượng chia li, khoảng cách đôi bờ, mặt nước mênh mang gợi buồn Ca dao
có câu :
Sơng Thương nước chảy đơi dịng, Bên trong, bên đục đau lịng biệt li.
Lí Bạch, nhà thơ tiếng Trung Quốc thòi Đường tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng có câu thơ tiếng dịng sơng li biệt:
Bóng buồm khuất bầu khơng, Trơng theo thấy dịnq sơng bên trời.
(3)Với cô thôn nữ Xuý Vân, gia đình hạnh phúc "anh gặt, nàng mang cơm" ước mơ giản dị đầm ấm Mơ ước tưởng bình thường khơng thể có được, Kim Nham mải mê đèn sách, thi cử, bỏ mặc minh vói gánh nặng gia đình Cho nên, lời hát : "Bông dắt, bông díu - Xa xa ỉắc, xa xa líu - Láng giềng hay " lặp lặp lại lần, phản ánh hình ảnh cụ thể nỗi thất vọng cô Nhân duyên khiến hai người gắn bó, dắt díu, ràng buộc với nhau, ao ước họ khác xa nhau, đến mức không thê sẻ chia Một bên mong ước sống với mái nhà, "chồng cày, vợ cấy", mùa lúa chín "anh gặt, nàng mang cơm", cịn bên lại mơ ước học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan để "võng anh trước, võng nàng theo sau" Mơ ước hai đẹp đáng trân trọng, song khơng có chỗ gặp khiến nhân trở thành trói buộc nghiệt ngã Có nỗi ấm ức, bế tắc, đơn khòng khiến người ta thất vọng ! Xuý Vân tự hoạ nỗi thất vọng hình ảnh "Con cá rô nằm vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào " Hình ảnh gợi lên qua câu hát bóng gió khơng ơian cạn hẹp đầy bất trắc Trong câu hát khơng có lời nói đến "mắc câu", hình ảnh cá rơ nhỏ bé, vũng chân trâu cạn hẹp, khơng có lối ra, lại có đến năm bảy cần câu chực sẵn Đó tình cảnh bị tự do, bế tắc Xuý Vân gia đình Kim Nham Sau lời bộc bạch điệp ngữ : "Láng giềng hay, ức xuân huyên" làm chơ nỗi cô đom niềm khát khao hạnh phúc cô hiển Xuân huyên vốn lằ hai loại cây sống lâu năm, tượng trưng cho cha mẹ già Xuản cổ thụ, gốc to, vững chãi, ví với người cha ; huyền loại nhỏ mảnh, thường ví với người mẹ Những người xung quanh không hiểu cô, đến cha mẹ người thân yêu, tin cậv cô chia sẻ, đằng sau họ xã hội phong kiến với quan niệm khe khắt "cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy" làm có chỗ để cảm thơng với X Vân có chồng cịn khơng n bề gia thất, làm có đồng tình với X Vân muốn bỏ chồng để chạy theo người khác Xuý Vân cuống cuồng vùng vẫy không gian cạn hẹp, tù túng Thật lời cáu ca dao :
Em hục đần đình,
Muốn bay kỉìơnq cất mù bay.
Thân phận Xuý Vân làm cho ta bị ám ảnh, vương vấn, day dứt khôn nguôi
Cùng với câu hát bóng gió nhũng lời bộc bạch, câu hát ngược cuối đoạn trích lại lối bộc lộ khéo tâm trạng nhân vật :
Cái trứng gà mà tha quạ lên ngồi cây
Ở đình có cái khua, cúi nhơi, Ở nón có kèo, cúi cột, Ở sơng có phố bán bát, Lẻn biển ta đốn gỗ làm nhà
(4)lẫn lộn Xuý Vân vừa thể tư điên dại, thiếu tỉnh táo, vừa gợi hình ánh ngược đời, trớ trêu, điên đảo, sai, thực giả lẫn lộn mà chứng kiến Những hình ảnh ẩn dụ kín đáo, bóng bảy, giấu tiếng cười, câu hát đicn dại tưởng vô nghĩa, lại câu nói ngược, tất làm thành nội tâm phons phú, rối bời, đầy tính bi kịch, diễn tả tâm trạng bế tắc, phương hướng cô
2 Thái độ phê phán nhìn nhân đạo tác giả dân gian đối vớiXuý Vàn
(5)khơng chun dường bị tác giả dân gian ném theo nhìn "đáng đời !" Sống xã hội phong kiến, học chữ nho thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, trí thức bình dân - tác giả chèo cổ, dù có tiến đến đâu không chịu ảnh hưởng tư tưởng lực lượng tuyên truyền cho Họ khơng thể chấp nhận phụ nữ có chổng Xuý Vân lại bỏ chồng chạy theo kẻ khác "vì tình phụ nghĩa" X Vân dù có chút đáng thương vai nữ không đứng đắn, vi phạm đạo đức lễ giáo truyền thống, đáng bị đem phê phán Kẽt thúc chèo cảnh Kim Nham đổ đạt, vinh quy bái Tổ, Xuý Vân xấu hổ hối hận nhảy xuống sông tự tử Dường ỉà tự trừng phạt nàng sau bao hành động "xấu xa" Đó học mà soạn giả muốn nêu chung cho gái có chồng cịn không an phận
Nhưng dường thân tác giả dân gian đầy mâu thuẫn Họ vừa lên tiếng phê phán Xuý Vân, vừa phác hoạ Xuý Vân đáng thương Cuộc hôn nhân cô với Kim Nham ]à cha mẹ đặt vội vàng, Xuý Vân không tự đo lựa chọn hồn tồn khơng biết đến tình u Lức nhà chồng cô muốn làm người vợ tốt, người dâu hiếu thảo Xuý Vân múa điệu quay ĩơ, dệt cửi, vớt bèo, khâu vá, gieo hạt, khéo léo thục điên dại, cơng việc lao động ngày cô vốn quen làm Những chi tiết hành động gợi cho ta hình ảnh gái hay lam hay làm, đảm đang, khéo léo, đẹp người đẹp nết Là cô gái lao động, mongỊ ước X Vân thật nhỏ bé, bình thường, cụ thể Đó ỉà gia đình có vợ có chồng đầm ấm, chồng cày vọ cấy, đến mùa lúa chín chồng gặt, vợ mang cơm :
Chờ cho lúa chín bơnẹ vàng, Để anh gặt, để nàng mang cơm.
Hình ảnh mơ ước thật đẹp, giản dị đáng Nếu quyền tự lựa chọn, chắn cô không chọn chàng Kim Nham "dài lưng tốn vải”, suốt ngày đèn sách Ga dao có câu hát đối:
- Một bên chữ nghĩa vãn chương,
Một bên chèo đẩy em thương bén ? — Chữ iìgiũa em vứt xuống ao,
Còn bên chèo đẩy chân sảo em thương.
Câu hát khơng có ý coi thường chữ nghĩa, thể cách chọn lựa người bạn trăm năm "cùng hội thuyền” nhân vật trữ tinh ca
Đó cách chọn lựa người lao động "ăn mặc bền" Mơ ước cô thôn nữ Xuý Vân không gặp mộng công danh, mơ ước đỗ đạt làm quan chàng học trị Kim Nham gia đình chàng Bi kịch X Vân
Đang tâm trạng thất vọng bế tắc, gặp Trần Phương, Xuý Vân tưởng gặp người tri kỉ, cảm thông với mình, tưởng gặp "phao cứu sinh" Cơ tự hát I ĩ i ì n h "Tơi khơng trăng gió,
(6)yêu Trần Phương gửi gắm hi vọng "tháo cũi sổ lồng" vào Cơ vượt qua lễ giáo lẫn dư luận, liều lĩnh giả điên để chạy theo tiếng gọi tình yêu Ở phương diện khác cảm nhận, ta bắt gặp Xuý Vân bướng bỉnh, yêu tự hành động dũng cảm chống lại lễ giáo ta cảm thông phần nỗi khao khát hành động cô Nếu Trần Phương khơng phải kẻ lừa gạt, tráo trở Xuý Vân chẳng người tìm hạnh phúc ? Bi kịch Xuý Vân 'Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương", lại gặp phải kẻ "Sở Khanh" phụ tình, bạc đen tráo trở, "Nên điên cuồng, rồ dại" Từ bi kịch sống tù túng, khơng có tình u đến bi kịch bị phụ tình, từ nỗi đau giấu kín "láng giềng hay" đến bẽ bàng phải kết thúc chết, bi kịch số phận Xuý Vân ngày đẩy lên đến cao trào
Xuý Vân, cô gái trắng, đảm đang, khéo léo, khát khao hạnh phúc dũng cảm tìm đến hạnh phúc, cuối phải chết cách đáng thương Đó đâu phải tội lỗi mà nguyên nhân xã hội Bởi khát vọng tình u tự do, hạnh phúc lứa đơi đáng, khơng thể thực chế độ phong kiến gia trưởng, với hôn nhân ép buộc "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" Xã hội với quan niệm "tam tịng" (tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử) trói buộc chặt chẽ người phụ nữ từ lúc sinh nhắm mắt xi tay, khơng có chỗ cho Xưý Vân tự tháo cũi sổ lồng, tự yêu dương hưởng hạnh phúc Cái chết Xuý Vân dường có mang thở khát vọng sống mãnh liệt