Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 [r]
(1)Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 1
Câu Bé Thông Minh (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé; trả lời được câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
3 Thái độ: Yêu thích môn học. * KNS:
- Rèn kĩ năng: Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Đặt câu hỏi Thảo luận nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) Kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu bài: Ghi tựa 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
-GV đọc toàn bài: Diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: (2 lượt.)
- Đọc đoạn trước lớp:
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ xuất đoạn:bình tĩnh, kinh đơ, om sịm,
-Hát
(2)trọng thưởng
- Đọc đoạn nhóm: Hướng dẫn tìm hiểu
- Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? (Ra định)
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, thảo luận nhóm trả lời - GV gợi ý dẫn đến nội dung
- Câu chuyện nói lên điều gì? (Tư sáng tạo) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn - Chia HS thành nhóm
- Tổ chức nhóm thi đọc truyện theo vai - GV nhận xét, khen ngợi
HS đọc thầm đoạn trả lời
- Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng
- HS trả lời
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời
- Mỗi nhóm em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua
- Các nhóm thi.Cả lớp bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Trong phần kể chuyện hôm nay, em quan sát tranh minh họa đoạn truyện tập kể lại đoạn câu chuyện
Tranh 1:
- Quân lính làm ?
- Thái độ dân làng nghe lệnh ? Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm ?
- Thái độ nhà vua naò ?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều ?
- Thái độ nhà vua thay đổi ?
- GV nhận xét Khen HS có cách kể sáng tạo 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Trong câu chuyện em thích ? Vì sao?(Giải
- HS Quan sát tranh minh họa đoạn câu chuyện
- HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện
- Lính theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng
- Lo sợ Khóc bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu xin sữa
Nổi giận cho cậu nói láo dám đùa với vua
- Rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Biết người tài nên trọng thưởng gửi cậu vào trường học để rèn luyện
(3)vấn đề)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét – Tuyên dương
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 1 tiết 2
Hai Bàn Tay Em
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay đẹp, có ích đáng u; trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc - khổ thơ
2 Kĩ : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đung sau khổ thơ, dòng thơ. 3 Thái độ: u thích mơn học
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra cũ : (4’)
- Gọi HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện cậu bé thông minh trả lời câu hỏi
- GV nhận xét cho điểm
- GV giới thiệu Ghi tựa lên bảng
- Hát
- HS tiếp nối đọc trả lời câu hỏi
(4)2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc dòng thơ:
+ Đọc khổ thơ trước lớp
- GV kết hợp nhắc nhở em ngắt nghỉ câu thơ thể trọn vẹn ý
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khổ thơ : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
+ Đọc khổ thơ nhóm
- GV theo dõi, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Hai bàn tay thân thiết với bé nào?
-Em thích khổ thơ nào? Vì sao? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng lớp khổ thơ thơ
- Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ
- GV xóa dần từ, cụm từ, giữ lại từ đầu dòng
- HS thi đọc thuộc thơ với hình thức - Cả lớp GV bình chọn bạn thắng
- Nghe GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc dòng thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ
Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài// Tay em chải tóc/ Tóc ngời ánh mai//
- Lần lượt học sinh nhóm đọc - HS khác nghe góp ý
- Cả lớp đọc ĐT với giọng vừa phải - Với nụ hoa hồng
- Giú bé đánh răng, chải tóc, làm bài, bé thủ thỉ tâm bé
- HS tự phát biểu
- HS đọc đồng
(5)3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Gọi HS đọc thuộc lịng thơ nêu nội dung
- Về tiếp tục học thuộc lòng thơ - Nhận xét – Tuyên dương
- 2, HS thi đọc thuộc lòng thơ
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 2
Ai Có Lỗi ? (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Biết ngắc hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
3 Thái độ: u thích mơn học. * KNS:
(6)II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) Kiểm tra cũ: (4’)
-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung
-GV nhận xét cho điểm
Giới thiệu : Ghi tựa lên bảng 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu, diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ
+ Đọc câu:
+ GV ghi bảng: Cơ-ret-ti, En-ri-cơ + Đọc đoạn trước lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải: kiêu căng, hối hận, can đảm
+ Đọc đoạn nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc * Hướng dẫn tìm hiểu
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Hai bạn nhỏ truyện tên gì? - Hai bạn làm lành với sao?
- Em đốn Cơ-ret-ti nghĩ chủ động làm lành với bạn.(Giao tiếp ứng xử văn hóa)
- Bố trách mắng En-ri-cơ nào?(Thể cảm thông)
- GV đọc mẫu lưu ý HS giọng đọc đoạn
- Hát
- HS đọc trả lời
- Vài HS lập lại
- HS tiếp nối đọc câu - 2HS đọc, lớp đồng
- Lần lượt HS nhóm đọc
(7)- GV uốn nắn cách đọc cho HS, hướng dẫn đọc số câu
- GV nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
- HS đọc phân vai, nhóm HS đọc theo lời nhân vật
- HS lớp nhận xét
b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát kể lại câu chuyện
- GV mời HS tiếp nối kể đoạn dựa theo tranh minh họa
- GV nhận xét: + Về nội dung + Về diễn đạt
- Khen ngợi cá nhân nhóm kể hay 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
-Em học điều qua câu chuyện này? -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét – Tuyên dương
- Cả lớp đọc thầm quan sát tranh minh họa
- HS tiếp nối kể
- Cả lớp bình chọn HS kể hay
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 2 tiết 2
Cơ Giáo Tí Hon
(8)1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm u q giáo mơ ước trờ thành cô giáo; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ. 3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) (1’) - Kiểm tra cũ: (4’)
-1 em nêu tựa
- Gọi HS kể lại câu chuyện nêu NDC - GV nhận xét-ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu:
- GV theo dõi HS đọc, ý từ ngữ em dễ phát âm sai viết sai
b Đọc đoạn trước lớp :
- Đoạn 1:Từ Bé kẹp lại tóc… đến chào
- Đoạn 2:Từ Bé treo nón…đến Đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đoạn 3:Cịn lại
- GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ bài:
khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng
- Hát
- HS kể
- Vài HS lập lại
- HS theo dõi GV đọc
- HS nối tiếp đọc câu
(9)nính.
c Đọc đoạn nhóm:
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc - Các nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
- GV chia nhóm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Truyện có nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ chơi trị chơi gì?
- Những cử “cơ giáo” Bé làm em thích thú?
- Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám học trò”
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng 1đoạn
- Cả lớp GV nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Các em có thích trị chơi lớp học không?
- Về luyện đọc thêm, ý cách phát âm từ khó
giải.Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp HS đọc - Cả lớp ĐT toàn
- Bé đứa em Hiển ,Anh Thanh - Các bạn nhỏ chơi trị chơi lớp học.Bé đóng
vai học trị
- HS phát biểu theo ý thích
- Làm y hệt học trị thật đứng dậy, khúc khích cười chào cô……… ……
- 3, HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(10)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 3
Chiếc Áo Len (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau; trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa
2 Kĩ : Biết ngắc hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan.
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc Tự nhận thức Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Phương pháp: Trải nghiệm Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra cũ: (4’)
-1 em nêu tựa
- GV gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi nêu nội dung
- Giới thiệu bài.GV ghi tựa lên bảng 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát,
- Hát
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
(11)đọc hiểu đọc diễn cảm. * Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài, giọng tình cảm, nhẹ nhàng - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
- GV nhắc nhở em nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
Đọc đoạn nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn trao đổi, tìm hiểu nội dung
+ Chiếc áo len bạn Hải đẹp tiện lợi nào?(Giao tiếp)
+ Vì Lan dõi mẹ?(Tự nhận thức)
+ Anh Tuấn nói với mẹ gì?
+ Vì Lan ân hận? (Kiểm sốt cảm xúc) * Luyện đọc lại
- GV gọi HS đọc lại tồn - HS tự hình thành nhóm - Cả lớp GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- HS tiếp nối đọc
- HS tiếp nối đọc đoạn trng - HS nhắc lại nghĩa từ khó
SGK:bối rối, thào, âu yếm - HS nhóm đọc
- nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn 1,4 - HS tiếp nối đọc đoạn 3,4
- HS đọc đoạn trao đổi tìm hiểu nội dung
- Áo màu vàng có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm
- Vì mẹ nói mua áo len đắt tiền vậy.Cả lớp đọc thầm đoạn - Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan
Con không cần thêm áo khỏe Nếu lạnh, mặc thêm nhiều áo cũ bên
- HS phát biểu tự
- HS đọc
- Mỗi nhóm em tự phân vai - Các nhóm thi đọc truyện
b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý
- GV mở bảng phụ, kể mẫu đoạn
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay
- 1HS đọc đề gợi ý lớp ĐT - 2HS khá, giỏi nhìn gợi ý bảng kể mẫu
đoạn
(12)3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- HS tập kể câu chuyện cho bạn bè người thân nghe
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 3 tiết 2
Quạt Cho Bà Ngủ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc thơ
2 Kĩ : Biết ngắc nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ giữa khổ thơ
3 Thái độ: Yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra củ:
- GV gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc áo len Và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Giới thiệu bài:GV ghi tên lên bảng
2 Các hoạt động :
(13)a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc thơ với giọng dịu dàng, tình cảm - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a Đọc dòng thơ:
b Đọc khổ thơ trước lớp: GV nhắc nhở em ngắt nhịp GV giúp HS hiểu nghĩa từ ! thiu thiu.
c Đọc khổ thơ nhóm d Cả lớp đọc ĐT thơ
b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
+ Bạn nhỏ thơ làm gì?
+ Cảnh vật nhà, ngồi vườn nào?
+ Bà mơ thấy gì?
+ Vì đốn bà mơ vậy?
+ Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
- Cả lớp theo dõi GV đọc
HS nối đọc dòng thơ ý từ khó
HS tiếp nối đọc khổ thơ ngắt nhịp
Ơi/chích chè ơi!// Chim đừng hót nữa/ Bà em ốm rồi/ Lặng ch bà ngủ// Hoa cam,//hoa khế/ Chín lặng vườn/ Bà mơ tay cháu/
Quạt/ đầy hương thơm// - Các nhóm đọc tiếp nối khổ thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật im lặng ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu tường cốc, chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, có chích chịe hót
- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới
- HS trao đổi nhóm trả lời (có thể nhều lý khác nhau)
(14)* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS học thuộc lớp khổ, thơ theo cách xóa dần lấp giấy cho dịng khổ thơ
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ đọc thuộc lịng cho ơng bà, cha mẹ nghe
- HS thi HTL khổ thơ
+ HS đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
+ Thi thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa (hoặc đọc tiếng đọc khổ thơ) Cả lớp bình chọn bạn thắng (thuộc, đọc đúng, đọc hay)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 4
Người Mẹ (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Người mẹ u Vì con, người mẹ làm tất cả; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai
(15)- Rèn kĩ năng: Ra định, giải VĐ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Thảo luận nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra củ:
- GV gọi HS đọc lại truyện Chú Sẻ hoa lăng, trả lời câu hỏi nội dung truyện - GV nhận xét ghi điểm cho HS
- Giới thiệu bài: GV ghi tên lên bảng 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành: - GV đọc toàn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu:
- Đọc đoạn truớc lớp: - Đọc đoạn nhóm: - Các nhóm thi đọc:
* Hướng dẫn tìm hiểu
+ Tìm từ ngữ đoạn tả người mẹ
+ Người mẹ làm để bụi gai đường cho bà? (Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân)
+ Người mẹ làm để hồ nước đường đường cho bà?
+ Thái độ Thần Chết thấy người mẹ?
- Theo dõi GV đọc - HS tiếp nối đọc
- HS tiếp nối đoạn truyện - HS nhóm đọc
- HS nhóm đọc đoạn: 1,2,3,4 tiếp nối - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
(16)+ Người mẹ trả lời nào?(Ra định, giải vấn đề)
* Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3,4
- GV nhắc nhở em cách nghỉ hơi, nhấn giọng, đọc kiểu câu
- GV nhận xét
HS chia thành nhóm nhóm em tự phân vai
b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách (có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch nhỏ
- GV nhận xét.: + Về nội dung + Về giọng kể
- Khen cá nhân hay nhóm kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Qua truyện đọc em hiểu lòng người mẹ?
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe - Xem tới :Mẹ vắng nhà ngày bão
- Học sinh tự lập nhóm phân vai
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(17)
Tập đọc tuần 4 tiết 2 Ông Ngoại
(KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ông hết lồng chăm sóc cho cháu, chấu mãi biết ơn ơng - người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Biết đọc kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
3 Thái độ: u thích mơn học. * KNS:
- Rèn kĩ năng: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ Xác định giá trị - Phương pháp: Trình bày phút Chúng em biết Hỏi trả lời
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) Kiểm tra cũ:
Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Mẹ vắng nhà ngày bão trả lời câu hỏi
GV nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài:Ghi tựa 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
a GV đọc với giọng chậm rãi, dịu dàng b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
3 HS đọc HTL
(18)HS tìm hiểu nghĩa từ loang lỗ
b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
+ Thành phố vào thu có đẹp?
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? (Giao tiếp: trình bày suy nghĩ)
+ Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường
+ Vì bạn nhỏ gọi ơng ngoại người thầy đầu tiên? (Xác định giá trị)
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
GV chọn đọc diễn cảm đoạn văn Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Em thấy tình cảm hai ông cháu văn nào?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Xem tới :người lính dũng cảm
cây hè phố
+ Đoạn 2: từ năm đến ông cháu đến xem trường
+ Đoạn 3:Từ ông chậm rãi…đến âm vang đời học tơi sau + Đoạn 4:Cịn lại
Loang lổ:có nhiều mảng màu đen xen, lộn xộn
- HS đọc đoạn nhóm lớp đọc đồng Thanh
Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
Thành phố vào thu//
Những gió nóng mùa hè nhường chổ/cho luồng khơng khí mát dịu buổi sáng//Trời xanh ngắt cao/ xanh như dịng sơng trong,/ trơi lặng lẽ/ giữa những hè phố//
(19) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 5
Người Lính Dũng Cảm (MT + KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi người dũng cảm; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
3 Thái độ: Yêu thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện.
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào bạn làm giập cả hoa vườn trường Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh (gián tiếp)
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Ra định Đảm nhận trách nhiệm
- Phương pháp: Trải nghiệm Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) (1’) - Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS đọc Ông ngoại trả lời câu hỏi nội
- Hát vui
(20)dung
- GV nhận xét- ghi điểm cho HS
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm tới trường 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành: * Luyện đọc
- Giáo viên đọc toàn - Gợi ý cách đọc
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu (2 lượt) - Đọc đoạn trước lớp
- Học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải Sách giáo khoa
- Tập đặt câu với từ: thủ lĩnh, - Đọc đoạn nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu - GV nêu yêu cầu thảo luận
- Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi gì? đâu? - Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng
dưới chân rào?
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua
chi tiết : Việc leo rào bạn làm giập hoa vườn trường Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh
* Luyện đọc lại
- GV chọn đọc mẫu đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc: thi đọc truyện theo vai - GV lớp nhận xét, ghi điểm
- HS tiếp nối đọc
- Đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi - Bốn tổ tiếp nối đọc ĐT đoạn
truyện
- Một HS đọc lại toàn truyện
- Học sinh tự phát biểu
HS đọc phân vai
b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
(21)- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, học sinh tập kể lại chuyện
- Hướng dẫn học sinh kể: Học sinh xem tranh minh hoạ kể lại chuyện
- Nhận xét: + Về nội dung + Về diễn đạt
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về tập kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân nghe
- Mỗi nhóm em tự phân vai (Người dẫn chuyện, viên tướng, lính nhỏ, thầy giáo)
- Từng nhóm học sinh xung phong kể
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 5 tiết 2
Cuộc Họp Của Chữ Viết
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, đọc kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
(22)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động (5 phút) (1’)
- Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện”Người lính dũng cảm “ nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét-ghi điểm
- Giới thiệu bài.Ghi tựa lên bảng 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc bài, giọng diễn cảm theo đoạn câu chuyện
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ họp ngộ nghĩnh
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
- GV nhắc nhở HS đọc kiểu câu:
+ Câu hỏi:”Thế nghĩa nhỉ”(giọng ngạc nhiên) + Câu cảm:”Ẩu nhỉ!”(giọng chê bai, phàn nàn) - Đọc đoạn nhóm
b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK, trả lời câu hỏi( đoạn 1,2,3
+ Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng?
- Đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm
- Hát vui
- HS kể
- Vài HS lập lại
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc
- HS tiếp nối đọc đoạn
- nhóm tiếp nối đọc đoạn
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng……… - Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng
đọc lại câu văn định chấm câu - HS đọc
(23)tờ A4
- Cả lớp GV nhận xét
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV mời vài nhóm, nhóm em - GV hướng dẫn HS đọc đúng, hay theo gợị ý 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Gọi HS đọc bài, nêu vai trị dấu chấm câu - Nêu vài trị dấu chấm câu?
- Về đọc lại
bài lên bảng lớp, thi báo cáo kết làm
- HS tự phân vai , đọc lại truyện
- Cả lớp bình chọn bạn nhóm đọc hay
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 6
Bài Tập Làm Văn (KNS)
I MỤC TIÊU:
(24)2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ ” lời người mẹ Biết xắp xếp tranh (Sách giáo khoa) theo thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa
3 Thái độ: u thích mơn học. * KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Ra định Đảm nhận trách nhiệm
- Phương pháp: Trải nghiệm Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) (1’) - Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS đọc lại họp chữ viết - GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu GV ghi tựa 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành: * Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc
Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu
-GV viết bảng: Liu-xi-a ,Cô-li-a - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc * Hướng dẫn tìm hiểu - GV nêu yêu cầu thảo luận
- Hát vui
- HS đọc
-HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc - 2HS đọc lại; lớp ĐT
- HS tiếp nối đọc đoạn - nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn - HS đọc
(25)+ Nhân vật xưng "tơi" truyện tên gì? + Cơ giáo cho lớp đề văn nào?
+ Vì cơ-li-a thấy khó viết TLV?
+ Thấy bạn viết nhiều Cơ-li-a làm cách để viết dài ra?
+ Vì sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? * Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn
- Cho HS thi đọc diễn cảm văn - Gọi HS đọc tiếp nối doạn văn b Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Cả lớp GV nhận xét trật tự tranh 3-4-2-1
- Kể theo lời em theo lời cô-li-a truyện
- GV nhận xét, khen HS có cách kể sáng tạo 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Học sinh lắng nghe - Vài HS thi đọc diễn cảm
- HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Học sinh quan sát tự xếp - Kể lại chuyện theo lời kể - 3; học sinh tiếp nối thi kể - Cả lớp bình chọn bạn kể hay
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(26)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 6 tiết 2
Nhớ Lại Buổi Đầu Đi Học
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Những kĩ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc đoạn văn em thích.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút) (1’) - Kiểm tra cũ: (4’) -Hỏi tựa
- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Bài tập làm văn” - Nêu ý câu chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu – Ghi tựa 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc lưu loát, đọc hiểu đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
a GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn
b GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn trước lớp
- Hát vui
- HS đọc
- HS nêu - Vài HS lặp lại
- HS lắng nghe
(27)- GV nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ cụm từ.Giúp HS hiểu nghĩa từ
- Đọc đoạn nhóm - GV nhận xét
b Hoạt động 2: Tìm hiểu (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc hiểu. * Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu thảo luận cho nhóm
+ Điều gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường?
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn?
+ Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn - Mỗi em cần học thuộc lòng đoạn
bài
- Cả lớp GV nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Gọi HS đọc lại nêu nội dung - Về tiếp tục học thuộc
- HS tiếp nối đọc ĐT đoạn văn - HS đọc toàn
- Lá đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ……… - Vì tác giả lần đầu trở thành học trò
mẹ đưa đến trường
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ:
- 3-4 HS đọc đoạn văn
- HS lớp nhẫm đọc thuộc đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn
- HS đọc trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(28)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 7
Trận Bóng Dưới Lịng Đường (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu lời khun từ câu chuyện: Khơng chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tơn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn văn câu chuyện
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật.
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc Ra định Đảm nhận trách nhiệm - Phương pháp: Trải nghiệm Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
(29)2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch. * Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu đến hết - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- Gọi HS khác đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Cho lớp đọc lại
b Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không
được chơi bóng lịng đường dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung
- HS lắng nghe - HS đọc
- HS đọc tiếp nối
- HS đọc giải nghĩa từ khó
- HS đọc
- Đồng đọc
cộng đồng (trả lời câu hỏi SGK)
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK:
+ Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? + Vì trận bóng tạm dừng lần đầu?
+ Câu chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước
tai nạn gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
c Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời nhân vật
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức thi đọc tiếp nối
- Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
d Hoạt động 4: hướng dẫn kể đoạn câu
- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét
- Học sinh nhóm thi đọc
(30)chuyện theo tranh (25 phút)
* Mục tiêu: kể lại đoạn câu chuyện theo lời
một nhân vật
* Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nhẩm kể chuyện Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh tiếp nối nhau, kể đoạn câu chuyện Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Học sinh đọc - HS nghe
- Học sinh quan sát kể tiếp nối Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 7 tiết 2
Bận
(KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật em bé bận rộn làm những cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời; trả lời câu hỏi 1; 2; sách giáo khoa; học thuộc số câu thơ
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui, sôi nổi. 3 Thái độ: u thích mơn học.
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức Lắng nghe tích cực
(31)II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui, sôi
nổi
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu thơ
- GV hướng dẫn học sinh đọc câu kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó
- Giáo viên cho học sinh đặt câu với từ : sông Hồng,
vào mùa, đánh thù
- Cho học sinh đọc
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung “Mọi người, vật cả em bé bận làm cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời câu hỏi
1,2,3 )”
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm thơ thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm
+ Bài thơ nói lên điều gì? (Dùng kĩ thuật khăn trải bàn) - Giáo viên: em bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,
- Lắng nghe - HS đọc câu
- HS đọc đoạn
- Học sinh đặt câu
- Đọc
(32)cười, nhìn ánh sáng em bận rộn với công việc mình, góp niềm vui nhỏ vào niềm vui chung người.
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (7 phút)
* Mục tiêu: Thuộc số câu thơ bài. * Cách tiến hành:
- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm toàn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm với giọng vui tươi
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Đọc diễn cảm
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học thuộc lòng, cá nhân, đồng - Bạn nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 8
(33)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể đoạn ca câu chuyện theo lời bạn nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
* Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS phát từ khó hướng dần HS đọc từ khó - Cho HS chia đoạn (Theo SGK)
- Mời HS đọc đoạn trước lớp
- Mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào - Cho HS đọc đoạn nhóm
- Gọi nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn
- Mời HS đọc lại toàn truyện
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung * Cách tiến hành:
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu
- Tìm từ khó luyện đọc theo GV - HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Vài HS giải thích đặt câu - Đọc đoạn nhóm đơi
- Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
(34)- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đâu? (đi nhà sau dạo chơi) + Điều gặp đường khiến bạn nhỏ phải dừng
lại? (gặp ông cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt
mỏi, cặp mắt u sầu)
+ Vì bạn quan tâm đến ơng cụ vậy? (vì các
bạn đứa trẻ ngoan, nhân hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ)
- Cho lớp đọc thầm đoạn 3, để trả lời câu hỏi : + Ơng cụ gặp chuyện buồn? (cụ bà ốm, nằm
viên, khó qua khỏi)
+ Câu chuyện nói với em điều gì? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc theo lời nhân vật nhân vật chuyện
* Cách tiến hành:
- Chia HS thành nhóm phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, bạn nhỏ)
- Gọi HS tiếp nối thi đọc đoạn 2, 3, 4, - Cho HS thi đọc
- Nhận xét, biểu dương cá nhân đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: giúp HS tưởng tượng bạn nhỏ truyện kể lại toàn câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Mời HS chọn kể mẫu đoạn câu chuyện - Cho HS tập kể chuyện theo cặp
- Mời HS thi kể1 đoạn câu chuyện - Nhận xét, công bố HS kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Cả lớp đọc thầm trả lời
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời
- Các nhóm phân vai để đọc
- HS nối tiếp đọc
- HS Thi đọc toàn truyện theo vai - Nhận xét
- HS kể mẫu - Từng cặp HS tập kể - HS thi kể
- Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(35)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 8 tiết 2
Tiếng Ru
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; học thuộc hai khổ thơ thơ
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. 3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp dòng, khổ thơ, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành:
- Đọc mẫu thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
(36)- Cho HS luyện đọc dòng thơ - Cho HS chia khổ thơ
- Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới: đồng chí, nhân
gian, bồi.
- Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cho lớp đọc đồng thơ
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung thơ trả lời
được câu hỏi SGK * Cách tiến hành:
- Mời HS đọc thành tiếng khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:
+ Con ong, cá yêu gì? Vì sao? (Ong yêu
hoa hoa giúp ong làm mật, cá yêu nước vì khơng có nước cá chết)
- Mời HS đọc thành tiếng khổ TLCH:
+ Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ 2?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời - Mời HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối
+ Vì núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ? (núi khơng chê đất thấp nhờ có đất
núi bồi cao, biển khơng chê sơng nhỏ nhờ có nước sơng mà biển đầy)
+ Câu thơ lục bát nói lên ý thơ?
- Chốt lại: Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc thuộc thơ. * Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS học thuộc lịng cách xố dần từ đầu dịng thơ, khổ thơ
- Đọc tiếp nối dòng thơ - HS chia khổ thơ
- HS đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp
- HS giải thích từ SGK
- Học nhóm đơi
- Cả lớp đọc đồng thơ
- HS đọc khổ
- Cá nhân phát biểu
- HS đọc khổ - Phát biểu
- Thảo luận nhóm đơi - HS đọc khổ thơ cuối - HS trả lời
- HS lắng nghe
(37)- Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ - Nhận xét đội thắng
- Mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Mỗi nhóm cử HS thi đọc - Lớp nhận xét
- HS thi đọc thuộc thơ - Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 10
Giọng Quê Hương
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi phần Tập đọc; kể câu chuyện
trong phần Kể chuyện.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
(38)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc , rành mạch * Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc đồng theo tổ, lớp b Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Đọc hiểu biết trả lời câu hỏi trong SGK
* Cách tiến hành:
- GV cho học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, SGK
- Gọi HS trả lời câu SGK - Nhận xét
+ Câu chuyện nói lên điều gì? (dùng kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV nêu ý
c Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện
* Cách tiến hành
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc lại
- Giáo viên cho HS đọc theo nhóm - Giáo viên cho thi đọc phân vai
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn v giải nghĩa từ
- HS đọc
HS đọc thầm
HS trả lời Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS đọc
- HS đọc theo nhóm - HS thi đọc
(39)- Nhận xét
d Hoạt động 4: kể chuyện theo tranh (25 phút)
* Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát tranh SGK - Gọi HS nêu nội dung tranh
- GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo tranh minh họa
- Gọi HS kể tồn câu chuyện. - Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HS quan sát - HS nêu - HS kể
- HS kể
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 10 tiết 2
Thư Gửi Bà (KNS)
(40)1 Kiến thức : Nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương lịng u q bà cháu; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu. 3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức thân Thể cảm thơng - Phương pháp: Hồn tất nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch. * Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho lớp đọc
b Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Nắm thơng tin bức thư thăm hỏi.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm phần đầu thư hỏi: + Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu thư bạn ghi nào?
- HS lắng nghe
- HS đọc tiếp nối câu, đoạn Đồng
(41)GV cho HS đọc phần thư, hỏi: + Đức hỏi thăm bà điều gì?
+ Đức kể với bà điều gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn cuối thư, hỏi : + Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với bà
thế nào?
- GV giới thiệu thư HS trường - GV kết luận
c Hoạt động 3: luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu bộc tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ viết câu văn, cho học sinh đọc
- GV hướng dẫn
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thư theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đọc qua trò chơi:“Hái hoa” - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nêu nhận xét cách viết thư: Đầu thư ghi nào? Phần cần thăm hỏi viết kể gì? Cuối thư ghi nào?
- Giáo viên cho lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đoạn cuối thư
- HS theo dõi
- HS thi đọc theo nhóm
- HS nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(42)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 11
Đất Quý - Đất Yêu (MT + KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc thứ thiêng liêu, cao quí nhất; trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết xếp tranh (Sách giáo khoa) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện.
* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ mơi trường (cần có tình cảm u q, trân trọng đối với tấc đất quê hương) thông qua câu hỏi 3: Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng thể để khách mang đi, dù hạt cát nhỏ ? Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát nhỏ vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa (gián tiếp)
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Xác định giá trị Giao tiếp Lắng nghe tích cực - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Đặt câu hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
* Cách tiến hành: - GV đọc mẫu văn
- Cho HS luyện đọc đọc câu
(43)- Yêu cầu HS tìm từ khó, hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS chia đoạn đọc đoạn
- Mời HS giải thích từ mới: Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện,
khâm phục.
- Cho HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung * Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Hai người khách vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp thế nào?
+ Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ra + Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang đi
những hạt đất nhỏ.
* MT: Chúng ta phải yêu quý, trân trọng từng tấc đất quê hương Phải có ý thức bảo giữ gìn quê hương làm cho quê thêm đẹp - giàu + Theo em, phong tục nói lên tình cảm người
Ê-ti-ơ-pi-a với q hương nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm lại đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật
- Cho HS thi đọc đoạn 2, theo phân vai - Nhận xét
d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh minh họa SGK, biết sắp
xếp tranh thứ tự, kể lại nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Mời HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS quan sát tranh minh họa chuyện
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh bảng, xếp lại theo trình tự chuyện
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: – - - - Cho HS tập kể
- Tìm từ khĩ đọc theo HD GV - HS chia đọc tiếp nối đoạn - Giải thích đặt câu với từ - Đọc đoạn nhóm đơi - Đọc đồng đoạn
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS thi đọc truyện theo phân vai
- HS đọc yêu cầu đề - Quan sát tranh minh họa - Thực hành xếp tranh
(44)- Mời HS tiếp nối kể trước lớp đoạn - Gọi HS kể toàn lại câu chuyện Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HS kể tiếp nối đoạn
- HS kể lại toàn câu chuyện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 11 tiết 2
Vẽ Quê Hương
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc hai khổ thơ
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc nhịp thơ, bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
(45)a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp dòng, khổ thơ
* Cách tiến hành: - Đọc thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc dòng thơ
- Cho HS chia khổ thơ (4 khổ)
- Cho HS luyện đọc khổ trước lớp - Hướng dẫn em đọc
- Gọi HS giải thích từ: sơng máng, bát ngát. - Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cho lớp đọc đồng thơ
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung thơ trả lời
được câu hỏi Sách giáo khoa * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn Và hỏi:
+ Kể cảnh vật đựơc tả thơ
- Mời HS đọc lại thơ
+ Cảnh vật quê hương tả thành nhiều màu sắc? Hãy kể tên màu sắc ấy?
+ Vì quê hương tranh đẹp? Chọn câu trả lời nhất?
- Yêu cầu học sinh cho biết thơ nói điều gì? KL: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể
hiện tình yêu quê hương thiết tha bạn nhỏ
* MT: Các em thấy cảnh vật thơ thế
nào?
Giáo viên giáo dục cho học sinh: Cảnh vật bài thơ thật đẹp nên thơ Chúng ta thêm yêu quê hương thôn dã thêm yêu quý đất nước, môi trường xung quanh Chúng ta phải ý thức bảo vệ môi trường
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút)
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối dòng thơ - HS chia khổ thơ
- Tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc theo HD GV
- HS giải thích từ - Học nhóm đơi
- Cả lớp đọc đồng
- Đọc thầm thơ - Học sinh trả lời -1 HS đọc lại thơ - Học cá nhân
- Học nhóm đơi
(46)* Mục tiêu: Giúp HS nhớ đọc thuộc thơ. * Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS học thuộc lịng cách xố dần từ dòng, khổ thơ
- Mời HS đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ
- Nhận xét nhóm thắng
- Mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HTL theo HD GV
- HS đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
- HS đọc thuộc thơ - Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 12
Nắng Phương Nam (MT)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai Miền Nam – Bắc; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt 3 Thái độ: u thích môn học.
(47)* MT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam (trực tiếp).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy toàn nắm nghĩa từ
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu toàn bài: (giọng sơi nơi diễn tả sắc độ tình
cảm nhân vật).
- Cho HS luyện đọc câu sửa sai cho HS - Cho HS chia đoạn (giống SGK)
- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ với giọng đọc thích hợp Đọc câu hỏi, câu kể
- Giúp HS giải thích từ khó: nhỏ, hoa mai, xoắn
xt, lịng vịng.
- Cho HS đọc nhóm đôi - Cho HS đọc lại
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung tập đọc * Cách tiến hành:
- Cho HS TLCH SGK
+ Truyện có bạn nhỏ nào?
+ Uyên bạn đâu? Vào dịp nào? + Phương nghĩ sáng kiến gì?
+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Cả lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn
- Đọc đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ
- Đọc nhóm đơi
- HS đọc lại toàn
(48)+ Chọn thêm tên khác cho chuyện?
* MT: Chúng ta phải yêu quý cảnh quan môi trường
của quê hương miền Namvà có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết đọc theo vai * Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm đọc theo vai
- Cho nhóm thi đọc toàn truyện theo vai - Nhận xét
- Học sinh khá, giỏi phát biểu
- Chia nhóm : nhóm em tự phân vai
- nhóm thi đọc tồn chuyện d Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS kể đoạn câu chuyện * Cách tiến hành:
- Ghi tóm tắt ý đoạn bảng lớp Tranh 1: Truyện xảy vào lúc nào?
Tranh 2: Uyên bạn đâu? Tranh 3: Vì người sững lại? - Cho HS tập kể theo nhóm
- Gọi HS thi kể - Nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
-Quan sát gợi ý tranh minh họa - Nhìn gợi ý nhớ nội dung
- Tập kể theo nhóm đơi
- HS thi kể đoạn truyện - Cả lớp nhận xét cho ý kiến
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(49)Cảnh Đẹp Non Sông
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc 2; câu ca dao
2 Kĩ : Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ bài. 3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam kết hợp trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc trơi chảy tồn nắm nghĩa từ
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể tự hào, ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông
- Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ
- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao
- Chú ý theo dõi HS đọc để chỉnh lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc lại câu Hướng dẫn HS ngắt
giọng cho nhịp thơ
- Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ câu ca dao
- HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc bài, học sinh đọc câu ca dao
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm - HS đọc:
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tơ Thị,/ có chùa TamThanh
(50)- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc câu tương tự với câu đầu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho số nhóm đọc trước lớp
- Yêu cầu lớp đọc đồng toàn đọc b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung tập đọc * Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc lại trước lớp
+ Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó vùng ?
+ Các câu ca dao cho thấy vẻ dẹp ba miền Bắc – Trung – Nam đất nứơc ta Mỗi vùng có cảnh đẹp ?
+ Theo em, giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp ?
c Hoạt động 3: học thuộc lòng (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS học thuộc thơ * Cách tiến hành:
- GV HS chọn đọc mẫu lại lượt Sau cho HS lớp đọc ĐT yêu cầu HS tự học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng * Nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học
- Dặn HS thuộc lòng tập đọc, sưu tầm câu ca dao nói cảnh đẹp q hương
- Bài sau: Người Tây Nguyên.
đúng:
- HS làm thành nhóm, HS đọc nhóm bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa cách đọc cho
- đến nhóm đọc theo hình thức tiếp nối
- Lớp đọc đồng
- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ
sung
- Học sinh liên hệ thân cần phải làm để bảo vệ cảnh đẹp quê hương đát nước
- Tự học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng câu ca dao em thích - Thi đọc thuộc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(51)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 13
Người Con Của Tây Nguyên (HCM)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại Kể lại đoạn câu chuyện
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể đoạn câu chuyên lời nhân vật.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ
- Nội dung: Sự quan tâm tình cảm Bác Hồ anh Núp-người Tây Nguyên, anh hùng quân đội (liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
(52)a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó,
câu khó Ngắt nghỉ câu dài
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu văn với giọng chậm rãi - Viết bảng từ: bok, hướng dẫn HS đọc - Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS chia đoạn (Theo SGK)
- Mời HS tiếp nối đọc đoạn - Cho HS đọc đoạn nhóm
+ HS đọc đoạn
+ Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một HS đọc đoạn cịn lại
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH
+ Anh Núp cử đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH
* HCM: Cho ta thấy quan tâm tình cảm của Bác Hồ anh Núp - người Tây Nguyên, anh hùng quân đội
+ Ở Đại hội anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kơng Hoa?
- Cho HS nêu ý nghĩa truyện
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời
của nhân vật * Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn hướng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- Gọi HS tiếp nối thi đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS chọn kể đoạn câu chuyện
- Lắng nghe
- Đọc thầm theo GV - Đọc tiếp nối câu - HS chia đọan
- 3HS đọc tiếp nối đọc đoạn - Học nhóm đơi
- HS đọc đoạn
- Thực theo YC GV - HS đọc
- Đọc thầm đoạn - Học cá nhân - Đọc thầm đoạn
- Học nhóm đơi
- HS nêu
- Lắng nghe đọc theo hướng dẫn GV
(53)Người gái Tây Nguyên theo lời nhân
vật
* Cách tiến hành:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Mời HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu yêu cầu
- Yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể - Cho HS tập kể Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
-1 HS đọc yêu cầu -1HS đọc đoạn văn mẫu
- Từng cặp HS kể
- HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 13 tiết 2
Cửa Tùng (MT)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: tả vẽ đẹp kỳ diệu cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ : Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ câu văn. 3 Thái độ: u thích mơn học.
* MT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ thêm tự hào quê hương đất nước có ý thức tự giác bào vệ mơi trường (trực tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
(54)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp câu, đoạn văn
* Cách tiến hành:
- Đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ
- Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS tìm từ khó đọc hướng dẫn HS đọc từ khó - Cho HS chia đoạn (Mỗi lần xuống dòng đoạn) - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc đoạn: Đọc nhấn giọng từ in đậm
- Cho HS giải thích từ khó SGK - Cho đọc đoạn nhóm
- Yêu cầu lớp đọc đồng - Theo dõi, hướng dẫn em đọc
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung trả lời các
câu hỏi SGK * Cách tiến hành:
- Mời HS đọc thầm đoạn 1; trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng đâu?
+ Cả hai bên bờ sông Bến Hải có đẹp?
- Mời HS đọc thầm đoạn hỏi
+ Thế “Bà chúa bãi tắm”
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Câu hỏi:
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đẹp?
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu
- Tìm từ khó đọc theo hướng dẫn - 1HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối đoạn
- Luyện đọc theo hướng dẫn GV
- Giải nghĩa từ khó
- Đọc đoạn nhóm đơi - Cả lớp đọc đồng
- 1HS đọc thầm đoạn - Học nhóm đơi
- Học cá nhân - Đọc thầm đoạn - Học nhóm đơi
- HS đọc thầm đoạn 2, - HS thảo luận
(55)+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì? - Chốt lại: Nước biển thay đổi lần ngày
- Đặt câu hỏi ND bài: Bài vă tả cảnh gì?
Bài văn tả vẻ đẹp Cửa Tùng - cửa biển miền Trung nước ta
* MT: Chúng ta phải làm bãi biển ngày càng đẹp?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em đọc diễn cảm * Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn - Cho HS thi đọc lại đoạn - Mời HS thi đọc ba đoạn - Nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
kiến tổ - Lắng nghe
- Cá nhân phát biểu
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe
- HS thi đọc đoạn - HS tiếp nối thi đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 14
Người Liên Lạc Nhỏ (HCM)
(56)1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng; trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ
- Nội dung: Sự quan tâm tình cảm Bác Hồ anh Kim Đồng (liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ
* Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn
- Yêu cầu HS nói điều em biết anh Kim Đồng
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS phát từ khó hướng dẫn học sinh đọc từ khó
- Mời HS đọc đoạn trước lớp
- Mời HS giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây đồn,
thầy mo, thong manh.
- Cho HS đọc đoạn nhóm
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
- Đọc thầm theo GV - Tự phát biểu
- Tiếp nối đọc câu giải nghĩa từ
- Đọc theo hướng dẫn GV - Giải thích từ khó - Đọc đoạn
- Giải thích từ
(57)dung * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì?
* HCM: Bác ln chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ cho ta thấysự quan tâm tình cảm Bác Hồ đối với anh Kim Đồng
+ Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng? + Cách đường hai Bác cháu nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật
* Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
- Cho HS thi đọc đoạn
- Mời nhóm thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh minh họa nội dung đoạn truyện HS kể lại toàn câu chuyện
* Cách tiến hành:
- YC HS quan sát tranh SGK - Gọi HS kể mẫu đoạn 1- GV nhận xét - Cho HS tập kể theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
- Gọi HS kể toàn truyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Đọc thầm đoạn - Học nhóm đơi - Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đơi
- Lắng nghe
- Đọc theo hướng dẫn GV
- HS thi đọc diễn cảm đoạn - nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Quan sát tranh - HS kể đoạn - Tập kể nhóm đơi
- HS thi kể đoạn trước lớp - Nhận xét
- HS kể toàn truyện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(58)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 14 tiết 2
Nhớ Việt Bắc (HCM)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: ca ngợi đất nước người việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc 10 dòng thơ đầu
2 Kĩ : Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ gương trọn đời phấn đấu hy sinh nghiệp giải phóng DT
- Nội dung: Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thuyền cách mạng Bác Chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (liên hệ)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
(59)* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm toàn bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc câu thơ
- Cho HS chia khổ thơ (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ 2: dòng lại)
- Mời HS đọc khổ thơ trước lớp
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ số dịng thơ - Cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung
- Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi
trong SGK * Cách tiến hành:
+ Người cán miền xuôi nhớ người
Việt Bắc?
- Cả lớp trao đổi nhóm: Tìm câu thơ cho thấy: a Việt Bắc đẹp.
b Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* HCM: Bài thơ ca ngợi ý chí tâm chèo lái con thuyền cách mạng Bác Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp.
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ đọc thuộc thơ. * Cách tiến hành:
- Mời HS đọc lại thơ
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu theo cách xoá dần bảng
- HS thi đua học thuộc lòng
- Cho HS nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối dòng thơ - HS chia khổ thơ
- Đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp (2 lượt)
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Giải thích từ
- Đọc nhóm đơi
- Cả lớp đọc đồng thơ
- HS đọc to, lớp đọc thầm - Học nhóm đơi
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe
- 1HS đọc lại thơ
- Học thuộc thơ theo hướng dẫn
(60)3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 15
Hũ Bạc Của Người Cha (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Sắp xếp lại tranh (Sách giáo khoa) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện.
* KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức thân Xác định giá trị Lắng nghe tích cực - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Đóng vai
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
(61)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
* Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS chia đoạn luyện đọc đoạn trước lớp (5 đoạn SGK)
- Cho HS giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi,
thản nhiên, dành dụm.
- Cho HS đọc đoạn nhóm
- Cho năm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn
- Cho HS đọc
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung * Cách tiến hành:
+ Ông lão người Chăm buồn chuyện gì?
+ Ơng lão muốn trai trở thành người thế nào?
+ Em hiểu tự kiếm bát cơm? + Vì người phản ứng vậy?
+ Thái độ ông lão thấy thay đổi vậy?
+ Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu
- Đọc tiếp nối đoạn trước lớp
- HS giải thích từ
- Đọc nhóm đơi
- nhóm đọc ĐT đoạn
- HS đọc
(62)* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 4, - Cho HS thi đọc đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS biết xếp theo thứ tư tranh
minh họa truyện HS kể lại toàn câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh đánh số Tự xếp lại tranh
- Chốt lại thứ tự tranh là: - - - - - Cho HS tập kể theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện
- Gọi HS kể lại toàn truyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc đoạn - Nhận xét
- Quan sát tranh xếp theo thứ tự
- Tập kể nhóm đơi - HS thi kể
- HS thi kể toàn câu chuyện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 15 tiết 2
Nhà Rông Ở Tây Nguyên
I MỤC TIÊU:
(63)2 Kĩ : Bước đầu biết với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Ngun
3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp câu, đoạn văn, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm toàn - Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS tìm từ dễ phát âm sai HD HS đọc - Cho HS chia đọan (mỗi lần xuống hàng đọan) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp
- Cho HS giải thích từ khó: rơng chiêng, nơng cụ - Cho HS đọc đoạn nhóm
- Cho HS thi đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trả lời câu
hỏi Sách giáo khoa * Cách tiến hành:
- Cho lớp đọc đoạn TLCH:
+ Vì nhà rơng phải cao?
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối câu - Đọc theo HD GV - HS chia đọan
- Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - 3HS giải nghĩa từ SGK - Đọc nhóm đôi
- HS tiếp nối đọc đoạn - Đọc đồng
(64)- Cho HS đọc thầm đoạn TLCH:
+ Gian đầu nhà rơng đựơc trang trí nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH:
+ Vì nói gian trung tâm nhà rông? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian nơi
có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng.
- Hỏi: Từ gian thứ dùng để làm gì?
- Hỏi: Em nghĩ nhà rơng Tây Ngun sau đã
xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em đọc đúng. * Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm toàn
- Cho HS thi đua đọc đoạn - Cho HS thi đọc lại
- Nhận xét HS đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Đọc thầm đoạn - Học cá nhân - Đọc đoạn 3, - Thảo luận nhóm
- Học cá nhân
- Phát biểu ý kiến cá nhân
- HS lắng nghe
- HS thi đọc đoạn - HS thi đọc lại
- Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(65)
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 16
Đôi Bạn (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi số phần Tập đọc; kể toàn câu
chuyện phần Kể chuyện. * KNS:
- Rèn kĩ năng: Tự nhận thức than Xác định giá trị Lắng nghe tích cực - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trải nghiệm Trình bày phút
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài
* Cách tiến hành:
(66)- Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn (như SGK)
- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp
- Mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng
- Cho HS đọc đoạn nhóm đơi - Thi đọc nhóm
- Đọc đồng tồn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung * Cách tiến hành:
+ Thành Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có lạ? + Ở cơng viên có trị chơi gì?
+ Ở cơng viên, Mến có hành động đáng
khen?
+ Em hiểu lời nói bố nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 2,
- Treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn - Cho HS thi đọc đoạn
d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn bộ câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Mở bảng phụ ghi sẵn gợi ý - Mời HS kể mẫu đoạn - Cho cặp HS kể
- Cho HS thi kể đoạn cuả câu chuyện
- Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn - Giải thích từ khó
- Đọc nhóm đơi
- Các nhóm đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng
- Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung
- Học sinh khá, giỏi trả lời
- Lắng nghe
- Đọc theo HD cuả GV - HS thi đọc
- HS kể đoạn 1, lớp lắng nghe - Từng cặp HS kể
- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện
(67)- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 16 tiết 2
Về Quê Ngoại (MT)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ
2 Kĩ : Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát. 3 Thái độ: u thích mơn học.
* MT: Giáo dục tình cảm u q nơng thơn nước ta qua câu hỏi : Bạn thấy q có gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / phố chẳng có đâu ; gặp đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng thuyền trôi êm đềm Từ liên hệ “chốt” lại ý bảo vệ môi trường: Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu (gián tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
(68)hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp câu dòng thơ
* Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn
- Cho HS luyện đọc câu
- Cho HS chia đoạn (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ 2: dòng lại)
+ Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ
+ Mời HS giải thích từ mới: hương trời, chân đất - Cho HS đọc đoạn nhóm đơi
- Thi đọc nhóm - Đọc đồng tồn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi
trong SGK * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm thơ hỏi:
+ Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn đâu?
+ Bạn nhỏ thấy q có lạ?
- Yêu cầu HS đọc khổ trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo? - Chốt lại: Bạn ăn gạo lâu, gặp những
người làm hạt gạo Họ thật Bạn thương họ như người ruột thịt, thương bà ngoại mình.
- Hỏi tiếp: Chuyến thăm ngoại làm cho bạn nhỏ
có thay đổi?
* MT: phải yêu quý nông thôn nước ta thấy được Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn
- Lắng nghe đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn
- Giải thích từ khó - Đọc nhóm đơi
- Các nhóm đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng
- Đọc thầm thơ - Học cá nhân
- HS đọc khổ - Học cá nhân - Lắng nghe
(69)thật đẹp đáng yêu Hãy biết bảo vệ môi trường cho sạch, đẹp.
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc thuộc thơ. * Cách tiến hành:
- Mời HS đọc lại toàn thơ
- HD HS học thuộc lịng khổ, thơ theo cách xố dần bảng
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng khổ, thơ
- Nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- HS đọc
- Đọc theo hướng dẫn
- HS đọc thuộc lòng thơ
- HS nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc - Kể chuyện tuần 17
Mồ Côi Xử Kiện (KNS)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thông minh Mồ Côi; trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa
3 Thái độ: u thích mơn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện phần Kể chuyện.
(70)- Rèn kĩ năng: Tư sáng tạo Ra định: giải VĐ Lắng nghe tích cực
- Phương pháp: Đặt câu hỏi Trình bày phút Đóng vai
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ
* Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn
- Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn (như SGK)
- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ
- Mời HS giải thích từ mới: cơng đường, bồi thường - Cho HS đọc đoạn nhóm đơi
- Thi đọc nhóm - Đọc đồng tồn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội
dung * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn vàTLCH + Câu chuyện có nhân vật nào? + Chủ qn kiện bác nơng dân chuyện gì? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nơng dân?
- Lắng nghe đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn
- Giải thích từ khó - Đọc nhóm đơi
- Các nhóm đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng
(71)+ Thái độ bác nông dân nghe lời
phán xử?
+ Tại Mồ Côi bảo bác nơng dân xóc đồng bạc đủ 10 lần?
+ Mồ Cơi nói để kết thúc phiên tịa? + HS thử đặt tên khác cho truyện?
c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời
của nhân vật * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn
- Cho tốp HS (mỗi tốp HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp
- YC lớp nhận xét chọn tốp thắng d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút).
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện - Mời HS kể đoạn
- Mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh 1, 2, 3,
- Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Lắng nghe - Thi đọc
- Nhận xét
- Quan sát tranh - Một HS kể đoạn
- HS tiếp nối kể đoạn
- HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
(72)Anh Đom Đóm
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Đom đóm chun cần sống lồi vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc 2; khổ thơ
2 Kĩ : Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc dòng thơ, khổ thơ. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp 2 Các hoạt động :
a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ đúng nhịp câu dòng thơ, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành:
- Đọc mẫu văn - Cho HS quan sát tranh
- Cho HS luyện đọc câu thơ
- Cho HS chia khổ (6 khổ: khổ cách dòng) - Cho HS luyện đọc khổ trước lớp
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ
- Mời HS giải thích từ mới: Đom Đóm, chun cần, cò bợ, vạc
- Cho HS đọc khổ nhóm đơi
- Lắng nghe đọc thầm theo
- Đọc tiếp nối câu - Chia khổ thơ
- Tiếp nối đọc đoạn - Giải thích từ khó
(73)- Thi đọc nhóm - Đọc đồng toàn
b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút). * Mục tiêu: Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi
trong Sách giáo khoa * Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm2 khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Anh Đom Đóm lên đèn đâu?
+ Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm?
- u cầu HS đọc khổ thơ 3, TLCH:
+ Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm
- Nêu câu hỏi:
+ Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm bài thơ?
c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút). * Mục tiêu: Giúp HS nhớ đọc thuộc thơ. * Cách tiến hành:
- Mời HS đọc lại toàn thơ
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ, thơ theo cách xoá dần bảng
- Cho HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ thơ
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau
- Các nhóm đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng
- Đọc thầm khổ thơ
- Học nhóm đơi
- HS đọc khổ 3, - Thảo luận nhóm đơi
- Phát biểu cá nhân
- HS đọc lại toàn thơ
- Đọc theo hướng dẫn giáo viên
- Thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ
- HS đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
(74)