1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Phân tích, bình giảng tác phẩm Nỗi Lòng ("Cảm hoài" - Đặng Dung)

7 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Riêng với trường hợp đặc biệt của Đặng Dung, quả ta có thể đặt ra hàng loạt giả thiết : Giả như Giản Định Đế không đi lạc nước cờ làm bỏ phí hai danh tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Dị, gi[r]

(1)

NỖI LỊNG

(Cảm hồi - ĐẶNG DUNG)

(2)

nhảy sang thuyền nhỏ trốn ! Sáng sớm hơm sau, biết rõ qn ta ít, Phụ phản kích, quân ta vỡ Đặng Dung bị bắt đưa Yên Kinh, đường ông nhảy xuống sơng tự lử,

Cảm hồi thơ hay không dễ hiểu dễ thưởng thức Để nắm

được linh hồn thơ, chất "bi" chất "tráng" nó, khơng thể khơng biết điều nói bối cảnh lịch sử thân tác giả "Tinh bi kịch" cũng "tâm trạng bi tráng" hai câu đề hai câu luận mà bàng bạc, nói thấm đẫm khắp tác phẩm

Ở câu thơ đầu, thấy tình bi kịch :

Việc đời dằng dặc mà ta già, biết làm ?

Song, nhờ ngữ khí nghi vấn nội dung quan tâm "thế sự", câu thơ tuyệt khơng gợi lên tình điệu bi luỵ, người đọc cảm nhận nỗi niềm khát khao trăn trớ lớn Mang sắc thái buồn thương rõ nét câu thơ thứ hai :

Trời đất mênh mông đắm rượu hát ca.

Không buồn thương vận nước bên bờ vực thẳm, thân nhà thơ tướng lĩnh khác ]ập nên chiến công hiển hách mà khơng có cách khuếch trương chiến Nhà thơ cách giải toả nỗi buồn thương men điệu nhạc, nói cách thoả đáng hơn, dùng men điệu nhạc để hình tượng hố nỗi buồn thương tâm trạng bi đát Có thể nêu câu hỏi : Ai "đắm rượu hát ca" ? "Trời đất mênh mơng" hay chủ thể trữ tình ? Cũng nhiều thơ thời trung đại khác, biện pháp tỉnh lược đại từ nhân xưng ns;ôi thứ nhất, chủ thể trữ tinh đày "ẩn đi" "đắm vào giới tưởng tượng thơ"(1), vào "trời đất mênh mơng", nhờ đó, khơng "làm cho

câu thơ dễ lây lan tình cảm"í2) mà khiến cho nỗi buồn thương Đặng Dung

mang tính phổ qt tầm vóc vũ trụ Câu thơ gợi cho ta liên tưởng tới hai câu thơ của Lí Bạch Uống rượu trăng:

(3)

Lí Bạch giải toả mối sầu nhân say cư, có điều chủ thể trữ tình lên rõ

Nếu hai câu đầu nói thời gian vật chất, cụ thể tuổi tác khơng cịn ủng hộ nhà thơ hai câu đề cập điều nghiêm trọng nhiều thời vận Đây cũng vấn đề mà Hồ Chí Minh đề cập Học dịch kì II (Học đánh cờ, bài li;:

Thác lộ, song xa dã dụng, Phùng thời tốt khả thành công.

(Lạc nước, hai xe đành bỏ phí,

Gặp thời, tốt thành công.)

Tác giả không hể coi thường Phàn Khối Hàn Tín, tướng tài Hán Cao Tổ tCmg làm nghề bán thịt câu cá, mà chí muốn nêu lên triết lí nhằm khẳng định gián tiếp anh hùng kẻ anh hùng khơng "phùng thời" mà thơi Riêng với trường hợp đặc biệt Đặng Dung, ta đặt hàng loạt giả thiết : Giả Giản Định Đế không lạc nước cờ làm bỏ phí hai danh tướng Đặng Tất Nguyễn Cảnh Dị, Đặng Dung bắt sống Trương Phụ, Đặng Dung đời trước kỉ tắm hào khí Đơng A, Đặng Dung sớm gặp minh chủ Lê Lợi, !

Để hiểu thấu đáo hai câu thơ này, đọc suy ngẫm dòng sau

bài thơ Xem bến Bô Cô Vũ Mộng Nguyên - nhà thơ trấn Kinh Bắc,đỗ tiến sĩ

cùng khoa với Nguyễn Trãi - ca ngợi chiến công hiển hách hai cha Đặng Dung :

(4)

Bơ Cơ di tích thượng hoang lương.

( Lưu Tuấn thây chìm mây ảm đạm,

Mộc Thạnh quân tàn gió tan hoang

So Trùng Hưng công lớn ?

Tựa Xích Bích xưa trận vẻ vang

Vận hội qua khơn kéo lại,

Bơ Cơ cịn đó, cảnh hoang tàn.)

(Mai Xuân Hải dịch)

Theo Vũ Mộng Ngun, dù chiến thắng Bơ Cơ sánh ngang với chiến thắng Xích Bích liên minh Ngô - Thục đại phá quân Tào, bố Đặng Dung lập cơng lớn sánh với nghiệp thời Trùng Hưng (niên hiệu đời Trần Nhân Tơng thời kì chiến thắng qn Ngun), "Vận khứ' nên "nan hồi Tây Hán nhật" (Khó vãn hồi ngày thịnh trị thời Tây Hán, ý nói khơng thể khơi phục lại cảnh

thái bình thịnh trị thời Trần)

Điều đáng quý "sinh bất phùng thời" song qua Cảm hoài, ta thấy nhà thơ đã vượt lên số phận Nếu bốn câu đầu, nhà thơ chủ yếu trình bày khó khăn khách quan bốn câu sau, bật lên hoài bão, khát vọng chủ quan hành động thể hoài bão, khát vọng : trí chủ, phụ địa

trục, tẩy binh, vãn thiên hà, phục quốc thù, Long Tuyển đái nguyệt ma Qua hình

(5)

Đế giết oan bố Chính Giản Định Đế người mà nhà thơ chủ động tù bỏ, đem quân đánh úp bắt Nghệ An để tôn làm Thượng hồng mục tiêu tập hợp, thống lực lượng chống giặc ! Chúng ta hình dung nhà thơ dằn vặt hạ hai từ "vô ỉộ" Đúng tâm trạng bi tráng thể rõ hai câu

luận, đây, ước vọng, hành động nâng lên tầm kích vũ trụ, phảng phất màu

sắc huyền thoại, mặt khác, cọn đường "trí chủ" gần đến bờ tuyệt vọng Song, "vô lộ" thật cách nói để làm bật tình hình khách quan đặc biệt hiểm nghèo khơng có nghĩa "khơng có đường" : từ lo lắng "việc đời" (câu 1) đến "giúp chúa" (câu 5), đến "trả thù nước" mài sắc vũ khí (câa 7, 8), diễn biến cảm xúc trữ tình, q trình phát triển, biến hố nhận thức tình cảm nhà thơ thực tế

Đọc Cảm hồi, có lẽ người thừa nhận hai câu kết hay nhất, đó, hình tượng chủ thể trữ tình lên sinh động đẹp đẽ nhất, có sức lay động lịng người mạnh mẽ nhất, để lại dư vị đậm đà

Dù giải thích khác nhau, từ điển có uy tín Trung Quốc khẳng định "Long Tuyền" tên gọi loại bảo kiếm Đã bảo kiếm cần mài, mà thế, cịn mài mài lại ? Chỉ hiểu hình tượng hố linh thiêng hoá tâm tiêu diệt địch để báo quốc thù Ba chữ cuối (đái nguyệt mà) có lẽ khơng nên dịch "mài bóng trăng" Đủi nghĩa mưng, khơng phải là phương vị từ vị trí Ba chữ gợi cho ta nhớ tới câu thơ tả cảnh lao động hay nhà thơ - ẩn sĩ Đào Tiềm :

Thần hưng lí hoang uế, Đái nguyệt hù sừ quy.

(Sáng dậy dũi cỏ hoang,

Tối vác cuốc mang theo ánh trăng.)

(6)

cỗi mà nhân lên tác dụng cảm hố ý chí, tâm diệt địch Nhiều dịch nghĩa dịch thơ dịch chữ tiên cụm từ "đầu tiên bạch" sớm, tiên có nghĩa trước, từ chứa nội hàm rộng Đúng mái tóc người tráng sĩ có thể sớm bạc ngày đêm lo lắng cho vận mệnh đất nước song quan trọng hơn, qua cịn lên tình khẩn cấp, tâm trạng xúc, mâu thuẫn xót xa giữa "chưa" (chưa trả thù nước, điều lẽ ác phải làm trước) cái "đã" (đầu bạc, điều lẽ chưa nên đến vội) Cần dịch câu thơ cho người đọc cảm nhận rõ ngữ khí tán thán pha nghi vấn hình thức cú pháp khẳng định

Chính nhờ câu kết mà đọc xong thơ, ta có cảm giác khơng khí bi kịch dần bị xua tan, có sức mạnh tiềm ẩn vơ song chờ hội bùng phát

Không phải ngẫu nhiên mà danh sĩ nhà sử học, nhà văn tiếng Bùi Dương Lịch (1757 - 1828) đánh giá Đặng Dung người "gan trinh khí đặc biệt xưa nay", thơ Cảm hồi Đặng Dung "tình ý thơ khẳng khái, phong điệu hiên ngang" Và qua thơ, ông quvết đoán khẳng định : "loi nghĩ rẳng tài học ông phải sánh với bậc Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh (danh sĩ nhà văn tiếng thời Trần, học trò xuât sắc Chu Văn An - NKP), khơng phải ơng chí có tài tướng lược chiến trận mà đâu !"1

Dưới dịch khác dể tham khảo :

Thế nqổn ngang tiếc dã già, Đất trời bất tận đắm say ca. Gặp thời đổ điêu nên cơng (ỉễ, Lỡ vận anh hùiiq hận xót xa. Phị chúa dốc lịng nâng trục đất, Rứa cung khơn lôi kéo Ngân Hà. Quốc thù chưa trư đầu bạc, Mủi gươm thiêng ánh nguyệt tà.

(Nguyễn Khắc Phi dịch Có tham khảo dịch Hồng Việt thi vân tuyển,

(7)

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w