1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích-Bình giảng tác phẩm Tam đại con gà - Ngữ Văn 10

1 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 50,15 KB

Nội dung

Đối tượng phê phán chính của truyện là cái "dốt hay nói chữ" của anh học trò, đưa thêm cái dốt của Thổ công, vị thần được xem là am tường mọi việc trong lãnh địa quản lí, vừa tăn[r]

(1)

Trung tâm Luyện thi AMAX – Hà Đông

Hotline: 0902196677 Fanpage: https://www.facebook.com/luyenthiamax/

TAM ĐẠI CON GÀ

Tam đại gà thuộc phận truyện cười phê phán thói hư tật xấu xã hội, cụ thể thói dốt hay nói chữ.

Cái dốt đáng xấu hổ người tự nhận thức điều khơng đáng cười Dân gian có câu "Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe" nhằm khuyên người đời : biết nói, khơng biết im lặng mà nghe, học hỏi người khác Vậy nên, dốt tự nhận thức không trở thành đối tượng truyện cười dân gian Trái lại truyện anh học trò dốt "

đi đâu lên mặt văn hay chữ tốt”. Như truyện, dốt không bị đưa phê phán chất lượng mà bị chế nhạo thói sĩ diện hão thói bạo ngơn "dốt hay nói chữ" anh học trị Nói cách khác, truyện Tam đại gà khai thác tiếng cười thông qua dốt quan hệ với nhân cách

Để phê phán nhân cách thông qua tiếng cười, tác giả dân gian tạo cho người nghe tiếng cười liên tục cách tạo nên cấu trúc tầng bậc gồm nhiều chi tiết mâu thuẫn, đáng cười

- Thứ : học trị mà lại dốt Người khơng học mà dốt chuyện thường, người học hành mà dốt điều đáng chê trách, đáng cười

- Thứ hai : anh học trò dốt lại "văn hay chữ tốt". Hành vi thật đáng phê phán nên trở thành tiêu điểm tiếng cười truyện

https://www.facebook.com/luyenthiamax/

Ngày đăng: 04/04/2021, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w