Hình ảnh ngọc trai - nước giếng đã khép lại câu chuyện, nhưng đó không phải là biểu hiện của tình yêu chung thuỷ mù quáng của Mị Châu đối với Trọng Thuỷ mà là sự thể hiện tập trung nhất [r]
(1)TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THUỶ
1 Truyền thuyết vai trò An Dương Vương nghiệp giữ nước
An Dương Vương vừa vị vua có thực cổ sử Việt Nam vừa nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì truyền thuyết, cổ sử chép rằng, "Vào nửa sau kỉ III trước Công nguyên, nhân suy yếu triều đụi Hùng Vương cuối cùng, Thục Phán - thủ lĩnh người Âu Việt miền núi, phát nhiều đạo quản tiến đánh kinh đô Văn Lang đánh đổ triều Hùng" Còn truyền thuyết lại kể, Hùng Vương thứ 18 thấy Thục Phán người có tài, nghĩ khơng có trai, lại theo lời khuyên Sơn Tinh (con rể), liền gọi Thục Phán đến truyền cho báu Trên đỉnh núi thiêng Nghĩa Lĩnh, Thục Phán trồng cột đá, thề với vua Hùng tiếp tục nghiệp vinh quang Người, gìn giữ làm rạng danh đất nước
Bằng truyền thuyết, người dân Văn Lang - Âu Lạc vừa tỏ lòng thành kính với Hùng Vương, triều đại có cơng lẫy lừng lịch sử, vừa thể đồng tình đầy thiện cảm với vương triểu surig sức phát triển Những tình tiết đậm màu lịch sử truyền thuyết thể nhận thức, khẳng định vai trò, trách nhiệm nhân dân trước kiện lớn lao dòng chảy lịch sử dân tộc Trong bối cảnh lịch sử mà nghiệp dựng nước song hành với công giữ nước, truyền thuyết An Dương Vương với nhân vật quan hệ đa chiều vượt không gian thời gian, trở thành câu chuyện mang tính thời nóng hổi tính nhân văn sâu sắc Đó truyền thuyết hấp dẫn có ý nghĩa Việt Nam
(2)Dương Vương, vị vua anh minh hùng mạnh Dời đô thể nội lực cường thịnh, lĩnh vững vàng nhà nước Âu Lạc lúc Trong dòng, chảy lịch sử, triều đại Việt Nam có nhiều lần dời đơ, kiện dời đô truyền thuyết lưu giữ Vùng Cổ Loa cịn có truyền thuyết khác kể rằng, lúc đầu An Dương Vương định đóng Tó (Ưy Nỗ), chó quý Người lại sang lót ổ đẻ Kẻ Chủ (Cổ Loa) An Dương Vương thấy định dời từ Tó sang đóng đô nơi đất lành cổ Loa Quan niệm dân gian cho đất chó đẻ đất tốt, cho chó vật khiến tà ma phải sợ, nên thường dùng trấn yểm vùng đất Quan niệm truyền thuyết, văn hoá truyền thống văn học dân gian đan cài vào để làm nên thiên truyện đượm màu lịch sử lung linh thơ mộng
Dời đô quốc sách, có nghĩa phơi lưng đồng bằng, thách thức đối phương An Dương Vương thấy trước mối đe doạ đó, nên định dời cổ Loa trống trải, Người cho xây thành đắp luỹ sẵn sàng phịng thủ giặc ngồi Thành lần xây lại đổ, nhà vua đón mời cụ già có tướng lạ vào điện hỏi kế sách, cửa Đông đợi sứ Thanh Giang, nghe lời Rùa Vàng mách bảo để diệt trừ yêu quái, Phải lòng trân trọng hiền tài, nỗi niềm canh cánh dân nước nhà vua buổi đầu xây dựng bảo vệ đất nước An Dương Vương cho xây xong chín vịng Thành Oc, đào hào sâu, tìm người tài chế tạo vũ khí tốt (nỏ thần), hành động thể tinh thần cảnh giác, đón trước hiểm nguy, sẵn sàng chống giặc, giữ yên đất nước đồng vua tơi Âu Lạc
(3)khúc thái bình Đó mong muốn ngàn đời cư dân nước nhiều giặc giã
2 Bi kịch nước nhà tan
Khi đánh giá trách nhiệm An Dương Vương thất bại Âu Lạc, số người cho An Dương Vương sai lầm từ nhận lời cầu hoà Triệu Đà, gả MỊ Châu cho Trọng Thuỷ Nhưng lịch sử Việt Nam giới có khơng nhân "chính trị" mà mục đích thường để mang lại bình an cho dân nước Xưa, nhà Hán Trung Quốc có Chiêu Quân cống Hồ Sau nhà Trần Việt Nam có Huyền Trân công chúa gả cho vua Chiêm, Hơn nhân nhiều giao ước liên minh hồ bình, Âu Lạc trải qua nhiều năm chiến tranh, hôn nhân làm bớt lửa binh đao hay cho cư dân hai nước ? An Dương Vương nhận lời cầu họà cầu hôn cha Triệu Đà có lẽ hi vọng xây dựng liên minh tốt đẹp hồ bình Tiếc hi vọng liên minh sụp đổ, bên chân thành hồ hiếu, cịn bên lại sẵn có âm mưu xâm lược ,
(4)với quốc gia, mà lại ngây thơ đến mức chẳng chút cảnh giác Nàng cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, lại giảng giải cho y cách sử dụng nỏ, vơ tình tiếp tay cho kẻ thù có thêm hội thơn tính nước Âu Lạc
Hơn nữa, hay tin Đà phát binh đánh Âu Lạc, An Dương Vương ỷ vào sức mạnh nỏ thần, điềm nhiên đánh cờ Đó chủ quan khinh địch, sai lầm lớn dẫn An Dương Vương nhanh chóng đến thất bại khơng tránh khỏi Thành cao, hào sâu, vũ khí tốt khiến nhà vua dường quên dựa vào sức mạnh dân chúng khởi nghiệp, dường đẩy nhà vua xa thấy thiêng liêng Mặc dù cách lí giải truyền thuyết, thực tế Âu Lạc thất bại sức mạnh kẻ xâm lược phương Bắc lớn, truyền thuyết khơng kể đến sức mạnh vật chất mà nhấn mạnh đến âm mưu kẻ thù vơ tình, ấu trĩ, cảnh giác ta Đó cách chọn lựa độc đáo kiện để sáng tạo truyền thuyết, nhằm phản ánh ý thức lịch sử nhân dân
Hai cha An Dương Vươỉig chủ quan, cảnh giác trực tiếp làm tiêu vong nghiệp đưa Au Lục đến diệt vong Đó bải học cay đắng về thái độ cảnh giác kẻ thù.
Câu nói thần Kim Quy "Kẻ ngồi sau ngựa giặc !" lời kết tội đanh thép cơng lí, nhân dân cho hành động vơ tình mà phản quốc Mị Châu Đó học đắt giá mối quan hệ tình cảm cá nhân với trách nhiệm công dân Nghe lời kết tội thần Kim Quy, An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận sai lầm nghiêm trọng tội lỗi đứa gái yêu "Tuốt kiếm chém Mị Châu" hành động liệt, dứt khoát người cha đứng phía cơng lí và quyền lợi dân tộc để xử án, hành động thể tỉnh ngộ muộn mằn của nhà vua Hành động cịn gợi cảm nghĩ hoàn cảnh liệt, thảm khốc chiến tranh, trước mặt cha An Dương Vương biển rộng, sau lưng giặc đuổi đến, người cha khơng cịn cách khác phải vung gươm chém chết đứa yêu nhảy xuống biển tự tận
(5)của hai người, mà nguyên nhân học mn đời cho muốn đặt tình yêu cá nhân lên vận mệnh quốc gia, dân tộc, tách tình yêu khỏi mối quan tâm chung
Nếu coi quan hệ Mị Châu - Trọng Thuỷ mối tình khơng thể mối tình chung thuỷ, Mị Châu ngây thơ hết lịng chồng Trọng Thuỷ sẵn có âm mưu chiếm bí mật nỏ thần Trọng Thuỷ đến Âu Lạc mục tiêu Nhưng ngày Âu Lạc, bên cạnh người vợ đẹp người, ngoan nết, sáng tin yêu, Trọng Thuỷ nảy sinh mối tình thật chân thành với Mị Châu, nảy sinh mâu thuẫn hai tham vọng lớn tồn người Trọng Thuỷ, tham vọng chiếm nước Âu Lạc tham vọng trọn tình với người đẹp Vì vậy, trộm nỏ thần, nước để chuẩn bị chiến tranh, Trọng Thuỷ muốn tìm lại Mị Châu nhờ dấu lông ngỗng đưa đường, hi vọng sống với Mị Châu đất Âu Lạc mà làm bá chủ Nhưng hai tham vọng dung hồ ! Trọng Thuỷ vừa chiếm nước Âu Lạc vừa tận hưởng hạnh phúc bên người gái biết vơ tình bán nước ? Rắc lông ngỗng dọc đường chạv loạn, lại lần Mị Châu vơ tình dẫn cho qn giặc đuổi theo, vơ tình đưa hai cha đến chỗ đường Nàng kịp nhận thật đau lịng trước lúc rơi đầu, Kim Quy kết tội nàng "giặc” Cái chết Mị Châu khiến tham vọng Trọng Thuỷ tiêu tan Vì sau chiến thắng, phải người vui mừng hưởng vinh quang Trọng Thuỷ lại tự tử nỗi "tiếc thương Mị Châu khơn cùng" Thuỷ tự khơng thể chọn hai tham vọng, chết bị giày vị mối mâu thuẫn khơng thể giải người Cái chết gợi chút xót xa cho người Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ éo le, dang dở ln có âm mưu gây chiến Triệu Đà len lỏi vào Nếu Đà thực cầu hoà, hai nước lấy hồ bình làm trọng, mối tình Mị Châu -Trọng Thuỷ mối tình đẹp đẽ trai tài gái sắc ? Kết thúc bi thảm mối tình có ngun nhân sâu xa từ âm mưu xàm lược thực mang ý nghĩa tố cáo chiến tranh
(6)(lấy chồng phải phục tùng chồng), Mị Châu tin chồng, không giấu giếm Trọng Thuỷ điều vơ tội Nhưng họ qn rằng, đất nước nhiều giặc giã, nàng công chúa lại biết làm trọn chữ "tịng" mà vơ tình với vận mệnh quốc gia có tội Lời kết tội đanh thép thần Rùa Vàng "Kẻ ngồi sau ngựa giặc !" thái độ giận, thương minh bạch nhân dân Âu Lạc Mị Châu Ngay nàng Mị Châu tội nghiệp trước chết nhận tội lớn và khơng chối tội Nàng muốn minh "nếu có lịng phản nghịch, mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù" Nàng mong rửa tiếng "bất trung, bất hiếu", muốn người hiểu "một lịng trung hiếu mà bi lừa dối" không kêu oan, khơng xin tha tội Cơng chúa Mị Châu cịn được người Âu Lạc xưa người Việt Nam đời đời thương xót biết tội, dám nhận tội cam lòng chịu tội Nếu lấy đạo "tam tòng" để minh cho MỊ Châu, nàng phận gái, nàng làm vợ cần phục tùng chồng đủ hạ thấp lĩnh tư cách nàng công chúa nước Âu Lạc
Vào thập niên sáu mươi của kỉ XX có tranh luận sôi về truyền thuyết An Dương Vương tập san Nghiên cứu văn học, nhiều ý kiến khơng thống hình ảnh ngọc trai - nước giếng phần kết truyện Một số người cho rằng, hình ảnh đẹp, kết tinh mối tình ehung thu ỷ Trọng Thuỷ - Mị Châu, viên ngọc (vốn máu Mị Châu chảy xuống biển, trai ăn phải mà thành) đem rửa vào giếng Ngọc (nơi Trọng Thuỷ nhảy xuống tự tử) càns sáng Rồi sau chục năm, có nhà thơ đại đầy mâu thuẫn viết Mị Châu :
Nước mắt thành mặt trái lịng tin
Tình u đến đường lả cúi chết
Nhưng người đẹp rơi đầu đẹp
Tình yêu bị dối lừa nguyên vẹn tình yêu
(7)"một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối " Chữ "người" ám Trọng Thuỷ, người nàng tin yêu Hơn nữa, nhẹ nàng phải trả giá đắt sinh mạng nàng, sinh mạng người cha thân yêu số phận dân tộc Vì vậy, có kiếp sau, liệu Mị Châu tiếp tục mù qng mà chung tình với kẻ lừa ghê gớm Trọng Thuỷ không ? l lơn nữa, trước chết Mị Châu ý thức tội lỗi nặng nề mình, nặng đến mức nàng khơng dám xin tha chết, xin "biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù" Liệu sau lần tỉnh ngộ, nàng cịn nhanh qn tội, tiếp tục "thuỷ chung" với kẻ thù không ? Cũng truyền thuyết khác cổ Loa kể rằng, sau Mị Châu chết, Trọng Thuỷ có lần thăm giếng Ngọc, vừa soi xuống giếng liền bị oan hồn nàng kéo xuống, dìm chết Tình tiết khơng hấp dẫn tình tiết Trọng Thuỷ tự tử nỗi giày vị niềm "thương tiếc Mị Châu khơn cùng", phần íhể thái độ mạnh mẽ dứt khoát người dân cổ Loa với Trọng Thuỷ qua hành động trừng trị kẻ thù Mị Châu Vì vậy, ngọc trai - nước ẹiêhg hình ảnh tượng trung cho hoá thân gặp lại hai người kiếp sau, chắn khơng phải biểu tượng mối tình chung thuỷ mà hình ảnh nỗi oan tình hố giải mà thơi Những viên ngọc máu Mị Châu kết đọng lại khơng ngoại cảnh mà đổi màu, sáng hơn, đẹp lên thử thách
Mị Châu dù có ngây thơ trắng mà phạm tội coi vô tội Mượn lời Kim Quy, nhân dân Âu Lạc phán xét nàng "giặc” Rồi hàng nghìn năm sau, kỉ XX, đứng từ lập trường người dân đất Việt người cộng sản, nhà thơ Tố Hữu lại lần đánh giá nhân vật :
Tôi kể chuyện Mị Châu
Trái tìm lầm chỗ để đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên đồ đắm biển sâu
(8)